Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
THC TRNG KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA  
SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HC ĐỒNG NAI  
Nguyn ThThu Trang1  
TÓM TẮT  
Kỹ năng thuyết trình là một trong nhng kỹ năng cần thiết của sinh viên nói  
chung và đối với sinh viên sư phạm nói riêng. Theo kết quả điều tra 200 sinh viên  
K42 ca khoa Sư phạm Tiu hc - Mm non trường Đại hc Đồng Nai cho thy kỹ  
năng thuyết trình của sinh viên ở mức độ trung bình và yếu. Nguyên nhân chủ yếu là  
do bản thân sinh viên chưa tích cực, chủ động trong việc rèn luyện kỹ năng này.  
Từ khóa: Sinh viên, thuyết trình, kỹ năng thuyết trình, rèn luyện kỹ năng  
thuyết trình  
1. Đặt vấn đề  
lun cht ch, tng hợp, khái quát vấn  
đề và sáng tạo. Rèn cho sinh viên có  
khả năng nói lưu loát, thuyết phục và tự  
tin. Công trình ca De Grez, L., Valcke,  
M., và Roozen, I. [3] nghiên cứu các  
cách thức và phương pháp giảng dy  
nhằm phát triển kỹ năng thuyết trình  
cho sinh viên bằng cách phát triển các  
kỹ năng phản xạ trong môi trường hc  
tp trc tuyến, thiết kế và phát triển các  
bài giảng đa phương tiện chuẩn, các  
hoạt động thc tế và các phản hi ca  
sinh viên.  
Kỹ năng thuyết trình là một trong  
nhng kỹ năng rất cn thiết để đem lại  
sự thành công cho mỗi người trong  
công việc hc tập, nghiên cứu cũng như  
các hoạt động, giao tiếp xã hội. “Kỹ  
năng thuyết trình gây được sự chú ý  
trong giáo dục đại học và kinh doanh, vì  
nó chính là một trong các năng lực ct  
lõi của mt chuyên gia” [1].  
Công trình ca Lytaeva, M. A., và  
Talalakina, E. V. [2] đã chỉ ra rng kỹ  
năng thuyết trình cần có sự kết hp vic  
đc, viết và trình bày một cách khoa  
học. Trước tiên, sinh viên cần phải có  
kỹ năng đọc như lựa chọn thông tin và  
giải thích thông tin một cách tường  
minh. Tiếp theo, khi viết, sinh viên có  
kỹ năng xử lý thông tin, ghi chép, tổng  
hợp và khái quát. Sau khi làm chủ được  
hai giai đoạn đầu tiên, sinh viên có thể  
học cách trình bày kết quả bài viết ca  
mình bằng ming. Kỹ năng thuyết trình  
là sự kết hp ca kỹ năng ngôn ngữ, kỹ  
năng lp luận và kỹ năng trình bày. Do  
đó, qua việc rèn luyn kỹ năng này sinh  
viên sẽ có khả năng tư duy logic, lập  
Nghiên cứu ca Hu nh Văn Sơn  
(2012) [4] đã đề cập đến thc trng kỹ  
năng mềm của sinh viên đại hc sư  
phạm. Nghiên cứu đã chỉ ra 20 kỹ năng  
mm, như: kỹ năng tự đánh giá, kỹ  
năng hoạch định mục tiêu cuộc đời, kỹ  
năng thuyết trình… Kết qucho thy  
sinh viên khá thuần thục ở một vài kỹ  
năng nhưng đa phần sinh viên còn khó  
khăn, lúng túng khi thực hành các kỹ  
năng mềm. Nghiên cứu đã chra kỹ  
năng cần thiết trong quá trình thuyết  
trình đó là kỹ năng giao tiếp; kỹ năng tổ  
chức: n m rõ cấu trúc của một bài  
1Trường Đại học Đồng Nai  
Email: thutrang.everlasting@gmail.com  
9
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
thuyết trình để tổ chức s p xếp một bài  
thuyết trình logic, rõ ràng và mang tính  
thuyết phục cao; tư duy phản biện, khả  
năng thiết kế và sử dụng những dụng cụ  
trực quan hỗ trợ cho bài thuyết trình;  
khả năng sử dụng ngôn ngữ hình thể  
trong khi thuyết trình. Đặc biệt nghiên  
cứu đã chỉ ra nhng lỗi mà sinh viên  
thường m c phi khi thuyết trình đó là:  
tchc một bài thuyết trình; thiết kế và  
sdng dng ctrc quan htrcho  
bài thuyết trình và khả năng sdng  
ngôn ngữ hình thể còn rất hn chế.  
phm Tiu hc - Mầm non trường Đại  
học Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu cho  
thy mức độ đạt được các tiêu chí trong  
kỹ năng thuyết trình của sinh viên sư  
phm trường Đại học Đồng Nai còn  
yếu. Đa phần sinh viên chưa tự tin khi  
thuyết trình. Ngôn ngữ trình bày không  
có điểm nhn, thiếu tính thuyết phc.  
Trên cơ sở nhng hn chế trên, chúng  
tôi đưa ra những biện pháp hợp lý và  
khả thi giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng  
thuyết trình một cách tốt nht.  
2. Ni dung  
Như vậy, các nghiên cứu trên đã đề  
2.1. Nhn thc của sinh viên về  
vai trò của việc rèn luyện kỹ năng  
thuyết trình  
cập đến kỹ năng thuyết trình nhưng  
chưa đưa ra được những tiêu chí cụ thể  
để đánh giá. Trong bài viết này, chúng  
tôi nghiên cứu các tiêu chí trong kỹ  
năng thuyết trình và mức độ đạt được  
các tiêu chí đó ở sinh viên. Mẫu nghiên  
cứu là 200 sinh viên K42 của khoa Sư  
Vi nội dung này, sinh viên đã  
nhn thức được ý nghĩa quan trọng và  
cn thiết ca việc rèn luyện kỹ năng  
thuyết trình. Kết quả được thhin ở  
bng 1.  
Bng 1: Nhn thc của sinh viên về vai trò của việc rèn luyện kỹ năng thuyết trình  
STT  
Nhn thc của sinh viên vvai  
trò của kỹ năng thuyết trình  
Tng số  
Số lượng  
%
80  
20  
0
1
2
3
4
Rt cn thiết  
Cn thiết  
160  
40  
0
Ít cần thiết  
Không cần thiết  
0
0
Qua kết quả ở bảng trên cho thấy:  
Tt cả sinh viên đều nhn thức được sự  
cn thiết ca kỹ năng thuyết trình.  
Trong đó có 80% sinh viên cho rằng là  
rt cn thiết, còn lại là 20% sinh viên  
cho rng cn thiết. Qua trao đổi, sinh  
viên Nguyễn Văn Q. cho biết: “Kỹ năng  
này rất cn thiết với em, vì nếu em có  
được kỹ năng này thì em sẽ tự tin đứng  
trước bạn bè để nói, không còn ngại  
ngùng, xấu hnữa”. Còn sinh viên  
Nguyn Thu L. cho rng: “Sau này trở  
thành một giáo viên, kỹ năng thuyết  
trình sẽ giúp cho người giáo viên giảng  
bài hay hơn và hấp dẫn hơn”. Như vậy  
scn thiết ca kỹ năng thuyết trình mà  
sinh viên đưa ra không chỉ giúp cho  
hoạt động giao tiếp mà còn giúp cho  
hoạt động ging dạy sau này.  
10  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
2.2. Mức độ kỹ năng thuyết trình  
của sinh viên trước khi rèn luyện  
thuyết trình của bản thân. Ngoài sự tự  
đánh giá của sinh viên, giáo viên đánh  
giá kỹ năng thuyết trình qua sn phm  
của sinh viên vi các tiêu chí ở bng 2.  
nội dung này, chúng tôi cho sinh  
viên tự đánh giá mức độ vkỹ năng  
Bng 2: Các tiêu chí đánh giá sản phm thuyết trình  
STT Nội dung, tiêu chí đánh giá sản phm  
Điểm ti  
Điểm  
đa  
thc tế  
1
2
Gii thiu bản thân (họ tên, khóa/đơn vị) và chủ đề bài  
thi nói/thuyết trình  
10  
Nội dung bài thi nói/thuyết trình (có tính khoa học, giáo  
dc, cấu trúc logic, lp lun cht chẽ…)  
25  
30  
3
4
5
Ngôn ngữ nói/thuyết trình (âm lượng, kiểm soát tốc độ,  
điểm nhấn, phát âm chuẩn…)  
Trang phục và ngôn ngữ cơ thể (ánh m t, cch, biu lộ  
cảm xúc, sự di chuyển…)  
25  
Phương pháp thuyết trình (kết hp sdụng phương tiện,  
hình ảnh...)  
10  
Tổng điểm (tính theo thang điểm 100, ly tng số điểm chia  
cho các nội dung và làm tròn đến hai sthập phân)  
100  
Kết qutự đánh giá của sinh viên và đánh giá của giáo viên vkỹ năng thuyết  
trình được thhin bng 3.  
Bng 3: Mức độ kỹ năng thuyết trình của sinh viên trước khi rèn luyện  
STT  
Mức độ kỹ năng thuyết trình  
của sinh viên trước khi rèn  
Sinh viên tự  
đánh giá  
Đánh giá của giáo  
viên  
luyn  
SL  
%
SL  
%
1
2
3
4
5
Rt tt  
Tt  
2
4
1,0  
2,0  
0
0
0,0  
0,0  
17,5  
21,5  
61,0  
Khá  
42  
57  
95  
21,0  
28,5  
47,5  
35  
43  
Trung bình  
Yếu  
122  
Kết qubng 3 cho thy, kỹ năng  
thuyết trình của sinh viên là chưa tốt.  
Tuy nhiên đánh giá vkỹ năng thuyết  
trình của sinh viên cao hơn so với đánh  
giá của giáo viên. Cụ th: sinh viên tự  
đánh giá ở mc Rt tốt là 1,0%, còn  
giáo viên đánh giá là 0%; sinh viên tự  
đánh giá ở mc Tốt là 2,0%, còn giáo  
viên đánh giá là 0%; mức độ Khá sinh  
viên tự đánh giá là 21%, trong khi đó  
giáo viên đánh giá các em đạt mc  
này là 17,5%; đánh giá ở mc độ Trung  
11  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
bình thì sinh viên tự đánh giá là 28,5%,  
giáo viên đánh giá là 21,5%; và ở mc  
độ Yếu thì sinh viên tự đánh giá là  
47,5%, trong khi đó con số này ở giáo  
viên là khá cao 61,0%. Qua quan sát các  
em thuyết trình, chúng tôi nhận thấy đa  
phần các em còn yếu kỹ năng này. Ni  
dung thuyết trình thiếu sâu s c, khả  
năng lập lun chưa chặt chẽ và không  
gây ấn tượng, bài viết lan man, không  
có trọng tâm. Phong cách trình bày thì  
lúng túng, cng nh c, thiếu ttin. Ngôn  
ngữ chưa lưu loát, thiếu ngữ điệu, ging  
đều đều, không có điểm nhn. Thậm chí  
có em khi đứng lên thuyết trình chỉ đọc.  
Qua trao đổi, sinh viên Trần Ngc H.  
cho biết: “Em chưa bao giờ đứng lên  
trước lớp để thuyết trình nên em run  
l m, không biết phi thhiện như thế  
nào nữa”. Qua đây cho thấy, kỹ năng  
này của các em còn rất hn chế.  
2.3. Mức độ biu hiện các kỹ năng  
thuyết trình của sinh viên  
2.3.1. Mức độ đạt được các tiêu chí  
trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên  
nội dung này, chúng tôi đánh giá  
kỹ năng thuyết trình của sinh viên theo  
những tiêu chí như: nội dung thuyết  
trình, ngôn ngữ khi thuyết trình và  
phong cách khi thuyết trình. Kết quả  
được thhin bng 4.  
Bng 4: Mức độ đạt được các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên  
STT  
Các tiêu chí  
Mức độ  
Trung bình  
Thbc  
1
2
Nội dung bài thuyết trình  
Ngôn ngữ thuyết trình  
2,61  
2,83  
2
1
3
4
Ngôn ngữ cơ thể  
2,42  
2,38  
3
4
Phương pháp và phương tiện  
thuyết trình  
Kết qubng 4 cho thy, mức độ  
đạt được các tiêu chí trong kỹ năng  
thuyết trình của sinh viên chỉ ở mc  
trung bình, xếp vị trí thứ 1 là Ngôn ngữ  
thuyết trình là cao hơn cả (ĐTB = 2,83),  
tiếp đó đến tiêu chí Nội dung bài thuyết  
trình với ĐTB = 2,61, xếp vị trí thứ 3  
Ngôn ngữ cơ thể với điểm TB = 2,42  
và cuối cùng là Phương pháp và phương  
tin thuyết trình vi ĐTB = 2,38. Như  
vy, vi mức độ các tiêu chí của kỹ  
năng thuyết trình ở trên sinh viên cần  
phải tích cực rèn luyện mới có thể viết  
tốt và nói thuyết phục đưc.  
2.3.2. Mức độ biu hiện các tiêu chí  
trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên  
nội dung này, chúng tôi đánh giá  
các mức độ biu hin vkỹ năng thuyết  
trình trong từng tiêu chí. Kết quả được  
thhin bng 5.  
12  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
Bng 5: Mức độ biu hiện các tiêu chí trong kỹ năng thuyết trình của sinh viên  
Mức độ  
Mức độ  
Tng Trung Thứ  
Các biểu hin  
điểm bình  
bc  
1. Nội dung bài thuyết trình  
1.1. Chủ đề phù hợp, mang tính thc tin cao  
1.2. Đặt vấn đề hay, hp dẫn, gây ấn tưng  
1.3. Lp lun cht ch, logic  
300  
232  
251  
252  
258  
293  
255  
3,00  
2,32  
2,51  
2,52  
2,58  
2,93  
2,55  
1
16  
9
1.4. Phong phú, sáng to  
8
1.5. Thhiện tính giáo dục  
5
1.6. Đưa ra được nhiu minh hothuyết phc  
1.7. Đưa ra được thông điệp ca chủ đề  
2
6
2. Ngôn ngữ thuyết trình  
2.1. Phát âm chuẩn  
347  
3,47  
3,48  
2,32  
2,40  
2,69  
3,41  
11  
10  
16  
15  
3
2.2. Rõ ràng, lưu loát  
348  
232  
240  
269  
341  
2.3. Ngữ điu trm bng theo ni dung thuyết trình  
2.4. Biết nhn mnh những điểm quan trng  
2.5. Âm lượng phù hợp vi ni dung thuyết trình  
2.6. Tốc độ nói phù hp  
15  
3. Ngôn ngữ cơ thể  
3.1. Ánh m t bao quát khán giả tt  
3.2. Sdng cchỉ tay, chân hợp lý  
3.3. Sdụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp  
3.4. Khuôn mặt tươi t n khi thuyết trình  
3.5. Cảm xúc phù hp vi ni dung thuyết trình  
3.6. Linh hot di chuyn khi thuyết trình  
253  
252  
244  
236  
241  
224  
2,53  
2,52  
2,44  
2,36  
2,41  
2,24  
7
8
12  
13  
14  
18  
4. Phương pháp và phương tiện thuyết trình  
4.1. Ttin khi thuyết trình  
236  
228  
261  
228  
2,36  
2,28  
2,61  
2,28  
13  
17  
4
4.2. Phi hp linh hot giữa ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ  
4.3. Biết tương tác với người nghe bng nhng câu hi  
4.4. Phi hp linh hoạt các phương pháp và phương tin  
17  
g n lin vi niềm đam mê, yêu thích  
của các em như: Bạo lc học đường,  
tình yêu tuổi học trò, bệnh vô cảm…  
Vni dung thuyết trình, kết quả ở  
bng 5 cho thy: Thnht, vic chn  
chủ đề thuyết trình đối với sinh viên là  
không khó (ĐTB = 3,0), đa phần sinh  
viên la chn nhng vấn đề mang tính  
thi sự, nóng hổi hoc nhng chủ đề  
Thhai, khả năng đặt vấn đề ca  
sinh viên không tốt, không gây được n  
tượng, không gây được sự chú ý của  
13  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
người nghe (ĐTB=2,33). Có những sinh  
viên lúng túng không biết đặt vấn đề  
như thế nào, chỉ viết đúng được một câu  
vchủ đề cần trình bày, mở bài chưa  
thâu tóm được nội dung bài.  
nội dung mà các em đã viết, chúng tôi  
nhn thy rng hiu biết về xã hội ca  
các em còn rất nhiu hn chế.  
Về ngôn ngữ trình bày, kết quả ở  
bng 5 cho thấy, ngoài việc phát âm  
chuẩn, âm lượng đạt mức độ trên  
trung bình, còn lại các biểu hiện khác  
đều mức độ thp. Cthể như sau:  
Phát âm chuẩn (ĐTB = 3,47), ở  
biu hiện này thì đa phần sinh viên phát  
âm đúng, tuy nhiên vẫn có một sem  
nói ngọng đặc biệt là ngọng gia “n” và  
“l”, mt số em phát âm theo vùng, miền  
nên đôi khi tiếng không tròn, không rõ.  
Âm lượng phù hợp (ĐTB= 2,69),  
hơn một nửa sinh viên được điều tra đã  
đạt được mức độ phù hợp, không to quá  
mà cũng không nhỏ quá. Số sinh viên  
còn lại thì thuyết trình với giọng nói  
nhỏ. Qua quan sát và rèn luyện cho sinh  
viên, chúng tôi thấy có những em nói  
nhỏ, giáo viên thường xuyên phải nh c  
là cần phải nói to lên. Qua giọng nói  
cũng biết được mức độ ttin của các  
em. Những em nói nhỏ là những em  
thiếu tự tin vào chính bản thân mình,  
vào bài thuyết trình của mình.  
Thba, khả năng lập lun, gii  
quyết vấn đề thiếu tính logic, cht chẽ  
(ĐTB=2,51). Qua quá trình quan sát,  
chúng tôi nhận thấy sinh viên nghĩ được  
câu gì thì viết câu đó, chưa biết cách  
viết và giải quyết mt vấn đề như thế  
nào cho phù hợp. Nội dung bài thuyết  
trình thường thiếu tính chặt chẽ và  
thuyết phc. Sinh viên thường không  
biết viết ý khái quát, mổ xnhững ý  
nhỏ và phân tích sâu s c vấn đề.  
Thứ tư, yêu cầu vsphong phú,  
sáng tạo ca ni dung (ĐTB=,93). Mt  
bài viết va ng n gn, vừa đầy đủ về  
ni dung lại còn phải sáng tạo thì điều  
này rất khó đối vi sinh viên, chính vì  
yêu cầu như vậy nên đa phần sinh viên  
không đáp ứng được yêu cầu này.  
Phn kết cũng có tầm quan trng  
không kém, một bài thuyết trình hay và  
hp dẫn được thhin từ lúc mở đầu  
cho đến kết lun. Dù nội dung hay đến  
đâu mà phần kết không gây được n  
tượng thì toàn bộ bài viết strở nên vô  
nghĩa. Chúng tôi thường yêu cầu các em  
đưa ra thông điệp cuối cùng cho chủ đề,  
tuy nhiên hầu hết sinh viên chưa làm  
được, các em chỉ viết được một vài câu  
kết lun. Như vậy, có thể thy rng khả  
năng viết của sinh viên còn rt hn chế.  
Qua quan sát quá trình rèn kỹ năng  
thuyết trình cho sinh viên, qua những  
Tốc độ nói phù hợp (ĐTB= 3,41).  
Đa phần sinh viên thực hin tốc độ nói  
phù hợp, số sinh viên còn lại thường nói  
chm, giống như giảng bài. Mặc dù vậy  
sinh viên chưa biết tốc độ chun khi  
thuyết trình là như thế nào. Các em  
thường thuyết trình theo thói quen của  
bản thân, nói như thế nào thì thuyết  
trình như vậy.  
14  
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, S13 - 2019  
ISSN 2354-1482  
Ngữ điệu trm bổng (ĐTB=2,32),  
thhin sự lên cao hay xuống thp ca  
giọng nói. Khi sinh viên đứng lên  
thuyết trình, đa phần các em đọc hoc  
hc thuc nội dung đã viết để trình bày  
li nội dung đã nhớ được chứ không  
phải là thuyết trình. Giọng đều đều,  
nhng ni dung vui hoc bun hoc thể  
hin scp thiết thì các em không thể  
hiện được thông qua giọng nói.  
lên thuyết trình đều nhìn vào một điểm,  
ít có sự di chuyển ánh m t tchỗ này  
sang chỗ khác. Có sinh viên khi thuyết  
trình thì cứ nhìn ra ngoài cửa s, do vy  
không làm cho người nghe hứng thú.  
Sdng cchỉ tay, chân (ĐTB=2,52)  
cũng ở mức độ trung bình. Khi thuyết  
trình, sinh viên đứng im mt ch, từ lúc  
b t đầu cho đến khi kết thúc bài thuyết  
trình, tay buông thõng, hoặc lúng túng,  
không biểu đạt được ni dung thuyết  
trình. Sinh viên không biểu đạt được  
khi nào cần đưa tay lên cao hoặc htay  
xung hoc di chuyển bước chân từ trái  
sang phải như thế nào cho hợp lý. Điều  
này cho thấy dù bài thuyết trình có hay  
đến mấy mà không thể hiện được qua  
ngôn ngữ cử chi thì cũng không hấp dn  
người nghe.  
Biết nhn mnh nhng điểm quan  
trọng (ĐTB=2,40). Như đã phân tích ở  
trên, sinh viên thể hiện bài thuyết trình  
vi ging đều đều, nhng ni dung ni  
bt hoc quan trọng thì sinh viên không  
diễn đạt được bằng ngôn ngữ của mình  
để người nghe thấy được tm quan  
trng ca vấn đề.  
Thc trạng trên cho thấy sinh viên  
khi thuyết trình thiếu cảm xúc, do vậy  
không đem lại cm hứng cho người  
nghe. Như vậy, ngôn ngữ nói có vai trò  
cc k  quan trọng, là công cụ truyn ti  
thông tin, đồng thời là công cụ biu  
cm, gi cảm. Sau này, các sinh viên sư  
phm strở thành giáo viên, nếu sử  
dụng ngôn ngữ nói có hồn thì sẽ đem lại  
hiu quả cao trong quá trình giảng dy.  
Về ngôn ngữ cchỉ, hành vi, kết  
quả ở bng 5 cho thy, khả năng thể  
hin cchỉ phi ngôn ngữ của sinh viên  
còn rất hn chế. Khả năng thhin cm  
xúc, thái độ, phong thái khi thuyết trình  
còn ở mức độ thp. Cth:  
Bên cạnh đó, s c thái khuôn mặt  
cũng rất quan trng. Khi thuyết trình  
phi thhiện được sự tươi t n trên  
khuôn mặt. Thhin được sttin, bc  
lộ được cảm xúc thông qua từng ni  
dung của bài thuyết trình. Tuy nhiên  
trong quá trình quan sát, chúng tôi nhận  
thấy sinh viên rất căng thẳng khi thuyết  
trình, vmt lo l ng, lúng túng. Khuôn  
mt của sinh viên thể hin sự căng  
thng, do vậy các em không thể hin  
được nhng cảm xúc vui, buồn trong  
nội dung bài nói, bài thuyết trình thiếu  
ssống động.  
Vphương pháp và phương tiện khi  
thuyết trình, sthhin của sinh viên  
cũng chỉ ở mức độ thp hoc trung  
bình. Cth:  
Ánh m t bao quát khán giả ở mc  
độ trung bình (ĐTB=2,53). Qua quan  
sát cho thấy, đa phần sinh viên khi đứng  
15  
pdf 7 trang yennguyen 07/04/2022 5220
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_ky_nang_thuyet_trinh_cua_sinh_vien_su_pham_truong.pdf