Khóa luận Đánh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm Xí nghiệp kẽm chì làng Hích - Tân Long - Đồng Hỷ - Thái Nguyên

ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
DƯƠNG MẠNH TÙNG  
Tên chuyên đề:  
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI PHÂN XƯꢀNG KꢁM Xꢂ  
NGHIỆP KꢁM LꢃNG HꢂCH, TÂN LONG, ĐꢄNG Hꢅ, THÁI NGUYÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Khoa  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: Môi trường  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Thái Nguyên - 2019  
 
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
DƯƠNG MẠNH TÙNG  
Tên chuyên đề:  
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI PHÂN XƯꢀNG KꢁM Xꢂ  
NGHIỆP KꢁM LꢃNG HꢂCH, TÂN LONG, ĐꢄNG Hꢅ, THÁI NGUYÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Lp  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: K47 - KHMT  
: Môi trường  
Khoa  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Giảng viên hướng dn: TS. Nguyꢆn Chꢇ Hiꢈu  
Thái Nguyên - 2019  
i
LI CẢM ƠN  
Thời gian thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên  
trong các trường chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn bộ chương trình đã  
học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên khi ra trường sẽ hoàn  
thành về kiến thức, lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác, nhằm  
đáp ứng nhu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học.  
Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em được giới thiệu về  
thực tập ở phòng thí nghiệm khoa Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học  
Nông lâm Thái Nguyên, với đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiện trạng nước thải  
phân xưꢀng kꢁm Xꢂ nghiệp kꢁm lꢃng Hꢂch, Tân Long, Đꢄng Hꢅ, Thái Nguyên".  
Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng là hoàn thành khóa  
học, nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo trong  
khoa Môi trường đã truyền đạt kiến thức và kỹ năng cho em trong suốt thời  
gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em xin  
chân thành cảm ơn các cô giáo làm việc tại phòng thí nghiêm khoa Môi trường  
cùng các cán bộ phòng An toàn môi trường – Xí Nghiệp Kẽm Chì Làng Hích-  
Tân Long-Đồng Hꢀ-Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian  
thực tập.  
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo TS Nguyꢆn Chꢇ Hiꢈu đã  
nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em rất  
mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để khóa luận của em được  
hoàn chỉnh hơn.  
Em xin chân thꢃnh cảm ơn!  
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2019  
Sinh viên  
Dương Mạnh Tꢉng  
ii  
DANH MC BNG  
 
iii  
DANH MC HÌNH  
 
iv  
DANH MC CÁC TVIT TT  
BGH  
BOD  
Ban giám hiệu  
BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là  
lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo  
phản ứng  
BTNMT  
BVMT  
DO  
Bộ Tài Nguyên Môi Trường  
Bảo vệ môi trường  
Là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các  
sinh vật nước  
CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa  
COD  
(Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy  
cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả  
vô cơ và hữu cơ  
DO  
Là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các  
sinh vật nước  
ĐH  
KLN  
-CP  
pH  
Đại học  
Kim loại nặng  
Nghị định - Chính phủ  
pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+)  
QCVN  
Quy chuẩn Việt Nam  
-BTNMT Quyết định - Bộ tài nguyên môi trường  
QH Quốc hội  
 
v
TCVN  
TKV  
Tiêu chuẩn Việt Nam  
Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (tên tiếng  
Anh: Vietnam National Coal - Mineral Industries Group-  
Vinacomin)  
TT  
TSS  
Thông tư  
Hàm lượng chất rắn lơ lửng  
Thành phố Hồ CHí Minh  
Ủy ban nhân dân  
Vi sinh vật  
TP HCM  
UBND  
VSV  
KCN  
Khu công nghiệp  
SMEWW SMEWW là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Standard Methods  
for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa là Các  
phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải  
vi  
MC LC  
1.2.1.Mc tiêu của đề i................................... Error! Bookmark not defined.  
1.2.2. Yêu cầu đề tài.......................................... Error! Bookmark not defined.  
 
vii  
4.3. Công nghxử lý nước ca nhà máy........................................................... 43  
1
PHN 1  
Mꢀ ĐẦU  
1.1. Đặt vấn đề  
Việt Nam đang trên con đường phát triển tiến, bước vào thời kì công  
nghiệp hóa - hiện đại hóa nhằm phát triển kinh tế - xã hội cho dất nước. Sự  
phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ, mang lại  
nhiều lợi ích cho nền kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên  
ngoài những lợi ích mà kinh tế- xã hội đã đạt được thì tình trạng ô nhiễm môi  
trường do mặt trái của những hoạt động trên đã gây ra ở mức báo động. Môi  
trường nói chung và môi trường nước nói riêng đang bị ô nhiễm trầm trọng, đe  
dọa tới sức khỏe và cuộc sống của người dân ở nhiều địa phương.  
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc có tiềm năng phát  
triển kinh tế mạnh mẽ, trong đó việc hình thành và phát triển các khu công  
nghiệp, cụm công nghiệp đang trở thành một thế mạnh kinh tế trong khu vực  
phía Bắc như: khu công nghiệp Sông Công, cụm công nghiệp Điềm Thụy,  
khu công nghiệp Lưu Xá – Gang Thép Thái Nguyên,… Nhưng sự ra đời và  
hoạt động của nhiều nhà máy, xí nghiệp trong khu vực đã làm cho môi  
trường ngày càng trở nên xấu đi và nhiều vùng bị ô nhiễm trầm trọng (Trung  
tâm xúc tiến và đầu tư tỉnh Thái Nguyên, 2010) [7].  
Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên là thành viên của công ty Kim  
loại màu Thái Nguyên thuộc Tổng công ty Khoáng sản - TKV, Tập đoàn  
Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam được thành lập ngày 20/3/2006  
theo Quyết định thành lập số 299/QĐ – TCLĐ ngày 20/3/2006 của hội đồng  
quản trị Tổng công ty Khoáng sản -TKV. Chuyên sản xuất các sản phẩm  
kẽm kim loại; a xít Sulphuaric, các nguyên tố cộng sinh, đồng, cadimi xốp,  
chì. Nhưng sản phẩm chủ yếu là kẽm thỏi.  
     
2
Nhà máy thành lập, đã giải quyết các vấn đề cấp bách hiện nay như hạn  
chế lãng phí tài nguyên, tận thu các nguồn nguyên liệu bị bỏ phí, tạo việc là  
cho công nhân quanh khu vực. Tuy nhiên, sự chú trọng phát triển kinh tế trong  
một thời gian dài của nhà máy đã và đang gây ảnh hưởng xấu tới môi trường  
khu vực do vậy nhà máy cũng không nằm ngoài danh sách những đơn vị gây ô  
nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.. Do vậy vấn đề đặt ra hiện  
nay là phải đánh giá chính xác hiện trạng môi trường nước thải của công ty, cụ  
thể là Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên, quản lý và kiểm soát được các  
nguồn gây ô nhiễm nước để duy trì chất lượng nước mặt nhằm đảm bảo cho sự  
phát triển bền vững của môi trường. Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, được sự  
nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, dưới  
sự hướng dẫn của cô giáo TS. Nguyễn Chí Hiểu em đã tiến hành nghiên cứu đề  
tài: Đánh giá hiện trạng nước thải của phân xưꢀng kꢁm Xꢂ Nghiệp kꢁm chꢆ  
lꢃng Hꢂch-Tân Long-Đꢄng Hꢅ-Thái Nguyên”.  
1.2. Mc tiêu của đề tài  
- gii thiu khái quát về phân xưởng km xí nghip nkemx chì làng hích  
- Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước thải tại phân xưởng kẽm xí  
nghiệp kẽm chì làng Hích  
- Tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải tại phân xưởng kẽm Nhà máy xí  
nghiệp kẽm chì làng Hích  
- Công tác sử lý,hiệu quả xử lý của phân xưởng kẽm chì xí nghiệp kẽm  
chì làng Hích  
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước thải tạiphân  
xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng Hích  
- Đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải tại xí nghiệp kẽm làng Hích.  
1.3. Ý nghĩa của đề tài  
Ý nghĩa trong khoa học  
   
3
- Tạo cho em cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cách thức tiếp  
cận và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.  
- Bổ sung kinh nghiệm học tập.  
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu và rút ra  
những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.  
- Là tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học.  
Ý nghĩa trong thực tiꢆn  
- Tìm hiểu được mức độ ô nhiễm của ngành luyện kim  
- Phản ánh thực trạng chất lượng môi trường nước của nhà máy  
- Tạo cơ sở cho công tác hoạch định chính sách bảo vệ môi trường và  
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cơ sở  
- Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm suy  
thoái chất lượng môi trường nước  
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường cho  
các thành viên tham gia hoạt động khoáng sản.  
4
PHN 2  
TNG QUAN TÀI LIU  
2.1. Cơ sở khoa hc  
2.1.1. Mt skhái nim về môi trường  
- Môi trường: môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội  
bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến hoạt động sống  
của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các  
thể chế (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 1995) [3].  
- Ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần  
môi trường không phù hợp với các TCVN, gây ảnh hưởng xấu đến con người  
và vi sinh vật (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 1995) [3].  
- Ô nhiễm môi trường nước: ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi  
thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng tới hoạt động sống bình  
thường của con người và VSV (Bộ tài nguyên và môi trường, 2008) [4].  
- Đánh giá chất lượng nước: theo Escap (1994) [12], chất lượng nước  
được đánh giá bởi các thông số, chỉ tiêu là: Các thông số lý học:  
+ Nhiệt độ: nhiệt độ tác động tới các quá trình sinh hóa diễn ra trong  
nguồn nước tự nhiên. Sự thay đổi về nhiệt kéo theo các thay đổi về chất lượng  
nước, tốc độ, dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ, nồng độ oxi hòa tan.  
+ pH: là chỉ số thể hiện độ axit hay bazo của nước, là yếu tố môi trường  
ảnh hưởng tới tốc độ phát triển và sự giới hạn phát triển của vsv trong nước.  
Các thông số hóa học:  
+ BOD: là lượng oxi cần thiết để vsv phân hủy các chất hữu cơ trong  
điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độvà thời gian.  
+ COD: là lượng oxi cần thiết để oxi hóa các hợp chất hóa học trong nước.  
       
5
+ NO3: là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy các chất có chứa  
Nitơ có trong nước thải.  
Các yếu tố KLN: các kim loại nặng ở hàm lượng nhỏ thì chúng là yếu tố  
cần thiết cho sự phát triển của các loại động, thực vật nhưng khi ở hàm lượng  
lớn chúng là nguyên nhân gây độc hại cho sinh vật và con người thông qua  
chuỗi mắt xích thức ăn.  
Các thông số sinh học:  
Coliform: là nhóm vsv quan trọng trong chỉ thịmôi trường, xác định mức  
độ ô nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn nước (Escap, 1994) [12].  
- Nước thải: Nước thải là nước được thải ra sau khi đã qua sử dụng hoặc  
được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với  
quá trình đó (Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107-1 1980) [11].  
- Nguồn nước thải: Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên mà thành phần  
nước thay đổi do nhiều loại chất được đưa vào nguồn nước. Khi lượng chất thải  
được đưa vào nguồn nước quá nhiều, vượt qua khả năng tự làm sạch thì nước  
sẽ bị ô nhiễm.  
- Các nguồn gây ô nhiễm:  
+ Sinh hoạt của con người.  
+ Nước thải công nghiệp.  
+ Hoạt động nông nghiệp.  
+ Nước mưa chảy tràn.  
+ Hoạt động du lịch thương mại.  
+ Hoạt động tàu thuyền.  
2.1.2. Cơ sꢀ pháp lý  
- Lut Bo vệ môi trường do Quc hi Nước CHXHCN Vit Nam khóa  
XIII khp th7 thông qua ngày 23/06/2014 và có hiu lc thi hành tngày  
01/01/2015.  
 
6
- Luật Tài nguyên nước đã được Quc hi Nước CHXHCN Vit Nam  
thông qua ngày 21/06/2012.  
- Lut Khoáng sn số 60/2010/QH12 được Quc hi Nước CHXHCN  
Vit Nam khóa XII, khp th8 thông qua 17/11/2010.  
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP vviệc quy định chi tiết hướng dn thi  
hành mt số điều ca Lut BVMT.  
- Thông tư 38/2015/TT-BTNMT thông tư hướng dn vci to, phc hi  
môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sn.  
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định vvic xpht hành chính trong  
lĩnh vực BVMT.  
- Quyết định s3859/2017/QĐ-BKCN ngày 29/12/2017 vvic ban  
hành tiêu chun Quc gia.  
- Quyết định s16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 ca BTNMT về  
vic ban hành quy chun kthut Quc gia về môi trường.  
Mt số TCVN, QCVN liên quan đến chất lượng nước:  
- TCVN 6663-1: 2011 - Chất lượng nước - Hướng dn lập chương trình  
ly mu và kthut ly mu.  
- TCVN 6663-11: 2011- Chất lượng nước - Ly mẫu. Hướng dn ly  
mẫu nước ngm.  
- TCVN 6663-6: 2008 - Chất lượng nước - Ly mẫu. Hướng dn bo  
qun và xlý mu.  
- QCVN 08-MT:2015/ BTNMT: Quy chun kthut Quc gia vcht  
lượng nước mt.  
- QCVN 09-MT:2015/ BTNMT: Quy chun kthut Quc gia vcht  
lượng nước ngm.  
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chun quc gia về nước thi công nghip.  
7
- TCVN 5996:1995 (ISO 5667- 6: 1990) – Chất lượng mẫu – Lấy mẫu.  
Hướng dẫn lấy mẫu sông và suối;  
- QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng  
nước mặt;  
- QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng  
nước ngầm  
- QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải  
công nghiệp.  
2.2. Tng quan về nước thi trên thế gii, Vit Nam và tnh Thái Nguyên  
2.2.1. Hiện trạng nước thải trên thế giới vꢃ Viêt Nam  
* Thế giới  
Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp  
độ đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ phát triển  
kỹ nghệ. Ta có thể kể ra đây vài thí dụ tiêu biểu. Anh Quốc chẳng hạn: Ðầu thế  
kꢀ 19, sông Tamise rất sạch. Nó trở thành ốngcống lộ thiên vào giữa thếkꢀ này.  
Các sông khác cũng có tình trạng tương tự trước khi người ta đưa ra các biện  
pháp bảo vệ nghiêm ngặt. Nước Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán và nhiều  
sông lớn, nhưng vấn đề cũng không khác bao nhiêu. Dân Paris còn uống nước  
sông Seine đến cuối thế kꢀ 18. Từ đó vấn đề đổi khác: các sông lớn và nước  
ngầm nhiều nơi không còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông  
của Pháp bị ô nhiễm mãn tính. Sông Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh,  
khu vực có hơn 40 triệu người, là nạn nhân của nhiều tai nạn (như nạn cháy  
nhà máy thuốc Sandoz ở Bâle năm 1986 chẳng hạn) thêm vào các nguồn ô  
nhiễm thường xuyên.  
Ở Hoa Kỳ tình trạng thảm thương ở bờ phía đông cũng như nhiều vùng  
khác. Vùng Ðại hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm  
trọng (Nguyễn Hồng Thái và cs, 2009) [9]  
   
8
* ꢇ Việt Nam  
Nước ta hiện có nền công nghiệp chưa thực sự phát triển, mặc dù chịu  
ảnh hưởng bởi xu thế đô thị hóa mạnh mẽ nhưng các khu công nghiệp và các  
đô thị vẫn chưa nhiều, tuy vậy tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở rất  
nhiều nơi, trên biển, ở các sông suối, trong cả tầng nước ngầm và với các mức  
độ nghiêm trọng khác nhau (Cao Liêm và cs, 1990) [5].  
Đầu tiên là về ô nhiễm biển. Do có đường bờ biển thuộc loại dài nên khi  
ô nhiễm biển xảy ra thì sẽ cực kỳ phức tạp. Do sự gia tăng của các hoạt động  
kinh tế nói chung nên hầu hết vùng thềm lục địa đã bị ô nhiễm. Sự ô nhiễm còn  
bắt đầu lan ra cả ngoài khơi. Điển hình như ở cảng Hải Phòng, bình quân hằng  
năm có tới hơn 1.500 lượt tàu vận tải biển cập cảng Hải Phòng. Lượng dầu  
cặn qua sử dụng trong hành trình vận tải của mỗi tàu khi đến cảng từ 5 m3  
3
đến 10 m3. Như vậy, hàng nghìn m dầu cặn qua sử dụng cùng với rác thải  
sinh hoạt của người dân vạn chài và khách du lịch đã xả tự nhiên theo nhiều  
cách xuống biển.  
Tình hình ô nhiễm nước ngọt còn trầm trọng hơn rất nhiều. Công nghiệp  
là nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước ngọt, trong đó mỗi ngành có một loại  
nước thải khác nhau. KCN Việt Trì xả mỗi ngày hàng trăm ngàn mét khối nước  
thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt... khoảng 168.000 m3/ngày  
đêm xuống hạ lưu cùng một lượng nước thải công nghiệp và sinh hoạt không  
nhỏ từ thượng nguồn Trung Quốc đã làm chất lượng nước sông Hồng ngày  
càng xấu đi theo cả không gian và thời gian. Ở Hà Nội các sông như Tô Lịch,  
sông Sét, sông Lừ có màu đen và hôi thối. Đặc biệt, KCN Biên Hòa- Đồng Nai  
và TP HCM tạo ra nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt rất lớn, làm  
nhiễm bẩn tất cả các sông rạch ở đây và cả vùng phụ cận. Gần đây, với sự kiện  
nhà máy VEDAN và sự ô nhiễm sông Thị Vải, nhà nước mới thực sự vào  
cuộc.Sông Tô Lịch, một trong những dòng sông "đen" giữa Hà Nội.Nông  
9
nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất trong cơ cấu kinh tế của đất nước.  
Nước được sử dụng để tưới cho lúa và hoa màu, tập trung ở đồng bằng sông  
Hồng và sông Cửu Long. Việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học không  
đúng cách càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn. Nước dùng  
trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh do dân số và các đô thị. Nước  
cống từ nước thải từ sinh hoạt cộng với nước thải của các cơ sở tiểu thủ công  
nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị ở nước ta. Ðiều  
đáng nói là các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi trường, chưa qua  
xử lý gì cả, vì nước ta chưa có hệ thống xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tên  
gọi của nó.  
Nước ngầm cũng bị ô nhiễm cùng với sự ô nhiễm nước sông hồ. Việc  
khai thác tràn lan nước ngầm làm cho hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn  
xảy ra ở những vùng ven biển sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, ven  
biển miền Trung... (Cao Liêm và cs, 1990) [5].  
2.2.2. Hiện Trạng Nước Thải Kꢁm Chꢆ trên thế giới vꢃ Việt Nam  
* Trên thế giới  
Trên thế giới lượng nước thải từ hoạt đông khai thác và chế biến chì kẽm  
cũng đang có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường là rất lớn có ba mỏ kẽm lớn  
nhất thế giới là tại ꢁn Độ, Australia và Alaska với chꢊ lượng lần lượt là 6,15  
triệu tấn,490.000 tấn và 13,1 triệu tấn / năm  
Với chữ lượng khổng lồ như vậy tuy nhiên việc sử lý nước thải của các mỏ  
lớn nay khá tốt do các công nghệ sử lý hiện đại và tân tiến.  
Tuy nhiên do lượng nước thải lớn nên ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới  
môi trường.  
* Tại Việt Nam  
Tại Việt Nam do việc khai thác chế chế biến kẽm chì ảnh hưởng khá lớn  
đến môi trường xung quanh đặc biệt là nước thải.Cũng có những vấn đề lớn  
 
10  
xẩy ra như “ vỡ bể chưa thải của nhà máy kẽm chì ơ Cao Bằng” hàng trăm  
nghìn m3 nước thải và bùn chày ra môi trường và sông Gâm.  
Việt Nam cũng đang nỗ lực để giảm thiểu và sử lý nước thải của các nhà  
máy kẽm chì,Các phương pháp từ hóa học vật lý hay sinh học đã và đang hoạt  
động khá tốt..tuy nhiên cần nâng cấp công nghệ sản xuất cũng như công nghệ  
sử lý nước thải,học hỏi nâng cao đội ngũ cán bộ môi trường tại các cơ sở,xí  
nghiệp.Thanh tra kiểm soát chặt chẽ hơn nữa đối với các vấn đề về môi trường.  
2.2.3. Tổng quan về nước thải tại thꢃnh phố Thái Nguyên  
Mỗi năm, các cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên thải ra  
khoảng 19 triệu m3/năm và được dự báo gia tăng 22% mỗi năm, nước thải sinh  
hoạt phát sinh khoảng 90.000m3/ngày, 100% nước thải sinh hoạt đang thải trực  
tiếp ra sông Cầu và các thủy vực tiếp cận.  
Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên đánh giá, chất  
lượng nước sông Cầu ở hầu hết các địa phương đều không đạt tiêu chuẩn chất  
lượng là nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt (QCVN 08:2008/BTNMT (A)).  
Tuy nhiên, chất lượng nước tại khu vực thượng lưu tốt hơn so với hạ lưu, đặc biệt  
đoạn Sông Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên.  
Hiện nay, tại các suối tiếp nhận trực tiếp nước thải từ các hoạt động đô  
thị, công nghiệp, khai khoáng, mức độ ô nhiễm tại các suối là rất lớn. Đặc biệt,  
các suối tiếp nhận nước thải của TP. Thái Nguyên, mức độ ô nhiễm hữu cơ,  
dinh dưỡng là rất cao, so với QCVN, hàm lượng BOD vượt trên 2 lần, hàm  
lượng amoni vượt 16 lần, hàm lượng tổng dầu mỡ vượt gần 8 lần. Đặc biệt, tại  
suối Cam Giá - suối tiếp nhận nước thải của KCN gang thép Lưu Xá, suối Văn  
Dương - suối tiếp nhận nước thải của KCN Sông Công), hàm lượng Cd vượt so  
với QCVN.  
Nước mặt suối Cam Giá có môi trường trung tính pH dao động trong  
khoảng 7,1-7,2, ôxy hòa tan không lớn dao động từ 4,0 - 4,2, trước điểm tiếp  
11  
nhận nước thải không ô nhiễm hữu cơ và kim loại nặng nhưng bị ô nhiễm vi  
sinh, giá trị Coliform vượt hơn 1 lần so với QCVN. Đoạn suối Cam Giá sau khi  
tiếp nhận nước thải sản xuất của KCN bị ô nhiễm cao thành phần hữu cơ, kim  
loại nặng và vi sinh BOD5, COD, Cd, Pb, Phenol và Coliform đều vượt hơn 1  
lần, amoni vượt hơn 2 lần so với QCVN.  
Có thể thấy, chất lượng nước mặt suối Cam Giá sau khi tiếp nhận nước  
thải sản xuất của KCN Lưu Xá giảm đi đáng kể so với đoạn trước, nước bị ô  
nhiễm hợp chất hữu cơ, dinh dưỡng và kim loại nặng là Pb, Cd. Đây là các  
thành phần có hàm lượng rất cao trong nước thải sản xuất của KCN. Chất  
lượng nước suối khu vực này không đảm bảo sử dụng cho mục đích tưới tiêu  
thủy lợi [13].  
2.3. Mt scông nghtrên thế gii và vit nam vxử lý nước thi  
2.3.1. Trên thế gii  
* Tại Singapore  
Với tốc độ sụt giảm nguồn cấp nước hồ chứa Jatiluhur miền Tây Java, cư  
dân Jakarta sắp phải đối mặt với những cơn khát. Ở nước láng giềng Singapore,  
nơi vẫn phải nhập khẩu nước, người ta đang dùng nước thải để làm nguồn cấp  
nước thay thế.“Đừng lo khát nước! Bạn có thể uống Nước Mới của chúng tôi,”  
một hướng dẫn viên nói với các nhà báo và viên chức của UN Habitat đang  
tham quan trung tâm NEWater tại Singapore. Được hỏi về ý nghĩa của từ  
NEWater, Henry Yap, hướng dẫn viên nói trên giải thích rằng đó là loại “nước  
mới”, sạch, mát và trong như pha lê. “Nước mới” có mùi vị chả khác gì các  
loại nước đóng chai khác và là thương hiệu của loại nước được “chế tạo” từ  
những cống thoát nước của Singapore. Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng 2  
công nghệ tiên tiến: màng lọc UF và tia cực tím UV. “Uống nước mới rất an  
toàn vì được xử lý bằng công nghệ lọc tuyệt vời,” Yap vừa nói vừa phân phát  
những chai “Nước Mới” cho khách thăm, trong đó có rất nhiều phóng viên từ  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang yennguyen 29/03/2022 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm Xí nghiệp kẽm chì làng Hích - Tân Long - Đồng Hỷ - Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hien_trang_nuoc_thai_cua_phan_xuong_kem_x.pdf