Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp Việt Nam

Năng lực cnh tranh ca Doanh  
Nghip Vit Nam  
Cnh tranh nói chung, cnh tranh trong kinh tế nói riêng là mt khái nim có nhiu cách  
hiu khác nhau. phm vi doanh nghip, cnh tranh nhm mc tiêu chyếu là tn ti và  
tìm kiếm li nhun tối đa.Theo K.Marx: “Cnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gt  
giữa các nhà tư bản nhm giành git những điều kin thun li trong sn xut và tiêu  
dùng hàng hóa để thu được li nhun siêu ngch”. Nghiên cu vquá trình sn xut hàng  
hóa tư bản chnghĩa và cạnh tranh tư bản chnghĩa, Marx đã phát hin ra kết quca  
cnh tranh trong chnghĩa tư bản là quy lut tsut li nhun bình quân, từ đó hình  
thành nên hthng giá cthị trường và giá csn xut.Theo Từ điển Bách khoa Vit  
Nam: “Cnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sn xut  
hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi  
phi quan hcung cu, nhằm dành các điều kin sn xut, tiêu ththị trường có li  
nht”.Từ định nghĩa về cnh tranh nêu trên có ththấy, để có scạnh tranh đòi hi trong  
nnkinh tế phải có các điều kin tiên quyết sau:- Phi có nhiu chthcùng tham gia  
cnh tranh vi nhau, các chthcó cùng mục đích, mục tiêu, tc là phi có một đối  
tượng mà chthể cùng hướng đến chiếm đoạt. Ví dụ như các doanh nghiệp cùng sn  
xut, kinh doanh nhng sn phẩm tương tự nhau, phc vmt loi nhu cu ca khách  
hàng scnh tranh vi nhau trong vic tìm các ngun nguyên nhiên vt liu tt nht vi  
chi phí thp nht, và mrng thphn ca mình.- Vic cnh tranh phải được din ra trong  
một môi trưng cnh tranh cthể, đó là các ràng buộc chung vpháp lý hoc các cam kết  
mà các chththam gia cnh tranh phi tuân th. Các ràng buộc này chính là các đặc  
điểm nhu cu vsn phm ca khách hàng, các ràng buc ca lut pháp và thông lkinh  
doanh trên thị trường. Còn giữa ngưi mua với người mua, hoc gia những người mua  
và người bán sdn ti các tha thun phù hp vi li ích ca các bên tham gia.- Cnh  
tranh phi din ra trong mt khong thi gian, không gian cố định, thi gian có thngn  
(trong tng vvic cth) hoc dài (trong sut quá trình tn ti và hot động ca mi  
chththam gia cnh tranh). Scnh tranh có thdin ra trong khong không gian hp  
như một tchc, một địa phương, một ngành, cũng có thể din ra trong không gian rng  
là mt quc hay gia các quc gia trong khu vc và trên toàn cu.Hin nay, nn kinh tế  
Việt Nam đang trong bối cnh lạm phát cao, để kim chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước  
Việt Nam đã sdng chính sách tht cht cung tin tệ, do đó buộc phi duy trì mc lãi  
sut cao (lãi suất huy động vn của các ngân hàng thương mại là 14%/năm, lãi sut cho  
vay trong lĩnh vực sn xut kinh doanh t17% - 18%/năm.). Trong điều kiện đó, chắc  
chn các doanh nghip - đặc bit là doanh nghip nhvà va - sphải đối mt vi áp lc  
ngày càng căng thẳng vtrlãi, vthanh toán các khon nợ đến hn, duy trì hoạt động,  
li nhun doanh nghip và cbmáy sn xut. Nói cách khác, các doanh nghip Vit  
Nam đang phải đối mt vi nhng thách thc tht sto ln.  
1. Thách thc bt ngun tbn thân các doanh nghipThnht, thách thc vvn và con  
người. Đa số các doanh nghip Việt Nam đều có quy mô nhvà ít vốn, trong đó doanh  
nghip va và nhchiếm tới 97% trong hơn 450.000 doanh nghiệp. Theo Hip hi  
Doanh nghip va và nhVit Nam (Vinasme), các doanh nghip va và nhVit Nam  
có vốn dưới 1 tỉ đồng chiếm ti 41% trong khi doanh nghip có vốn hơn 10 tỉ đồng chỉ  
chiếm 13%. Phn ln các chdoanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa  
được đào to mt cách bài bn vkiến thc kinh doanh, qun lý kinh tế - xã hội, văn hóa,  
lut pháp, kỹ năng qun trkinh doanh … nht là kỹ năng kinh doanh trong điều kin hi  
nhp quc tế, ng phó vi nhng bt ổn trong môi trường kinh doanh mang tính toàn cu.  
Có thly ví dvi Lut Cnh tranh của nước ta. Luật được Quc hi phê chun từ năm  
2005, nhưng đến năm 2008, qua khảo sát mi chcó 55,2% chdoanh nghip biết đến  
Lut Cnh tranh, trong số đó 96,6% doanh nhân được tiếp cn Lut này thông qua con  
đường ttìm hiu[1]. Chkhi nào các doanh nghip gp vấn đề trong cnh tranh, cần đến  
cơ quan bo vpháp lut thì doanh nghip mi tìm hiu Lut Cnh tranh. Do vy, mc dù  
Lut Cnh tranh có thgiúp cho các doanh nghiệp, đặc bit là các doanh nghip nhvà  
va cnh tranh mt cách bình đẳng trước các doanh nghip ln, song vẫn chưa được các  
doanh nghip quan tâm một cách đúng mức.Thhai, slc hu vcông ngh. Hin nay,  
đa số các doanh nghiệp nước ta đang sử dng công nghlc hu so vi mc trung bình  
ca thế gii từ 2 đến 3 thế h.Thhin cthể: hơn 70% máy móc thiết bị đang sử dng  
được sn xut tnhững năm 1970; 75% máy móc thiết bị đã hết thi gian khu hao; 50%  
máy móc thiết bmi tân trang. Xét vtrình độ công ngh, không có doanh nghip Vit  
Nam nào đt trình độ công nghhiện đại theo tiêu chun quc tế; trong khi đó có 35% và  
44% doanh nghip có trình độ công nghtrung bình, lc hu và rt lc hu; trình độ công  
nghkhá cũng chỉ khiêm tn mc 21%.[2]Vì lý do lc hu vcông nghnên chi phí  
sn xut ca doanh nghiệp luôn cao hơn chi phí trung bình ca thế gii t10 - 30%, trong  
khi chất lượng chưa tương xứng khiến cho hàng hóa ca Vit Nam rt khó cnh tranh vi  
các hàng hóa cùng chng loi của nước ngoài trên thị trường quc tế, khu vc và ngay cả  
thị trường trong nước. Phn ln doanh nghip Vit Nam hoạt động chyếu trong các  
ngành nghtruyn thng. Tldoanh nghip hoạt động trong các ngành, lĩnh vực hin  
đại chưa nhiều: doanh nghip hoạt động trong lĩnh vực dch vtài chính tín dng chỉ  
chiếm 1,46%, kinh doanh tài sản và tư vấn chchiếm 5,73%, khoa hc và công nghệ  
chiếm 0,02%.[3]Thba, hn chế vngun nguyên vt liu và s“yếu kém” về thương  
hiu ca các doanh nghiệp. Đa số các doanh nghip Vit Nam phi nhp khu nguyên vt  
liu cho sn xut kinh doanh. Trong những năm qua, nhiều sn phm xut khu và sn  
phm có sự tăng trưởng cao (hàng da giày, dt may, chế biến thc phẩm, đồ ung, sn  
phm thép và kim loi màu, sn phm nhựa, hàng điện tử, ô tô, xe máy…) đều phthuc  
vào ngun nguyên liu bán thành phm nhp khu từ nước ngoài. Trong khi đó, giá cả  
các loi nguyên vt liu này trên thế giới có xu hướng gia tăng, làm cho nhiều nhóm sn  
phm có ttrng chi phí nguyên vt liu khá cao, chiếm hơn 60% giá thành sản phm.  
Đặc bit là khi lm phát trên thế giới tăng cao, giá dầu mliên tục đạt nhng klc mi  
đã khiến cho các doanh nghip lâm vào tình trng rất khó khăn, buộc phi thu hp quy  
mô sn xuất để có thtn tại được.Mt khác, rt nhiu doanh nghip Việt Nam chưa xây  
dựng được thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín chất lượng sn phm. Trên  
thc tế, trong nhiu sn phm ca Vit Nam yếu tcu thành ca tri thc, công nghệ  
thp, trong khi yếu tsức lao động và nguyên vt liệu cao… Ngành điều nước ta givị  
trí s1 thế gii vxut khẩu, theo đó, các doanh nghiệp Vit Nam phi khng chế thị  
trường và quyết định giá chàng hóa. Tuy nhiên, thc tế hoàn toàn ngược li. Doanh  
nghiệp trong nước chyếu làm công vic thu gom hàng, nếu có chế biến thì chchế biến  
thô, không xây dựng được thương hiệu, không có nhãn mác nên các doanh nghip hoàn  
toàn phthuc vào các nhà nhp khẩu. Điều đó làm cho sức cnh tranh thp, các sn  
phm ca Việt Nam không có ưu thế rõ rt trên thị trường.Thứ tư, chiến lược phân phi,  
chiến lược truyn thông và xúc tiến thương mại còn nhiu hn chế. Hoạt động xúc tiến  
thương mại còn giản đơn, sơ lược và không có hiu quthiết thc. Các doanh nghip mi  
chchú trng vào khâu sn xut sn phẩm mà chưa chú ý nhiều đến các khâu to nên giá  
trị gia tăng, như nghiên cứu và phát trin (R&D), xúc tiến và tiếp th(P&M)… Hu hết  
các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng được giá trvà ý nghĩa của xúc tiến thương mại,  
qung cáo… Vì vậy, đầu tư về kinh phí, nhân lc và các ngun lc khác cho qung cáo  
rt thp, tng thmi chỉ dưới 1% doanh thu (tlnày ca các doanh nghiệp nước ngoài  
chiếm khoảng 10% đến 20% doanh thu). Các doanh nghip Việt Nam chưa biết khai thác  
skết hp giữa phương thức cnh tranh kiu truyn thng (cnh tranh bng giá c) vi  
phong cách hiện đại như cạnh tranh bằng tư vấn, dch vụ. Điều đó cũng minh chứng cho  
sc lan ta ca hàng Việt đến từng người tiêu dùng còn rt yếu, đặc biệt là người tiêu  
dùng khu vc nông thôn, min núi, vùng sâu, vùng xa. Hàng hóa Việt Nam đang có  
nguy cơ thua ngay trên chính sân nhà của mình.  
2. Thách thc từ môi trường kinh doanhĐiểm yếu kém nhất trong môi trường kinh doanh  
Vit Nam hin nay có thể nói chính là cơ shtng ca nn kinh tế Vic nâng cp các hạ  
tng vt cht ca Vit Nam vn còn nhiu thiếu sót và chm chễ, đặc bit là trong vic  
phát triển cơ sở htng trng yếu như các tuyến đường giao thông liên tnh, cu, phà, kho  
bãi, phương tiện chuyên ch… Nhng yếu kém này đã làm tăng chi phí lưu thông, tăng  
thi gian không sn xut ca doanh nghip và làm giảm đáng kể li nhun cũng như  
những cơ hội đầu tư của doanh nghip Vit Nam.Nghị định 108/2009/NĐ-CP vcác quy  
định mới liên quan đến mô hình hp tác công - tư (PPP) của Chính phủ được dbáo slà  
một hướng mmi cho các doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào cơ sở htng ca nn  
kinh tế Vit Nam.Khả năng tiếp cn vn cũng là mt trong những khó khăn đối vi  
doanh nghip, nht là doanh nghip va và nh. Hin tại, có đến 70% doanh nghip còn  
da chyếu vào các ngun vốn vay, trong khi đó quy định vmc lãi suất huy động vn  
của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại đang ở mức 14%/năm, lãi  
sut cho vay trong lĩnh vực sn xut kinh doanh t17% - 18%/năm. Trên thực tế mt số  
ngân hàng thương mại đã phá rào huy động vn bng cách nâng mc lãi sut lên 15% -  
19%/năm, tùy vào thời điểm và số lượng tin gi. Hqulà lãi suất cho vay đã bnâng  
lên trên 20%, gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Chưa kể, mt số ngân hàng đặt ra  
nhiu loại phí, đã đẩy mc lãi sut tht mà các DN phải vay tăng ngất ngưởng khiến sn  
xut kinh doanh gặp khó khăn và xáo trộn. Như vậy, khó khăn trong tiếp cn ngun vn  
sn xut ca doanh nghip sẽ đẩy chi phí sn xut kinh doanh ca doanh nghip lên cao,  
làm gim hiu quvà sc cnh tranh ca sn phm Vit Nam.Mt khác, mc nhp siêu  
trong nn kinh tế không nhng không gim mà còn tăng mạnh. Nhp siêu tháng sau  
luôn “ln nhanh”hơn tháng trưc. Nếu tháng 1 năm nay nhập siêu 0,77 tUSD, thì tháng  
4 nhp siêu là 1,51 tUSD, tháng 5 xp x1,7 tUSD. Chỉ sau 5 tháng đầu năm 2011  
(tháng 5 so vi tháng 1) chsnhập siêu tăng hơn 2 lần. Đối vi doanh nghip sn xut  
sn phm cùng loi tiêu thụ trong nước thì nhp siêu vi quy mô ln, liên tc và trong  
thời gian dài như trên đã làm thu hp thphn tiêu thsn phẩm, gây khó khăn lớn vthị  
trường đầu ra cho doanh nghip.Hin nay thtục hành chính đang được Chính ph, các  
ngành, các cp ci tiến theo hướng tiết gim mạnh nhưng vẫn chưa thực shiu quvi  
doanh nghip. Bình quân mỗi năm mt doanh nghip Vit Nam phi dành ti 1050 giờ  
cho các thtc thuế, gp hai ln bình quân các nước tiên tiến trong khu vực. Do đó vừa  
làm tăng chi phí, tốn thi gian công sc, làm lthời cơ của doanh nghip Vit Nam và  
làm gim sc cnh tranh ca nn kinh tế trên trường quc tế.Hiện tượng hàng gi, hàng  
nhái, hàng buôn lu trn thuế, doanh nghip ma,… hin chiếm ttrng không nhcũng  
là mt yếu tố làm cho môi trường cnh tranh Vit Nam kém lành mnh, gây thit hi ln  
đối vi doanh nghiệp làm ăn chân chính.Như vậy, môi trường kinh doanh ca Vit Nam  
còn nhiu bt cập gây khó khăn cho quá trình sn xut, kinh doanh ca doanh nghiệp, đòi  
hi trong thi gian ti, Chính phcn nlc gii quyết những khó khăn nhằm thúc đẩy  
sn xuất, tăng sức cnh tranh cho sn phm, doanh nghiệp trong nước và nn kinh  
tế Trước nhng thách thức, khó khăn như đã phân tích, thì việc nâng cao năng lực cnh  
tranh là mt yêu cu cp bách ca doanh nghip và nn kinh tế Tnhng phân tích trên,  
người viết đề cập đến mt sgii pháp nhằm nâng cao năng lực cnh tranh ca doanh  
nghip Vit Nam - đặc bit là doanh nghip nhvà va.  
3. Mt sgii pháp nhằm nâng cao năng lực cnh tranh ca doanh nghip- Nâng cao  
trình độ hc vn, hiu biết vkinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… cho các chdoanh  
nghip, cán bqun lý và người lao động trong doanh nghiệp, trong đó chú trọng đến vn  
đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp, tức là đạo đức trong kinh  
doanh, thhin slàm giàu hp pháp, cnh tranh lành mnh, ng xca doanh nghip  
với người tiêu dùng, trách nhim doanh nghip vi xã hội để hướng ti phát trin bn  
vng. Sgiàu có vtrí tu, vca cải và tính năng động sáng to là nhng giá trxã hi  
mà mi doanh nhân, mi doanh nghip cn phi có. Vì vy, xây dng văn hóa doanh  
nghip, tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh, tích cực luôn là động lực thúc đẩy sc sáng  
to và sc cnh tranh ca các doanh nghip.- Tăng cường năng lực ca chdoanh nghip,  
giám đốc và cán bqun lý trong các doanh nghip vqun trkinh doanh, qun trchiến  
lược. Trong mọi điều kin, doanh nhân cần thường xuyên cp nht tri thc mi, nhng kỹ  
năng cần thiết (kỹ năng quản trtrong cnh tranh, kỹ năng lãnh đạo doanh nghip, kỹ  
năng quản lý sbiến đổi, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán và giao tiếp, kỹ năng  
dự báo và định hướng chiến lược phát triển v.v…) để có đủ sc cnh tranh trên thị trường  
và tiếp cn nn kinh tế tri thc.- Để cnh tranh vi các doanh nghip và thị trường nước  
ngoài, cn phi thc hiện phương châm liên kết và hp tác gia các doanh nghip Vit  
Nam nâng cao chất lượng sn phm, nâng cao sc cnh tranh trên thị trường. Sliên kết  
và hp tác sto ra sc mnh bi phn cho các nhóm doanh nghip, các tập đoàn kinh tế  
cùng sn xut, kinh doanh mt (hoc mt s) sn phm nhất định và cùng thc hin chiến  
lược thương hiệu, xúc tiến thương mại và qung bá sn phm trên thị trường.- Chính phủ  
và các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường shtrvvốn, cơ chế, chính sách,  
lut pháp, xúc tiến thương mại, giáo dc - đào tạo, tư vấn vthiết b, công nghhin  
đại… cho các doanh nghip - nht là các doanh nghip nhvà vừa. Đồng thời, tăng  
cường hơn nữa vai trò ca các hip hi, các hi, các câu lc bộ giám đốc và các tchc  
chuyên môn, nghip vụ đối vi sphát trin ca các doanh nghip.  
pdf 5 trang yennguyen 07/04/2022 4380
Bạn đang xem tài liệu "Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_luc_canh_tranh_cua_doanh_nghiep_viet_nam.pdf