Giáo trình Hình họa

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  
Chủ biên: Nguyễn Hải Anh  
Đồng chủ biên: Trương Công Tiến  
GIÁO TRÌNH  
HÌNH HỌA  
(Lưu hành nội bộ)  
Hà Nội năm 2011  
Tuyên bố bản quyền  
Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong  
trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội  
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử  
dụng và không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng  
giáo trình này với mục đích kinh doanh.  
Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác  
hay ở nơi khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của  
trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội  
LI GII THIU  
Hình ha là môn hc nhm rèn luyn khả năng quan sát, vẽ lại đối tƣợng nhìn thấy. Qua đó,  
Hình họa cũng rèn luyện khả năng cảm th, cm xúc và thhiếu thm mvhình. Giúp hc  
sinh nhn thc vtrí quan trng ca khối cơ bản trong môn Hình họa đồng thi hiểu đƣợc vẻ  
đẹp ca hình khối, đƣờng nét, đậm nht trong tnhiên và mi quan hgia chúng vi nhau.  
CHƯƠNG I: KIN THC CHUNG VHÌNH HOẠ  
MC TIÊU  
5
5
5
5
6
1. KHÁI NIM  
2. NGUN GC CA HÌNH HOẠ  
3. VAI TRÒ CA HÌNH HOẠ  
4. CÁC YU TNGHIÊN CU CA HÌNH HOẠ  
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH HOẠ  
1. PHN CHUN BỊ  
7
8
2. PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẼ  
3.YÊU CU CA MT BÀI VTT  
CHƯƠNG III: KHỐI CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CA KHỐI CƠ BẢN  
MC TIÊU  
12  
13  
13  
13  
14  
1. KHÁI NIM  
2. CÁC KHỐI HÌNH CƠ BẢN  
3. VAI TRÒ CA BÓNG  
CHƯƠNG IV: THC HÀNH VCÁC KHỐI CƠ BẢN  
MC TIÊU  
15  
15  
16  
17  
19  
1. VKHI VUÔNG  
2. VKHI CU  
3. VKHI TAM GIÁC  
4. VKHI TRỤ  
5. VHAI KHỐI CƠ BN  
VHÌNH VUÔNG VÀ HÌNH TRÒN  
VHÌNH TAM GIÁC VÀ LC GIÁC  
CHƯƠNG V: THC HÀNH VẼ ĐỒ VT, HOA QUẢ  
MC TIÊU  
20  
22  
23  
23  
1. VAI TRÒ CA VẼ ĐỒ VT VÀ HOA QUẢ  
2. VẼ TĨNH VẬT, LHOA, TRÁI CÂY  
23  
CHƯƠNG VI: THC HÀNH VMÔ HÌNH MẮT, MŨI, MIỆNG, TAI, ĐẦU SỌ  
MC TIÊU  
26  
26  
28  
30  
1. VKHI MT  
2. VKHỐI MŨI  
3. VKHI MING  
4. VKHI TAI  
5. VẼ ĐẦU SỌ  
31  
32  
CHƯƠNG I:  
KIN THC CHUNG VHÌNH HA  
MC TIÊU:  
-
Vtt các bài vkhối cơ bản, các bài tĩnh vật… là một trong những điều kiện đầu tiên cho  
vic phát trin khả năng vẽ của ngƣời hc.  
-
Giúp hc sinh biết cách sdụng bút chì, que đo, dây dọi và các nguyên tắc, các bƣớc tiến  
hành vhình ha khối cơ bản đ vt.  
1. KHÁI NIM:  
-
Hình họa là phƣơng pháp dựng hình để mô tả đối tƣợng khách quan có thc mà mt ta quan  
sát đƣợc bng đường nét, mng, hình khi, sáng ti… để to không gian trên mt phng. Không  
gian trong hình ha có thlà mt màu hoc nhiu màu.  
-
Có nhiu cách gi khác nhau vhình ha: Hình ha, Vtheo mu, Vtthực, …  
2. NGUN GC CA HÌNH HA:  
Nhng bc vẽ đƣợc phát hin trong hang động An-ta-mi-ra (Tây Ban Nha) năm 1875 đã  
-
đƣợc khẳng định là Nghthut Tin s. Bc vẽ đƣợc din trt thc, sống động vi vic vn bóng  
khi, din tả ánh sáng… rất công phu.  
-
Ngoài ra, nghthut Tin sử còn đƣợc tìm thy ở các hang động ở Tây Ban Nha, Pháp, Đức,  
Nga và Châu Phi…  
-
Nhng hình vtìm thy ở nƣớc ta đƣợc khắc trên vách đá ở động Ngƣời Xƣa (Hòa Bình).  
Đặc bit, trống đồng cvới các hoa văn tinh tế đƣợc phát hin ở Đông Sơn.  
-
Nghthuật ra đời là do nhu cu của con ngƣời. Để bo tn và phát triển, ngƣời nguyên thy  
đã sáng tạo ngôn ngnghthut cho mình. Nhng tác phẩm đầu tiên trong bui bình minh ca  
loài người đều mang nng du n ca Hình ha. Đó là hình vẽ con ngƣời, con vt với các động  
tác đa dạng và sống động.  
-
Hình vẽ có trƣớc chviết. Nhng hình vẽ trên hang động của người nguyên thy không  
chỉ để trang trí mà còn là ký hiu thông tin để ghi nhvà báo cho cộng đồng nhng con thú  
cần săn bắn. Chữ tƣợng hình của ngƣời Ai Cp, Trung Quc là minh chng cho khả năng hình vẽ  
làm biểu tƣợng và là phƣơng tiện truyn ti thong tin nhanh nhất, đơn giản nht.  
3. VAI TRÒ CA HÌNH HA:  
- Hình ha là môn học cơ bản ca hi ha có tác động bsung, htrcho các môn hc khác  
trong hc MThut: ký ha, vbcục, Trang trí, Điêu khắc… và các Ngành Nghệ thut khác  
(Kiến trúc, Đin nh, Sân khu, Thiết kế Mthut công nghip.  
4. CÁC YU TNGHIÊN CU CA HÌNH HA:  
4.1 Nét, mng và hình khi:  
4.1.1  
Nét:  
- Nét còn gọi là đƣờng viền hay đƣờng chu vi, là ranh gii gia vt này vi vt khác hay gia mt  
vt vi không gian xung quanh.  
- Trong hi ha, khái niệm đƣờng” và “nét” thƣờng cùng song hành, mun to nét phải có đƣờng  
đƣờng làm nên nét.  
- Họa sĩ Anh Gơ-rơ cho rằng: “ Đƣờng nét là hình họa hay đứng ra nó là tt c.  
Vì vy, vẽ cũng có nghĩa là ghi li các hình thể đó bằng nét.  
4.1.2  
Mng:  
- Mt mt phng có chu vi nhất định gi là mng.  
- Trong mthut, nht là trong bcc tranh có phân bit mng chính, mng ph, mng ni, mng  
chìm, mảng đậm, mng nhạt… Đó là cách gọi một lƣợng đậm nhạt màu nào đó chiếm din tích  
nhất định trên mt tranh, to thành 1 mng riêng, khác bit rõ rt vi các mng xung quanh. Mt  
bức tranh đẹp đều có shài hoà chung ca các hình mng trong bcc.  
4.1.3  
Hình:  
- Mng to nên hình nhất định, những hình khác nhau đƣợc sp xếp to nên sự cân đối hay thăng  
bng trong bcc, hình v.  
- Hình luôn tn ti hai dng cthtrừu tƣợng.  
- Hình và mảng thƣờng không tách ri nhau, mng khái quát còn hình cthể hơn.  
4.1.4  
Khi:  
- Mt vt thphi có hình dáng và chiếm chnhất định trong không gian. Khi ca mt vt thể  
đƣợc nhn biết theo cách vt thể ấy đặt trong 1 không gian có gii hạn và xác định.  
- Trong Hi ha nói chung và hình ha nói riêng, Khi và không gian là yếu tố ảo do đậm nht to  
ra trên mt phng.  
- Khi là mt trong nhng yếu tca cu trúc tạo hình, cũng nhƣ đƣờng nét, màu sắc… để to nên  
hình tƣợng vt thca bc tranh.  
4.2 Sáng tối và đậm nht:  
-
Con ngƣời nhn biết đƣợc thế gii khách quan thông qua con mt và ánh sáng, ánh sáng  
chiếu ri vào vt thlàm ni hình khi, làm cho vt có màu sc. Ánh sáng chiếu vào mt hay hai  
chiều nào đó của vt thtạo thành các độ đậm nht khác nhau làm cho vt thể đó nổi hình và khi  
lên, các chiu khác không nhận đƣợc ánh sáng schìm trong mng ti. Tuthuc vào cu to hình  
khi, màu sc và cht ca vt mu, tuthuc vào ngun sáng mnh hay yếu mà tƣơng quan cụ thể  
ca vt mu thay đổi khác nhau.  
4.3 Tlệ và cân đối:  
-
Nói đến vtheo tnhiên không thể không nói đến shài hoà ca tlệ và cân đối, bởi đó là  
phm chất cơ bản to nên vẻ đẹp ca cuc sng. Tlsự cân đối không tách ri nhau mà cùng  
hin din, liên kết, htrnhau phù hp với đặc điểm và quan nim thm mca dân tc, thời đại.  
Để nm bt các quy lut chung ca cu to tnhiên thông qua hình dáng, cu tạo, tƣơng quan tỷ  
lsự cân đối.  
-
Cu to hình thể con ngƣời là kcông nht ca to hoá về cái đẹp.  
4.4 Phi cnh:  
-
Vlà mt nghthut din ttrên mt phng 2 chiều như mặt giy, mt vi, mặt tường…  
nhưng phải sdụng các phương pháp khoa học về đo tl, vdin hình khi, vxa gn trong  
không gian để biu hiện được chiu sâu ca cnh vt.  
-
Theo mt nhìn, không gian hin ra theo 3 chiu: dc, ngang và chiu sâu. Có din tả nét đúng  
hình, đúng tỷ lệ, đúng chiều ca mi vt mi làm ni rõ khi ca vật đó.  
*** Trong môn hình ho, yêu cầu người vnắm vưỡng các môn hc về ‘ Giải phu tạo hình’,  
Lut xa gần‘  
CHƯƠNG II:  
PHƯƠNG PHÁP VHÌNH HA  
1. PHN CHUN BỊ  
1.1 Điu kin:  
- Phòng vẽ rông và đánh sáng  
- Nơi đặt mu có ngun sáng chiếu vào tmt phía (cao chếch 45 độ)  
- Mẫu đặt ngang tm mắt ngƣời v.  
- Khong cách gia mu vẽ và ngƣời vsao cho ngƣời vcó thể nhìn đƣợc toàn bmu vẽ  
1.2 Dng cvà vt liuv:  
- Bục để bày mu  
- Mu vẽ  
- Vi nn  
- Giá v(mi hc sinh 01 giá v)  
- Bng v(bng gỗ dán, mica…  
- Giy vẽ  
- Bút chì mềm(2B, 4B…), chì than, Gôm  
- Que đo, dây dọi  
2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẼ  
2.1 Đặt mu:  
- Đặt mẫu nơi có ánh sáng tốt  
2.2 Chn chv:  
- Chvthoải mái, góc độ nhìn rõ ràng, bcc mẫu đẹp  
- Đủ ánh sáng, không bị ngƣời đứng trƣớc hoc bng vche khut tm nhìn  
- Cách mu 3 ln so vi chiu cao ca mẫu để dễ quan sát và phân tích đƣợc toàn bmu (tránh  
ngi quá gn mu vì chthy chi tiết mà không thấy đƣợc toàn bmu khiến hình dbsai lch về  
hình khi, tl).  
- Gikhong cách so vi bng vẽ đễ dso sánh và bng vẽ có độ nghiêng va phi so vi mt  
nhìn.  
- Chun bị đầy đủ dng cvẽ nhƣ bút chì đã đƣợc gt vát, gôm, kp giy lên bảng, que đo, dây  
dọi…theo yêu cầu bài.  
2.3 Quan sát, nhn xét mu:  
- Là công việc đầu tiên không ththiếu khi tiến hành bài vhình ha.  
- Vt mu cho dù là khối cơ bản hay tĩnh vật, con ngƣời … cũng đều cn quan sát toàn bvcách  
sp xếp, mối tƣơng quan hình thể, đậm nht, màu sắc, đƣờng nét… qua đó so sánh, cân nhắc và  
hình thành ý tƣởng bcc bài v.  
2.4 Xác đnh bcc bài v:  
-
Sau khi quan sát, so sánh mu v, phải ƣớc lƣợng và xác định bcc hình vtrên tgiy sao  
cho hp lý, cân đối và thun mt (tránh bcc lch, hình quá to hay quá nh).  
-
Sdụng que đo để đo các tỷ lchính ca mu (gia chiu cao và chiu ngang ca mu). Xác  
định đƣờng tm mt bằng cách để que đo ngang mắt xem độ cách trên, dƣới hay ngang tm mắt để  
xác định các biến đổi vcu trúc ca mu trong không gian theo quy lut ca mt nhìn.  
2.5 Dng hình:  
- Sau khi có bcc chung , bắt đầu vdng hình.  
- Cần đo và dọi li các hình mẫu để thẩm định độ to nh, dài ngn và sự cân đối ca mu, giúp cho  
khả năng ƣớc lƣợng ca mắt chính xác hơn.  
- Khi dng hình cần chú ý đến hình dáng ca mẫu và xác định các vtrí bphn, kết cấu cơ bản và  
đặc trƣng hình thể chyếu của đối tƣợng.  
- Khi phác hình nên cm bút cho thoi mái. Cách cm bút tùy theo thói quen và tính cách tng  
ngƣời. Nét phác nên mnh nhthoi mái.  
- Cn dng hình theo những đƣờng hƣớng lớn, nét tƣơng đối dài, khái quát hình thcủa đối tƣợng,  
tránh đi ngay vào những chi tiết vn vặt để dnhn xét và quan sát toàn bbài v.  
- Dn dn, mi ln phác li, nét bút thu ngắn thêm để sát hình mẫu hơn, tránh cho hình vẽ bméo  
mó, không đúng với tƣơng quan và tỷ lthc.  
- Nên sdng nét thẳng để phác hình (cho dù là vẽ các đồ vt có dng khi hình cu).  
2.6 Kim tra hình v:  
- Sau khi dng hình, cn kim tra li hình vbằng que đo, dây dọi xem đã đúng chƣa.  
2.6.1 Que đo: là đoạn que tre nh, thng hoc có thsdụng căm xe đạp… để làm que đo.  
- Đo là nguyên tắc rút ngn vt thể theo nguyên lý đồng dng.  
- Cách dùng que đo: ngƣời vngi hoặc đứng ti ch, tay cầm que đo đƣa thẳng ra trƣớc mt. Que  
đo vuông góc với mặt đất, ngón tay cái để lên que làm du, mt nheo lại để đo các chiều ngang,  
chiu dc ca mẫu, đồng thi so sánh tlca chúng vi nhau ri ghi lại trên que đo.  
Cách đo tỷ lmu (sdng thân viết chì hoặc que đo)  
- Phƣơng pháp đo là dùng một chiều nào đó của vt thể đƣợc rút ngn lại làm đơn vị so sánh để  
tìm ra độ dài, ngn chung cho tng bphn và toàn bvt mu nhm kim tra li sự ƣớc lƣợng  
bng mt của ngƣời vẽ có chính xác không. Qua đó, ngƣời vcó thchnh sa li các sai sót vtỷ  
lệ để từng bƣớc đẩy sâu bài v.  
2.6.2 Dây di: là si chnhcó một đầu buc vào mt vt nhgi là qudi.  
- Cách sdng dây di: ngƣời vngi hoặc đứng ti ch, buông dây dọi qua các điểm cạnh, điểm  
góc ca mu, nheo mt lại xem các điểm đó nằm ở đâu, gần xa thế nào. Qua đó, ta biết đƣợc vtrí  
của các điểm đó trên hình vẽ thông qua đƣờng dc ca dây di.  
- Đây là phƣơng pháp kiểm tra các độ nghiêng, các cạnh, góc, điểm song song ca hình và scân  
bng ca mu. Dây di giúp kim tra thế thăng bằng ca hình vvi mu thc.  
*** Sdụng que đo, dây di là yêu cầu cơ bản, quan trọng đối với người hc vẽ nhưng không  
hoàn toàn thay thế được mt nhìn.  
2.7 Đẩy sâu bài v:  
2.7.1 Sa hình:  
- Sau khi hình vẽ đã đƣợc kim tra kvhình dáng, tlso vi mu tht, tiếp tc vdng li bng  
nhng nét nh, thng. Ln này, sdng dây dọi để kim tra.  
- Bắt đầu nhấn đậm các nét hình bên tối và các điểm góc giao nhau ca vt mẫu. đẩy sâu nét  
phác cho sát mẫu nhƣng vẫn phi mm mi (tránh khô cứng). Độ đậm nht khác nhau ca nét vẽ  
to cho hình schc chắn, sinh động hơn và phần nào gi tả đƣợc không gian ca mu.  
2.7.2 Phân mng sáng ti ln:  
- Phƣơng pháp nheo mắt là cách hn chế không gian để nhìn đƣợc rõ khi ni ca mu.  
- Din tsáng tối đúng tạo cho hình vni trong không gian hai chiu.  
- Khi phân tích hthng sáng ti ln, phi nheo mt bên mt li cho ngun sáng tp trung và làm  
ni rõ phn chính, các chi tiết phsẽ chìm đi.  
2.7.3 Hoàn tt bài:  
- Đây là giao đoạn cui cùng và quyết định đến kết quca toàn bbài vhình ha. Vì vậy, ngƣời  
vkhi bài gn hoàn chnh, cần đứng lùi xa bài vẽ để quan sát, so sánh và phát hiện các điểm còn  
chƣa chính xác của bài v.  
- Sau đó, kiểm tra li bằng que đo, dây dọi mt ln nữa làm cơ sở cho vic sa chữa hình, độ đậm  
nht ln chính xác hơn. Đẩy dn các chi tiết để bài vẽ đạt tinh thn vbcục, hình, tƣơng quan tỷ  
lệ, đậm nht và nht là không gian chung ca mu.  
2.8 Mt số đim bsung:  
2.8.1 Xác đnh đường tm mt khi vmu:  
Trong không gian thc ti có ba chiu, mi vtrí khác nhau, sto ra nhng biến đổi hình thkhác  
nhau với đầy đủ chiu cao, chiu rng và chiều sâu. Trong khi đó, không gian hình hochcó  
chiu rng và chiu cao, chiu sâu phi dc vào phép phi cảnh và bóng để to ra cm giác vhình  
ni. Phép phi cnh to nên chiu sâu ca hình lại không đồng nht, phthuc vào vtrí ca  
đƣờng tm mt, cao hay thấp, trên hay dƣới…  
2.8.2 Cách sdng bút chì và ty:  
1
2
Cách cm viết chì tutheo thói quen sdng  
- Có nhiu kiu và cách sdụng bút chì khác nhau nhƣ: gch chéo, gch thng, gạch đan chồng  
nét lên nhau, nét nghiêng sang trái hay sang phải… tuthuc khối hình mà cách đan nét thích  
hợp để to hiu qucho bài v. Nét chì khi đánh cũng cần linh hot khi nét to, khi nét nh; lúc  
nét đậm, lúc nét mờ; khi nét thưa, khi nét mau… hp lý trong din tbóng sto không gian cho  
bài vthật sinh động và thhiện đƣợc xúc cm của ngƣời v.  
- Sdng gôm khi tẩy chì cũng cần slinh hot, nét ty khi mnh, khi nhcùng vi vic di tay ở  
mt số điểm cn thiết sto nhiu hiu quả cao cho các độ chuyển và đnhoè ca bóng thêm mn  
màng, phong phú.  
Ví d: khi hình hp có các din phng, có thsdụng các nét đan nghiêng chồng các nét  
nghiêng; còn khi cầu thì nét đan chạy vòng theo li cu mi hiu qu.  
3.  
YÊU CU CA MT BÀI VTT:  
Mt bài vtt cần đạt đƣợc nhng yêu cu sau:  
3.1 Bcc hp lý: sp xếp hình vtrên tgiy hp lý, thun mt, góc nhìn có bcục đẹp.  
3.2 Đúng tỷ l: Tƣơng quan tỷ lchung ca mẫu đúng. Đồng thi, tlca tng vt mu, tng  
bphn phù hp vi tng thca mu. Hình vkhông bméo mó, xiêu vo.  
3.3 Din ttt: Đậm nhạt đúng tƣơng quan và không gian thực ca mu. Din tả đậm nht to  
đƣợc chiu sâu (không gian o) ca bài v. Thông qua sdin tbài vcó thcm nhận đƣợc cht  
và màu sc ca vt mu.  
3.4 Tính bao quát chung: Nét vmch lc, thoi mái, mch sáng tối, đậm nht tt, din tả đƣợc  
đặc tính mu.  
3.5 Có cht cm: là bài vcó cm xúc, to tính thm mcho bài hình ha.  
*** Các yêu cu trong bài v, hoà quyn nhau, htrcho nhau mà không tách bch.  
CHƯƠNG III:  
KHỐI CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CA KHỐI CƠ BẢN  
MC TIÊU:  
Nhn trang bkỹ năng vẽ cơ bản cho ngƣời học trƣớc khi bƣớc ti vẽ các đối tƣợng phc tạp hơn.  
1. KHÁI NIM: Khi hình là gì?  
Theo khái nim Vt lý, khi hình nói lên schiếm chtrong không gian thhin 2 mt: thtích  
và khối lƣợng. Tƣơng quan giữa thtích và khối lƣợng to ra khái nim chung là khi.  
Khi hình do không gian ba chiu gii hn và vt thto nên (chiu cao, chiu rng, chiu sâu),  
đƣợc ánh sáng phân rõ các chiều hƣớng và bmt.  
Khi hình trong vhình họa đƣợc to nên bi không gian hai chiu trên mt phẳng. Đ1o là không  
gian o do các thpháp ca nghthut hi ha to thành.  
2. CÁC KHỐI HÌNH CƠ BẢN:  
Mi vt trong gii tự nhiên , dù đơn giản hay phc tp, nếu phân tích kỹ đều nm trong cu trúc  
ca nhng khối cơ bản hoc các biến dng ca các khối hình đó.  
2.1 Khi hình hp: Còn gi là khi hình lập phương, khối hình vuông.  
- Là mt khối đơn giản. Đây là khối hình hc to không gian ba chiều đƣợc cthhóa mt cách  
rõ nét nht, gây cm giác vng chãi.  
- Khi có mt ngun sáng chiếu vào bmặt nào đó của khi hình vuông thì sphân chia thành các  
mng sáng, trung gian và ti bao giờ cũng rõ ràng, có ranh gii dt khoát.  
2.2 Khi hình cu: Còn gi là khi hình tròn.  
- Là mt khối đơn giản. Đây là khối đƣợc to nên bởi vô vàn điểm trong không gian ba chiu, gây  
cm giác hoàn ho nht vì không ththêm bt.  
- Khi ánh sáng chiếu vào khi hình cu thì bên sáng, bên ti không phân chia ranh gii thành mt  
đƣờng thng ngăn cách rõ ràng nhƣ ở khi hình hp mà chuyn dn tsáng sang ti, mép ngoài  
bên ti có mt vt sáng mgi là bóng phn quang.  
2.3 Khi hình tam giác: Còn gi là khi hình chóp, khi hình nón.  
Là mt khối đơn giản. Đây là khối hình đƣợc to thành tbốn điểm không đồng phng trong  
không gian, to cm giác vsự định hƣớng và ổn định tƣơng đối.  
Khi có ngun sáng chiếu vào, có sphân chia thành hai mng sáng ti có ranh gidt khoát, rõ  
rt.  
2.4 Các khi hình biến th:  
Các khi hình biến thca các khối hình cơ bản là khi hình tr, khi hình lục lăng, khối hình chữ  
nht , khi hình nón, khi hình qutrứng…  
Các khối hình này cũng chịu tác động ca nguồn sáng tƣơng tự nhƣ các khối hình cơ bản.  
3. VAI TRÒ CA BÓNG:  
3.1  
Các loi bóng:  
Khi ánh sáng chiếu vào bmt ca mt hay hai chiều nào đó của vt mu làm ni rõ hình khi và  
màu sc và to ra ba loi bóng:  
- Bóng chính (bóng bn thân): chịu tác động trc tiếp ca ánh sáng chiếu vào.  
- Bóng ngả (bóng đổ): là bóng ca mẫu đó trải ra và in hình trên mt phng cùng chiu vi chiu  
ca ngun sáng.  
- Bóng phn quang: là ánh sáng phn chiếu li vào các cnh bên ti ca vt mu to nên.  
Tùy theo các dng ca khi hình, vtrí ca ngun sáng chiếu vào sto nên sự rõ nét, đậm nht,  
dài ngn khác nhau ca các hình bóng.  
3.2 Các độ bóng:  
Bóng đƣợc chia thành các độ Sáng Trung gian Ti, thhin thông qua đậm nht ca nét v.  
Từ các độ sáng ti ln li chia ra thành các sắc độ nhỏ hơn. Sự phân chia này góp phn quan trng  
trong vic to không gian thc ca bài. Các độ sáng tối đƣợc chia nhlà:  
+ Bên sáng : rt sáng sáng Trung gian  
+ Bên ti: rất đậm – đậm trung gian  
3.3  
Yêu cu vbóng:  
Thông qua các bài v, hc sinh nhn thc khi hình nổi đƣợc trong không gian ba chiu phi có ba  
độ đậm nht (sáng trung gian – đậm).  
Biết cách sdng bút chì trong din tnhững bóng cơ bản.  
Hiu mt cách khái quát vvtrí ca bóng chính, bóng đổ và bóng phn quang.  
4. Cách đánh bóng:  
Thƣờng xuyên luyn tp trên giy trng, gch nhng mảng bóng đều nhau tnhạt đến đậm bng  
bút chì.  
Đồng thi, tp gch theo những cách khác nhau nhƣ : gạch ngang, gch chéo, gch thng, gch  
xiên, gch chồng nét… để không lúng túng khi đẩy sâu và hoàn chnh bài v.  
CHƯƠNG IV:  
THC HÀNH VCÁC KHỐI CƠ BẢN  
MC TIÊU:  
Hc sinh nhn thc đƣợc cu to ca vn vt trong gii tự nhiên đều nm trong các khi hình hc  
cơ bản.  
Hc sinh vtt các bài hình ha trong mối tƣơng quan về hình, khi, tlệ, đậm nht và tạo đƣợc  
không gian ca mu.  
1. VKHI VUÔNG  
1.1 Phân tíchmu:  
Là mt dng hình hc cơ bản nht bi có 6 mt vuông góc vi nhau và các cạnh bên đều bng  
nhau.  
Cn hiu và nm vng Lut xa gn sgiúp hc sinh dễ dàng hơn trong thể hin bài v.  
1.2 Các lưu ý khi tiếnhành v:  
- Khi dng hình, cần xác định vtrí , độ cao ca khi hình hp. Quy vào nhng khung hình theo tỷ  
lệ đã đo đƣợc, cn chú ý quy luật không gian để din tchiu sâu ca khi hình hp.  
- Dùng các nét mnh và nhẹ để thhin các mt ca khi hình (tránh vhình chính din, vì khi y  
khi hình chcòn là hình vuông, không din tả đƣợc chiu sâu ca khi hình). Mun din tchiu  
sâu ca khi, phi nhìn hình lch sang bên cnh.  
- Kết hp quan sát và vẽ đúng quy luật ca thu thstránh bsai hình, hình vméo mó, chp vá.  
- Khi ánh sáng chiếu vào bmặt nào đó của khi hình hp, bao giờ cũng phân chia thành hai mảng  
sáng ti có ranh gii dt khoát ( mt phng ca khi hình hp càng rng thì vic phân tích sự  
chuyển độ đậm nht của bóng càng khó khăn hơn).  
1.2 Hình vminh ha: Các bƣớc dng hình  
2. VKHI CU  
2.1 Phân tíchmu:  
Đƣợc cu to tvic lấy giao điểm các đƣờng chéo ca khi hình hp làm tâm ri xoay tròn.  
Trong không gian, khi hình cu không có biến đổi cu trúc hình thể dù ngƣời vẽ đứng ở góc độ,  
tầm nhìn nào cũng thế. Nó chỉ thay đổi độ to nhdo vtrí gn hay xa so vi tm nhìn của ngƣời  
v.  
2.2 Các lưu ý khi tiếnhành v:  
- Để vkhi cu, quy hình tròn vào trong mt hình vuông theo tlệ tƣơng ứng ca mu vào tờ  
giy vẽ. Xác định tâm hình vuông, tìm 4 điểm trên các đƣờng chéo góc với tâm điểm ca hình  
vuông có độ dài bằng độ dài từ tâm điểm đến cnh hình vuông.  
- Xác định đƣợc các vị trí đó thì bắt đầu vphác bng cách nối các điểm đó bằng các nét thng,  
nhtay và linh hoạt (không dùng thƣớc kcompa mới đúng phƣơng pháp và thể hiện đƣợc tình  
cm của ngƣời v).  
- Khi có ánh sáng chiếu vào, ddàng nhn thy khi cu bphân chia thành hai mng sáng và ti.  
Tuy nhiên, khi cầu không có các đƣờng ranh gii rõ ràng, vì thế schuyển động của bóng cũng  
đan xen nhau. Trong phn sáng có phn cc sáng và sáng trung gian, trong phn ti có tối đậm và  
ti nht, phn phn quang là phn giao tiếp gia mép ngoài cùng ca bên ti vi nn.  
*** Sắc độ ca bóng phản quang luôn đậm hơn phần sáng trung gian.  
2.3 Hình vminh ha: Các bƣớc dng hình  
3. VKHI TAM GIÁC  
3.1 Phân tíchmu:  
Là khối đơn giản đƣợc to thành tbốn điểm ( ba điểm nm trên mt phng tạo thành đáy, điểm  
còn li nm ngoài mt phẳng đó). Đây là số lƣợng ti thiểu để to nên không gian ba chiu.  
3.2 Các lưu ý khi tiếnhành v:  
- Khi dng hình tam giác, cần xác định độ dài, ngn và các góc chếch ca hai cạnh đáy. Tìm mối  
quan hcủa hình tam giác đáy để dựng đƣờng trục đứng. Đo tìm tỷ lca hình tam giác từ đỉnh  
chóp đến điểm thp nht của đáy để xác định chiu cao ca hình.  
- Nối các điểm vừa xác định bng nét thng, nhtay stạo đƣợc khi tam giác hoàn chnh.  
*** Trên thc tế, có khi mu vcó dng khi hình chóp nón bn hoc sáu cnh. Khi dng hình  
cũng tương tự như đối vi khi hình tam giác.  
- Khi ánh sáng chiếu vào bmặt nào đó của khi tam giác, bao giờ cũng phân chia thành hai mảng  
sáng ti có ranh gii rõ ràng, dứt khoát (do độ vát nhn ca mng ttrên xung nên rang gii này  
thƣờng không rõ nét nhƣ khối hình hp).  
- Các bóng ng, bóng phn quang phthuc vào vị trí, độ tiếp nhn ánh sáng và không gian tht  
ca mu. Nheo mt lại để đánh bóng và phân tích độ đậm nhạt để bóng vi hình to thành mt thể  
thng nht.  
3.3 Hình vminh ha: Các bƣớc dng hình  
4. VKHI TRỤ  
4.1 Phân tíchmu:  
Là khối đƣợc cu to bi skết hp vi thân là biến dng ca khi hình hộp, hai đáy trên và dƣới  
là khi hình cầu. Tâm điểm đƣờng tròn ca khi trnm trên trc chính, chia thành 2 phn bng  
nhau. Cu trúc ca khối trong không gian cũng tƣơng tự nhƣ cấu trúc khi hình hp.  
4.2 Các lưu ý khi tiếnhành v:  
- Đầu tiên, vmt hình chnhật có hai đáy là hình vuông. Kẻ các đƣờng chéo của hình vuông để  
tìm tâm điểm, nối các tâm điểm tìm trc chính ca khi hình. Thình vuông, vcác hình tròn theo  
quy tc biu hin không gian 2 mặt đáy, nối các điểm đỉnh ca hai hình tròn sẽ có đƣc khi  
hình tr.  
*** cách phác khi hình trthành hình lục lăng là cách làm cho đơn giản và cthể hơn về  
hình và bóng.  
- Nheo mt để phân biệt các độ đậm nht, sáng ti ln. Sau khi dựng xong tƣơng đối ổn định các  
mng sáng ti ln mi bắt đầu đẩy sâu vào các chi tiết dựa trên tƣơng quan không gian thật ca  
thời điểm vẽ. Khi đánh bóng khối hình tr, phi xóa dn ranh gii ca khi hình lục lăng, tìm đúng  
độ sáng ca bóng phn quang với tƣơng quan của nn.  
4.3 Hình vminh ha: Các bƣớc dng hình  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 42 trang yennguyen 22/04/2022 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hình họa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hinh_hoa.pdf