Hạ tầng đô thị thông minh – Xu hướng phát triển và nhu cầu về nguồn nhân lực

Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
HAÏ TAÀNG ÑOÂ THÒ THOÂNG MINH XU HÖÔÙNG  
PHAÙT TRIEÅN VAØ NHU CAÀU VEÀ NGUOÀN NHAÂN LÖÏC  
TS. LEÂ NGOÏC THIEÂN  
Tröôøng ÑH Kieán truùc TP. HCM  
Tóm tt  
Htầng đô thị thông minh là mt trong nhng ng dng không ththiếu ca  
mạng lưới kết ni vn vt trong những năm gần đây. Với nhiu ng dng tiềm năng  
dành cho qun lý và vận hành đô thị da trên mng htng sgóp phn xây dng nên  
các đô thị thông minh. Cùng với đó là tiềm năng về nhu cu nhân lc cho lãnh vc  
này.  
I. GIỚI THIỆU  
Trong bi cnh kinh tế và công nghdo toàn cu hóa và quá trình hi nhp  
mang lại, các đô thị đang phải đối mt vi nhng thách thc ca vic kết hp khả năng  
qun lý và phát triển đô thị mt cách bn vng. Cth, nhng thách thꢁc thường trc  
này có thể có tác động trc tiếp đến các vấn đề vchất lượng đô thị như nhà ở, dân s,  
kinh tế, an sinh xã hội và môi trường sống. Do đó, giải quyết bài toán phát triển đô thị  
bn vng vbn cht là gii quyết bài toán vận hành đô thị mt cách hài hòa và thông  
minh theo các tiêu chꢂ đra.  
Cùng vi sphát trin ca mng internet hin nay, một xu hướng mng kết ni  
mới ra đời cho phép không chỉ máy tꢂnh, con người liên kết vi nhau mà còn cho phép  
nhiều đối tượng khác như ô tô, lưới điꢀn, mạng lưới cấp nước, hthng giao thông có  
thể trao đổi thông tin lẫn nhau. Ý tưởng đầu tiên vkết ni vn vt (Internet of Things  
- IoT) được nêu lên bi Kevin Ashton, trung tâm Auto-ID Center đại hc  
Massachusetts Institute of Technology (MIT) năm 1999. Hiꢀn nay, IoT là cơ sở không  
ththiếu cho các thành phố thông minh (Smart City). IoTđược vꢂ như là hꢀ thng thn  
kinh cho các thành phvn hành thông minh và mra rt nhiu ng dụng đầy tim  
năng.  
Tham lun này gii thiu cái nhìn khái quát vmng htng của đô thị thông  
minh, mt vài ng dng nn tng của IoT cho đô thị thông minh và dbáo vnhu cu  
nhân lc qun lý và vận hành đô thị thông minh hiu quả trong tương lai.  
214  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
II. HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH  
Hình 1 trình bày mô hình các thành phn ca một đô ththông minh. Htầng đô  
thgm các mạng lưới như mạng lưới giao thông, cp – thoát nước, mạng điꢀn thông  
tin liên lạc, cây xanh đều phải được kết ni vi nhau da vào các ng dng ca IoTs  
cho tng loi hình cth. Nếu như trước đây, dữ liu tnhng hthống trên được  
truyn vvà xlý trong nhng mng riêng bit thì với mô hình đô thị thông minh, các  
hthống đó phải có nhim vụ trao đổi thông tin ln nhau trong quá trình xlý [1-3].  
Và do đó, mꢁc độ thông minh ca một đô thị cũng phụ thuc vào mꢁc độ tương tác  
gia các thành phn mạng lưới htầng đthvi nhau.  
Hình 1. Khái quát vHthng qun lý và vn hành của đô thị thông minh. Các  
ng dng qun lý ở thượng tầng trao đi thông tin cho nhau.  
Về cơ bản, mi mạng lưới là mt tp các phn thoc các bphận tương tác  
với nhau để đạt được mt mc tiêu cthể. Riêng đô thị thông minh có thxem là hꢀ  
thng phc tp, hoc là hthng ca các hthống, nơi mà tất ccác mạng lưới quan  
hvi nhau nhng mꢁc độ khác nhau. Do đó, để tối ưu hóa một tp hp các quy  
trình cho mt thành phố, đòi hỏi phi sdng các gii pháp tối ưu hoạt động cho hꢀ  
thống để cho đô thị được vận hành theo xu hướng xanh và bn vng[4].  
Mng IoT hiꢀn nay được xem là gii pháp tt yếu cho kết ni của đô thị thông  
minh. Nó cơ bản gm thiết bcm biến và thiết bchp hành, cùng với môi trường  
truyn dliu da vào giao thc internet. Mt hthống điều hành đô thị skết hp các  
quá trình xdliu với nhau để đưa ra các knh bn vn hành hoạt động đô thị được  
215  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
tt nhất. Tuy nhiên IoT cho đô thị cũng vướng phải các khó khăn, chẳng hạn như  
mng thông tin liên lạc, tꢂnh an toàn thông tin, băng thông mạng, tiêu chun hóa các  
kết ni [5].  
III. ỨNG DỤNG CỦA ĐÔ THỊ THÔNG MINH  
Quản lý hạ tầng (Infrastructure management)  
Giám sát và vn hành hoạt động của các cơ sở htầng đô thị đường xá, cu  
cống, đường st, cây xanh. Sdng các thiết thIoT (camera, cm biến trong xây  
dng, cầu và đường) dùng để giám sát và vận hành cơ sở htng còn giúp nâng cao  
qun lý, ng phó với các nguy cơ tai nạn, thiên tai xảy ra cho đô thị, giúp gim chi phí  
vn hành ca các hthng htng liên quan.  
Hꢀ thống thông tin đô thị (Metropolitan scale deployments)  
Cung cp thông tin vcác dch vcông cộng trong đô thị như giám sát và cảnh  
báo vchất lượng nước, không khí, tiếng ồn trong đô thị, dch vgiám sát tình trng  
giao thông, báo cáo kt xe, thông tin tìm kiếm thông qua hthng các cm biến môi  
trường trong đô th.  
Hꢀ thống y tế vꢁ chăm sóc sức khỏe (Medical and healthcare)  
Các thiết bị IoT được cá nhân hóa mra các dch vvchẩn đoán và chăm sóc  
sc khe txa. Các bnh vin có thêm các công cụ để qun lý và hồ sơ bꢀnh lý bnh  
nhân txa, va giúp gim ti cho các bnh vin, vừa nâng cao được chất lượng phc  
vbnh nhân.  
Quản lý năng lưꢂng tòa nhꢁ (Energy Building management)  
Công trình tòa nhà là đối tượng tiêu tn nhiều năng lượng nhất trong đô thị, do  
vậy đây là đối tượng được quan tâm nhiu nht trong qun lý và vận hành đô thị thông  
minh. Bng cách thích hp các hthng cm biến và chp hành, liên kết qua giao thc  
Internet, năng lượng ca các tòa nhà sẽ được giám sát và tối ưu theo thời gian thc dự  
trên các ng dng dạng web như CitySim [8]. Ngoài ra, cùng vi sphát trin của lưới  
điꢀn thông minh, các tòa nhà thậm chꢂ còn được kết ni mạng lưới với nhau để sử  
dng cho các ng dng cân bng ti tiêu thvà ngun cung cp tmạng lưới điꢀn.  
Qua đó giúp xây dựng mạng năng lượng cho đô thị hoạt động tin cy, an toàn và hiu  
quả hơn.  
IV. NHU CẦU NHÂN LỰC  
216  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
Hình 2. Kỹ sư quản lý và vận hành đô thị  
Qua sphát trin của đô thị thông minh vi nhiu ng dụng phong phú như đã  
trình bày phn trên, có ththy yêu cu vnhân lực trong lĩnh vực này là rt ln  
trong tương lai. Các kỹ sư quản lý và vận hành đô thị làm vic tại cơ quan quản lý đô  
th, các trung tâm nghiên cu vphát triển đô thị bn vng. Hình 2 trình bày các khi  
kiến thc cn thiết cho kỹ sư quản lý và vận hành đô thị như sau:  
- Khi kiến thc vquy hoch và thiết kế đô thị: Am hiu vquy hoch và thiết  
kế và vận hành đô thị, đặc biꢀt là đô thị xanh, đô thị bn vng.  
- Khi kiến thc vhtng: Nm vng nguyên lý hoạt động và sự tương tác  
gia các hthng IoTs ca mng htầng đô thị như hthng giao thông, cp thoát  
nước, năng lượng thông tin, hthng cây xanh.  
- Khi kiến thc vqun lý tối ưu: Có kiến thc vcác quá trình vn hành tt  
ưu, bài toán tối ưu vận hành mạng lưới htng da theo các tiêu chí phát trin xanh và  
bn vng của đô th.  
Vi yêu cu vnhân lc có kiến thc vqun lý và vận hành đô thị thông minh,  
trường Đại hc Kiến trúc TP.HCM có li thế với các chương trình đào tạo sn có về  
kiến thc quy hoch và quản lý đô thị, htng kthuật đô thị, xây dng công trình,  
cùng với đội ngũ giảng viên nhiu kinh nghim slà một đa chỉ đào tạo tin cy.  
V. KẾT LUẬN  
Tham lun này trình bày vmạng lưới htầng đô thị thông mình vi mt số  
ng dng tiêu biu. Có ththy rằng đây là một lĩnh vực mi không chỉ liên quan đến  
ngành htầng đô thị mà còn cthiết kế đô thị, cùng vi nhu cu vnhân lc ln trong  
217  
Hi tho “Đào tạo Kiến trúc & các ngành Thiết kế, Xây dựng trong xu hưng toàn cầu hóa “  
_________________________________________________________________________________________  
tương lai. Với li thế kinh nghim về đào tạo kỹ sư hạ tầng đô thị, quy hoch và thiết  
kế đô thị, Đại hc Kiến trúc TP.HCM slà mt trong những địa chtin cậy để phát  
triển chương trình đào tạo vkỹ sư quản lý và vận hành đô thị trong tương lai.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[6]. M.I.E. Olga B. Mora and Dr. Victor M. Larios, Urban Operating Systems for  
SensorNetwork Management in Smart Cities, IEEE - GDL CCD SMART CITIES  
WHITE PAPER, 2015.  
[7]. Loibl, Wolfgang, et al. "ICT-Based Solutions Supporting Energy Systems for  
Smart Cities." Handbook of Research on Social, Economic, and Environmental  
Sustainability in the Development of Smart Cities. IGI Global, 2015. 136-164.  
Web. 10 Oct. 2016. doi:10.4018/978-1-4666-8282-5.ch008.  
218  
pdf 5 trang yennguyen 19/04/2022 2000
Bạn đang xem tài liệu "Hạ tầng đô thị thông minh – Xu hướng phát triển và nhu cầu về nguồn nhân lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfha_tang_do_thi_thong_minh_xu_huong_phat_trien_va_nhu_cau_ve.pdf