Luận văn Định giá tài sản với moment bậc cao - Trường hợp Việt Nam

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCM  
----------  ----------  
TRƢƠNG QUỐC THÁI  
ĐỊNH GIÁ TÀI SN VI MOMENT BC CAO -  
TRƢỜNG HP VIT NAM  
Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng  
Mã s: 60340201  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:  
TS. TRN THHI LÝ  
TP. HChí Minh – Năm 2013  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Định giá tài sn vi moment bc cao – Trường  
hp Việt Nam” là công trình nghiên cứu ca riêng tôi.  
Các thông tin dliệu được sdng trong luận văn là trung thực và các kết quả  
trình bày trong luận văn chưa được công bti bt kcông trình nghiên cứu nào trước  
đây. Nếu phát hin có bt kgian ln nào, tôi xin chu toàn btrách nhiệm trước Hi  
đồng.  
TP.HCM, tháng 10 năm 2013  
Tác giluận văn  
Trƣơng Quốc Thái  
MC LC  
Trang phbìa  
Lời cam đoan  
Mc lc  
Danh mc bng biu  
Danh mc tviết tt  
Danh mc tài liu tham kho  
DANH MC BNG BIU  
DANH MC TVIT TT  
BV/MV  
CAPM  
OLS  
: tsgiá trssách trên giá trthị trường  
: mô hình định giá tài sn vn  
: ordinary least squares (bình phương nhnht)  
: sgiao dch chng khoán thành phHChí Minh  
: tsut sinh li  
HOSE  
TSSL  
1
Tóm tt  
Bài nghiên cu này tìm hiu tm quan trng ca moment bc cao trong sthay  
đổi tsut sinh li trung bình cphiếu ca các công ty niêm yết trên HOSE. Tác  
giphát hin co-skewness đóng vai trò quan trọng trong vic gii thích TSSL  
ca chng khoán Vit Nam nhiều hơn so với co-kutosis. Tác gicho rng sự  
khác bit trong kết qunghiên cu ca co-skewness và co-kurtosis là do các  
công ty Vit Nam có quy mô nh. Kết quca bài nghiên cu bsung thêm các  
bng chng cho thy mt phn TSSL trung bình được gii thích bi các yếu tố  
như co-skewness, co-kurtosis, quy mô, tsgiá trssách trên giá trthị trường  
và hiu ng momentum.  
 
2
1. Gii thiu  
Các nghiên cu gần đây của các tác giả như Phuong Doan et al.(2009) và  
Richard Heaney et al.(2012) cung cp nhng bng chng mnh mvvai trò  
quan trng ca co-skewness và co-kurtosis trong định giá tài sn. Tuy nhiên, các  
nghiên cu ca hchtp trung vào các thị trường có mc vn hóa lớn như Mỹ,  
Úc. Để bsung thêm các kết qunghiên cu thc nghiệm sâu hơn về stn ti  
ca moment bc cao (cthlà co-skewness và co-kurtosis) trong định giá tài sn  
đối vi các thị trường chng khoán có quy mô nh, bài nghiên cu này xem xét  
tm quan trng ca co-skewness và co-kurtosis đối vi TSSL trung bình ca các  
cphiếu niêm yết trên HOSE, cùng vi các nhân tri ro khác là TSSL thị  
trường, quy mô doanh nghip, giá trssách trên giá trthị trường ca vn chủ  
shu và hiu ng momentum.  
Tmc tiêu nghiên cu trên, tác giả đặt ta các câu hi nghiên cu:  
- Co-skewness và co-kurtosis có tác động đến TSSL chng khoán Vit Nam  
hay không ?  
- Tác động ca co-skewness và co-kurtosis lên TSSL chng khoán Vit  
Nam như thế nào ?  
- Co-skewness và co-kurtosis có bsung cho khả năng giải thích TSSL  
chng khoán mà các nhân trủi ro khác như quy mô, BV/MV, momentum  
chưa giải thích được hay không ?  
Và để đi tìm câu trả li, bài nghiên cu này sdụng phương pháp nghiên cứu  
ca Phuong Doan et al.(2009) vi mu là 147 công ty niêm yết trên HOSE. Tác  
gisdụng phương pháp OLS để hồi quy TSSL vượt tri hàng ngày ca 25 danh  
 
3
mc phân loi theo quy mô và BV/MV da vào co-skewness, co-kurtosis và các  
nhân trủi ro khác như TSSL thị trường vượt tri, quy mô, BV/MV và  
momentum. Ni dung và các kết quchi tiết vbài nghiên cu sẽ được tác giả  
trình bày trong các phn tiếp theo dưới đây.  
2. Tng quan các kết qunghiên cứu trƣớc đây  
Những đóng góp về mt lý thuyết ca nhng nhà nghiên cu chng hạn như  
bng chng thc nghim ca Sharpe (1964) và Lintner (1965) về mô hình định  
giá tài sn vn (CAPM) đã được công nhn. Thêm vào đó, mt stác gikhác,  
trong đó có Fama French đã mở rng các nhân ttrong mô hình CAPM để  
gii thích nhng gì mà mô hình CAPM không thgiải thích được.  
Tuy nhiên, mt snghiên cu khác li cho rng TSSL ca chng khoán không  
tuân theo phân phi chun. Mandelbrot (1963) và Taylor (1967) cho thy TSSL  
ca chng khoán có kurtosis âm. Fama (1965) phát hin TSSL ca các chng  
khoán lớn có xu hướng theo sau bi nhng chng khoán có mức độ tương tự  
nhưng phân phối có kurtosis dương. Điều này có thdẫn đến hiu ng biến động  
ca TSSL phn ứng trước các thông tin ca thị trường (Campell và Hentschel  
(1992)). Hiu ng biến động ca TSSL này đặt ra mt câu hỏi liệu giá trị trung  
bình và phương sai trong mô hình định giá tài sản chỉ sử dụng hai moments đầu  
tiên của phân phối TSSL liệu có thích hợp trong việc đo lường chênh lệch TSSL  
trung bình của cổ phiếu hay không.  
Thêm vào đó, các nghiên cu thc nghim khác cho rng phân phi TSSL ca cổ  
phiếu thhin rõ tính bất đối xng và có kurtosis vượt tri (kurtosis lớn hơn 3 và  
mu hình phân phi TSSL có hình nhn), mrng mô hình định giá tài sn hai  
 
4
moment bng cách kết hp yếu tco-skewness và co-kurtosis. Các nhà đầu tư có  
mc tha dng không phải là phương trình bậc hai và không có sự gia tăng trong  
hslo ngi ri ro tuyệt đối thì thích skewness dương và kurtosis thấp hơn trong  
phân phi ca TSSL. Do đó, cphiếu có co-skewness âm và co-kurtosis lớn hơn  
so vi thị trường nên có phn bù rủi ro cao hơn. Vì vy, sự thay đổi bt li ca  
co-skewness âm và co-kurtosis đối với các nhà đầu tư ưa thích rủi ro thường yêu  
cu phn bù TSSL cao hơn. Beedles (1986) và Alles và Spowart (1995) thy  
rng cphiếu ca Úc thhin skewness có ý nghĩa thống kê. Hơn na, Bird và  
Gallagher (2002) và Brands và Gallagher (2004) cho thy quỹ tương hỗ Úc được  
đặc trưng bi phân phi kurtosis vượt tri. Đặc bit, hnhn thy rng TSSL ca  
danh mc đầu ca các quln có skewness âm nhiu hơn và kurtosis lớn hơn  
so vi các quỹ tương hỗ nh.  
Ngay ctrong nghiên cu vthị trường chng khoán M, vic kim tra trc tiếp  
các moment bc cao thưng khá hn chế, và có nhiu cách tiếp cn khác nhau.  
Fang và Lai (1997) xem xét tm quan trng ca co-skewness và co-kurtosis theo  
phương pháp bn moment. Dittmar (2002) kim tra các bc moment trong mi  
quan hphi tuyến nhm ci thin khả năng định giá TSSL chéo ca chng  
khoán. Phương pháp này có liên quan đến các mô hình phi tham sca Bansal  
và Viswanathan (1993) và Chapman (1997), trong đó mi quan hgia TSSL  
chng khoán và TSSL thị trường là mi quan hphi tuyến tính. Mt khác, Kan  
và Zhou (2003) và Ando và Hodoshima (2006) kim tra sbn vng của đường  
tim cn ma trn hiệp phương sai ca sai số bình phương bé nhất ca alpha và  
beta trong mô hình định giá tài sn tuyến tính khi sphân phi chung ca các  
nhân tvà sai skhông chun hoc xy ra hiện tượng phương sai thay đổi.  
5
Ngoài ra, các nghiên cu ca RossAPT(1976) hoc ICAPM ca Merton (1973)  
cho thy mô hình định giá tài sn cn có thêm các nhân tbsung. Và Fama-  
French (1993) cho thy các nhân tố như quy mô, BV/MV, và momentum tác  
động đến sự thay đổi trong TSSL trung bình ca cphiếu. Qua đó, các nghiên  
cu này đã cho thy vic bsung thêm các nhân tkhác vào mô hình CAPM là  
cn thiết.  
Trong khi đó, hầu hết các nghiên cứu khác chỉ đơn giản tập trung vào skewness  
của phân phối TSSL, trong khi kurtosis có thể bằng hoặc quan trọng hơn. Các  
nghiên cứu trước đây bao gồm Arditti (1967), Kraus và Litzenberger (1976),  
Friend và Westerfield (1980), Lim (1989), Harvey và Siddique (1999, 2000) và  
Smith (2007) đã nghiên cu vic phân phi TSSL chda vào skewness.  
Mt vài nghiên cu gần đây đã cho thấy tm quan trng ca co-skewness và co-  
kurtosis trong việc định giá tài sn.  
Phuong Doan et al.(2009) phát hin thy chng khoán Úc có skewness âm nhiu  
hơn nhưng kurtosis vượt tri ít hơn chứng khoán M. Hcũng phát hin ra co-  
skewness đóng vai trò quan trọng trong vic gii thích TSSL ca chng khoán  
Úc trong khi đó co-kutosis thường có ảnh hưởng đến TSSL ca chng khoán  
M. Hcho rng skhác bit trong kết qunghiên cu ca hai chscó liên  
quan đến những đặc tính cơ bản ca các công ty, chyếu do quy mô các công ty  
Úc nhỏ hơn công ty Mỹ. Kết quca bài nghiên cu là bng chng mnh mcho  
thy mt phn TSSL trung bình được gii thích bi các yếu tố như quy mô,  
BV/MV và hiu ng momentum. Mc dù các nhân tquy mô, BV/MV, và  
momentum có tương quan với co-skewness và co-kurtosis nhưng nó vẫn không  
làm ảnh hưởng nhiều đến tm quan trng ca co-skewness và co-kurtosis trong  
6
việc định giá tài sn. Nó hàm ý rng, co-skewness và co-kurtosis đã giải thích  
được các phn biến thiên trong TSSL trung bình (mà chưa được gii thích bi  
các nhân tố trước đó). Thêm vào đó, co-skewness và co-kurtosis cũng cải thin  
khả năng giải thích mô hình 4 nhân tca Carhart (1997) bao gm các nhân t:  
thị trường, quy mô, BV/MV và momentum.  
Richard Heaney et al.(2012) tìm hiu xem liu co-skewness và co-kurtosis có tác  
động đến giá chng khoán Mhay không. Bài nghiên cu sdụng phương pháp  
ca Fama và Macbeth (1973) vi dliệu được ly trong khong thi gian từ  
tháng 7 năm 1963 đến tháng 12 năm 2010. Các tác giả tìm thy bng chng cho  
thy co-skewness và co-kurtosis cùng vi các nhân tquy mô doanh nghip và  
tsgiá trssách trên giá trthị trường trong mô hình Fama và French (1992,  
1993) có tác động đến giá chng khoán.  
Sushma Vishnani (2013) nghiên cứu tác đng ca mô hình CAPM three moment  
trên thị trường chng khoán Ấn Độ. Nghiên cu này là nhm tìm hiu ảnh hưởng  
ca co-skewness trong việc định giá cphiếu trên thị trường chng khoán n  
Độ. Thi gian nghiên cứu là 12 năm kể từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 6 năm  
2010. Mu bao gm 283 công ty trong danh mc chschng khoán Bombay  
ca Ấn Độ BSE-500. ChsS&P CNX 500 được coi là đại din cho danh mc  
đầu tư thị trường. Các kết quthc nghim ca nghiên cu xác nhn tính hiu  
quca mô hình CAPM ba moment trong thị trường vn Ấn Độ và cho thy  
rng co-skewness cũng là nhân tquan trọng tác động đến giá cphiếu trên thị  
trường chng khoán Ấn Độ.  
7
3. Dliệu và phƣơng pháp nghiên cứu  
3.1. Dliu  
Mu bao gm 147 công ty niêm yết trên HOSE. Tác gitiến hành thu thp các  
dliu v: giá đóng cửa, quy mô doanh nghip, tsgiá trssách trên giá trị  
thị trường, và chsố đại din thị trường VN-Index. Tt cả được thu thp trong  
giai đoạn tngày 01/01/2008 đến 31/12/2012 từ cơ sở dliu ca trang web  
vietstock.vn.  
TSSL phi ri ro là lãi sut trúng thầu bình quân hàng năm trái phiếu chính phủ  
Vit Nam khạn 5 năm trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 được ly từ  
kho bạc Nhà nước Việt Nam và trang web Ngân hàng nhà nước Vit Nam.  
3.2. To lp danh mc  
Các danh mục đầu tư đưc to lp da trên các tiêu chí: quy mô doanh nghip và  
tsgiá trssách trên giá trthị trưng. ng vi mỗi năm, bài nghiên cứu xếp  
hng các công ty trong mu theo vn hóa thị trường vào đầu năm được chia  
thành năm danh mc vi số lượng chứng khoán tương đương trong mi danh  
mc. Yếu tri ro trong TSSL liên quan đến quy mô công ty - nhân tSMB -  
được đo lường bi skhác bit gia TSSL trung bình ca danh mc có quy mô  
nhnht và TSSL trung bình ca danh mc có quy mô ln nht. Các chng  
khoán được xếp hng một cách độc lp theo BV/MV và được chia thành năm  
danh mc. Sau đó, nhân tố HML được tính bng cách ly TSSL trung bình ca  
danh mc có BV/MV cao nht trTSSL trung bình ca danh mc có BV/MV  
thp nht. 25 danh mc được thiết lp bởi giao điểm ca năm nhóm quy mô và  
năm nhóm BV/MV. Các danh mục được đánh số theo tht1-1, 1-2,..., 5-4, 5-5.  
     
8
Trong đó, danh mc 1-1 là skết hp gia danh mc có quy mô nhnht và  
danh mc có BV/MV cao nhất, tương tự, danh mc 5-5 là skết hp gia danh  
mc có quy mô ln nht và danh mc có BV/MV thp nht. Uớc lượng các nhân  
tquy mô, BV/MV và lp li quá trình này mỗi năm để tái cân bng danh mc.  
Các nhân tco-skewness (hoc co-kurtosis) ca mi cphiếu được tính theo các  
phương trình sau đây:  
Co-skewness:  
Co-kurtosis:  
và  
lần lượt là TSSL ca cphiếu i và thị trường, và E( ) và E( ) lần lượt  
là TSSL kvng ca cphiếu i và thị trường. Sau khi các cphiếu này được xếp  
hng da trên co-skewness (hoc co-kurtosis), các chng khoán được xếp thành  
năm nhóm danh mc vi số lượng các cphiếu gn bng nhau. Trong đó, nhóm  
1 có co-skewness (hoc co-kurtosis) cao nht và nhóm 5 có co-skewness (hoc  
co-kurtosis) thp nht. Skhác bit trong TSSL trung bình ca danh mc có co-  
skewness (co-kurtosis) cao nht và TSSL trung bình ca danh mc có co-  
skewness (co-kurtosis) thp nht thhin cho phn bù ri ro liên quan đến co-  
skewness (co-kurtosis).  
9
Cuối cùng, tác giả sử dụng phương pháp của Jegadeesh và Titman (1993) để ước  
tính các yếu tố momentum. Vào đầu mỗi năm, tác giả ước lượng TSSL trung  
bình (theo ngày) năm trước đó của các cổ phiếu. Tiếp theo, các cổ phiếu này  
được sắp xếp theo TSSL trung bình giảm dần. Dựa vào bảng xếp hạng này, tác  
giả tạo thành năm danh mục với số lượng chứng khoán gần bằng nhau trong mỗi  
danh mục. Danh mục đầu tiên có chứa những cổ phiếu có TSSL trung bình cao  
nhất là danh mục "winners" và danh mục cuối cùng có chứa những cổ phiếu có  
TSSL trung bình thấp nhất là “losers”. Nhân tố M được tính bằng cách lấy TSSL  
trung bình của danh mục “winners” trừ TSSL trung bình của danh mục “losers”  
thể hiện cho phần bù TSSL của chiến lược momentum.  
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu  
Bài nghiên cu sdụng phương pháp nghiên cứu ca Phuong Doan et al.(2009).  
Đầu tiên tác gikim tra lần lượt độ nhy cm ca TSSL vi co-skewness và co-  
kurtosis. Tác gihồi quy TSSL vượt tri (  
hàng ngày ca 25 danh  
mc phân loi theo quy mô và BV/MV da vào co-skewness và co-kurtosis theo  
mô hình hồi quy như sau (dưới đây gọi là mô hình 1):  
Tiếp theo, để kiểm tra tác động ca co-skewness và co-kurtosis lên TSSL chng  
khoán khi có thêm các nhân tkhác, tác giả đưa thêm biến tsut sinh li thị  
trường vượt tri (Rm,t - Rf,t) vào trong mô hình như sau (dưới đây gi là mô hình  
2):  
 
10  
Cui cùng, tác gitiếp tc kiểm định xem các nhân tco-skewness và co-  
kurtosis có thc sự tác động đến TSSL chng khoán hay không bằng cách đưa  
thêm các nhân tquy mô, BV/MV và momentum vào mô hình hi quy (dưi đây  
gi là mô hình 3). Nếu các nhân tco-skewness và co-kurtosis vẫn có ý nghĩa thì  
chng tchúng vn givai trò quan trng trong vic gii thích cho TSSL cho dù  
các nhân tố quy mô, BV/MV và momentum được đưa vào.  
Trong đó,  
Rp,t là TSSL danh mc ti thời điểm t,  
Rf,t là TSSL phi ri ro ti thời điểm t,  
CoSt là nhân tCo-skewness ti thời điểm t,  
CoKt là nhân tCo-kurtosis ti thời điểm t,  
SMB là nhân tri ro trong TSSL liên quan đến quy mô doanh nghip,  
HML là nhân tri ro trong TSSL liên quan đến BV/MV,  
M là nhân tri ro trong TSSL liên quan đến chiến lược momentum.  
4. Ni dung và các kết qunghiên cu  
Trước khi tiến hành chạy phân tích hồi quy, tác giả kiểm tra tính dừng của các  
biến độc lập. Dùng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị thu được kết quả như  
bảng 1. Trị tuyệt đối hệ số ADF Test Statistic của các biến đều lớn hơn trị tuyệt  
đối của 1% Critical Value cho thấy tất cả các biến đều là chuỗi dừng.  
 
11  
Bảng 1: Kết qua kiểm định nghiệm đơn vị  
Rm-Rf Co-Skewness Co-Kurtosis  
SMB  
HML  
M
-23,986  
-26,531  
-24,666  
-3,430  
-24,493 -25,258 -24,378  
ADF Test Statistic  
1% Critical Value*  
Tiếp theo tác giả kiểm tra mối tương quan giữa các nhân tố. Bảng ma trận hệ số  
tương quan cho thấy tương quan giữa các nhân tố nhìn chung thấp. Chúng nằm  
trong khoảng từ -0,53 đến 0,62 và chủ yếu là từ -0,26 đến 0,28. Trong đó, hệ số  
tương quan giữa SMB và HML là cao nhất 0,62 nhưng không đến mức tạo thành  
vấn đề đa cộng tuyến và bằng chứng là hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF  
của các biền đều nhỏ hơn 3.  
Bảng 2: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các nhân tố  
Rm-Rf Co-Skewness Co-Kurtosis SMB  
0,0405  
HML  
Co-Skewness  
Co-Kurtosis  
SMB  
0,2805  
-0,264  
-0,019  
-0,054  
0,052939  
0,093448  
0,292431  
-0,379469  
-0,528313  
HML  
-0,185271 0,6237  
M
-0,081326 -0,246 -0,439  
   
12  
Bng 3: Hsnhân tử phóng đại phƣơng sai VIF  
Rm-Rf Co-Skewness Co-Kurtosis SMB  
HML  
2,05  
M
VIF  
1,14  
1,21  
1,54  
2,44  
1,40  
4.1. Tác động của co-skewness và co-kurtosis  
Để kiểm tra độ nhy cm ca TSSL vi co-skewness và co-kurtosis, tác gihi  
quy TSSL vượt tri hàng ngày ca 25 danh mc phân loi theo quy mô và  
BV/MV da vào co-skewness và co-kurtosis theo mô hình hồi quy dưới đây:  
(mô hình 1)  
Kết quhi quy 25 danh mc theo mô hình 1:  
Danh mc 1-1:  
Source  
SS  
df  
MS  
Number of obs =  
993  
15.75  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.009018105  
.283498487  
2
.004509052  
Prob > F  
R-squared  
=
=
0.0000  
0.0308  
990 .000286362  
Adj R-squared = 0.0289  
Root MSE .01692  
Total  
i1  
.292516591  
Coef.  
992 .000294876  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3647667  
.1087761  
.0000744  
.0697539  
.0619283  
.0005372  
5.23  
1.76  
0.14  
0.000  
0.079  
0.890  
.2278841  
-.0127496  
-.0009798  
.5016492  
.2303019  
.0011286  
   
13  
Danh mc 1-2  
Source  
SS  
df  
MS  
Number of obs =  
993  
15.61  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.009035064  
.286427013  
2
990  
.004517532  
.00028932  
Prob > F  
R-squared  
=
=
0.0000  
0.0306  
Adj R-squared = 0.0286  
Root MSE .01701  
Total  
i2  
.295462077  
Coef.  
992 .000297845  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3386177  
.1588392  
-.0000979  
.0701133  
.0622473  
.00054  
4.83  
2.55  
-0.18  
0.000  
0.011  
0.856  
.20103  
.0366874  
-.0011575  
.4762055  
.2809911  
.0009618  
Danh mc 1-3:  
Source  
SS  
df  
MS  
.004633133  
Number of obs =  
993  
16.10  
0.0000  
0.0315  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.009266267  
.284918003  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000287796  
Adj R-squared = 0.0295  
Root MSE .01696  
Total  
i3  
.29418427  
Coef.  
992 .000296557  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3283889  
.1820231  
-.0001401  
.0699284  
.0620831  
.0005385  
4.70  
2.93  
-0.26  
0.000  
0.003  
0.795  
.1911641  
.0601934  
-.001197  
.4656137  
.3038527  
.0009167  
Danh mc 1-4  
Source  
SS  
df  
MS  
.003591266  
Number of obs =  
993  
13.85  
0.0000  
0.0272  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.007182532  
.256625775  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000259218  
Adj R-squared = 0.0253  
Root MSE .0161  
Total  
i4  
.263808307  
Coef.  
992 .000265936  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.2988389  
.1463581  
-.0001244  
.0663657  
.0589201  
.0005111  
4.50  
2.48  
-0.24  
0.000  
0.013  
0.808  
.1686054  
.0307354  
-.0011274  
.4290725  
.2619808  
.0008786  
14  
Danh mc 1-5  
Source  
SS  
df  
2
MS  
Number of obs =  
993  
11.94  
0.0000  
0.0236  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.005781908  
.239711596  
.002890954  
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000242133  
Adj R-squared = 0.0216  
Root MSE .01556  
Total  
i5  
.245493504  
Coef.  
992 .000247473  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.180038  
.219003  
-.0001644  
.0641413  
.0569453  
.000494  
2.81  
3.85  
-0.33  
0.005  
0.000  
0.739  
.0541694  
.1072556  
-.0011338  
.3059065  
.3307505  
.0008049  
Danh mc 2-1  
Source  
SS  
df  
MS  
.005785305  
Number of obs =  
993  
19.79  
0.0000  
0.0384  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.011570609  
.289438184  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000292362  
Adj R-squared = 0.0365  
Root MSE .0171  
Total  
ii1  
.301008793  
Coef.  
992 .000303436  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3606087  
.2117766  
-.0000152  
.0704809  
.0625737  
.0005428  
5.12  
3.38  
-0.03  
0.000  
0.001  
0.978  
.2222996  
.0889843  
-.0010803  
.4989178  
.3345688  
.00105  
Danh mc 2-2  
Source  
SS  
df  
MS  
.006201501  
Number of obs =  
993  
20.94  
0.0000  
0.0406  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.012403002  
.293226157  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000296188  
Adj R-squared = 0.0386  
Root MSE .01721  
Total  
ii2  
.305629159  
Coef.  
992 .000308094  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3355292  
.261997  
-.0001851  
.0709406  
.0629818  
.0005463  
4.73  
4.16  
-0.34  
0.000  
0.000  
0.735  
.196318  
.1384038  
-.0012572  
.4747403  
.3855901  
.000887  
15  
Danh mc 2-3  
Source  
SS  
df  
2
MS  
.006513151  
Number of obs =  
993  
21.94  
0.0000  
0.0425  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.013026301  
.29383467  
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000296803  
Adj R-squared = 0.0405  
Root MSE .01723  
Total  
ii3  
.306860972  
Coef.  
992 .000309336  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.3254341  
.2859074  
-.0002293  
.0710141  
.0630471  
.0005469  
4.58  
4.53  
-0.42  
0.000  
0.000  
0.675  
.1860786  
.162186  
-.0013026  
.4647897  
.4096287  
.0008439  
Danh mc 2-4  
Source  
SS  
df  
MS  
.005172879  
Number of obs =  
993  
19.09  
0.0000  
0.0371  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.010345759  
.268302301  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000271012  
Adj R-squared = 0.0352  
Root MSE .01646  
Total  
ii4  
.27864806  
Coef.  
992 .000280895  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.2962661  
.2490918  
-.0002121  
.0678587  
.0602457  
.0005226  
4.37  
4.13  
-0.41  
0.000  
0.000  
0.685  
.1631027  
.130868  
-.0012377  
.4294295  
.3673157  
.0008134  
Danh mc 2-5  
Source  
SS  
df  
MS  
.005005255  
Number of obs =  
993  
19.87  
0.0000  
0.0386  
F( 2,  
990) =  
Model  
Residual  
.01001051  
.249438888  
2
Prob > F  
R-squared  
=
=
990 .000251958  
Adj R-squared = 0.0366  
Root MSE .01587  
Total  
ii5  
.259449398  
Coef.  
992 .000261542  
=
Std. Err.  
t
P>|t|  
[95% Conf. Interval]  
cos  
cok  
_cons  
.1775108  
.3216925  
-.0002509  
.0654298  
.0580893  
.0005039  
2.71  
5.54  
-0.50  
0.007  
0.000  
0.619  
.0491138  
.2077003  
-.0012397  
.3059078  
.4356847  
.000738  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 71 trang yennguyen 02/04/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Định giá tài sản với moment bậc cao - Trường hợp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_dinh_gia_tai_san_voi_moment_bac_cao_truong_hop_viet.pdf