Giáo trình mô đun Trang bị điện trên máy công cụ - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN  
MÁY CÔNG CỤ  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU  
KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
Năm 2017  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình Trang bị điện trên máy công cụ nhằm cung cấp cho người học kiến  
thức, kỹ năng lắp đặt mạch điện nói chung và trong máy công nghiệp, máy nâng  
nói riêng, đây là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với kỹ thuật viên, công  
nhân nghề Điện tự động công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định để hình  
thành kỹ năng cho người học làm tiền đề để học tiếp các kỹ năng cao hơn như:  
Lắp đặt các bộ điều khiển lập trình hay các mạch điện tử công suất.  
Cấu trúc giáo trình mô đun được chia làm chi làm 5 bài học:  
Bài 1 giới thiệu chung về các mạch điều khiển động cơ điện phổ biến trong tự  
động công nghiệp; các bài 2, 3, 4, 5 lắp rắp mạch điện điều khiển các động cơ điện  
trang bị điện điển trong công nghiệp trong máy công cụ, máy nâng; bài cuối tác  
giả đề cập đến một số vấn đề bảo vệ và liên động trong tự động khống chế truyền  
động điện.  
Trong quá trình biên soạn giáo trình mô đun còn nhiều sai sót, mọi góp ý xin  
gửi về địa chỉ: Khoa Điện - Điện tử, Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Hải Phòng, ngày 16 tháng 9 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
1. Nguyễn Hữu Hưng  
3
MC LC  
Stt  
1.  
Nội dung  
Trang  
3
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2.  
3.  
4.  
5.  
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục bảng, biểu và hình vẽ  
5
6
Nội dung  
11  
8
Bài 1: Lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ  
Bài 2: Lắp ráp mạch điện máy Tiện  
Bài 3: Lắp ráp mạch điện máy Phay  
Bài 4: Lắp ráp mạch điện máy Doa  
60  
69  
74  
80  
89  
95  
Bài 5: Lắp ráp mạch điện máy Khoan  
Bài 6: Lắp ráp mạch điện máy Băng tải  
Bài 7: Lắp ráp mạch điện nâng hạ cầu trục và thang máy  
Bài 8: Bảo vệ và liên động trong tự động khống chế truyền  
106  
110  
động điện  
6.  
Tài liệu tham khảo  
4
DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ CHUYÊN  
NGÀNH  
ĐC  
Động cơ nói chung  
Động cơ không đồng bộ  
Động cơ điện một chiều  
Động cơ một chiều kích từ độc lập  
Động cơ một chiều kích từ nối tiếp  
Động cơ một chiều kích từ song song  
máy phát kích  
ĐKB  
ĐC - DC  
ĐC - DC KTĐL  
ĐC - DC KTNT  
ĐC - DC KT//  
FK  
CC  
Cầu chì  
CB  
(Circuit Breaker) Aptomat  
Nút dừng máy  
D
M
Nút mở máy  
KH  
Công tắc hành trình  
Bộ khống chế (tay gạt cơ khí)  
Các dây pha A, B, C  
Dây trung tính  
KC  
A, B, C  
N, O  
CTT  
RN  
Công tắc tơ  
Rơ le nhiệt  
RTh  
RU  
Rơ le thời gian  
Rơ le điện áp  
RI  
Rơ le dòng điện  
RTr  
RTĐ  
Rơ le trung gian  
Rơ le tốc độ  
RTT  
RG  
Rơ le thiếu từ trường  
Rơ le gia tốc  
FH  
Phanh hãm điện từ  
5
DANH MC BNG BIU, HÌNH VẼ  
Stt  
1.  
2.  
3.  
4.  
5.  
6.  
7.  
8.  
9.  
Tên bng biu, hình vẽ  
Trang  
12  
14  
17  
19  
23  
25  
28  
32  
34  
39  
43  
61  
65  
70  
75  
81  
85  
90  
95  
101  
12  
Bng 1.1  
Bng 1.2  
Bng 1.3  
Bng 1.4  
Bng 1.5  
Bng 1.6  
Bng 1.7  
Bng 1.8  
Bng 1.9  
10. Bng 1.10  
11. Bng 1.11  
12. Bng 2.1  
13. Bng 2.2  
14. Bng 3.1  
15. Bng 4.1  
16. Bng 5.1  
17. Bng 5.2  
18. Bng 6.1  
19. Bng 7.1  
20. Bng 7.2  
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ ĐKB 3 pha  
lồng sóc quay một chiều  
21.  
22. Hình 1.2: Sơ đồ nối dây ĐKB 3 pha lồng sóc quay một chiều  
13  
14  
Hình 1.3. Sơ đồ kim tra mạch điều khin  
23.  
6
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha  
lồng sóc  
24.  
25.  
26.  
15  
16  
17  
Hình 1.5: Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha lồng  
sóc  
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha sdng  
tay gạt cơ khí  
Hình 1.7. Sơ đồ nối dây đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha sử dụng tay  
gạt cơ khí.  
Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động, động cơ ĐKB 3 pha Y  
.  
27.  
28.  
18  
20  
Hình 1.9. Sơ đồ ni dây mch khởi động, động cơ ĐKB 3 pha Y –  
.  
29.  
30.  
21  
23  
Hình 1.10. Sơ đồ nguyên lý mạch hãm động năng động cơ ĐKB 3  
pha lng sóc  
Hình 1.11. Sơ đồ ni dây mạch hãm động năng động cơ  
ĐKB 3 pha lồng sóc  
Hình 1.12. Sơ đồ nguyên lý mạch thay đổi tốc độ động cơ ĐKB 3  
pha kiu - YY.  
Hình 1.13. Sơ đồ nguyên lý mạch thay đổi tốc độ động cơ ĐKB 3  
pha kiu - YY.  
Hình 1.14. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động động cơ ba pha rô to  
dây qun qua 2 cấp điện trphtheo nguyên tc thi gian  
Hình 1.15. Sơ đồ ni dây mch khởi động động cơ ba pha rô to dây  
qun qua 2 cấp điện trphtheo nguyên tc thi gian  
Hình 1.16. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động và hãm động năng  
động cơ ĐKB 3 pha ro to dây quấn theo nguyên tc thi gian  
Hình 1.17. Sơ đồ ni dây mch khởi động và hãm động năng động  
cơ ĐKB 3 pha ro to dây quấn theo nguyên tc thi gian  
Hình 1.18. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động động cơ ĐKB 3 pha  
dây quấn và hãm ngược theo bng RP nguyên tc thi gian  
Hình 1.19. Sơ đồ ni dây mch khởi động động cơ ĐKB 3 pha dây  
quấn và hãm ngược theo bng RP nguyên tc thi gian  
31.  
32.  
33.  
34.  
35.  
36.  
37.  
38.  
39.  
40.  
24  
26  
27  
28  
30  
31  
33  
35  
37  
38  
Hình 1.20. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động qua 2 cp RP; đảo  
chiu theo nguyên tc thi gian  
Hình 1.21. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động qua 2 cp RP; đảo  
chiu theo nguyên tc thi gian  
41.  
40  
Hình 1.22. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động và hãm động năng  
động cơ điện mt chiu theo nguyên tc thi gian  
Hình 1.23. Sơ đồ ni dây mch khởi động và hãm động năng động  
cơ điện mt chiu theo nguyên tc thi gian  
42.  
43.  
41  
42  
7
44. Hinh 1.24. Sơ đồ nguyên lý bài tp 1  
45. Hinh 1.25. Sơ đồ nguyên lý bài tp 1  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
61  
63  
64  
66  
67  
70  
71  
72  
74  
46.  
Hình 1.26. Sơ đồ nguyên lý bài 2  
47. Hình 1.27. Sơ đồ ni dây bài 2  
48. Hình 1.28. Sơ đồ nguyên lý bài 3  
49. Hình 1.29. Sơ đồ ni dây bài 3  
50. Hình 1.30. Sơ đồ nguyên lý bài 4  
51. Hình 1.31. Sơ đồ ni dây bài 4  
52. Hình 1.32. Sơ đồ nguyên lý bài 5  
53. Hình 1.33. Sơ đồ ni dây bài 5  
54. Hình 1.34. Sơ đồ nguyên lý bài 6  
55. Hình 1.35. Sơ đồ ni dây bài 6  
56. Hình 1.36. Sơ đồ nguyên lý bài 7  
57. Hình 1.37. Sơ đồ ni dây bài 7  
58. Hình 1.38. Sơ đồ nguyên lý bài 8  
59. Hình 1.39. Sơ đồ ni dây bài 8  
60. Hình 2.1. Hình dng bên ngoài máy Tin  
61. Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Tin T616  
62. Hình 2.3. Sơ đồ btrí mạch điện máy Tin T616  
63. Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Tin 1K62  
64. Hình 2.5. Sơ đồ btrí mạch điện máy Tin 1K62  
65. Hình 3.1. Hình dng bên ngoài máy Phay  
66. Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Phay 6H81  
67. Hình 3.3. Sơ đồ btrí mạch điện máy Phay 6H81  
68.  
Hình 4.1. Hình dng bên ngoài máy Doa  
8
69. Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2A613  
70. Hình 4.3. Sơ đồ btrí mạch điện máy Doa 2A613  
71. Hình 5.1. Hình dng bên ngoài máy Khoan  
76  
77  
80  
72. Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Khoan 2A55  
73. Hình 5.3. Sơ đồ btrí mạch điện máy Khoan 2A55  
74. Hình 5.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Khoan 2A125  
75. Hình 5.5. Sơ đồ btrí mạch điện máy Khoan 2A125  
83  
84  
86  
87  
Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện Băng tải  
Hình 6.2. Sơ đồ btrí mạch điện Băng tải  
76.  
77.  
91  
93  
78. Hình 7.1. Sơ đồ mạch động lực cơ cấu nâng hca cu trc  
79. Hình 7.2. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu nâng hca cu trc  
98  
99  
80.  
81.  
100  
103  
104  
105  
107  
108  
108  
109  
Hình 7.3. Sơ đồ btrí mạch cơ cấu nâng hca cu trc  
Hình 7.4. Sơ đồ nguyên lý mạch động lc thang máy 3 tng  
82. Hình 7.5. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khin thang máy 3 tng  
83. Hình 7.6. Sơ đồ btrí mch thang máy 3 tng  
84. Hình 8.1 Sơ đồ bo vquá ti bằng rơ le dòng điện  
85. Hình 8.2. Sơ đồ bo vU  
86. Hình 8.3. Sơ đồ bo vthiếu và mt từ trường  
Hình 8.4. Sơ đồ tín hiu hóa bằng đèn báo  
Đ1: Báo chạy; Đ2: Báo quá tải  
87.  
9
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Trang bị điện trên máy công cụ  
mô đun: MĐ.6510305.21  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học xong mô đun cơ sở, đây là mô đun  
bắt buộc của nghề;  
- Tính chất: Mô đun hình thành kỹ năng lắp các mạch điện máy công cụ, máy  
nâng chuyển.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Công việc lắp đặt mạch điện trong máy công  
nghiệp, máy nâng chuyển là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân  
nghề Điện tự động công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyết định để hình thành  
kỹ năng cho người học làm tiền đề để học tiếp các kỹ năng cao hơn.  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức: Phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ  
dùng trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều. Trình bày được quy trình  
lắp ráp mạch khống chế động cơ trang bị điện cho mạch máy công cụ.  
- Về kỹ năng:  
+ Đọc, vẽ được sơ đồ lắp ráp từ sơ đồ nguyên lý các mạch máy công cụ, máy  
nâng chuyển.  
+ Lắp ráp được các mạch điều khiển dùng rơ le công tắc tơ trong việc điều  
khiển động cơ điện trang bị cho các mạch máy.  
- Năng lực tự chủ và tránh nhiệm: Rèn luyện thói quen chuyên cần; Có thái độ  
và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc; Đảm bảo an  
toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.  
Nội dung của mô đun:  
Bài 1: Lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ  
Bài 2: Lắp ráp mạch điện máy Tiện  
Bài 3: Lắp ráp mạch điện máy Phay  
Bài 4: Lắp ráp mạch điện máy Doa  
Bài 5: Lắp ráp mạch điện máy Khoan  
Bài 6: Lắp ráp mạch điện máy Băng tải  
Bài 7: Lắp ráp mạch điện nâng hạ cầu trục và thang máy  
Bài 8: Bảo vệ và liên động trong tự động khống chế truyền động điện  
10  
Bài 1: LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ  
MĐ.6510305.21.01  
Giới thiệu:  
- Các loại động cơ điện nói chung và động cơ điện truyenf động cho máy  
công cụ, máy nâng nói riêng được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp  
hiện nay. Vì vậy, vấn đề điều khiển khống chế loại động cơ này luôn là một trong  
những đối tượng nghiên cứu chính của lĩnh vực trang bị điện.  
- Đối với những người công tác trong ngành điện thì mảng kiến thức về lĩnh  
vực này là không thể thiếu. Nó là những kỹ năng vô cùng thiết thực đối với người  
thợ và là bước đi cơ bản để thực hiện các mạch tự động khống chế nâng cao hay  
các mạch điều khiển máy sản xuất ...  
Mục tiêu:  
- Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng  
trong khống chế động cơ điện theo yêu cầu.  
- Lắp ráp thành thạo các mạch khởi động, dừng máy cho động cơ 3 pha rô to  
lồng sóc, dây quấn, một chiều như: mạch khởi động trực tiếp, gián tiếp, mạch hãm  
ngược, hãm động năng... theo các nguyên tắc của tự động khống chế và báo hiệu  
trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc khởi động, dừng máy ...  
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.  
Nội dung chính:  
- Lắp ráp mạch điều khiển động cơ ro to lồng sóc.  
- Lắp ráp mạch điều khiển động cơ ro to dây quấn.  
- Lắp ráp mạch điều khiển động cơ một chiều.  
11  
1.1. Lắp ráp mạch điều khiển động cơ ĐKB 3 pha to lồng sóc  
1.1.1. Mạch điều khiển trực tiếp động cơ quay một chiều.  
a. Sơ đồ nguyên lý  
B C  
N
A
CD  
1CC  
2CC  
K
M
2Đ  
D
K
4
1
6
5
3
RN  
RN  
2
RN  
K
1Đ  
8
ĐKB  
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ  
ĐKB 3 pha lồng sóc quay một chiều  
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ  
Bảng 1.1:  
TT Thiết bị - khí SL  
Chức năng  
Ghi  
chú  
cụ  
1 CD  
2 1CC  
3 RN  
1
3
1
Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ  
mạch.  
Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động  
lực.  
Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ  
(ĐKB).  
4 K  
1
2
Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc.  
5 2CC  
Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều  
khiển.  
6 M; D  
1
1
Nút bấm thường mở; thường đóng điều  
khiển khởi động và dừng động cơ.  
7 1Đ; 2Đ  
Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải  
của động cơ.  
12  
c. Sơ đồ nối dây  
CD  
1CC  
2CC  
OFF  
FWD  
K
1Đ  
2Đ  
RN  
Hình 1.2. Sơ đồ nối dây ĐKB 3 pha lồng sóc quay một chiều  
d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra  
- Lắp ráp  
+ Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.  
+ Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành.  
+ Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây.  
+ Lắp mạch theo sơ đồ: Lắp mạch điều khiển sau đó lắp mạch động lực.  
- Kiểm tra  
+ Mạch điều khiển: Sơ đồ kiểm tra như hình 1.3, nếu khi ấn nút M(3,5); quan  
sát kim của Ohm kế và kết luận:  
Ohm kế chỉ một giá trị nào đó: Mạch lắp ráp đúng;  
Ohm kế chỉ 0: Cuộn K bị ngắn mạch;  
Ohm kế không quay: Hở mạch điều khiển.  
Kiểm tra mạch tín hiệu  
+ Kiểm tra mạch động lực: Tiến hành tương tự như trên, đối với mạch động  
lực cần lưu ý trường hợp mất 1 pha, có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt.  
13  
0
2CC  
n xung  
M
2Đ  
D
K
4
1
6
5
3
RN  
RN  
2
K
1Đ  
8
Hình 1.3. Sơ đồ kiểm tra mạch điều khiển  
1.1.2. Mạch điều khiển đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha sử dụng nút bấm.  
a. Sơ đồ nguyên lý (hình 1.4)  
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện  
Bảng 1.2:  
TT Thiết bị - khí SL  
Chức năng  
Ghi  
chú  
cụ  
1 CD  
1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ  
mạch.  
2 1CC  
3 2CC  
3 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực.  
2 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều  
khiển.  
4 RN  
1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ  
(ĐKB).  
5 T, N  
2 Công tắc tơ, điều khiển động cơ quay thuận,  
nghịch.  
6 MT; MN  
7 D  
2 Nút bấm thường mở, điều khiển động cơ quay  
thuận, quay nghịch.  
1 Nút bấm thường đóng, điều khiển dừng động  
cơ.  
8 1Đ; 2Đ; 3Đ  
3 Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay  
nghịch và quá tải của động cơ.  
14  
3  
N
C
A B  
CD  
2CC  
MT  
D
N
T
3
1
6
5
RN  
7
1CC  
1Đ  
T
MN  
N
T
T
N
9
11  
3
2Đ  
N
4
RN  
3Đ  
2
RN  
ĐKB  
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha lồng sóc  
b. Sơ đồ nối dây: (xem hình 1.5)  
c. Qui trình lắp ráp - kiểm tra  
- Lắp ráp  
+ Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.  
+ Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành.  
+ Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây.  
+ Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ:  
Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 4 hoặc 5 đầu dây ra từ bộ nút  
bấm).  
Đấu 1 đầu của cuộn hút này với 1 cực tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ  
kia.  
Đấu cực còn lại của tiếp điểm thường đóng với các đầu dây ra từ bộ bấm.  
Đấu tiếp điểm duy trì, đầu còn lại của cuộn hút, mạch đèn tín hiệu ...  
+ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Hoán vị thứ tự 2 pha ở công tắc tơ N (xem  
sơ đồ nối dây).  
- Kiểm tra  
15  
+ Mạch điều khiển: Dùng Ohm kế chấm vào điểm số 1 và số 6 trên sơ đồ hình  
1.4. Ấn nút MT để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây T (nhận xét tương tự  
phần 1.1.1).  
Ấn nút MN để kiểm tra thông mạch, ngắn mạch cuộn dây N.  
Kiểm tra mạch tín hiệu.  
+ Mạch động lực: Tiến hành tương tự như trên, đối với mạch động lực cần  
lưu ý trường hợp mất 1 pha, có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt.  
CD  
1CC  
2CC  
OFF  
FWD  
REV  
T
Y
N
1Đ  
RN  
2Đ  
3Đ  
Hình 1.5. Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều  
động cơ ĐKB 3 pha lồng sóc  
16  
1.1.3. Mạch điều khiển đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha sử dụng tay gạt cơ khí.  
a. Sơ đồ nguyên lý  
3  
N
C
A B  
CD  
KC  
2CC  
RTr  
2
1
0
3
1
KC  
1CC  
2
1
N
0
T
5
6
7
RN  
T
1Đ  
13  
N
T
4
RTr  
T
N
9
1
RN  
11  
N
2Đ  
15  
RN  
ĐKB  
3Đ  
2
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều động cơ ĐKB 3 pha sử dụng tay gạt cơ khí.  
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ  
Bảng 1.3  
Thiết bị  
- khí cụ  
Ghi  
chú  
TT  
SL  
Chức năng  
1 CD  
1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch.  
3 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực.  
2 Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.  
1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).  
2 Công tắc tơ, điều khiển động cơ quay thuận, nghịch.  
2 Tay gạt cơ khí 3 vị trí; 3 tiếp điểm.  
2 1CC  
3 2CC  
4 RN  
5 T, N  
6 KC  
KC đặt tại số 0: Dừng máy chuẩn bị cho mạch làm  
việc.  
KC đặt tại số 1: Điều khiển động cơ quay thuận.  
KC đặt tại số 1: Điều khiển động cơ quay nghịch.  
1 Rơ le trung gian, chống khởi động lại cho mạch.  
7 RTr  
17  
8 1Đ; 2Đ; 3 Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch và  
3Đ  
quá tải của động cơ.  
c. Sơ đồ nối dây  
CD  
1CC  
2CC  
KC  
2 0 1  
RTr  
T
Y
N
1Đ  
RN  
2Đ  
3Đ  
Hình 1.7. Sơ đồ nối dây đảo chiều động cơ ĐKB 3  
pha sử dụng tay gạt cơ khí.  
d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra  
- Lắp ráp  
+ Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.  
+ Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành.  
+ Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây.  
+ Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ:  
Kiểm tra, chọn lựa các tiếp điểm phù hợp trên tay gạt cơ khí.  
18  
Liên kết các tiếp điểm trên tay gạt, đánh số các đầu dây ra (có 5 hoặc 6 đầu  
dây ra từ tay gạt).  
Đấu 1 đầu của cuộn hút này với 1 cực tiếp điểm thường đóng của công tắc tơ  
kia.  
Đấu cực còn lại của tiếp điểm thường đóng với các đầu dây ra từ tay gạt.  
Đấu tiếp điểm duy trì, đầu còn lại của cuộn hút.  
Mạch đèn tín hiệu cần lưu ý phải đấu qua tiếp điểm thường mở của các hút  
công tắc tơ.  
+ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: tương tự như các phần trước.  
- Kiểm tra  
+ Mạch điều khiển:  
Dùng Ohm kế chấm vào điểm số 1 và số 4 trên sơ đồ hình 1.6. Tay gạt đang ở  
số 0: nếu kim Ohm kế chỉ giá trị nào đó thì mạch cấp nguồn cho RTr được liên kết  
tốt.  
Dùng Ohm kế chấm vào điểm số 3 và số 4 trên sơ đồ hình 1.6. Bật tay gạt về  
số 1 hoặc số 2, kim Ohm kế chỉ giá trị nào đó thì mạch cấp nguồn cho cuộn T hoặc  
N được liên kết tốt.  
Dùng Ohm kế chấm vào điểm số 7 và số 6 trên sơ đồ hình 1.6. Ấn nút tác  
động nắp trên công tắc tơ T kim Ohm kế sẽ chỉ giá trị khác so với lúc không ấn là  
mạch đèn báo 1Đ được nối tốt.  
Tương tự chấm Ohm kế chấm vào điểm số 11 và số 6 trên sơ đồ hình 1.6 để  
kiểm tra mạch đèn tín hiệu 2Đ.  
+ Kiểm tra mạch động lực: Tiến hành tương tự như các phần trước.  
1.1.4. Mạch khởi động, động cơ ĐKB 3 pha Y .  
a. Sơ đồ nguyên lý: (xem hình 1.8)  
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện  
Bảng 1.4  
TT Thiết bị SL  
- khí cụ  
Chức năng  
Ghi  
chú  
1 CD  
1
3
2
2
Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch.  
Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực  
Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển.  
2 1CC  
3 2CC  
4 M; D  
Nút bấm thường mở, thường đóng điều khiển khởi  
động và dừng động cơ.  
5 RN  
1
1
Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB).  
6 Đg  
Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính.  
19  
7 KY  
1
1
1
Công tắc tơ để đấu Y động cơ lúc khởi động.  
8
K  
Công tắc tơ để đấu động cơ khi làm việc.  
9 RTh  
Rơ le thời gian; định thời gian để chuyển từ chế độ đấu  
Y sang đấu .  
10 1Đ; 2Đ;  
3
Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và quá tải  
của động cơ.  
3Đ  
c. Sơ đồ nối dây  
3  
C
A B  
CD  
2CC  
M
D
Đg  
K  
KY  
5
3
RN  
1
1CC  
Đg  
RTh  
Đg  
6
K Y  
RTh  
4
7
RN  
9
K  
5
1Đ  
11  
ĐKB  
K  
K  
RTh  
13  
15  
KY  
2Đ  
KY  
17  
3Đ  
2
RN  
Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động, động cơ ĐKB 3 pha Y–.  
d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra  
- Lắp ráp  
+ Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.  
+ Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành.  
+ Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây.  
+ Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ:  
Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm).  
Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ Đg, đấu tiếp điểm duy trì.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 112 trang yennguyen 26/03/2022 9640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Trang bị điện trên máy công cụ - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_trang_bi_dien_tren_may_cong_cu_nghe_cong_n.pdf