Tiểu luận môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HC QUC TẾ SÀI GÒN  
SINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNG  
BÀI TIỂU LUN  
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CA  
ĐẢNG CNG SN VIT NAM  
ĐỀ TÀI: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, VÀ TƯ  
TƯỞNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOI  
CỦA ĐẢNG CNG SN VIT NAM  
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DN: TRẦN NHƯ  
CƯƠNG  
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2019  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 2  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
PHN A: PHN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài:  
Xã hội ngày càng đổi mi, mọi quan điểm chính trị đều dần được thay đổi trong đó có quan  
điểm đối ngoi với các nước. Đối ngoại là hoạt động din ra tthuở cha ông ta dựng nước, giữ  
nước. Đến thời kì hiện đại như ngày nay thì các quan điểm về đối ngoại có đôi phần khác xưa.  
Đối ngoi hiện nay mang tính xây dựng dân chủ tiến bộ. Đây là sự thay đổi có vai trò quan  
trng trong cuc sng hin nay. Mọi công dân và thế htrcn phi hiểu được tm quan trng  
của đối ngoại. Và hơn nữa, vấn đề nay rất phù hợp với môn học mà em đang tiếp cận, phù hợp  
vi nhn thc ca mỗi người. Chính vì vậy, để làm sáng tỏ vấn đề em xin tìm hiểu ni dung  
mục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoi của Đảng Cng sn Vit Nam.  
2. Mục đích, yêu cu, nhim vcủa đề tài đặt ra:  
Việc nghiên cứu đề tài này giúp trang bị cho bản thân những hiu biết  
cơ bản về tình hình nước ta trong giai đoạn này : những chủ trương, chính  
sách của Đảng đã đề ra để có thể vn dụng để gii quyết những khó khăn  
mà nhân dân ta phải đương đầu, đưa cuộc cách mạng của dân tộc đi đến  
thng lợi hoàn toàn.  
Nghiên cứu vấn đề này còn bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng  
suốt, tài tình của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và  
đường li của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm ca bản thân trước nhng  
nhim v, vn mnh của đất nước, giúp nâng cao tinh thần yêu nước, đóng  
góp tài sức, trí tuệ để cùng nhau xây dựng đất nước, đặc biệt là trong thời  
kỳ đất nước đang phát triển và hội nhập trên trường quc tế.  
3. Phương pháp nghiên cứu:  
a) Cơ sở phương pháp luận: Thế giới quan, phương pháp luận ca chủ nghĩa Mác-Lênin và tư  
tưởng Hồ Chí Minh.  
b) Phương pháp nghiên cứu: Sdụng phương pháp lịch sử (nghiên cứu svt, hiện tượng theo  
trình tự thời gian, theo quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến kết qucủa nó) và  
phương pháp logic (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản cht ca svt, hiện tượng  
và khái quát thành lý luận) là hết sc quan trọng trong nghiên cứu đường lối cách mạng ca  
Đảng. Ngoài ra còn có thể sdụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh,  
quy nạp và diễn dch, cthể hóa, trừu tượng hóa… thích hợp vi tng ni dung của môn học.  
4. Phạm vi nghiên cứu:  
Trong phạm vi nghiên cứu của Đảng Cng sn Vit Nam vmục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng  
chỉ đạo công tác đối ngoi của Đảng Cng sn Vit Nam  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 3  
         
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
5. Tài liu tham kho:  
a) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cng sn Vit Nam,  
NXB Chính trị Quc gia STht, 2014  
b) Trang “http://www.tapchicongsan.org.vn”  
6. Nội dung nghiên cứu:  
7. Đóng góp của đề tài:  
Việc nghiên cứu đề tài này cho ta thấy rõ quan điểm của Đảng trong vic thc hiện đường li  
đối ngoi. Tiếp tc kế thừa và phát huy đường lối đối ngoi dân chủ tiến b.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 4  
       
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
PHN B: PHẦN TRÌNH BÀY  
1. Đường lối đối ngoi ca Vit Nam thi k1975 1986  
1.1. Hoàn cảnh lch sử  
1.1.a. Tình hình thế gii  
Tthập ký 70, thê ký XX, sự tin bộ nhanh chóng của các cuộc khoa học và công nghệ đã thúc  
đây lực lượng sn xut thế giới phát triên mạnh; Nht Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai  
trung tâm lớn cúa kinh tế thê giới; xu thê chạy đua phát triển kinh tế đã dăn đến cc diện hoà  
hoãn giữa các nước ln.  
Vi thng li ca Việt Nam (năm 1975) và các nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa  
đã mở rng phạm vi, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh. Đảng ta nhận định: Hệ  
thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng: phong trào độc lập dân  
tộc và phong trào cách mạng ca giai cấp công nhân đang trên đà mãnh liệt.  
Tuy nhiên, từ gia thp k70, thế ký XX, tình hình kinh tế - xã hội ở các nước xã hội chủ  
nghĩa xuất hin sự trì trệ và mất ổn định.  
Tình hình khu vực Đông Nam Á cũng có những chuyn biến mới. Sau năm 1975, Mỹ rút quân  
khỏi Đông Nam Á, khối quân sự SEATO tan rã; tháng 2-1976, các nước ASEAN ký Hiệp ước  
thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á( Hiệp ước Bali), mra cc diện hoà bình, hợp tác trong  
khu vc.  
1.1.b. Tình hình trong nước  
Thun li: Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình thống nht, cả  
nước xây dựng chú nghĩa xã hội với khí thế ca một dân tộc va giành được thng lợi vĩ đại.  
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được mt số thành tựu quan trọng. Đây là những  
thng li rất cơ bản của cách mạng nước ta.  
Khó khăn: Trong khi cả nước phi tp trung khc phc hu qunặng nè của ba mươi năm  
chiến tranh, li phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. bên cạnh  
đó, các thế lực thù đíchử dng nhng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam. Đại  
hi ln thV của Đảng (3-1982) nhận định: “nước ta đang ở trong tình trạng va có hoà bình  
va phải đương đầu vi một kiêu chiến tranh phá hoại nhiu mặt”. Ngoài ra, do tư tưởng chủ  
quan, nóng vội, mun tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong mt thi gian ngắn, đã dẫn đến  
những khó khăn về kinh tế - xã hội.  
Nhng thun lợi, khó khăn từ tình hình thế giỚI và trong nước ở giai đoạn này đã ảnh hưởng to  
lớn đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và tác động đến vic hoạch định đường lối đối  
ngoi của Đảng.  
1.2.Nội dung đường lối đối ngoi của Đảng  
Đại hi ln thVI của Đảng (12-1976) xác định nhim vụ đi ngoại là “Ra sức tranh thủ  
những điều kin quc tế thun lợi để nhanh chóng hàn gắn những vét thương chiến tranh, xây  
dựng cơ sở vt cht kthut ca chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.  
Trong quan hvới các nước, Đại hi VI chủ trương cúng cô và tăng cường tình đoàn kết chiến  
đấu và quan hệ hợp tác với tt cả các nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triên mối quan hệ  
đặc bit Vit Nam — Lào — Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hhu nghị và  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 5  
     
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
hợp tác với các nước trong khu vc; thiết lập và mở rng quan hệ bình thường gia 2 Vit Nam  
vi tt cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chú quyền, bình đẳng và cùng có lợi.  
Tgiữa năm 1978, Đảng đã điều chnh mt schủ trương, chính sách đối ngoại như: chú trọng  
củng có, tăng cường hp tác về mi mt với Liên Xô — coi quan hvới Liên Xô là hòn đá  
tảng trong chính sách đối ngoi ca Việt Nam; nhân mạnh yêu cầu ra sc bo vmi quan hệ  
đặc bit Vit — Lào trong bối cnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phc. tạp; chú trương  
góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, tự đo, trung lập và ôn định; đề ra yêu cầu  
mrng quan hkinh tế đối ngoi.  
Đại hi ln thV của Đảng xác định: công tác đối ngoi phi trở thành một mtrn chủ đng,  
tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thé lực hiếu chiến mưu toan  
chống phá cách mạng nước ta.  
Vquan hvới các nước, Đảng fa tiếp tục nhân mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên  
Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoi ca Vit  
Nam; xác định quan hệ đặc bit Vit Nam — Lào — Campuchia có ý nghĩa sống còn đối vi  
vn mnh của ba đân tộc; kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoi  
và thương lượng đề gii quyết các trở ngại, nhăm xây đựng Đông Nam Á thành khu vực hoà  
bình và ồn định; chú trương khôi phục quan hệ bình thường vi Trung Quốc trên cơ sở các  
nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình; chủ trương thiết lập và mở rng quan hệ bình thường vmt  
nhà nước, vkinh tế, văn hoá, khoa học, kthut vi tt cả các nước không phân biệt chế độ  
chính trị.  
Thc tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoi ca Việt Nam giai đoạn (1975-1986) là  
xây dựng quan hhợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa; củng cô và tăng  
cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; mrng quan hhu nghvới các nước không  
liên kết và các nước đang phát triên; đấu tranh vi sự bao vây, cám vận của các thể lực thù  
địch.  
1.3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân  
1.3.a.  
Kết quả và ý nghĩa  
Trong 10 năm trước đôi mới, quan hệ đi ngoi ca Vit Nam với các nước xã hội chủ nghĩa  
được tăng cường, trong đó đặc biệt là với Liên Xô. Ngày 29-6-1978, Vit Nam ra nhp Hi  
đồng Tương trợ kinh tế (khi SEV). Vin trợ hàng năm và kim ngạch buôn bán giữa Vit Nam  
vi Liện Xô và các nước xã hội chnghĩa khác trong khối SEV đều tăng. Ngày 31-11-1978,  
Việt Nam ký Hiệp ước hu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.  
Từ năm 1975 đến năm1977, nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoi giao với 23 nước; ngày  
15-9-1976, Vit Nam tiếp nhận ghé thành viên chính thức Quỹ tiên tệ quc tế (ME); ngày 21-  
9-1976, tiếp nhận ghê thành viên chính thức Ngân hàng Thế giới (WB); ngày 23- 9-1276, gia  
nhập Ngân hàng Phát triên châu Á (ADB); ngày 20-9-1977, tiếp nhn ghế thành viên tại Liên  
hợp quôc; tham gia tích cực các hoạt động trong phong trào Không lien kết... Ktừ năm 1977,  
mt số nước mquan hhợp tác kinh tế Vit Nam.  
Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philíppin và Thái Lan là  
nước cuối cùng trong tổ chc ASEAN thiết lp quan hngoi giao vi Vit Nam.  
Sự tăng cường hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa và mở rng quan hhp tác  
kinh tế vi cả các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tranh thú được ngun vin 3 trợ  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 6  
 
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
đáng kề, góp phân khôi phục đất nước sau chiến tranh; vic trở thành thành viên chính thức  
Qutin tệ quôc” tế, Ngân hàng phát triển châu Á và việc trở thành thành viên chính thức ca  
Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào các hoạt động của Phong trào không liên kết, đã tranh thú  
được sự úng hộ, hợp tác của các nước, các tchc quc tế, đồng thời phát huy được vai trò của  
nước ta trên trường quc tế. Vic thiết lp quan hngoi giao với các nước còn lại trong tổ  
chức ASEAN đã tạo thun lợi đê triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau, nhăm  
xây đựng Đông Nam Á trở thành khu vưch hoà bình, hữu nghị và hợp tác.  
1.3.b. Hn chế và nguyên nhân  
Bên cạnh nhng kết quả nêu trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quc tế  
ca Vit Nam gp những khó khăn, trở ngi lớn. Nước ta bbao vậy, cô lập, trong đó đặc bit  
là từ cui thập ký 70 thế ký XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” các nước ASEAN và một số  
nước khác thực hiện bao vây, cắm vn Vit Nam...  
Nguyên nhân dẫn đến nhng khó khăn trên, là do trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này chúng  
ta chưa nắm bắt được xu thế chuyn từ đối đầu sang hoà hoãn và chay đua kinh tế trên thế gii.  
Do đó, đã không tranh thủ được các nhân tố thun li trong quan hquc tế phc vụ cho công  
cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi mi quan hệ đối ngoi  
cho phù hợp với tình hình.  
Nhng hn chế về đối ngoi ca Việt Nam giai đoạn (1975-1986)b suy cho cùng đều xuất phát  
từ nguyên nhân căn bản đã được Đại hi ln thVI của Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan, duy ý  
chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chy theo nguyn vng chủ quan”.  
2. Đường lối đi ngoi, hi nhp kinh tế quc tế thi kỳ đổi mi  
2.1.Hoàn cảnh lch sử và quá trình hình thành đường li  
2.1.a. Hoàn cảnh lch sử  
Tgia những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ( đặc biệt là công nghệ  
thông tin) tiếp tục phát triền mnh mẽ. tác động sâu sắc đến mi mặt đời sng của các quốc gia,  
dân tộc.  
Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khúng hoảng sâu sác. Đến đầu những năm 1990, chế độ xã  
hi chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đồ, dẫn đến nhng, biến đổi to ln vquan hquc tế. Trt tthế  
giới được hình thành từ sau Chiến tranh thế gii thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô  
và Hoa Kỳ đứng đầu (trt tthế gii hai cực) tan rã, mở ra thi kỳ hình thành một trt tự thê  
gii mi.  
Trên phạm vi thế gii, nhng cuc chiến tranh cc bộ, xung đột, tranh chp vẫn còn, nhưng xu  
thế chung ca thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển.  
Các quôc gia, các tổ chức và các lực lượng chính trị quc tế thc hiện điều chnh chiến lược  
đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhim vụ bên trong và  
đặc điểm ca thế gii.  
Xu thế chạy đua phát triên kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đôi  
mới tư duy đối ngoi, thc hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quc tế; mở  
rộng và tăng cường lien kết, hợp tác với các nước phát triển đề tranh thvn, kthuật, công  
ngh, mrng thị trường, hc tp kinh nghiệm tô chức, quản lý sản xut kinh doanh.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 7  
   
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Các nước, đổi mới tư duy về quan nim sc mnh, vthế quốc gia. Thay thê cách đánh giá cũ,  
chủ yêu dựa vào sức mạnh quân sự băng các tiêu chí tổng hợp, trong đó sức mnh kinh tế được  
đặt vị trí quan trọng hàng đầu.  
Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hoá là quá trình lực  
lượng sn xuất và quan hệ kinh tế quc tế phát triên vượt qua các rào cản bởi biên giới quc  
gia và khu vực, lan tora phạm vi toàn cấu, trong đó hàng hoá, vốn, tin tệ, thông tin, lao  
động... vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; quan hkinh tế gia  
các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều.  
Những tác động tích cực của toàn cầu hoá: trên cơ sở thị trường được mrộng, trao đôi hàng  
hoá tăng mạnh đã thúc đây phát triển sn xut của các nước; ngun vn, khoa học công nghệ,  
kinh nghim qun lý cùng các hình thức đầu tư, hợp tác khác mang li lợi ích cho các bên tham  
gia hợp tác. Mặt khác, toàn cầu hoá làm tăng tính tuỳ thuc lẫn nhau, nâng cao sự hiu biết  
giữa các quốc gia, thun li cho việc xây đựng môi trường hoà bình, hữu nghị và hợp tác gia  
các nước.  
Những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá: xuất phát từ việc các nước công nghiệp phát triển  
thao túng, chi phối quá trình toàn cầu hoá tạo nên sự bất bình đẳng trong quan hquc tế và  
làm tăng sự phân cực giữa các nước giàu và nước nghèo. Đại hi ln thIX của Đảng chỉ rõ:  
“Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu  
thế này đang bị mt số nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phi, cha  
đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cc vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu  
tranh”  
Thc tế cho thấy răng, các nước muốn tránh khỏi nguy cơ bị bit lp, tt hậu, kém phát triên  
thì phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, đồng thi phải có bản lĩnh cân  
nhc một cách cần trọng các yếu tô bất lợi để vượt qua.  
Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 1990, có nhiều chuyên biến mi:  
Trưc hết, trong khu vc tuy vẫn còn tồn ti nhng bắt ô ồn, như vấn đè hạt nhân, vấn đè tranh  
chấp lãnh hải thuộc vùng biên Đông và việc mt số nước trong khu vực tăng cường vũ trang,  
nhưng châu Á - Thái Bình Dương vẫn có tiềm lc lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu  
thế hoà bình và hợp tác trong khu vực phát triên mạnh.  
*Yêu cầu nhim vcủa cách mạng Vit Nam:  
Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối vi Vit Nam tna cui thp k1970 thế  
kXX tạo nên tình trạng căn thăng, mắt ôn định trong khu vực và gây khó khăn, cản trcho sự  
phát triên của cách mạng Việt Nam, là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuc khng  
hong kinh tế - xã hội nghiêm trọng của nước ta. Vì vậy, vân đề gii toả tình trạng đối đầu, thù  
địch, phá thế bị bao vây, cầm vn, tin tới bình thường hoá và mở rng quan hhợp tác với các  
nước, tạo môi trường quc tế thun lợi đề tp trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cn thiết và  
cấp bách đối với nước ta.  
Mặc khác, do hậu qunặng nè của chiến tranh và các khuyết điểm chú quan, nên kinh tế Vit  
Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nguy cơ tụt hậu xa hơn vê kinh tế so vi nhiều nước  
trong khu vực và trên thế giới là một trong những thách thức lớn đối với cách mạng Vit Nam.  
Vì vậy, nhu cu chng tt hu vkinh tế đt ra gay gắt. Đề thu hp khoảng cách phát triển gia  
nước ta với các quốc gia khác, ngoài việc phát huy tối đa các nguồn lc bên ngoài, trong đó  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 8  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
vic mrộng và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước và tham gia vào cơ chế hợp tác đa  
phương có ý nghĩa đặc bit quan trng.  
Những đặc điểm, xu thế quc tế và yêu cầu, nhim vcủa cách mạng Việt Nam nêu trên là cơ  
sở để Đảng Cng sn Việt Nam xác định quan điêm và hoạch định chú trương, chính sách đối  
ngoi thi kỳ đi mi.  
2.1.b.  
Các giai đoạn hình thành, phát triển đường li  
*Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lp tchủ, đa đạng hoá, đa phương hoá  
quan hquc tế:  
Đại hội đại biểu toàn quốc ln thVI của Đảng (12-1986), trên cơ sở nhn thức đặc điểm ni  
bt ca thế giới là cuộc cách mạng khoa hc kthuật đang diễn ra mnh mẽ, đây nhanh quá  
trình quốc tế hoá lực lượng sn xuất, Đảng ta nhận định: “xu thê mở rộng phân công, hợp tác  
giữa các nước, kê cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kin rt  
quan trọng đối với công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nước ta”.  
Từ đó, Đảng chú trương phải biết kết hp sc mạnh dân tộc vi sc mnh thời đại điều kin  
mới và đề ra yêu cầu mrng quan hhợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ  
nghĩa, với các nước công nghiệp phát triên, các tổ chc quc tế và tư nhân nước ngoài trên  
nguyên tắc bình đắng, cùng có lợi.  
Trin khai chủ trương của Đảng, tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được  
ban hành. Đây là lần đầu tiên Nhà nước ta tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp  
nước ngoài vào Việt Nam mcửa đề thu hút nguồn vn, thiết bị và kinh nghiệm tô chức  
quản lý sản xut, kinh doanh phc vụ công cuộc xây dựng, phát triên đất nước.  
Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghquyết s13 vnhim vụ và chính sách đối ngoi trong  
tỉnh hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nht của Đảng và nhân dân ta là  
phải cúng cô và giữ vững hoà bình để tp trung sức xây dựng và phát triên kinh tế. Bộ Chính  
trị đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyn cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu  
tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình; lợi dng sự phát triển của cách mạng khoa hc —  
kthuật và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đề tranh thvị trí có lợi nhất trong phân  
công lao động quc tế; kiên quyết mrng quan hhợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá quan  
hệ đối ngoi.  
Nghquyết s13 ca Bộ Chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quc tế và chuyền  
hướng toàn bộ chiến lược đối ngoi của Đảng ta. Schuyền hướng này đã đặt nền móng hình  
thành đường lối đối ngoại độc lp tự chú, rộng mở, đa dnạg hoá, đa phương hoá quan hệ quc  
tế.  
Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoi, từ năm 1989, Đảng chú trương xoá bỏ tình trạng độc quyn  
trong sn xuất và kinh doanh xuất nhập khâu. So với chú trương của Đại hội V “Nhà nước độc  
quyên ngoại thương và Trung ương thống nht quản lý công tác ngoại thương”, thì đây là bước  
đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoi ca Vit Nam.  
Đại hội đại biểu toàn quốc ln thVII của Đảng (6-1991) đề ra chú trương “hợp tác bình đăng  
và cùng có lợi vi tt cả các nước, không phân biệt chế độ chính tr- xã hội khác nhau, trên cơ  
sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn vi tt  
cả các nước trong cộng đồng thế giới, phân đấu vì hoà bình, độc lập và phát triên” Đại hi VII  
đã đôi mới chính sách đối ngoi vi các đối tác cụ thê. Với Lào và Campuchia, thực hiện đổi  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 9  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
mới phương thức hợp tác, chú trọng hiu quả trên tinh thần bình đẳng. Vi Trung Quốc, Đảng  
chú trương thúc đây bình thường hoá quan hệ, từng bước mrng hợp tác Việt Trung.  
Trong quan hvi khu vc, chú trương phát triên quan hệ hu nghvới các nước Đang Nam Á  
và châu Á — Thái Bình Dương, phân đầu cho một Đang Nam Á hoà bình, hữu nghị và hợp  
tác. Đối vi Hoa Kỳ, Đại hi nhn mạnh yêu cầu thúc đây quá trình bình thường hoá quan hệ  
Vit Nam Hoa K.  
Cương lĩnh xây đựng đất nước trong thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hi VII ca  
Đảng thông qua, đã xác định quan hhu nghị và hợp tác với nhân đân tất cả các nước trên thế  
giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân đân ta xây  
dng.  
Các Hội nghị Trung ương (khoá VII) tiếp tc cụ thê hoá quan điểm của Đại hi VII về lĩnh vực  
đối ngoại. Trong đó, Hội nghln thba Ban chấp hành Trung ương hoá VII (6-1992) nhân  
mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quc tế. Mrộng để tiếp thu vốn, công  
ngh, kinh nghim quản lý của nước ngoài, tiếp cn thị trường thế giới, trên CƠ SỞ đảm bo  
an ninh quc gia, bo vệ tài nguyên, môi trường , hn chế đến mc tối thiêu những mặt tiêu  
cực phát sinh trong quá trình mớ ca.  
Hi nghị đại biểu toàn quốc gia nhim kỳ khoá VII (1-1994) chú trương triển khai mnh mẽ  
và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lp tch, rng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ  
đối ngoại, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo là: giữ vững nguyên tác độc lp, thng nhất và chú nghĩa  
xã hội đồng thi phi rt sang tạo, năng động, linh hoạt phù hợp vi vị trí, điều kiện và hoàn  
cnh cụ thê của Việt Nam cũng như diễn bin của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp vi  
đặc điểm từng đối tượng.  
Như vậy, quan điểm, chủ trương đối ngoi rng mở được đề ra từ Đi hội Đảng ln thVI, sau  
đó được các Nghị quyết trưng ương từ khoá VI đến khoá VII phát triển đã hình thành đường  
lỗi đối ngoại độc lp tự chú, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quc tế.  
*Giai đoạn 1996 2008: Bồ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chú động  
tích cực hi nhp kinh tế quc tế.  
Đại hội đại biểu toàn quốc ln thVIII của Đảng (6-1996) khẳng định tiếp tc mrng quan  
hquc tế, hợp tác nhiều mt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế.  
Đồng thi chủ trương “xây dựng nn kinh mở” và “đây nhanh quá trình hội nhp kinh tế khu  
vực và thế giới”.  
Đại hi VIII xác định rõ hơn quan điểm đối ngoi với các nhóm đối tác như: ra sức tăng cường  
quan hvới các nước láng giềng và các nước trong tchức ASEAN; không ngừng củng cô  
quan hvới các nước bạn bè truyền thng; coi trng quan hvới các nước phát triên và các  
trung tâm kinh té - chính trị thế giới; đoàn kết với các nước đang phát triên, với phong trào  
không liên kết; tham gia tích cực và đóng góp cho hoạt động của các tô chức quc tế, các điễn  
đàn quốc tê.  
So với Đại hi VII, chủ trương đối ngoi của Đại hội VIII có đặc điểm mới là: một là, chủ  
trương mớ rng quan hvới các đáng câm quyên và các đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu  
mrng quan hệ đi ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phú; ba là, lần đầu  
tiên, trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa ra chú trương thứ nghiệm đề tiến ti thc hin  
đầu tư ra nước ngoài. Cụ thể hoá quan điểm của Đại hi VIII, Nghquyết Hi nghln thức tư  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 10  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Ban chấp hành Trung ương, khoá VII (12-1997), “chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lc, thc hin  
nhật quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nghị quyết đề ra chủ trương tin  
hành khẩn trương, vững chc việc đàm phán Hiệp định Thương mại vi M, gia nhp APEC  
và WTO.  
Tại Đại hội đại biêu toàn quốc ln thIX của Đảng (4-2001), Đảng nhân mạnh chủ trương chủ  
động hi nhp kinh tế quôc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lc. Lần đầu tiên,  
Đảng nêu rõ quan điêm vẻ xây dựng nn kinh tế độc lp tchủ: “Xây dựng nên kinh tế độc lp  
tự chú, trước hết là độc lp tchvề đưng lối, chính sách, đồng thời có tiềm lc kinh tế đủ  
mạnh. Xâu dựng nên kinh tế đc lp tchphải đi đôi với chủ động hi nhp kinh tế quc tế,  
mrộng và nâng cao hiệu qukinh tế đối ngoi, kết hp ni lc vi ngoi lực thành nguồn lc  
tông hợp phát triển đất nước”.  
Cm nhận đầy đú “lực” và “thế” của đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX đã phát triển  
phương châm của Đại hội VI là: “Việt Nam sẵn sang là bạn, là đối tác tin cậy của các nước  
trong cộng đồng quốc té, phân đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Chủ trương xây dựng  
quan hệ đối tác được đề ra ở Đại hội IX đánh dấu bước phát triển vcht tiễn trình quan hệ  
quc tế ca Vit Nam thi kỳ đi miI.  
Tháng 11-2001, Bộ chính trị ra Nghquyết 07 vhi nhp kinh tế quc tế. Nghquyết đề ra 9  
nhim vcụ thê và 6 biện pháp tổ chc thc hiện quá trình hội nhp kinh tế quốc té. Hội nghị  
ln thức chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (5-1-2004) nhân mạnh yêu cầu chun btt  
các điều kiện trong nước đề sm gia nhp Tchức thương mại quc tế (WTO); kiên quyết đâu  
tranh vi mọi biêu hiện của các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tin trinh hi nhp kinh tế quc tế.  
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc ln thX của Đảng(4-2006), Đảng nêu quan điểm: thc hin  
nhất quán đường lối đối ngoại độc lp tự chú, hoà bình, hợp tác và phát triên; chính sách đối  
ngoi rng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quc tế. Đồng thời đè ra chú trương  
“chú động và tích cực hi nhp kinh tế quc tế”.  
Chú động hi nhp kinh tế quc tế là hoàn toàn chú động quyết định đường lối, chính sách hội  
nhp kinh tế quc tế, không để rơi vào thê bị động; phân tích lựa chọn phương thức hi nhp  
đúng, dự báo được những tình huống thun lợi và khó khăn khi hội nhp kinh tế quc tế, không  
đê rơi vào thê bị động; phân tích, lựa chọn phương thức hi nhập đúng, dự báo được nhng  
tình huống thun lợi và khó khăn khi hội nhp kinh tế quc. tế.  
Tích cực hi nhp kinh tế quc tế là khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đôi mới bên trong, từ  
phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thc tin; từ trung ương đến địa phương, doanh  
nghiệp; khân trương xây dựng lộ trình, kế hoch, hoàn chỉnh hthống pháp luật; nâng cao năng  
lc cnh tranh ca doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực, nhưng phải thn trng, vng chc.  
Chú động và tích cực hi nhp kinh tế quc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước,  
toàn đân, của mi doanh nghip thộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội.  
Như vậy, đường lỗi đối ngoại độc lp tch, rng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ  
quc tế được xác lập trong mười năm đầu ca thi kỳ đổi mi (1986-1996), đến Đại hi X  
(2006) được bồ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hi nhp kinh tế quc tế  
hình thành đường lối đối ngoại độc lp tự chú,hoà binh, hợp tác và phát triển; chính sách đối  
ngoi rng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quc tế.  
2.2.Nội dung đường lối đối ngoi, hi nhp kinh tế quc tế  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 11  
 
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
2.2.a Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưng chỉ đạo  
Trong các văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta đều chỉ rõ cơ hội và thách thức ca  
vic mrng quan hhợp tác kinh tế quc tế, trên cơ sở đó Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ  
và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoi.  
*Cơ hội và thách thức  
Về cơ hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế to thun li cho  
nước ta mrng quan hệ đối ngoi, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt khác, thắng li ca sự  
nghiệp đôi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quc tế, to tiền đề mi cho  
quan hệ đối ngoi, hi nhp kinh tế quốc té.  
Về thách thức: Nhng vấn đẻ toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bnh, ti phạm xuyên  
quốc gia.. .gây tác động bt lợi đối với nước ta.  
Nn kinh tế Vit Nam phi chu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sn phm, doanh  
nghiệp và quốc gia; nhng biến động trên thị trường quc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn  
đến thị trường trong nước, tiềm ân nguy cơ gây rỗi lon, thậm chí khủng hong kinh tế - tài  
chính.  
Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù địch sdụng chiêu bài “dân chủ”, quyền”  
chống phá chế độ chính trị và sự ồn định, phát triên của nước ta.  
Những cơ hội và thách thức nêu trên có môi quan hệ, tác động qua li, có thê chuyên hoá lẫn  
nhau. Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội. Tn dng  
tốt cơ hội sto thế và lực mới đê vượt qua thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại, nêu  
không năm bắt, tn dụng thì cơ hội có thể bblỡ, thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cn trở  
sự phát triên. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp, nhưng tác động đến đâu còn tuỳ thuộc vào khả  
năng và nỗ lc của chúng ta. Nếu tích cực chun bị, có biện pháp đói phó hiệu quả, vươn lên  
nhanh trước sc ép của các thách thức thì không những sẽ vượt qua được thách thức, mà còn  
có thê biến thách thức thành động lực phát triên.  
*Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngai  
Ly vic givững môi trường hoà bình, ồn định; tạo các điều kin quc tế thun lợi cho công  
cuộc đổi mới, đề phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất ca Tquc. Mrộng đối ngoi  
và hội nhp kinh tế quc tế là đê tạo them ngun lực đáp ứng yêu câu phát triển của đất nước;  
kết hp ni lc với các nguồn lc từ bên ngoài tạo thành nguồn lc tng hp đẻ đây mạnh công  
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chú, văn minh;  
phát huy vai trò và nâng cao vị thê của Vit Nam trong quan hquc tế; góp phân tích cực vào  
Cuộc đầu tranh chung của nhân dân thê giới và hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã  
hi.  
*Tư tưởng chỉ đạo  
Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vvng chc Tquốc xã  
hội chú nghĩa, đồng thi thc hiện nghĩa vụ quc tế theo khả năng của Vit Nam.  
Givững độc lp tch, tự cường đi đôi với đây mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ  
đối ngoi.  
Nm vng hai mt hợp tác và đấu tranh trong quan hquc tế; có gắng thúc đây mặt hợp tác,  
nhưng vẫn phải đấu tranh đưới hình thức và mức độ thích hợp vi từng đối tác; đấu tranh đề  
hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh đẻ bị đây vào thê cô lập.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 12  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Mrng quan hvi mi quốc gia và vùng lănh thô trên thế giới, không phân biệt chế độ  
chính trị xã hội. Coi trng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vc; chủ động tham gia các tô  
chức đa phương, khu vực và toàn cầu.  
Kết hợp đối ngoại cúa Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hi nhp  
kinh tês quốc tế là công việc của toàn dân.  
Givng ồn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bo vệ môi  
trường sinh thái trong quá trình hội nhp kinh tế quc tế.  
Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sứ đụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây  
dựng nên kinh tếđộc lp tch; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất  
nưởctong quá trình hội nhp kinh tế quốc té.  
Trên cơ sở thc hiện các cam kết gia nhập WTO, đây nhanh nhịp độ cải cách thê chế, cơ chế,  
chính sách kinh tế phù hợp với chú trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.  
Givững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đồng thi phát huy vai trò của Nhà nước, Mt  
trận Tô quôc và các đoàn thê nhân dân, tanưg cường sc mnh ca khối đại đoàn kết toàn dân  
trong tiền trình hội nhp kinh tế quôc tế.  
2.2.b. Mt schủ trương, chính sách lớn vmrng quan hệ đi ngoi, hi nhp kinh  
tế quc tế  
Trong các văn kiện của Đảng liên quan đến đối ngoại, đặc biệt là Nghị quyết Hi nghị Trung ương  
4 khoá (2- 2007) đã đẻ ra mt số chú trương, chính sách lớn như:  
Đưa các quan hệ quc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ồn định, bèn vững: Hi nhập sâu  
sắc và đầy đú vào nèn kinh tế thế giới, nước ta sẽ có địa vị bình đăng với các thành viên khác  
khi tham gia vào việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, thiết lp một trât tự kinh tế  
mới công bằng hơn; có điều kin thun lợi đề đấu tranh bo vệ quyên lợi doanh nghip Vit  
Nam tranh các cuộc tranh chấp thương mại với các nước khác, hạn chế được nhng thit hi  
trong hi nhp kinh tế quc tế.  
Chủ động và tích cực hi nhp kinh tế quc tế theo lộ trình phù hợp: Chủ động và tích cực xác  
định lhi nhp hợp lý, trong đó cân tận dng những ưu đãi mà WTO dành chocác nước đang  
phát triên và kém phát triên; chủ động và tích cực nhưng phải hi nhp tng bước, dần đând  
mca thị trường theo mt lộ trình hợp lý.  
Bồ sung và hoàn thiện hthống pháp luật và thê chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy  
định ca WTO: bảo đảm tính đồng bca hệ thông. spháp luật; đa dnạg hoá các hình thc sở  
hữu, phát triên kinh tế nhiều thành phần; thúc đây, sự hình thành, phát triên và từng bước hoàn  
thiện các loại thtrường; xây dựng các sắc thuế công băng, thông nhất, đơn gin, thun tin cho  
mi chủ thê kinh doanh.  
Đây mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu qu, hiu lc ca bộ máy nhà nước: Kiên quyết  
loi bỏ nhanh các thủ tục hành chính không còn phù hợp; đây mạnh phân cấp gn với tăng  
cường trách nhiệm và kiểm tra, giám sát; thực hiện công khai, minh bạch mi chính sách, cơ  
chế quản lý.  
Nâng cao năng lực cnh tranh quc gia, doanh nghiệp và sản phâm trong hội nhp kinh tế quc  
tế: Nâng cao năng lực điều hành của Chính phú; tích cực thu hút đầu tư nước ngoài 10 để nâng  
cao sc cnh tranh của nên kinh tế; các doanh nghiệp điều chỉnh quy mô và cơ cầu sn xut  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 13  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
trên cơ sở xác định đúng dẫn chiến lược sn phẩm và thị trường; điêu chính quy hoạch phát  
triên, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cnh tranh ca mt ssn phm.  
Gii quyết tốt các vẫn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhp: Bo vệ và  
phát huy các giá trị văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập; xây đựng cơ chế kiêm soát và chế  
tài xử lý sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ văn hoá không lành mạnh, gây phương hại  
đến đến sự phát triển đất nước, văn hoá và con người Vit Nam; kết hợp hài hoà giữa giữ gìn  
và phát huy các giá trị văn hoá truyền thng vi tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá tiên  
tiễn trong quá trình giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài.  
Xây dựng và vận hành có hiệu qumạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, bo him, y tế; đây  
mạnh công tác xoá đói, giảm nghèo; có các biện pháp cắm, hn chế nhập khâu những mặt hàng  
hại cho môi trường: tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bo vệ môi trường.  
Givững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập: Xây dựng nn quc  
phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh; có các phương án chông lại âm mưu “diễn  
biến hoà bình” của các thể lực thù địch.  
Phi hp cht chhoạt động đối ngoi của Đng, ngoi giao của Nhà nước và đối ngoại nhân  
dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoai: Tạo cơ chế phi hp cht chgia hoạt động đối  
ngoi của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân nhăm tăng cường hiu quca  
hoạt động đối ngoại. Các hoạt động đối ngoại song phương và đa phương cần hướng mạnh vào  
vic phc vụ đắc lc nhim vmrng quan hkinh tế đối ngoi, chủ động hi nhp kinh tế  
quôc tế. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hthng quan hkinh tế quôc tế bình đăng, công  
bằng, cùng có lợi.  
Đồi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, squản lý của Nhà nước đối với các hoạt động  
đối ngoại: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tập trung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội  
chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, trọng tâm là cải cách hành chính.  
2.3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân  
2.3.a. Thành tựu và ý nghĩa  
Hơn 20 năm thực hiện đường li mrng quan hệ đối ngoi, hi nhp kinh tế, nước ta đã đạt được  
nhng kết qu:  
Một là, phá thế bao vây, cắm vn của các thể lực thù địch, to dựng môi trường quc tế thun  
li cho snghiệp xây dựng và bảo vTquc. Việc tham gia ký Hiệp định Pái (23-10-1991)  
vmt giải pháp toàn diện cho vấn đẻ Camphuchia, đã mở ra tiền đề để Việt Nam thúc đây  
quan hvi khu vực và cộng đồng quc tế. Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ vi Trung  
Quc (10-11-1991); tháng 11-1992 Chính phú Nhật Bn quyết định ni li vin trODA cho  
Việt Nam; bình thường hoá quan hệ vi Hoa K(11-7-1995). Tháng 7-1995 Vit Nam gia  
nhập ASEAN, đánh dấu shi nhp của nước ta vi khu vực Đông Nam Á.  
Hai là, giải quyết hoà bình các vẫn đề bin giới, lãnh thô, biên đảo với các nước liên quan. Đã  
đàm phán thành công với Malaysia vgiải pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở vùng biên  
chng ln giữa hai nước. Thu hp din tranh chấp vùng biên giữa ta và các nước ASEAN. Đã  
ký với Trang Quc: Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ, Hiệp định phân Vịnh Bc Bộ và  
Hiệp định hợp tác về nghc.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 14  
 
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Ba là, mở rng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá. Lần đầu tiên trong  
lch s, Việt Nam có quan hệ chínhthức vi tt cả các nước lớn, kê cả 5 nước Uỷ viên Thường  
trc Hội đồng Bảo an Liên hợp quc; tt cả các nước lớn đều coi trọng vai trò của Vit Nam ở  
Đông Nam Á. Đã ký Hiệp định khung vhợp tác với EU (1995); năm 1999 ký thoả thun vi  
Trung Quc khung khquan hệ “ Láng giềng hu ngh, hợp tác toàn diện, ồn định lâu dài,  
hướng tới tương lai”; tháng 5-2008 thiết lp quan hệ đối tác hợp tác toàn điện Vit Nam —  
Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương việt Nam Hoa K;  
tuyên bồ vquan hệ đối tác chiến lược với Nga (2001); khung khô quan hệ đối tác tin cậy và  
ồn định lâu đài với Nht Bn (2002). Việt Nam đã thiết lp quan hngoi giao với 169 nước  
trên tông số hơn 200 nước trên thế giới. Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu  
Việt Nam làm uý viên không thường trc Hội đồng Bo an nhim k2008-2009.  
Bốn là, tham gia các tổ chc kinh tế quc tế. Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với các  
tchức tài chính tiền tquc tế như: Quỹ Tin tquc tế (IMF), Ngân hàng Thế gii (WB),  
Ngân hàng phát triên châu Á (ADB); sau khi gia nhập ASEAN ( AFTA); tháng 3-1996, tham  
gia Diễn đàn hợp tác Á — Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập; tháng 11-1998, gia  
nhập tô chức Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC); ngày 11-1-2007, Vit Nam  
được kết nạp làm thành viên thứ 150 ca Tchức Thương mại thgii (WTO).  
Năm là, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ  
năng quản lý. Về, mrng thị trường: Nước ta đã tạo đựng được quan hkinh tế thương mại  
với trên 180 quốc. gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 74 nước áp dụng quy chế ti huquc;  
thiết lập và ký kết hiệp định thương mại hai chiu vi gần 90 nước và vùng lãnh thổ. Nếu năm  
1986 kim ngch xuất kâu chỉ đạt 789 triệu USD, đến năm 2007 đạt 48 tỷ USD; năm 2008 đạt  
khong 62,9 tUSD. Việt Nam đã thu hút được khối lượng lớn đầu tư nước ngoài. Năm 2007,  
thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt 20,3 tý USD; năm 2008 đạt khong 65 tUSD.  
Hi nhp kinh tế quc tế đã tạo cơ hội đề nước ta tiếp cn những thành tựu ca cuộc cách  
mng khoa học và công nghệ trên thế gii. Nhiều công nghệ hiện đại, dây chuyên sản xuất tiên  
tiến được sdụng đã tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất. Đồng: thời, thông  
qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, các doanh nghoệp Việt Nam đã tiếp nhận được  
nhiu kinh nghim quản lý sản xut hiện đại.  
Sáu là, từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nn kinh tế vào môi trường cnh  
tranh. Trong quá trình hội nhp, nhiu doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ, đổi mi quản lý,  
nâng cao năng suất và chất lượng, không ngừng vươn lên trong cạnh tranh đề tn tại và phát  
triên. Tư duy làm ăn mới, ly hiu qusn xuất kinh doanh làm thước đo và đội ngũ các nhà  
doanh nghip mới năng động, sáng tạo có kiến thc quản lý đang hình thành.  
Nhng kết quả trên đây có ý nghĩa rất quan trọng: đã tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài  
kết hp với các nguồn lực trong nước hình thành sức mnh tng hợp góp phần đưa đến nhng  
thành tựu kinh tế to lớn. Góp phân giữ vững và cúng cô độc lp, tchủ, định hướng xã hội chủ  
nghĩa; giữ vững an ninh quôc gia và bản sắc văn hoá dân tộc; nâng cao vị thế và phát huy vai  
trò nước ta trên trường quôc tế.  
2.3.b.  
Hn chế và nguyên nhân  
Bên cạnh nhng kết quả đạt được, quá trình thực hiện đường lối đối ngoi, hi nhp kinh tế quc tế  
cũng bộc lnhng hn chế:  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 15  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Trong quan hvới các nước, nhất là các nước lớn, chúng ta còn lúng túng, bị động.  
Một sô chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mi so với yêu cầu mrng quan hệ đối  
ngoi, hi nhp kinh tế quc tế; hthng luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó  
khăn trong việc thc hiện các cam kết của các tô chức kinh tế quôc tế.  
Chưa hình thành được mt kế hoch tổng thê và dài hạn vhi nhp kinh tế quc tế và mt lộ  
trình hợp lý cho việc thc hiện các cam kết.  
Doanh nghiệp nước ta hu hết quy mô nhỏ, yêu kém cả vquản lý và công nghệ; trong lĩnh  
vc sn xuất công nghiệp, trình độ trang thiết blc hu; kết câu hạ tầng và các ngành dịch vụ  
cơ bản phc vsn xuất kinh doanh đều kém phát triển và có chi phí cao hơn các nước khác  
trong khu vc.  
Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cu cvsố lượng ln  
chất lượng. Cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết vluật pháp quốc tế, vkthut kinh doanh.  
Quá trình thực hiện đường lôi đối ngoi, hi nhp kinh tế quc tế từ năm 1986 đến 2008 mc  
dù còn những hn chế nhưng thành tựu là cơ bản, có ý nghĩa rất quan trọng: góp phần đưa đất  
nước ra khi khng hong kinh tế xã hội, nn kinh tế Việt Nam có bước phát triên mới; thế và  
lc ca Việt Nam được nâng cao trên trường quc tế. Các thành tựu đối ngoại trong hơn 20  
năm qua đã chứng minh đường lối đối ngoi, hi nhp kinh tế quc tế của Đảng và Nhà nước  
trong thi kỳ đôi mới là đúng đắn và sáng tạo.  
2.4. Thc tiễn và chính sách đối ngoi ca Việt Nam trong giai đoạn hin nay  
Thế gii trong thế kXXI tiếp tc chng kiến nhiu. biến đôi phức tạp và khó lường.  
Toàn cầu hoá tiếp tục phát triên sâu rộng và tác động ti tt cả các nước. Các quốc  
gia ln nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhp quốc té. Hoà  
bình, hợp tác và phát triền vân là xu thế ln, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc  
gia, đân tộc trong quá trinh phát triên. Tuy nhiên, các cuộc chiến tranh cc b, xung  
đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thip lt  
đồ, khúng bố vẫn xây ra ở nhiều nơi với tính chất và hình thức ngày càng đa dạng và  
phc tp.  
Thế ký 21 đang mớ ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chưa đựng rt nhiều thách  
thc. Sau gn hai thập ký tiên hành công cuộc Đôi mới đất nước, thế và lực của nước  
ta đã lớn mạnh lên nhiều. Chúng ta có lợi thế rt lớn là tình hình chính trị - xã hội cơ  
bn ồn định. Môi trường hoà bình, sự hợp tác, liên kết quc tế và những xu thể tích  
cực trên thế gii tiếp tc tạo điều kiện đề Việt Nam phát huy nội lực và lợi thế so  
sánh, tranh thủ ngoi lực. Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải đối mt vi nhiu  
thách thức rt ln. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã từng chỉ rõ tại Đại hội Đảng toàn  
quc ln thứ VIII năm 1996 là tụt hậu xa hơn về kinh tế so vi nhiều nước trong khu  
vực và trên thê giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,  
din biến hoà bình đo các thế lực thù địch gây ra đến nay vn tn tại và diễn bin  
phc tạp, đan xen và tác động ln nhau.  
Nhằm phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được trong gn hai thập ký tiên hành  
công cuộc Đồi mới và vươn tới mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu,  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 16  
 
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nước Vit Nam tiếp  
tục kiên trì thực hiện đường lỗi đối ngoại độc lp, tự chú, rộng mở, đa dạng hoá, đa  
phương hoá quan hệ quc tế, chú động hi nhp quc tế với phương châm “ Việt  
Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy ca tt cả các nước trong cộng đông thế  
gii phần đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển."  
Trên cơ sở đường lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trương mở rng quan hhợp tác  
nhiu mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, trong đó ưu  
tiên cho việc phát triển quan hvới các nước láng giêng và khu vực, với các nước và  
trung tâm chính trị, kinh tế quc tlớn, các tổ chc quc tế và khu vực trên cơ sở  
những nguyên tắc cơ bản ca luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quc.  
Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết vi nhiều nước  
trong và ngoài khu vực những khuôn khổ quan hhu nghị và hợp tác toàn điện cho  
thế k21. Nhiu Hiệp định, thothun quan trọng đã được ký kết như Hiệp định  
Thương mại song phương Việt Nam - Hoa K, Hiệp định về biên giới trên bộ, Hip  
định về phân định Vnh Bc Bộ và Hiệp định nghề cá với Trung Quc, Hiệp định về  
phân định thèm lục địa với Indonesia... Các mối quan hệ song phương và đa phương  
đó đã góp phần không nhỏ vào việc không ngừng củng cô môi trường hoà binh, ôn  
định và tạo mọi điều kin quc tế thun lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tô  
quc.  
Chú động hi nhp quốc té, trước hét là hội nhp kinh tế quc tế là nội dung quan  
trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoi của Đảng và Nhà nước "Vit Nam  
trong bi cnh thế giới toàn cầu hóa và cách mạng khoa hc kthut din ra rt  
mnh mhin nay. Trong tiền trình hội nhập này, Việt Nam đặt ưu tiên cao cho việc  
mrng quan hkinh tế đối ngoi, mrộng và đa dạng hoá thị trường, tranh thủ  
vn, kinh nghim quản lý và khoa học công nghệ tiên tiên cho sự nghiệp công  
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.  
Những đóng góp của Việt Nam vào các hoạt động cúa các tô chức, điễn đàn quốc tế  
đã góp phần từng bước nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quc tế.  
Sự tham gia và hoạt động tích cực ca Vit Nam ở Liên Hợp Quốc cũng được các  
nước đánh giá tích cực và đó là cơ sở để Vit Nam ng cử vào ghế Uý viên không  
thưng trc Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quc nhim k2008-2009.  
Vi nhn thức sâu sắc răng thế gii hiện nay đang phải đối phó với nhng vấn đề  
toàn cầu mà không một nước nào có thê tự đứng ra gii quyết được, Việt Nam đã và  
đang hợp tác chặt chvới các nước, các tÔ chức quôc: tế và khu vực đề cùng nhau  
gii quyết những thách thức chung như dịch bnh truyn nhiễm, đói nghèo, tội phm  
xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy, ... Đặc bit tsau skin  
11/2/2001, Việt Nam đã tích cực tham gia vào nỗ lc chung của các nước tăng  
cường hợp tác chống khng bố trên cơ sở song phương và đa phương nhằm loi trừ  
tn gốc nguy cơ của khng bồ đối với an ninh và ôn định của các quôc gia.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 17  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Nhng nlực này của Vit Nam thhiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối vi  
bạn bè ở khu vực và quôc tế, góp phần vào sự nghip chung của nhân dân thế giới vì  
hòa bình, ồn định và phát triền.  
3. Đường li, chủ trương của Đảng ta trong vấn đề biển Đông  
3.1. Đường li của Đảng ta trong vẫn đề biến Đông  
Công tác tuyên truyền là một phn quan trọng trong công tác chính trị tư tưởng ca  
Đảng. Hơn 80 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác tuyên truyền đã trở  
thành một vũ khí cực ksắc bén trên mặt trận đấu tranh tư tưởng và ngoại giao, góp  
phân quan trọng vào thắng li ca snghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thng  
nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.  
Trong những năm vừa qua, cùng với việc tuyên truyền toàn điện, sâu rộng về công  
cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, công tác tuyên truyền về  
chquyền biên, đảo được tiến hành thường xuyên và có kết quả, góp phần nâng cao  
nhn thc ca chthống chính trị và của nhân dân về chquyền biên, đảo ca Tổ  
quốc. Công tác tuyên truyền vchủ quyên biên, đảo đã đóng góp tích cực vào việc  
đấu tranh bo vệ chú quyên quốc gia trên biên trước các hành vi, thủ đoạn xâm lấn  
và gây mắt ôn định trên biến.  
Bên cạnh nhng kết quả đã đạt được, công tác tuyên truyền chủ quyên biên, đảo thi  
gian qua còn bộ lc nhiu hn chế: Vẫn còn đề mt bphận cán bộ và nhân dân chưa  
nhn thức đầy đủ về cơ sở pháp lý cũng như những cliu lch sử khăng định chú  
quyền biên, đảo của nước ta; cộng đồng quôc tế, đặc biệt là một số nước trong khu  
vực chưa có đú thông tin pháp lý về chủ quyên biền, đảo ca Việt Nam cũng như  
đường lỗi đối ngoi ca Vit Nam trong gii quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình  
và ồn định ở biên Đông.  
Nguyên nhân của nhng hn chế trên là do chúng ta có lúc, có nơi còn chưa quan  
tâm đúng mức đến công tác tuyên truyền vchquyn biển đảo; việc xác định phm  
vị, đối tượng tuyên truyền còn bất cp; ni dung tuyên truyền chưa thực skhoa hc,  
phù hợp; phương pháp tuyên truyền còn đơn điệu; phương tiện tuyên truyền chưa đa  
dạng, chưa liên tục và đôi khi chưa kịp thi; việc tuyên truyền đấu tranh, phản bác  
các quan điểm sai trái cúa các thế lực thù địch trong các vấn đè liên quan tới chủ  
quyn biển, đảo còn thụ động và chưa đồng b..  
Đề tiếp tục tuyên truyền sâu rộng vnhim vụ phát triên kinh tế biển, đảo phc vụ  
CNH, HĐH đất nước, nhim vụ xây dựng thtrn quốc phòng, an ninh bảo vchủ  
quyên biên, đảo Tô quốc trong tình hình mới, chúng ta cân phải tiếp tục đây mạnh  
công tác tuyên truyền, nâng cao hiệu quả tuyên truyền và coi đây là vũ khí đầu tranh  
hiu quả trước các âm mưu, thủ đoạn gây tranh chấp vê chủ quyền biên, đảo. Vic tổ  
chức, triên khai công tác tuyên truyn trong thi gian ti cn thc hin tt mt số  
giải pháp, yêu cầu cơ bản sau:  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 18  
   
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
3.1.a.Tăng cường vai frò lãnh dạo của Đảng và Nhà nước đỗi với công túc  
tuyên truyên vchủ quyên biển, đáo.  
Đây là yêu cầu tiên quyết đặt ra đôi với việc đây mạnh công tác tuyên truyn vchủ  
quyền biên, đảo trong tình hình mới. Công tác tuyên truyền vchủ quyèn biến, đảo  
đòi hỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thng nht từ Trung ương tới cơ sở và sphi  
hợp đồng bgiữa các cấp, các ngành, các địa phương; cần quán triệt sâu sắc các  
quan điểm, chủ trương và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên  
truyn chquyền biên, đảo; triên khai thực hiện công tác tuyên truyền vchủ quyèn  
biên, đảo tt cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội.  
3.1.b. Hoàn thiện hệ thông pháp luật, cơ. chế, chính sách của Nhà nước vbin,  
đảo và công tác tuyên truyền vchủ quyên biển, đáo.  
Trong đó cần xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các đoàn thê, các tô  
chức chính trị - xã hội, đặc biệt là các cơ quan thông tấn, báo chí trong vic triên  
khai thc hiện công tác tuyên truyền vchquyn, biển đảo. Cần có quy định vê  
vic phi hp giữa các cơ quan truyền thông trong nước vi Các cơ quan truyền  
thông quốc tế đề triên khai các hoạt động thông tin tuyên truyn về biên, đảo Vit  
Nam. Dưới sự lãnh đạo cúa Đảng và quản lý thống nht của Nhà nước và sự phi  
hp cht chcủa các cấp, các ngành, các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài  
nước, công tác tuyên truyền vchủ quyên biên, đảo nhằm góp phân củng cô nhn  
thc của cán bộ, đảng viên và nhân dân, tranh thủ sự úng hộ ca cộng đồng quc tế,  
tăng cường sc mạnh đấu tranh bo vệ chú quyền biển, đảo Tquc.  
3.1.c. Xác dinh dng mục tiêu, đôi trơng và lực lượng trong công tác tuyên  
truyn về chui quyên biển, đáo.  
Mục tiêu cơ bản của công tác tuyên truyền về chú quyền biên, đảo phi nhằm khăng  
định vai trò, vị trí và tầm quan trng ca biến, đảo đối vi snghiệp CNH, HĐH đất  
nước, khẳng định chquyn ca Việt Nam đối với các vùng biên, đảo phù hợp vi  
nội dung Công ước quc tế vLuật Biên 1982; đấu tranh với các thủ đoạn tuyên  
truyền và hành động xâm phạm chquyền trên các vùng biên, đảo và quân đảo ca  
Vit Nam; to sự chuyên biến. mnh mtrong nhn thức và hành động của các câp,  
các ngành, các tầng lớp nhân dân về vị trí chiến lược ca nhin vbo vchquyn  
biển, đảo nước ta trong snghiệp xây dựng và bảo vTquốc; tranh thú sự đồng  
tình ủng hcủa nhân dân tiên bộ trên thế gii trong cuộc đâu tranh bảo vchủ  
quyên. biên, đảo.  
Đối vi cộng đồng quc tế, công tác tuyên truyền vchquyn biền, đáo phải được  
tiễn hành thông qua nhiều hình thức và trong tất cả các mối quan hquc tế (kinh tế,  
chính trị, quân sự, ngoi giao...), phi kết hp một cách chặt chẽ các cứ liu lch sứ  
với các cơ sở pháp lý quôc tế liên quan đề khắng định chú quyền biền, đảo ca Vit  
Nam.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 19  
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cng sn Vit Nam  
Đối vi đồng bào trong nước và Việt kiều đang sinh sống ở nước ngoài, công tác  
tuyên truyền phi nhn mạnh các giá trị lch sử vÊ truyền thống hào hùng cúa cha  
ông trong khai thác và chế ngự biên; phải đề cao giá trị và vai trò của biến, đảo đối  
vi sự phát triên và hưng thịnh của đất nước ngày nay và trong tương lai; phải nhn  
mnh ti tnh thần yêu nước, tnh thn cảnh giác và ý chí quyết tâm bảo vệ chú  
quyèn biên, đảo thiêng liêng của Tquc; động viên đồng bào tin tưởng vào sự lãnh  
đạo của Đảng và làm cho toàn dân hiệu rõ chủ trương, quan điểm gii quyết các  
tranh chp chủ quyên biên, đảo của Đảng, Nhà nước ta.  
3.1.d. Báo đảm thông nhất vê nội dung, đa dạng vê phương pháp, phương tiên  
trong công tác tuyên truyện chú quyên biên, đảo.  
Công tác tuyên truyền phải năm trong sự thng nhất lãnh đạo, chỉ đạo từ Trung ương  
tới cơ sở, phải có sự phi hợp đồng bgiữa các câp, các ngành... Cần đặc bit quan  
tâm tới sthng nht trong nội dung tuyên truyền, bao gm: Nhn mnh vị trí, vai  
trò, tiềm năng của biên, đảo đối vi snghiệp xây dựng và báo vệ Tquc. Tp hp  
các cứ liu lch schng minh việc xác lập và thực thi chú quyền một cách liên tục  
trên thực tế của nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ trên các vùng biển, đảo, tuyên  
bchủ quyên. Nhẫn mnh truyn thống đấu tranh bt khut của quân và dân ta trong  
bo vệ chú quyên biển, đảo thiêng liêng của Tquốc. Tuyên truyền Công ước ca  
Liên hợp quc vLuật Biên năm 1982 và các tuyên bố năm 1977 và năm 1982 ca  
Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam vẻ các vùng biên Việt Nam; Tuyên bố  
về cách ứng xcủa các bên ở biên Đông (DOC) năm 2002; Báo cáo quốc gia xác  
định ranh giới ngoài thềm lục địa cúa Việt Nam trình Ủy ban ranh giới ngoài thềm  
lục địa của Liên hợp quốc năm 2009; Bản hướng dn thực thi Tuyên bố về ứng xử  
của các bên ở biển Đông (DOC) giữa ASEAN và Trung Quốc vừa được thông qua  
tháng 7-2011.  
Thông qua tuyên truyền khăng định chquyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối  
với hai quân đảo Hoàng Sa và Trường 5a. Đâu tranh không khoan nhượng vi nhng  
luận điệu tuyên truyền xuyên tạc stht dch svquyền và chủ quyền trên biên của  
Việt Nam. Đồng thi vi sthng nht vni dung, cn phải đa dạng hóa việc sứ  
dụng các phương. tiện và hình thức tuyên truyền như: sách, báo, tạp chí, các phương  
tin truyn thanh, truyền hình, internet, tiếp xúc ngoại giao, đàm phán kinh tế, trao  
đôi khoa học công nghệ... Trong tng thời điêm và bối cnh cần căn cứ vào các đối  
tượng đề xác định cách thức tuyên truyền phù hp. Nội dung tuyên truyền cần được  
truyền đạt thông qua nhiều ngôn ngữ và chữ viết phbiến như: tiếng Anh, Trung,  
Nga, Nhật, Pháp... và thông qua hình ảnh để nâng cao hiệu quả tuyên truyền.  
Công tác tuyên truyền biên, đảo vừa là nhiệm vcấp bách trước mt, vừa là nhiệm  
vtrng yếu thường xuyên, lâu đài; tuyên truyền về biên, đảo đòi hỏi phải xây dựng  
lực lượng rộng rãi, trong đó các cơ quan tuyên giáo, báo chí, truyền thông là lực  
lượng nòng cốt, lấy chú quyền biên, đảo làm mục tiêu tuyên truyền và tập hp rng  
rãi lực lượng cách mạng, huy động sc mnh tng hp của toàn dân tộc trong đấu  
tranh bo vvng chc chquyền biên, đảo Tquc.  
Sinh viên: Trần Văn Đan Trường  
Trang: 20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 26 trang yennguyen 31/03/2022 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ, và tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.pdf