Khóa luận Thiết kế mô hình thu sương làm nước sạch từ các sợi tự nhiên

ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
NGUYN THẾ HƯNG  
Tên đề tài:  
THIT KMÔ HÌNH THU SƯƠNG LÀM  
NƯỚC SCH TCÁC SI TNHIÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Khoa  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: Môi trường  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Thái Nguyên, năm 2019  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
NGUYN THẾ HƯNG  
Tên đề tài:  
THIT KẾ MÔ HÌNH THU SƯƠNG  
LÀM NƯỚC SCH TCÁC SI TNHIÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Lp  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: K47 - KHMT (N01)  
: Môi trường  
Khoa  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Giảng viên hướng dn : TS. Trn Hải Đăng  
Thái Nguyên, năm 2019  
i
LỜI CẢM ƠN  
Được sự đồng ý ca Ban Giám hiệu trường Đại hc Nông Lâm Thái  
Nguyên, khoa Môi trường cùng vi sự hướng dn ca thy giáo TS. Trn Hi  
Đăng, em tiến hành thc hiện đề tài: Thiết kế mô hình thu sương làm  
nước sch tcác si tnhiênTrưc hết em xin bày tlòng biết ơn sâu sắc  
đến thy giáo TS. Trn Hải Đăng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong  
sut quá trình thc tập và hoàn thành đề tài tt nghip. Em xin chân thành  
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường Đại hc Nông Lâm Thái Nguyên,  
đặc bit các thầy giáo, cô giáo trong khoa Môi trường đã nhiệt tình dy dem  
trong quá trình hc tp và thi gian thc tp tt nghip.  
Mc dù bn thân có nhiu cgắng, song do trình độ và thi gian có hn,  
bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên đề tài ca em không tránh  
khi nhng hn chế và thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến ca các  
thy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn./.  
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019  
Sinh viên  
Nguyn Thế Hưng  
ii  
DANH MC CÁC BNG  
Bng 2.1. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích...........................................................25  
Bng 3.1. Kết quphân tích chất lượng nước thu sương(hơi)sau 1 ngày.................27  
Bng 3.1. Kết quphân tích chất lượng nước thu sương (hơi) sau 1 ngày...............32  
Bng 3.2. Kết quphân tích chất lượng nước thu sương (hơi) sau 7 ngày...............34  
Bng 3.3. Kết quphân tích chất lượng nước thu sương (hơi) sau 10 ngày.............36  
Bng 3.4. Kết quphân tích chất lượng nước thu sương(hơi) sau 15 ngày..............38  
iii  
DANH MC CÁC HÌNH  
Hình 2.1. Tháp nước Warka......................................................................................16  
Hình 2.2 Máy lc nước UV nhgn.........................................................................16  
Hình 2.3:Máy gom sương lớn nhất thế giới........................................................17  
Hình 2.4: Nano Water Chip ......................................................................................18  
Hình 2.5. Quy trình đan lưới tcác sợi cây (Đay, gai, xơ dừa)................................23  
Hình 3.1. Mô hình thu sương (hơi) thành nước ........................................................30  
Hình 3.2: Biểu đồ hin thchtiêu COD...................................................................32  
Hình 3.4: Biểu đồ hin thị độ đục .............................................................................33  
Hình 3.4: Biểu đồ hin thchỉ tiêu độ đục ................................................................35  
Hình 3.5: Biểu đồ hin thchtiêu COD...................................................................36  
Hình3.6 : Biểu đồ hin thchỉ tiêu độ đục ................................................................37  
Hình 3.7: Biểu đồ hin thchtiêu COD...................................................................38  
Hình 3.8: Biểu đồ hin thchỉ tiêu độ đục ................................................................39  
iv  
DANH MC TVIT TT  
Từ, cụm từ viết tắt  
BTNMT  
BVMT  
BYT  
Chú giải  
: Bộ tài nguyên môi trường  
: Bảo vệ môi trường  
: Bộ Y tế  
CP  
: Chính phủ  
ĐV  
: Động vật  
KT XH  
NĐ  
: Kinh tế - xã hội  
: Nghị định  
QCVN  
TCXDVN  
TP  
: Quy chuẩn Việt Nam  
: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam  
: Thành phố  
TT  
: Thông tư  
TV  
: Thực vật  
UNICEF  
USGS  
WHO  
: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc  
: Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ  
: Tổ chức y tế thế giới  
v
MC LC  
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1  
1. Tính cp thiết của đề tài ..........................................................................................1  
2. Mc tiêu của đề tài ..................................................................................................2  
2.1. Mc tiêu tng quát ...............................................................................................2  
2.2. Mc tiêu cth.....................................................................................................2  
3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................3  
3.1. Ý nghĩa khoa hc .................................................................................................3  
3.2. Ý nghĩa thực tin..................................................................................................3  
PHN 1. TNG QUAN TÀI LIU ...........................................................................4  
1.1. Cơ sở pháp lý của đề i.......................................................................................4  
1.2. Cơ sở lý lun của đề i........................................................................................5  
1.2.1. Khái quát về tài nguyên nước ...........................................................................5  
1.2.2 Vai trò của nước đối với con ngưi ..................................................................8  
1.2.3 Vai trò của nước đối vi sinh vt.......................................................................8  
1.2.4 Khái nim ô nhiễm nưc....................................................................................9  
1.2.5 Khái nim về nước sch.....................................................................................9  
1.2.6 Khái nim chất lượng nước..............................................................................10  
1.3 . Cơ sở thc tin ..................................................................................................10  
1.3.1. Tình hình khai thác và sdụng nước trên thế gii .........................................10  
1.3.2. Tình hình khai thác và sdụng nước Vit Nam..........................................13  
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước........................................................14  
1.4.1. Các nghiên cu trên thế gii ...........................................................................14  
1.4.2. Các nghiên cu liên quan ti Vit Nam ..........................................................19  
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........22  
2.1. Đối tượng, địa điểm và thi gian nghiên cu.....................................................22  
2.2. Ni dung nghiên cu..........................................................................................22  
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................22  
2.4.1. Phương pháp thu thập sliu thcp ............................................................22  
2.4.2. Phương pháp thiết kế thí nghiệm ...................................................................22  
vi  
2.4.3. Phương pháp lấy mu và phân tích mu ........................................................25  
2.4.4. Phương pháp xử lý sliu..............................................................................25  
3.1. Kết qunghiên cu chất lượng nước thu sương làm nước tcác si tnhiên .....  
3.1.1. Nghiên cu khả năng thu sương(hơi) thành nước...........................................27  
3.1.2. Kết quả đánh giá chất lượng nước sau thu sương...........................................27  
3.2.Thiết kế mô hình thu sương làm nước sch ........................................................29  
3.3. Đánh giá chất lượng nước thu được tmô hình ................................................31  
3.3.1. Chất lượng nước thu sương (hơi) sau 1 ngày..................................................31  
4.1.2. Chất lượng nước thu sương (hơi) sau 7 ngày..................................................33  
4.1.3. Chất lượng nước thu sương(hơi) sau 10 ngày.................................................35  
4.1.4. Chất lượng nước thu sương(hơi) sau 15 ngày.................................................37  
KT LUN VÀ KIN NGH...................................................................................40  
1. Kết lun .................................................................................................................40  
2. Kiến ngh...............................................................................................................43  
Tnghiên cu cho thy, em xin có mt skiến nghị như sau: ................................43  
TÀI LIU THAM KHO.........................................................................................44  
27  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Nước là ngun tài nguyên vô cùng quý giá mà tnhiên ban tng cho con  
người, không có nước thì không có ssống và cũng không có một hoạt động kinh tế  
nào có thtn tại được. Nước là khởi đầu và là nhu cu thiết yếu ca ssng; là yếu  
tquan trng ca sn xut; là nhân tố chính để bảo đảm môi trường. Tuy vy,  
nguồn tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, khối lượng và chất lượng nước  
ngày càng suy gim, hạn hán, lũ lụt xy ra gay gt cquy mô, mức độ và thi gian  
trong khi nhu cu sdụng nước ngày càng tăng và đó chính là nguyên nhân đã gây  
ra khng hong về nước nhiều nơi trên thế gii.  
Tuy nhiên, nhu cu phát trin kinh tế nhanh vi mc tiêu li nhun cao, con  
người đã cố tình bỏ qua các tác động đến môi trường mt cách trc tiếp hoc gián  
tiếp; cùng vi sự gia tăng dân số gây nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngt và  
nước sch là mt him ha lớn đối vi stn vong của con người cũng như toàn bộ  
ssống trên trái đất.  
Hin nay trên thế giới, nước sạch đang là nguồn tài nguyên cc kì quý giá và  
rt khan hiếm mt số vùng đất. Theo báo cáo ca WHO, khong 2,4 tỉ người trên  
thế giới không có nước sạch để ung hàng ngày và 1,8 tỉ người phi ung nhng  
nguồn nước ô nhim, gây ảnh hưởng đến sc khe và tính mạng. Hàng năm, 4.000  
trem tử vong vì nước bn và vsinh kém [Quỹ Nhi đng Liên Hp Quc UNICEF  
công bố]. Giám đốc Điều hành UNICEF, bà Ann M. Veneman cho biết: “Trên thế  
gii, c15 giây li có mt trem tvong bi các bệnh do nước không sch gây ra  
và nước không sch là thphm ca hu hết các bnh và nạn suy dinh dưỡng. Chỉ  
tính riêng Châu Phi, do biến đổi khí hu, số người chu cnh thiếu nước nhiều hơn  
vào năm 2020 là từ 75 đến 250 triệu người. Khan hiếm nước mt svùng khô hn  
và bán khô hn sẽ tác động ln ti sự di cư; do hiếm nước scó t24 triệu đến 700  
triệu người dân mt chỗ ở.  
Ti các khu vc min núi Việt Nam cũng đang đối din vi tình trng khan  
hiếm nguồn nước sch trm trng. Trong bi cnh nguồn nước mặt đang dần trở  
nên cn kin còn nguồn nước ngm thì không phải nơi nào cũng có. Đặc bit ti các  
2
khu vc min núi phía Bc thì việc tìm được nguồn nước ngm là rất khó khăn.  
Ngoài ra thì chất lượng ca các nguồn nước cũng không đáp ứng được nhu cu sinh  
hoạt hàng ngày. Cho đến thời điểm này theo thông tin ca Ban Chỉ đạo quc gia về  
chương trình nước sch và vệ sinh môi trường thì 60% người dân vùng nông thôn,  
miền núi không có nước sạch để sdụng. Theo ước tính ca Quỹ Nhi đồng Liên  
Hp Quc (UNICEF) Vit Nam có khong 17 triu (52%) trẻ em chưa được sử  
dụng nước sạch. Do đó, cần phi nhanh chóng có các bin pháp bo vvà sdng  
hp lý nguồn tài nguyên nước.  
Trong khi đó, tại các vùng núi cao thì luôn có một lượng sương dày đặc quanh  
năm cho thấy khả năng thu sương làm nước là rt lớn. Nhưng hiện nay ti Vit Nam  
chưa có nghiên cứu nào vkhả năng thu sương làm nước sch phc vcho đồng  
bào vùng cao vì vy cần tìm ra phương pháp, mô hình hiệu quả thu sương tạo ra  
nước sch gii quyết các vấn đề thiếu nước sách trên các vùng núi cao.  
Ở nước ta có rt nhiu loi si tnhiên có khả năng hút ẩm, giữ nước tốt như  
si gai, sợi đay, sợi da,... Các loi si này là ngun nguyên liu rtin, dkiếm có  
thphc vcho việc thu sương làm nước rt tt.  
Xut phát tthc tế, dưới sự hướng dn ca thy giáo TS. Trn Hải Đăng,  
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thiết kế mô hình thu sương (hơi) làm  
nước sch ca mt ssi tự nhiên” nhằm đánh giá chất lượng nước và đưa ra các  
đề xut bin pháp xlý.  
2. Mc tiêu của đtài  
2.1. Mc tiêu tng quát  
Thiết kế mô hình thu sương làm nước sch tcác si tnhiên trong phòng thí  
nghim.  
2.2. Mc tiêu cth.  
- Thiết kế mô hình công nghệ thu sương (hơi ).  
- Đánh giá chất lượng nước sau khi thu được tmô hình.  
3
3. Ý nghĩa của đề tài  
3.1. Ý nghĩa khoa học  
- Cung cấp cơ sở lý lun ca việc đánh giá chất lượng nước thu sương trong  
phòng thí nghim.  
- Cung cấp thêm thông tin cũng như biện pháp mi từ mô hình thu sương làm  
nước sch.  
3.2. Ý nghĩa thc tin  
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho ý nghĩa trong học tập và  
nghiên cứu khoa học: Giúp bản thân tôi có cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một  
đề tài nghiên cứu khoa học, giúp tôi vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và rèn luyện  
về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ  
thực tế. Trên cơ sở những kiến thức nắm được sẽ là hành trang phục vụ cho công việc  
tôi trong công tác quản lý môi trường.  
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng như là tài liệu tham khảo  
cho các cơ quan quản lý, các nhà nghiên cứu nhân rộng mô hình thu sương làm  
nước sạch cho những nơi vùng núi, vùng sâu, vùng xa trên Thế giới nói chung và  
Việt Nam nói chung có cơ hội sử dụng nước sạch.  
4
PHN 1  
TNG QUAN TÀI LIU  
1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài  
- Căn cứ lut bo vệ môi trường năm 2014 được quc hội nước Cng hòa xã  
hi chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, khp th7 thông qua ngày 23/06/2014 và có  
hiu lc thi hành ngày 01/01/2015.  
- Luật tài nguyên nước s17/2012/QH13  
- Các Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chthị, Văn bản ca Chính phủ, cơ  
quan Trung ương, địa phương liên quan đến công tác bo vệ môi trường, tài nguyên nước.  
- TCXDVN 33:2006 vcấp nước mạng lưới đường ng và các công trình  
tiêu chun thiết kế.  
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phquy  
định vquy hoch bo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác  
động môi trường và kế hoch bo vệ môi trường  
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2013 của Chính phquy  
định chi tiết thi hành mt số điều ca Luật tài nguyên nưc.  
- Nghị định 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 ca Chính phvề  
vic thu thp, qun lý, khai thác và sdng dliệu tài nguyên và môi trường.  
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ca Chính phvề thoát nước và xử lý nước thi  
- Nghị định 34/2005/NĐ-CP ca chính phvề quy định xpht vi phm hành  
chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.  
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP quy định vic cấp phép thăm dò, khai thác, sử  
dụng tài nguyên nước, xả nước thi vào nguồn nước.  
- QCVN 01:2009/BYT: Quy chun kthut quc gia vchất lượng nước ăn uống.  
- QCVN 02:2009/BYT: Quy chun kthut quc gia vchất lượng nước sinh hot.  
- Thông tư của BY tế s50/2015/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2015 quy  
định vic kim tra vsinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hot  
5
1.2. Cơ sở lý lun của đề tài  
1.2.1. Khái quát về tài nguyên nưc  
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sdng hoc có thsử  
dng vào nhng mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông  
nghip, công nghip, dân dng, giải trí và môi trường. Hu hết các hoạt động trên  
đều cn dùng nước ngt.  
Nước bao ph71% din tích ca quả đất trong đó có 97% là nước mn, còn li  
là nước ngọt. Nước gicho khí hậu tương đối ổn định và pha loãng các yếu tgây ô  
nhiễm môi trường, nó còn là thành phn cu to chyếu trong cơ thể sinh vt,  
chiếm t50% - 97% trọng lượng của cơ thể, chng hạn như ở người nước chiếm  
70% trọng lượng cơ thể và Sa biển nước chiếm tới 97%. Trong 3% lượng nước  
ngt có trên quả đt thì có khoảng hơn 3/4 lượng nước mà con người không sdng  
được vì nó nm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và  
dng tuyết trên lục địa….chỉ có 0,5% nước ngt hin din trong sông, sui, ao, hồ  
mà con người đã và đang sử dng. Tuy nhiên, nếu ta trphần nưc bô nhim ra thì  
chcó khoảng 0,003% là nước ngt sạch mà con người có thsdụng được và nếu  
tính ra trung bình mỗi người được cung cấp 879.000 lít nước ngọt để sdng  
(Miller,1988)  
Theo hiểu biết hiện nay thì nước trên hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3  
nguồn: bên trong lòng đất, từ các thiên thạch ngoài quả đất mang vào và từ tầng trên  
của khí quyển, trong đó thì nguồn gốc từ bên trong lòng đất là chủ yếu. Nước có  
nguồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quả đất do quá  
trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của  
lớp vỏ ngoài nước thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối  
cùng ngưng tụ lại thành thể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, nước chảy tràn  
từ nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập các vùng trủng tạo nên các đại dương mênh  
mông và các sông hồ nguyên thủy.  
Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên trên trái đất  
khoảng 1,4 tỉ km3, nhưng so với trử lượng nước ở lớp vỏ giữa của quả đất (khoảng  
200 tỉ km3) thì chẳng đáng kể vì nó chỉ chiếm không đến 1%. Tổng lượng nước tự  
6
nhiên trên thế giới theo ước tính có khác nhau theo các tác giả và dao động từ  
1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov - 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F. Sargent - 1974)  
- Nước ngọt: nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu  
các muối hòa tan, đặc biệt là clorua natri (thường có nồng độ các loại muối hay còn  
gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 – 0,5 ppt hoặc tới 1ppt), vì thế nó được phân biệt  
tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối. Tất cả các  
nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ  
tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như  
trong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết. Nước ngọt là  
nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới  
đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới  
trong khi dân số thể giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự  
nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái  
mới chỉ được lên tiếng gần đây. Trong suốt thể kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất  
ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của  
chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy  
giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền.  
- Nước mặn: Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng  
đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl). Hàm lượng này thông thường được  
biểu diễn dưới dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) hoặc phần trăm (%) hay  
g/l. Các mức hàm lượng muối được USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn  
thành ba thể loại. Nước hơi mặn chứa muối trong phạm vi 1.000 tới 3.000ppm (1 tới  
3 ppt). Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt). Nước  
mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối. Trên Trái Đất,  
nước biển trong các đại dương là nguồn nước mặn phổ biến nhất và cũng là nguồn  
nước lớn nhất. Độ mặn trung bình của đại dương là khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt  
hoặc 3,5%, tương đương với 35g/l. Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao nhất có tại  
hồ Assal ở Djibouti với nồng độ 34,8%.  
- Nước mặt: nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất  
ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất  
7
đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất. Lượng giáng thủy này được  
thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng  
tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ,  
vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa  
nước này, các đặc điểm của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và  
tốc độ bốc hơi địa phương. Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước.  
Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển, sự thoát hơi nước ở TV và ĐV…hơi  
nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất  
hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên  
các dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, sông, suối và được tích tụ lại ở những  
nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc đưa thẳng ra biển hình thành nên lớp nước  
trên bề mặt của vỏ trái đất. Trong quá trình chảy tràn, nước hòa tan các muối  
khoáng trong các nham thạch nơi nó chảy qua, một số vật liệu nhẹ không hòa tan  
được cuốn theo dòng chảy và bồi lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muối khoáng  
trong nước biển sau một thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm  
cho nước biển càng trở nên mặn. Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong  
ao, hồ, trên các lục địa và nước mặn hiện diện trong biển, các đại dương mênh mông,  
trong các hồ nước mặn trên các lục địa.  
- Nước ngầm: Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được  
chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá. Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng  
ngậm nước bên dưới mực nước ngầm. Nước ngầm cũng có những đặc điểm giống  
như nước mặt như: nguồn vào, nguồn ra và chứa. Sự khác biệt chủ yếu với nước  
mặt là do tốc độ luân chuyển chậm ( dòng thấm rất chậm so với nước mặt), khả  
năng giữ nước ngầm nhìn chung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu  
vào. Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa. Các  
nguồn thoát tự nhiên như suối và thấm vào các đại dương. Theo độ sâu phân bố, có  
thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm  
chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành  
dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn  
cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi rất nhiều, phụ  
8
thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm.  
Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và  
phía dưới bởi các lớp không thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước  
ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: vùng thu nhận nước, vùng chuyển tải  
nước, vùng khai thác nước có áp. Có hai loại nước ngầm: nước ngầm không có áp  
lực và nước ngầm có áp lực.[11]  
1.2.2 Vai trò của nước đối với con ngưi  
Nước có vai trò đặc bit với cơ thể con người, con người có thnhịn ăn được  
vài ngày nhưng không thể nhn uống nước. Nước chiếm khong 70% trọng lượng  
cơ thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng m, 50% trọng lượng xương.  
Nước tn ti 2 dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế bào. Nước ngoài tế bào  
có trong huyết tương máu, nước bọt…Nưc là cht quan trọng để các phn ng hóa  
hc và sự trao đổi cht din ra không ngừng trong cơ thể. Nước là dung môi, nhờ đó  
tt ccác chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới  
dng dung dịch nước. Mỗi người cn 2-3 lít nước mỗi ngày để đổi mới lượng nước  
của cơ thể và duy trì các hoạt động sng bình thường. Uống không đủ nước nh  
hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng của các hthống trong cơ thể.  
Những người thường xuyên uống không đủ nước có khả năng gây trụy tim mch, hạ  
huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn, bạn có thtvong nếu lượng nước mt  
trên 20%. Bên cạnh oxy, nước đóng vai trò quan trọng thứ hai để duy trì ssng.  
Tóm lại, nước rt cần cho cơ thể, mỗi người phi tp cho mình mt thói quen  
uống nước để cơ thể không bthiếu nước. Có thnhn biết cơ thể bthiếu nước qua  
cm giác khát hoc màu của nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chng tỏ cơ thể  
đang bị thiếu nước. Duy trì cho cơ thể luôn trng thái cân bằng nước là yếu tố  
quan trng bảo đm sc khe ca mỗi người.[11]  
1.2.3 Vai trò của nước đối vi sinh vt  
Nước chứa trong cơ thể sinh vt một hàm lượng rt cao, t50 - 90% khi  
lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tlệ cao hơn, tới 98% như  
mt scây mọng nước, rut khoang (ví d: thy tức).Nưc là dung môi cho các  
chất vô cơ, các chất hu cơ có mang gốc phân cực (ưa nước) như hydroxyl, amin,  
9
các boxyl…..Nước là nguyên liu cho cây trong quá trình quang hp to ra các cht  
hữu cơ. Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vn chuyn cht vô  
cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyn máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.Nưc  
bảo đảm cho thc vt có mt hình dng và cu trúc nhất định. Do nước chiếm mt  
lượng ln trong tế bào thc vật, duy trì độ trương của tế bào cho nên làm cho thc  
vt có mt hình dáng nhất định.Nước ni lin cây với đất và khí quyn góp phn  
tích cc trong vic bảo đảm mi liên hệ khăng khít sự thng nht giữa cơ thể và môi  
trường. Trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất có stham gia tích cc  
ca ion H+ và OH- do nước phân ly ra.Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng  
lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.Nước còn là môi trường sng ca rt nhiu loài  
sinh vt, givai trò tích cc trong vic phát tán nòi ging ca các sinh vật, nước  
còn là môi trường sng ca nhiu loài sinh vt. Vì vậy các cơ thể sinh vt thường  
xuyên cần nước.[11]  
1.2.4 Khái nim ô nhiễm nước  
Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, h, bin, nước ngm...  
bcác hoạt động của con người làm nhim các chất độc hại như chất có trong thuc  
bo vthc vt,cht thi công nghiệp chưa được xlí,.....tt ccó thgây hi  
cho con người và cuc sng các sinh vt trong tnhiên.  
Theo hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sbiến  
đổi nói chung do con người đối vi chất lượng nước, làm nhim bẩn nước và gây  
nguy hiểm cho con người, cho công nghip, nông nghip, cho động vt nuôi và các  
loài hoang dã”.  
Tóm li, ô nhiễm nước là sbiến đổi tính cht vt lý, hóa hc và thành phn  
sinh hc của nước không phù hp vi tiêu chun, quy chuẩn kĩ thuật cho phép, gây  
ảnh hưởng xấu đến con người và vi sinh vt.[11]  
1.2.5 Khái nim về nước sch  
“Nước sạch là nước đảm bảo các yêu cầu sau: Nước trong, không màu,không  
có mùi, vị lạ, không có tạp chất, không có chứa chất tan có hại, không có mầm gây  
bệnh”.[12]  
10  
Khi mang đi thử nghiệm đạt giới hạn cho phép tất cả các chỉ tiêu theo quy  
định tại Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia  
về chất lượng nước ăn uống hay QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc  
gia về chất lượng nước sinh hoạt, ban hành kèm theo thông tư số 04/2009/TT- BYT  
và 05/2009/TT- BYT ngày 17/06/2009.  
1.2.6 Khái nim chất lượng nước  
Chất lượng nước là mt chtiêu quan trọng đụng chm ti tt ckhía cnh ca  
hệ sinh thái và đời sống con người, như sức khe cộng đồng, sn xuất lương thực,  
hoạt động kinh tế và đa dạng sinh học. Do đó, chất lượng nước cũng là một trong  
những cơ sở để đánh giá mức độ đói nghèo, thịnh vượng và trình độ văn hoá của  
mt quc gia.  
1.3 . Cơ sở thc tin  
1.3.1. Tình hình khai thác và sdụng nước trên thế gii  
Tính đến đầu những năm 1990 trên toàn thế giới đã khai thác được 760 tm3  
nước ngm chiếm 21% so vi tổng lượng nước đã khai thác sử dng (bao gm các  
nguồn nước dưới đất, nước mặt, nước mưa...).  
Khu vực Trung Đông nơi nguồn nước mt khan hiếm, người ta đã khai thác tối  
đa nguồn nước dưới đất để phc vcho các nhu cu nên khu vc này tlsử  
dụng nước dưới đất cao như: Kuwait tỷ lệ nước dưới đất được khai thác chiếm ti  
88% lượng nước mặt được khai thác, Rp Sê Út chiếm 85,3%, Tiểu Vương Quc  
Rp chiếm 79%, Israsel chiếm 70%. Nhiều nước Nam Á cũng chiếm tlcao về  
khai thác nước dưới đất so với nước mặt như: Bangladesh chiếm trên 70%, Pakistan  
chiếm 36,5%, Ấn Độ chiếm 34,5%.  
Khi con người bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần phát  
triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các con sông lớn. Lúc đầu cư dân  
còn ít và nước thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô  
hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm tìm được nơi ở mới tốt đẹp  
hơn. Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như thế qua một thời  
gian dài, vấn đề nước chưa có gì là quan trọng.  
11  
Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và  
càng ngày càng phát triển như vũ bão. Hấp dẫn bởi nền công nghiệp mới ra đời,  
từng dòng người từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn  
còn tiếp tục cho đến ngày nay. Ðô thị trở thành những nơi tập trung dân cư quá  
đông đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về nước càng ngày càng trở  
nên nan giải.  
Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp,  
nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính, bình quân  
trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho  
công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên, nhu cầu nước  
sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia.  
Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử  
dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991). Ở Trung Quốc  
thì 7% nước được dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho  
sinh hoạt và giải trí. (Chiras, 1991).  
Nhu cầu về nước trong công nghiệp: Sự phát triển càng ngày càng cao của  
nền công nghiệp trên toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối với  
một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa  
chất..., chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lượng nước sử dụng cho  
công nghiệp. Thí dụ: cần 1.700 lít nước để sản xuất một thùng bia chừng 120 lít,  
cần 3.000 lít nước để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần 300.000 lít nước để  
sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất 1 tấn nhựa  
tổng hợp. Theo đà phát triển của nền công nghiệp hiện nay trên thế giới có thể dự  
đoán đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có  
nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm 1900. Phần nước tiêu hao không hoàn lại do  
sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ 1 - 2% tổng lượng nước tiêu hao không hoàn  
lại và lượng nước còn lại sau khi đã sử dụng được quay về sông hồ dưới dạng nước  
thải chứa đầy những chất gây ô nhiễm (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990 ).  
Nhu cầu về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông  
nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi  
12  
một lượng nước ngày càng cao. (Theo M.I.Lvovits, 1974) trong tương lai do thâm  
canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông trên toàn thế giới có thể  
giảm đi khoảng 700 km3/năm. Phần lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở  
vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước  
ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô. Người ta ước tính được mối  
quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình canh  
tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì cần đến 1.500 tấn nước, 1 tấn gạo cần đến  
4.000 tấn nước và 1 tấn bông vải cần đến 10.000 tấn nước. Sở dĩ cần số lượng lớn  
nước như vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi của quá trình thoát hơi nước của cây, sự bốc  
hơi nước của lớp nước mặt trên đồng ruộng, sự trực di của nước xuống các lớp đất  
bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại trong các sản phẩm nông nghiệp. Dự báo nhu cầu về  
nước trong nông nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu  
cầu về nước trên toàn thế giới.  
Nhu cầu về nước Sinh hoạt và giải trí: Theo sự ước tính thì các cư dân sinh  
sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nước/ người/ ngày. Ngày nay, do sự phát  
triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí  
ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạt  
tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều hơn. Theo sự ước tính đó thì đến năm  
2000, nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức  
là chiếm 7% tổng nhu cầu nước trên thế giới (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990).  
Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nước trong các hoạt động khác của  
con người như giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời như đua thuyền, trượt ván, bơi  
lội ... nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.[11]  
Đối với các nước phát trin thì nhu cu sdụng nước càng ln. Hin nay mt  
sô quốc gia đã khai thác vượt quá khả năng tái tạo của nước rt nhiu lần, điển hình  
là Pakistan, Rp Xê Út. Khai thác quá mc slàm suy gim chất lượng nước  
cũng như làm hthp mực nước ngầm và nó cũng thể hin tình trng thiếu nước ca quc  
gia đó.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 53 trang yennguyen 29/03/2022 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thiết kế mô hình thu sương làm nước sạch từ các sợi tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thiet_ke_mo_hinh_thu_suong_lam_nuoc_sach_tu_cac_so.pdf