Khóa luận Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  
KHOA KINH T& KẾ TOÁN  
……..……..  
KHÓA LUẬN TT NGHIP  
ĐỀ TÀI:  
PHÂN TÍCH HIỆU QUKINH DOANH TI  
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HU HN  
AN TRƯỜNG  
Sinh viên thực hin  
Lp  
: ĐỖ THỊ THÙY LINH  
: KẾ TOÁN E – K35  
Giáo viên hướng dn : ThS Nguyn Thị Thùy Linh  
BÌNH ĐỊNH, THÁNG 05/2016  
 
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DN  
Họ và tên sinh viên thực hin: ĐỖ THỊ THÙY LINH  
Lp: Kế toán 35E  
Khoá: K35  
Tên đề tài: Phân tích hiệu qukinh doanh của Công ty Trách Nhiệm Hu  
Hạn An Trường  
I. Ni dung nhận xét:  
Tình hình thc hin:...............................................................................................  
................................................................................................................................  
Ni dung của đề tài: ...............................................................................................  
- Cơ sở lý thuyết:......................................................................................................  
- Cơ sở sliu:..........................................................................................................  
- Phương pháp gii quyết các vấn đề: ......................................................................  
Hình thức của đề tài: ..............................................................................................  
- Hình thức trình bày: ...............................................................................................  
- Kết cu của đề tài:..................................................................................................  
Nhng nhận xét khác: ............................................................................................  
................................................................................................................................  
II. Đánh giá và cho đim:  
- Tiến trình làm đề tài:..............................................................................................  
- Ni dung ca đề tài: ...............................................................................................  
- Hình thức ca đề tài: ..............................................................................................  
Tng cộng điểm ca đề tài:..................................................................................  
Ngày......tháng.......năm 2016  
Giáo viên hưng dn  
Th.S Nguyn Thị Thùy Linh  
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIN  
Họ và tên sinh viên thực hin: ĐỖ THỊ THÙY LINH  
Lp: Kế toán 35E  
Khoá: K35  
Tên đề tài: Phân tích hiệu qukinh doanh của Công ty Trách Nhiệm Hu  
Hạn An Trường  
I. Ni dung nhận xét:  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
II. Hình thức của đề tài:  
- Hình thức trình bày: ...............................................................................................  
- Kết cu của đề tài:..................................................................................................  
III. Nhng nhận xét khác:  
................................................................................................................................  
................................................................................................................................  
IV. Đánh giá và cho đim:  
- Ni dung ca đề tài: ...............................................................................................  
- Hình thức ca đề tài: ..............................................................................................  
Tng cộng điểm ca đề tài:..................................................................................  
Ngày......tháng.......năm 2016  
Giáo viên phn bin  
MC LC  
DANH MC CHVIT TT  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BNG BIU  
TÀI LIỆU THAM KHO  
DANH MC TVIT TT  
STT  
1
2
3
4
TVIT TT  
CNH, HĐH  
SXKD  
TSNH  
DTT  
CHVIẾT ĐẦY ĐỦ  
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa  
Sn xut kinh doanh  
Tài sản ngn hn  
Doanh thu thun  
Hàng tồn kho  
5
HTK  
6
7
8
9
PthuNH  
TSDH  
TSCĐ  
TS  
Phi thu ngn hn  
Tài sản dài hạn  
Tài sản cố đnh  
Tài sản  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
VCSH  
TTT  
TNDN  
PGĐ  
BHXH  
TT- BTC  
GTGT  
VNĐ  
GVHB  
GTCL  
LNST  
BCĐKT  
BCKQKD  
Vn chshu  
Tự tài trợ  
Thu nhp doanh nghip  
Phó giám đc  
Bo hiểm xã hội  
Thông tư- Bộ tài chính  
Gía trị gia tăng  
Việt Nam Đng  
Gía vốn hàng bán  
Giá trị còn li  
Li nhun sau thuế  
Bảng cân đi kế toán  
Báo cáo kết qukinh doanh  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BNG BIU  
BNG:  
SƠ ĐỒ:  
1
LI MỞ ĐẦU  
1. Tính cấp thiết của đề tài  
Trong nn kinh tế hin nay, cạnh tranh là để tn tại và phát triển. Đặc biệt là  
ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển ca thế gii, Việt Nam đã trở thành thành  
viên của tchức thương mại thế gii WTO. Với chính sách đẩy nhanh tốc độ phát  
trin kinh tế trong quá trình hội nhp hiện nay, nước ta đang thực hin CNH, HĐH  
để trở thành một nước công nghiệp. Chính điều đó đã làm cho môi trường kinh  
doanh ca Vit Nam trở nên náo nhiệt và sôi đng hơn.  
Cạnh tranh trên thị trường vừa là động lc, vừa là thách thức đối vi mi  
doanh nghiệp. Vì thế, để có được kết quả trên, các doanh nghiệp trong nước đã phải  
nlc rt nhiu trong việc nâng cao sức cnh tranh của mình trên thị trường, đẩy  
mnh hiu quả kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế phát triển. Để đạt được kết  
qukinh doanh tốt và bền vng, doanh nghip cn biết được điểm mạnh, điểm yếu,  
khả năng tạo ra li nhun ca nhng ngun lực mình đang nắm gitrong tay, từ đó  
mới có thể đưa ra quyết định kinh doanh sáng suốt và đúng đắn. Và phân tích hiệu  
quả kinh doanh là một công cụ đắc lc ca mi doanh nghip.  
Nhn thức được tm quan trọng đó, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu  
qukinh doanh của Công ty TNHH An Trường”. Qua quá trình nghiên cứu,  
phân tích, sẽ giúp cho em có cái nhìn tổng quát hơn về hiu qukinh doanh ca  
Công ty, cũng như củng cố và nâng cao về khả năng phân tích, nhìn nhận vấn đề  
kinh tế một cách toàn diện.  
2. Mục đích nghiên cu  
Tng hp một cách khái quát về nội dung phân tích hiu qukinh doanh ca  
Công ty.  
Từ cơ sở lý luận trên, áp dụng vào thực tiễn Công ty, tiến hành phân tích.  
Sau khi phân tích các số liu thc tế tại Công ty, đưa ra các giải pháp để nâng  
cao hiu qukinh doanh của Công ty.  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qukinh  
doanh.  
2
Phạm vi nghiên cứu:  
Vni dung: Gii hạn nghiên cứu lý luận và thực trng hiu qukinh doanh.  
Về không gian: Gii hn tại Công ty TNHH An Trường.  
Vthời gian: Chuyên đề này được thc hin trong thi gian t18/01/2016 đến  
ngày 3/4/2016.  
Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, số liệu được sdng  
trong chuyên đề thc tập là số liệu được lấy trong báo cáo tài chính trong 3 năm gần  
nht t2013-2015.  
4. Phương pháp nghiên cứu  
Dựa trên các báo cáo tài chính trong khoản thời gian nói trên, cùng một số  
thông tin khác của Công ty, em đã sử dụng các phương pháp phân tích sau để làm rõ  
vấn đề: phương pháp thu thập và xử lý số liu thc tế, phương pháp phân tích và  
tng hp.  
5. Dkiến những đóng góp của đề tài  
Đóng góp về mặt lý lun:  
Xây dựng các hệ thng chỉ tiêu về phân tích hiệu qukinh doanh.  
Làm rõ tầm quan trng ca việc phân tích hiệu qukinh doanh trong mi  
doanh nghip hin nay.  
Đóng góp về mt thc tin:  
Thy rõ được thc trng hiu qukinh doanh của Công ty, những ưu điểm và  
nhược điểm trong kinh doanh của Công ty.  
Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để gii quyết vấn đề.  
6. Kết cu của đề tài  
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu qukinh doanh trong doanh  
nghip.  
Chương 2: Phân tích thc trng hiu qukinh doanh của Công ty TNHH An  
Trường.  
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qukinh doanh của Công ty TNHH  
An Trường.  
3
CHƯƠNG 1  
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUKINH DOANH  
TRONG DOANH NGHIP  
1.1. HIU QUẢ KINH DOANH VÀ Ý NGHĨA HIỆU QUKINH DOANH  
TRONG DOANH NGHIP  
1.1.1. Khái niệm và hình thức biu hin ca hiu quả kinh doanh, phân biệt  
kết quả và hiệu quả  
1.1.1.1. Khái niệm  
Mối quan tâm hàng đầu ca mi doanh nghiệp khi tham gia quá trình sản  
xuất kinh doanh là nâng cao hiu quả kinh doanh. Nâng cao hiệu qukinh doanh  
cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt mi hoạt động kinh doanh, thhin cht  
lượng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế; bởi vì suy cho cùng, quản lý kinh tế là  
để đảm bo to ra kết quả và hiệu qucao nht ca mọi quá trình, mọi giai đoạn,  
mi hoạt động kinh doanh. Trong điều kin kinh tế ngày càng phát triển, cùng với  
quá trình hội nhp kinh tế, mt doanh nghip mun tn tại và vươn lên thì trước hết  
kinh doanh phi mang li hiu qucao.  
Hiu qukinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sdụng các  
ngun lc sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết qucao nht trong kinh doanh  
với chi phí thp nht. [1]  
Hiu quả kinh doanh càng cao càng giúp cho doanh nghiệp phát triển mnh  
m, bn vng, có nhiều cơ hội đầu tư mới, ci tiến kthuật, nâng cao trình độ lao  
động, to ra sn phẩm có chất lượng cao, từ đó tăng sức cnh tranh của mình trên  
thị trường, thúc đẩy hiu qukinh tế của toàn xã hội.  
Hiu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được phi gn lin vi hiu quả  
của toàn xã hội. Chỉ khi nào gắn kết được chúng với nhau thì hoạt động ca doanh  
nghip mi thc sự được xem là có hiệu qu.  
1.1.1.2. Hình thức biu hin ca hiu qukinh doanh  
Hiu qukinh doanh ca mt doanh nghiệp được biu hiện qua các cấp độ  
khác nhau, từ thấp đến cao, phản ánh trình độ sdụng chi phí hay sử dụng các yếu  
tố đầu vào của quá trình kinh doanh để tạo ra các kết quả đầu ra. Biu hiện đầu tiên  
         
4
ca hiu quả kinh doanh là hiệu suất (hay năng suất), thứ hai là hiệu năng và cuối  
cùng là hiệu qusdụng chi phí, các yếu tố đầu vào của kinh doanh. [2]  
- Hiu suất (hay năng suất) sdụng chi phí đầu vào, các yếu tố đầu vào phản  
ánh cường độ hoạt động ca doanh nghip, cho biết tương quan giữa kết qusn  
xuất đầu ra với lượng chi phí hay yếu tố đầu vào được sdụng để tiến hành hoạt  
động SXKD. Thông qua hiệu sut sdụng, các nhà quản lý biết được một đơn vị  
chi phí hay một yếu tố đầu vào mang lại bao nhiêu đơn vị kết qusn xut. Kết quả  
thu được trên một đơn vị chi phí hay một đơn vị yếu tố đầu vào càng lớn, hiu sut  
hay năng suất sdụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào càng cao và ngược li.  
Mặt khác, hiệu sut sdụng cũng cho biết để thu được một đơn vị kết quả đầu ra,  
doanh nghiệp đã phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào. Mức hao  
phí bỏ ra trên một đơn vị kết qusn xuất càng lớn thì hiệu sut sdụng càng thấp  
và ngược li.  
- Hiệu năng sử dụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào phản ánh khả năng sử  
dụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào hay khả năng tiến hành từng hoạt động mà  
doanh nghiệp có thể đạt được. Hiệu năng sử dng hay hiệu năng hoạt động được thể  
hiện qua các chỉ tiêu phản ánh tốc độ quay vòng (số vòng quay) của các yếu tố đầu  
vào hay số vòng quay của tng hoạt động và thời gian một vòng quay ca từng đối  
tượng. Số vòng quay từng đối tượng càng lớn, thi gian một vòng quay của từng đối  
tượng càng nh, hiệu năng sdng hay hiệu năng hoạt động càng cao và ngược li.  
- Hiu qusdụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào phản ánh khả năng  
sinh li ca doanh nghiệp, là biểu hin cao nht ca hiu quả kinh doanh. Thông  
qua hiu qusdụng chi phí, sử dng yếu tố đầu vào, các nhà quản lý nắm được  
một đơn vị chi phí hay một đơn vị yếu tố đầu vào hoặc một đơn vị đầu ra phản ánh  
kết qusn xut smang lại bao nhiêu đơn vị li nhun. Khả năng sinh lợi ca  
doanh nghiệp càng lớn, hiu qusdụng chi phí, các yếu tố đầu vào càng cao, từ đó  
hiu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Bên cạnh đó, hiệu qusdụng chi phí,  
sdụng các yếu tố đầu vào còn cho biết: để thu được một đơn vị li nhuận thì  
doanh nghip phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí, yếu tố đầu vào. Mức hao phí bỏ  
5
ra trên một đơn vli nhuận càng lớn, hiu qusdụng chi phí, yếu tố đầu vào càng  
thp, từ đó, hiu quả kinh doanh kém và ngược li.  
Hiu qusdụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào chỉ có thể có được khi  
doanh nghiệp có hiệu suất và hiệu năng sử dụng chi phí, sử dụng các yếu tố đầu vào  
cao. Tuy nhiên, cũng cần chú ý rằng: hiu suất và hiệu năng chỉ là điều kin cn  
thiết chứ chưa đủ cho doanh nghip hoạt động có hiệu qu.  
1.1.1.3. Phân biệt kết quả và hiu quả  
Kết quả là những thành quả doanh nghiệp đạt được trong quá trình hoạt động  
của mình, bao gồm: kết quả trung gian như: khối lượng sn phm sn xuất, giá trị  
sn xut, khối lượng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ và kết qucuối cùng như: lợi  
nhuận trước thuế, li nhun sau thuế…[4]  
Hiu quả là chỉ tiêu phản ánh kết quả thu được trong mối liên hệ vi ngun lc  
đã sử dụng (tài sản, ngun vốn, lao động, chi phí…).[4]  
Kết quả đầu ra  
Hiệu quả   
Nguồn lực đầu vào  
Như vậy, để xác định được các chỉ tiêu phân tích hiệu qucần có các tài liệu  
về các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào.  
1.1.2. Ý nghĩa của phân tích hiệu qukinh doanh  
Phân tích hiệu quả kinh doanh là quá trình tính toán, xem xét, đưa ra các  
nhận định, đánh giá về toàn bộ quá trình hoạt động SXKD, nhằm có được cái nhìn  
đúng đắn vchất lượng kinh doanh ca doanh nghip, từ đó nắm được điểm mnh,  
điểm yếu của quá trình SXKD và đề ra các phương hướng, các giải pháp để khc  
phục, nâng cao hiệu qukinh doanh.  
Kết qucủa quá trình kinh doanh sẽ tác động đến nhiều đối tượng có liên  
quan, tùy thuộc vào mục đích của từng đối tượng sdụng mà giá trị ca kết quả  
phân tích đưc thhin ở các khía cạnh khác nhau.  
- Mối quan tâm hàng đầu của các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trdoanh  
nghiệp là tạo ra li nhun cao nht, bn vng với chi phí thấp nhất, đảm bo khả  
năng tồn ti, cạnh tranh và phát trin ca doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các nhà quản  
trị còn quan tâm đến mục tiêu như: tạo việc làm, nguồn thu nhập cho người lao  
   
6
động, mang lại các sản phẩm đảm bo chất lượng cho bà con nông dân, sản xuất đi  
đôi với bo vệ môi trường,… và điều này chỉ được thc hiện khi kinh doanh có lãi  
và đảm bảo thanh toán được n. Chiến lược kinh doanh là những định hướng kinh  
doanh, schun bkỹ lưỡng, dài hạn dựa trên những tim lc sẵn có của doanh  
nghip, kết hp với các yếu tố khác để thc hin mục tiêu tăng trưởng, phát triển  
bn vững. Vì vậy, khi thường xuyên thực hiện phân tích hiệu qukinh doanh sẽ  
giúp các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được đầy đủ các thông tin về sc sn xut,  
khả năng sinh lợi của các nguồn lc sẵn có, khả năng thanh toán,… của doanh  
nghip, từ đó dễ dàng nắm bắt được điểm mạnh cũng như điểm yếu trong quá trình  
SXKD, đưa ra giải pháp khắc phục và ngày càng hoàn thiện, phát triển bn vng.  
- Các tài liệu phân tích hiệu quả kinh doanh không chỉ cn thiết cho các nhà  
qun trị bên trong doanh nghiệp, mà còn hữu dụng đối với các đối tượng bên ngoài  
có mối quan hvngun lợi đối vi doanh nghiệp. Ví dụ: họ có thể xem xét hiệu  
qukinh doanh ca doanh nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư, cho vay…  
- Tchức quá trình phân tích thực trng hiu qukinh doanh ca doanh  
nghiệp chính xác sẽ là cơ sở quan trọng cho các cơ quan quản lý chức năng của Nhà  
nước xác định nguy cơ tiềm ẩn, giá trị tiềm năng, từ đó dễ dàng xây dựng các chiến  
lược kinh tế vĩ mô cho sự phát triển kinh tế của ngành nói riêng và ca nn kinh tế  
quốc dân nói chung.  
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUKINH DOANH  
1.2.1. Phương pháp so sánh  
1.2.1.1. Đặc điểm  
Đây là phương pháp được sdng phbiến nhất trong phân tích. Phương  
pháp này được sdụng để đánh giá kết qu, chra sự khác biệt, xác định nhịp điệu,  
tốc độ và xu hướng biến động khái quát của tng chỉ tiêu trong khoảng thi gian  
ngn nht về tình hình hoạt động ca doanh nghip giữa các kỳ kinh doanh khác  
nhau, phc vvic ra quyết đnh kinh doanh.  
1.2.1.2. Các nội dung cn phải đảm bo khi sdụng phương pháp  
a. Xác định gốc so sánh  
       
7
Để có thể so sánh được, cn la chn chỉ tiêu để làm căn cứ so sánh hay còn gọi  
là gốc so sánh. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà gốc so sánh được la chọn thích  
hp.  
Vmt thi gian: Gốc so sánh có thể là tài liệu thc tế kỳ trước nhằm đánh giá  
sbiến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu thực tế kỳ này; các mục tiêu đã dự  
kiến (kế hoch, dự toán, định mc) nhằm đánh giá tình hình thực hin so vi kế  
hoch, dự toán, định mức; hay các điểm thời gian (năm, tháng, ngày cụ th...) nhm  
đánh giá tiến độ thc hin nhim vhay mức độ đạt được ca chỉ tiêu nghiên cứu  
trong cùng khoảng thi gian. Vic la chn gốc so sánh theo thời gian sẽ có thể  
đánh giá kết quả đạt được, mức độ và xu hướng tăng trưởng ca chỉ tiêu phân tích.  
Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp, để xác định xu hướng hay nhịp điệu tăng  
trưởng ca chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh có thể được cố định ti mt kcthể  
trong khi kỳ hay điểm so sánh liên tục thay đổi, gọi là so sánh định gc; hoc gc so  
sánh và cả kỳ hay điểm so sánh đều thay đổi liên tục, gọi là so sánh liên hoàn.  
Vmặt không gian: Gốc so sánh được la chọn cũng có thể là chỉ tiêu tng thể  
nhằm đánh giá mức độ phbiến ca chỉ tiêu bộ phn; chỉ tiêu của các đơn vị khác  
có cùng điều kin hay chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, hay nhu  
cầu đơn đặt hàng nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng  
nhu cu... Thông thường gốc so sánh này doanh nghiệp khó tiếp cận và có thông tin,  
hơn nữa hiện nay tiêu chuẩn chung ca một ngành chưa được quan tâm đúng mức.  
b. Điều kiện so sánh  
Để có thể so sánh được, sliu của các chỉ tiêu so sánh phải đảm bo thng nht  
vni dung kinh tế, về phương pháp tính toán, đơn vị đo lường, phm vi, thi gian  
và quy mô không gian xác định.  
c. Hình thức so sánh  
Phương pháp so sánh được thhiện dưới hai hình thức khác nhau.  
- Dng thnhất được gọi là so sánh bằng stuyệt đối, kết quso sánh biểu  
hin cho sbiến đng vkhối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích.  
8
- Dng thứ hai được gọi là so sánh bằng số tương đối, cách so sánh này cho  
thy kết cu, mi quan h, tốc độ phát triển, mức độ phbiến của các chỉ tiêu phân  
tích.  
Ngoài ra, nhà phân tích còn sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ gia chỉ  
tiêu phân tích với mt chỉ tiêu kinh tế tổng quát khác để thấy rõ khả năng tận dng  
ngun lc ca doanh nghip.  
d. Phương thức so sánh  
- So sánh ngang (so sánh giữa các kỳ);  
- So sánh dọc (so sánh kết cu);  
- So sánh bằng số bình quân (so sánh với số trung bình ngành hoặc bình quân  
ca mt thi k).  
1.2.1.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp  
a. Ưu đim:  
- Đơn giản và dễ thc hin.  
b. Nhược điểm:  
- Chmi dng li việc đánh giá trạng thái biến đổi tăng lên hay giảm xung  
của các chỉ tiêu mà không thấy được bn cht dẫn đến sbiến đổi đó, hay nói cách  
khác, phương pháp so sánh chưa thể giúp xác định nguyên nhân để đề xut gii  
pháp.  
1.2.2. Phương pháp loại trừ  
1.2.2.1. Đặc điểm  
Để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng ca từng nhân tố đến sbiến  
động gia kỳ phân tích so với kgc ca chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích, các  
nhà phân tích sử dng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó, phương pháp loại  
trừ được sdng phbiến.  
Phương pháp này được tiến hành bằng cách giả định khi mt nhân tố tác động  
đến đối tượng phân tích thì các nhân tố còn lại không tác động, tức là, để nghiên  
cu ảnh hưởng ca một nhân tố nào đó phải loi trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn  
li bằng cách đặt đối tượng phân tích vào các trường hp giả định khác nhau để xác  
định ảnh hưởng của các nhân tố đến sbiến đng ca chỉ tiêu nghiên cứu.  
     
9
1.2.2.2. Các nội dung cn phải đảm bo khi sdụng phương pháp  
Để có thể sdụng phương pháp loại trừ trong phân tích hiệu qukinh doanh  
cần đm bo những yêu cầu sau đây:  
- Đối tượng phân tích phải có quan hệ với các nhân tố theo một phương trình  
toán học hai dng dạng tích và dạng thương;  
- Trong phương trình đó, các nhân tố được sp xếp theo trình tự từ nhân tố số  
lượng đến nhân tchất lượng;  
- Để xác định mức độ ảnh hưởng cthca từng nhân tố đến chỉ tiêu phân  
tích, ta tiến hành thay thế nhân tố ở kỳ phân tích đó vào nhân tố kgc, cố định các  
nhân tố khác rồi tính lại kết quca chỉ tiêu phân tích. Sau đó, đem kết quả này so  
sánh với kết quca chỉ tiêu ở bước liền trước, chênh lệch này chính là mức độ ảnh  
hưởng của nhân tva thay thế đến chỉ tiêu phân tích;  
- Cuối cùng, cần tng hp mức độ ảnh hưởng ca tt cả các nhân tố đến chỉ  
tiêu phân tích, và cần đảm bo rng tng mc ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng  
bng mc biến động tuyệt đối ca chỉ tiêu phân tích giữa kỳ phân tích và kỳ gc.  
1.2.2.3. Phân loại  
Phương pháp loi trừ được sdụng trong phân tích dưới hai dng sau:  
a. Phương pháp thay thế liên hoàn:  
- Phương pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụng cho cả phương trình dạng  
tích và dạng thương.  
- Có thể khái quát cách áp dụng như sau:  
Áp dụng cho phương trình dạng tích:  
Ta gi:  
Q là chỉ tiêu phân tích, tương ứng Q0 là chỉ tiêu ở kgốc và Q1 là chỉ tiêu ở  
kỳ phân tích;  
a, b, c, là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.  
Ta có phương trình:  
Từ đó ta có:  
Và:  
Q = a.b.c  
Q0 = a0.b0.c0  
Q1 = a1.b1.c1  
Vậy chênh lệch gia kết quthc hin so vi kế hoch sẽ là:  
   
10  
Q = Q1 - Q0  
Thc hiện phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng ca  
từng nhân tố đến đối tượng phân tích như sau:  
Thay thế ln 1: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố a:  
Qa =a1.b0.c0 - a0.b0.c0  
Thay thế ln 2: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố b:  
Qb = a1.b1.c0 - a1.b0.c0  
Thay thế ln 3: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố c:  
Qc = a1.b1.c1 - a1.b1.c0  
Tng hp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:  
∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc = a1.b1.c1 - a0.b0.c0  
Áp dụng cho phương trình dạng thương:  
a
Ta có phương trình:  
Từ đó ta có:  
Và:  
Q =   c  
b
a
1
Q1 = b   c1  
1
a
0
Q0 = b   c0  
0
Vậy chênh lệch gia kết quthc hin so vi kế hoch sẽ là:  
Q = Q1 - Q0  
Thc hiện phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng ca  
từng nhân tố đến đối tượng phân tích như sau:  
Thay thế ln 1: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố a:  
a
a
 
1
Qa =   c -   c  
 
 
b
b
 
 
Thay thế ln 2: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố b:  
a
a
1
1
Qb =   c -   c  
 
 
b
b
 
1
Thay thế ln 3: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố c:  
a
a
1
1
Qc =   c1 -   c  
 
b
b
1
1
Tng hp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:  
∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc  
11  
b. Phương pháp số chênh lệch:  
- Phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng được cho phương trình dạng tích.  
Đây được xem là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn. Về nguyên  
tắc, phương pháp này tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay  
thế liên hoàn nhưng chỉ khác ở chchỉ rõ mức độ chênh lệch gia kỳ phân tích với  
kgc ca từng nhân tố để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu  
phân tích.  
- Cũng sử dng nhng githiết ở trên, phương pháp này được thc hiện như  
sau:  
Chênh lệch gia kết quthc hin so vi chỉ tiêu kế hoch.  
Q = Q1 - Q0  
Thay thế ln 1: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố a:  
Qa = (a1 - a0) b0c0  
Thay thế ln 2: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố b:  
Qb = a1 (b1 - b0) c0  
Thay thế ln 3: xác định mức độ ảnh hưng của nhân tố c:  
Qc = a1b1 (c1 - c0)  
Tng hp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:  
∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc = a1b1c1 - a0b0c0  
- Nếu các nhân tố có quan hệ tích số với đối tượng phân tích, thì việc sdng  
phương pháp số chênh lệch trong quá trình phân tích không những stiết kim thi  
gian hơn mà còn đảm bo mức độ chi tiết hóa của quá trình phân tích.  
1.2.2.4. Ưu, nhược điểm của phương pháp  
a. Ưu đim:  
- Sdụng khá đơn giản, dhiu, dễ tính toán, chỉ rõ mức độ ảnh hưởng ca  
các nhân tố, do đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế.  
b. Nhược điểm:  
- Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì phải giả định nhân tố khác  
không đổi, nhưng trên thực tế có trường hợp các nhân tố khác cũng thay đổi cho nên  
độ tin cy ca chỉ tiêu được lượng hóa là không đảm bảo tính chính xác hoàn toàn.  
 
12  
- Hiện nay xu hướng chung là phân tích trạng thái động của các chỉ tiêu,  
nhưng nếu dùng phương pháp loại trừ thì chỉ có thể phân tích ở trạng thái tĩnh.  
- Việc xác định nhân tố nào phản ánh về mt số lượng hay chất lượng là vấn  
đề không đơn giản, nếu phân biệt sai thì trình tự sp xếp và kết quả tính toán của  
các nhân tố sdẫn đến kết qusai một cách hệ thng.  
1.2.3. Phương pháp Dupont  
Phương pháp Dupont là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tác động  
qua li của các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi mt chỉ tiêu thành một hàm số vi  
nhiu biến số là các chỉ tiêu tài chính khác.[4]  
Chng hạn, tách chỉ tiêu sức sinh li của tài sản (ROA), sc sinh li ca vn  
chshữu (ROE) thành những bphận có liên quan với nhau. Chỉ tiêu sức sinh li  
ca vn chshu (ROE) có thể biến đổi bằng cách nhân tử số và mẫu svới cùng  
tổng tài sản bình quân và với doanh thu thuần, ta có:  
Lợi nhuận sau thuế  
ROE =  
Vốn chủ sở hữu bình quân  
Lợi nhuận sau thuế  
Doanh thu thuần  
Doanh thu thuần  
Tổng tài sản bình quân  
=
=
 
 
Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân  
Sc sinh li ca  
doanh thu thun  
1
Số vòng quay của tài sản  
 
 
T  suất tự tài trợ  
Hay ROE = ROS   HTS   (1/HTTT)  
Trong đó: HTTT: Tsut tự tài trợ.  
HTS: Số vòng quay của tài sản.  
ROS: Sc sinh li ca doanh thu thun.  
Ưu đim:  
- Có thể đánh giá sự biến động ca mt chỉ tiêu tài chính trong mối quan hệ  
tác động các chỉ tiêu phân tích khác, từ đó xác định được chính xác nguyên nhân tác  
động đến biến động ca chỉ tiêu.  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 102 trang yennguyen 04/04/2022 10000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_hieu_qua_kinh_doanh_tai_cong_ty_trach_nh.pdf