Bài giảng Kỹ năng học tập - Nguyễn Hoàng Sinh

ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH  
Ho Chi Minh City Open University  
© 2011 by Faculty of Business Administration  
Phần 2  
1. Kỹ năng lắng nghe  
2. Kỹ năng ghi chép  
3. Kỹ năng đọc hiểu  
4. Kỹ năng thuyết trình  
5. Kỹ năng làm việc nhóm  
6. Kỹ năng ôn tập & làm bài thi  
1.Kỹ năng lắng nghe  
Tại sao phải lắng nghe?  
Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người  
Giúp con người tồn tại và phát triển  
Mang lại kiến thức cho con người  
Giải trí  
Thời gian sử dụng các kỹ năng  
Viết  
Đọc  
14%  
17%  
Nó i  
16%  
Nghe  
53%  
Joshua D. Guilar - 2008  
So sánh các kỹ năng  
Nghe Nó i Đọc Viết  
Phải  
học  
Cuối  
cùng  
Đầu tiên Thứ hai Thứ ba  
Phải sử Nhiều  
dụng nhất  
Thứ ba Thứ hai Ít nhất  
Tương  
Được  
?
Tương  
đối ít  
Nhiều  
nhất  
đối  
nhiều  
dạy  
“Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không  
đủ để biết lắng nghe”  
Ngạn ngữ cổ  
1.1 Phân biệt giữa Nghe Lắng nghe  
Nghe  
• Tự nhiên  
• Không cần thực hành  
Lắng nghe  
• Cần có hướng dẫn  
• Không chú tâm (nghe  
mà không biết tiếng  
động, nguồn…)  
• Cần có thực hành (luyện tập)  
• Cần có suy nghĩ (lắng nghe  
tiếng động, cố gắng xác định  
nguồn, loại tiếng động….)  
Phân biệt giữa Nghe Lắng nghe  
Nghe  
Só ng â m  
Nghĩa  
Màng nhĩ  
Nã o  
Lắng nghe  
Các cấp độ lắng nghe  
• Tâm trạng tập trung  
Lắng nghe có  
tính xây dựng  
• Tìm hiểu những thông  
tin giúp ích cho cuộc  
sống và học tập…  
Lắng nghe  
khá ch quan  
• Tâm trạng cởi mở  
• Tiếp nhận thông tin  
Lắng nghe có  
mục đích  
• Nhận biết các tình  
huống khác nhau  
1.2 Quy trình lắng nghe (ROAR)  
Tiếp nhận thông tin (Receiving)  
• Loại bỏ những sao lãng trong lúc trao  
đổi, nói chuyện, tránh cắt ngang  
1
• Tập trung chú ý vào giao tiếp không lời:  
cử chỉ, điệu bộ, biểu cảm…  
2
• Tập trung vào những điều đang nói tại  
thời điểm nói chuyện  
3
• Lắng nghe những điều được nói, xem có  
vấn đề quan trọng nào có thể bị bỏ qua  
4
Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing)  
• Ngồi thẳng đối diện hay đứng cạnh người  
nói để chúng ta có thể tập trung tốt  
1
• Nhìn thẳng người đang nói; lắng nghe  
bằng mắt và tai  
2
• Cố gắng xây dựng hình ảnh/liên tưởng về  
những điều được nói ra  
3
Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning)  
• Liên kết thông tin với những điều mình  
đã biết  
1
2
3
4
• Đặt câu hỏi để chắc chắn rằng không có  
sự hiểu lầm (ngôn ngữ, từ ngữ)  
• Nhận biết ý chính về những điều đang  
được trình bày  
• Cố gắng tóm tắt thông tin thành những  
“tập tin nhỏ” để nhớ, lập lại thông tin  
Phản ứng (Reacting)  
• Đặt cảm xúc của mình ra bên ngoài,  
đừng phán đoán  
1
2
3
4
• Tránh phản ứng thái quá  
• Tránh vội đưa ra kết luận sớm  
• Tự hỏi: “Thông tin này giúp ích gì cho  
ta?”  
1.3 Những cản trở khi lắng nghe  
Vội đánh giá, xét đoán  
• Người nghe tự động cắt ngang vấn đề  
đang nói  
Vừa nghe, vừa nói  
• Người nghe chưa nghe hết đã nói  
Cảm xúc  
• Người nghe bị tác động về tâm lý như lo  
lắng, sợ hãi, tức giận  
Vội đánh giá, xét đoán  
• Không lắng nghe những điều không thích  
1
• Không lắng nghe khi chúng ta không đồng ý với thông  
tin  
2
• Tranh luận với người nói về thông tin  
3
• Không lắng nghe người mình không thích  
4
• Ra quyết định về thông tin trước khi chúng ta hiểu về ý  
nghĩa của nó  
5
Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán  
Lắng nghe  
Cố gắng loại  
Lắng nghe  
thô ng tin có  
giá trị  
thông điệp, bỏ những rào  
không phải  
người truyền  
thông điệp  
cản về văn  
hó a, mô i  
trường  
Vừa nghe, vừa nói  
• Thường cắt ngang lời người khác đang nói để nói  
những gì mình muốn  
1
2
3
4
5
• Suy nghĩ về phần trình bày của mình tiếp theo  
trong khi những người khác đang nói  
• Nghĩ lan man trong khi người khác nói  
• Trả lời câu hỏi của mình tự đặt ra  
• Trả lời câu hỏi dành cho người khác  
Khắc phục việc vừa nghe, vừa nói  
Buộc mình Đặt một câu  
phải im lặng hỏi (để làm rõ  
Lắng nghe họ  
trả lời  
trong lúc  
người khác  
đang nói  
thêm nội  
dung đang  
trì nh bày)  
Cảm xúc  
• Cảm thấy tức giận trước khi nghe hết toàn bộ câu  
chuyện  
1
2
3
4
• Tìm những thông điệp nghĩa bóng hay ẩn ý trong  
thô ng tin  
• Ý kiến về thông tin của chúng ta dựa trên những  
gì những người khác đang nói hoặc đang làm  
• Tin tưởng vào thông tin từ những người chúng ta  
thích hoặc tôn trọng  
Khắc phục cảm xúc  
Biết mình  
cảm thấy  
Tập trung  
Tạo dựng  
hình ảnh tích  
cực về thông  
điệp chúng ta  
đang nghe  
vào thô ng  
như thế nào  
điệp; xác  
trước khi bắt định sử dụng  
đầu lắng  
thông tin như  
thế nào  
nghe  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 119 trang yennguyen 07/04/2022 11680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng học tập - Nguyễn Hoàng Sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_hoc_tap_nguyen_hoang_sinh.ppt