Về quy trình khắc in mộc bản truyền thống ở Việt Nam

ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆ ꢇꢈꢆꢉꢊꢆꢋꢂꢃꢆꢌꢍꢎꢅꢏꢆꢐꢏꢑꢒꢆꢓꢅꢔꢔꢔ  
VỀ QUY TRÌNH KHẮC IN  
MỘC BẢN TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM  
34  
ꢁꢂꢃꢄꢀꢅꢆ ꢇ  
TÓM TẮT  
Kỹ thuật in được cho là bắt nguồn từ Trung Quốc du nhập vào một số nước láng giềng. Bằng nhiều con  
đường, chữ Hán đã có mặt ở Việt Nam từ khá sớm, theo đó, kỹ thuật khắc in mộc bản, tạo giấy cũng dần được  
phổ biến ở nước ta. Qua quá trình nghiên cứu về mộc bản Việt Nam, trong đó, có hệ thống mộc bản chùa Vĩnh  
Nghiêm và chùa Bổ Đà (đều thuộc Bắc Giang), tác giả bài viết bước đầu xác lập một quy trình khắc in mộc bản  
truyền thống ở nước ta. Quy trình này được tính từ công đoạn tuyển chọn văn bản cho đến khi hoàn thiện sách.  
Từ khóa: mộc bản; khắc; in.  
ABSTRACT  
Printing techniques are believed to have originated from China was introduced to some neighboring coun-  
tries. In many ways, Han had been presented in Viet Nam since very early, accordingly, woodblock printing tech-  
niques to make paper also gradually gaining popularity in our country. Through the study of woodblocks Viet  
Nam including the woodblock system of Vinh Nghiem Pagoda and Bo Da Pagoda (Bac Giang province), the  
author initially established a procedure for traditional woodblock printing in Viet Nam. This process is from the  
selected text stages until finishing the book.  
Key words: Woodblock; Carve; Print.  
1. Về lịch sử khắc in mộc bản ở Việt Nam  
danh nghĩa nhà buôn để học nghề này - Sự kiện  
Có lẽ, kỹ thuật in đã được lưu truyền ở nước ta từ diễn ra từ năm 1443 - 1459. Dù chỉ học lỏm, nhưng  
khá sớm, nhưng cứ liệu sớm nhất (hiện biết) đề cập ông đã thành công và về nước truyền nghề cho hai  
đến việc in là Thiền uyển tập anh. Sách Thiền uyển làng Hồng Lục, Liễu Chàng (thường được gọi tắt là  
tập anh xác nhận, thiền sư Tín Học (thời Lý) là người Lục Liễu). Sau đó, thợ Lục Liễu tỏa đi nhiều nơi,  
trong một gia đình làm nghề in khắc. Trong thế kỷ thành các trung tâm in lớn, như Hội Văn đường,  
XI, giấy Lĩnh Nam, một loại giấy quý, do người Việt  
sản xuất, từng được vua Lý dùng làm quà biếu vua  
Tống. Tuy nhiên, đến nay, các sách từ thời Lý và Trần  
(thế kỷ XI - XIV) gần như đã bị “xóa sổ” toàn bộ, có  
còn cũng chỉ là những đầu mục sách mà thôi, nên  
không thể biết diện mạo chi tiết nghề in sách  
đương thời như thế nào. An Nam chí lược của Lê Tắc  
là một tư liệu quý giá về văn hóa, chính trị thời Trần  
chỉ ghi chép sơ lược: Trong quá trình bang giao, Đại  
Việt đã nhiều lần thỉnh được Đại Tạng kinh, các vua  
nhà Trần đã soạn thêm kinh sách đưa vào đó.  
Dường như có giai đoạn nghề in ở nước ta bị  
thất truyền, nên phảihọc lạimột lần nữa và nghề  
này được một số làng duy trì thế kỷ XV. Thám hoa  
Lương Như Hộc lần đầu đi sứ Trung Hoa thấy nghề  
in khắc sách, bèn nói với vua cho đi lần nữa với  
Quảng Thịnh đường, Phúc Văn đường, Lạc Thiện  
đường, Thụ Văn đường, Đức Văn đường, Thịnh Văn  
đường, Liễu Văn Đường, cùng nhiều thư phường  
khác. Phần lớn thợ khắc cho các tổ đình lớn, như Bổ  
Đà, Liên Phái, Hồng Phúc... đều có nguồn gốc từ Lục  
Liễu. Thợ Lục Liễu lập ra các phường in khắc gỗ tại  
các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Bông, Tô  
Tịch… Tại đây, phường in khắc Nhị Khê (Thường  
Tín) và phường vẽ và in khắc tranh dân gian Hàng  
Trống cũng từng hành nghề trong suốt ba thế kỷ  
(từ thế kỷ XVII - XIX). Đến cuối thế kỷ XX, khi khoa cử  
dùng chữ Hán không còn được tổ chức, những làng  
nghề này lâm vào tình trạng mai một dần.  
In là một trong những phương thức quan trọng  
trong quá trình truyền bá, phổ biến văn hóa, như  
A.B Woodside đã đề cập trong Vietnam and the Chi-  
nese Model:“Công nghiệp in ở Việt Nam đã để lại ấn  
tượng chuẩn mực của vùng Đông Nam Á1. Dưới  
* Viện Nghiên cứu Tôn giáo  
ꢕꢆꢖꢆꢗꢘꢙꢚꢆꢛꢆꢜ !ꢙꢆꢛꢆ"ꢓꢆ#$ꢅꢆ%&ꢅꢆꢏ'(ꢆ%)ꢌꢆꢌꢏ*  
thời quân chủ, việc tổ chức in khắc không diễn ra nghề. Kim Hoàng, Lục Liễu cũng lâm vào tình trạng  
thường xuyên, mà phụ thuộc rất nhiều vào các tương tự, tức là chỉ còn một vài người biết nghề chứ  
trung tâm lớn. Đứng đầu việc tổ chức in thường do không phải là người trực tiếp làm nghề.  
nhà nước, hoặc kinh sách thì do các tổ đình (các  
Để có mộc bản in sách, trước tiên, phải chọn thợ  
trung tâm Phật giáo), đền, miếu, trường học thuê viết chữ tốt, hoặc văn nhân hay kinh sinh nhân3 có  
thợ in khắc vài bộ kinh sách và thường được làm trình độ thư pháp, viết lên giấy dó, rồi dán ngược vào  
ngay tại chỗ. Sau khi khắc, in xong, ván in lưu ở nơi bản gỗ - thông thường mỗi mặt gỗ gồm hai trang,  
đặt hàng hoặc chẻ đi, chỉ còn lại vài trăm bộ sách hai mặt bốn trang. Chữ được viết có thể viết theo lối  
làm chân bản. Các chùa thì lưu giữ lâu dài, nếu có ai tự do hoặc theo Tống thể4. Khâm định Đại Nam hội  
đến thỉnh kinh, thì nhà chùa sẽ in cho. Theo thống điển sự lệ tục biên (quyển 32, Lễ bộ tu thư, toản tu  
kê do Mai Hồng và Nguyễn Hữu Mùi công bố trên thực lục, tr. 6) có ghi chép về việc tuyển thợ giỏi viết  
Tạp chí Hán Nôm, trong khoảng bốn thế kỷ, từ XVII- chữ theo lối Tống thể. Trên bản tấu của Quốc Sử  
XX, có 318 cơ sở in khắc gỗ sách Hán Nôm và bản quán về việc viết biểu văn sách “Thực lục chính biên  
kinh. Các tác giả của Đồ họa cổ Việt Nam cũng đã đệ tứ kỷ” theo kiểu chữ Tống rồi khắc lên ván gỗ để  
xác định thêm 18 cơ sở in nữa2. Bản in sớm nhất vua ngự lãm năm Thành Thái thứ 9 (1897)5. Một tấm  
hiện tìm thấy là cuốn Thiền tâm thượng phẩm, 3 tập, gỗ nhiều nhất chỉ in được bốn trang hoặc hai trang  
in tại chùa Vạn Đức (Hội An), năm Quang Hưng thứ sách, nên một bộ sách vài trăm trang thì số lượng  
21, tức năm 1598. Hiện nay, ván in (với lối viết chữ mộc bản cũng rất lớn. Thợ khắc chữ gọi là Tử nhân,  
thời Lê) vẫn còn được lưu giữ nhưng không đầy đủ, cũng phải biết chữ, nếu viết sai, khắc sai, có thể trổ  
35  
đã bị mối mọt nhiều.  
chỗ đó rồi vá miếng mới vào và khắc lại chữ sai. Gỗ  
Các dòng tranh dân gian cũng dùng gỗ thị để để khắc ở Trung Hoa thường là gỗ lê, gỗ táo, rất  
khắc ván in. Tranh Đông Hồ có cả bản in nét lẫn bản cứng, thớ đa chiều. Gỗ khắc ván ở nước ta thường là  
in màu, số lượng bản in màu nhiều hay ít phụ thuộc gỗ thị, gỗ táo6. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục  
vào số lượng màu trên tranh. Tranh Kim Hoàng biên (quyển 49, Quốc Sử quán thực lục sự nghi, tuyên  
cũng dùng bản in màu nhưng rất hạn chế, còn khắc công liệu 65) có nhắc đến việc khắc bản in sách  
tranh dân gian Hàng Trống và tranh làng Sình cần phải sử dụng gỗ thị (ꢀꢁ).  
thường chỉ dùng bản in nét, rồi tô màu, gọi là kỹ  
Dưới thời Tự Đức, khi khắc in bộ Ngự chế thi sơ  
thuật cản màu. Người Trung Hoa đã khái quát tập, Quốc Sử quán đã phải dâng sớ lên vua rằng:  
thành ba kỹ thuật cơ bản trong khắc - in trên gỗ, “Ngày tháng 6 lại được tỉnh Hải Dương phái 30 thợ  
gồm: hắc bạch mộc khắc - in khắc gỗ đen trắng, tức khắc người Bắc, đã bỏ trốn 4 tên, hiện còn 26 người  
là lối in khắc chữ bản kinh, chỉ có chữ đen trên nền làm việc. Nay kiểm thấy bản mẫu cuốn Thực lục  
trắng, hay bản in khắc nét tranh dân gian; thao sắc gồm 1900 trang, cần dùng 995 tấm gỗ thị, lần lượt  
mộc khắc - in khắc gỗ với các bản in màu (như tranh đưa nộp hiện được 540 tấm, thợ khắc in độ hạ tuần  
dân gian Đông Hồ); bút thái mộc khắc - in khắc tháng tới là hết, số còn thiếu hiện thời tiết đến mùa  
bằng một bản nét đen, rồi tô màu bằng bút lông bão lụt, vận chuyện thật khó, nghĩ rằng, chưa thể  
(như tranh dân gian Hàng Trống). Mỗi bản in khắc đúng hạn nộp đủ. Nếu để lại chờ thì số thợ nhiều,  
gỗ đều mang vẻ đẹp riêng qua “Mộc vị” và “Đao vị”, không khỏi tốn lương hưởng không đâu. Về 10 thợ  
tức là ý vị của chất gỗ khắc và ý vị của đường dao người Nam khắc cuốn Thực lục và 14 thợ người Nam  
khắc. Từ những lối “Mộc vị” và “Đao vị” khác nhau, in cuốn Ngự chế thi tập, xin giao về sở đốc công của  
sinh ra các trường phái in khắc gỗ khác nhau. Người Vũ khố để sai phái hay cho về theo lệ giải quyết ổn  
Đông Hồ gọi lối khắc bản kinh là khắc vuông và gọi thỏa. Còn 26 thợ người Bắc xin để lại 6 người để  
lối khắc tranh của họ là khắc tròn.  
khắc in, còn 10 người xin theo Ấn thư cục để in, bắt  
Qua khảo sát các làng tranh, như Đông Hồ, đầu từ mồng 1 tháng tới. Đợi ngày nào đưa nộp đủ  
Hàng Trống, Kim Hoàng, Lục Liễu, Nhị Khê…, hiện số ván thì lại đến làm việc như cũ”7.  
duy nhất làng Đông Hồ do, vào những năm 60, 70  
Cũng có lúc, việc in còn sử dụng các bản thiếc,  
của thế kỷ trước có hợp tác xã, tổ làm tranh nằm tuy nhiên, bản thiếc được các quan tại Sử quán  
trong hợp tác xã nông nghiệp (do ông Sam làm tổ nhận định rằng: “Lời tựa nếu dùng bản in chữ bằng  
trưởng) nên vẫn còn giữ được khuôn, đặc biệt là các thiếc thì chữ in bằng mực đỏ, nhỏ bé, e rằng không  
khuôn cổ. Hàng Trống còn nhà ông Nghiên biết được rõ lắm. Xin do Nội các sức cho viết và tờ nhan  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆ ꢇꢈꢆꢉꢊꢆꢋꢂꢃꢆꢌꢍꢎꢅꢏꢆꢐꢏꢑꢒꢆꢓꢅꢔꢔꢔ  
đề giao cho Sử quán thần tư lĩnh gỗ thị sức cho thợ  
4- Chữ Quốc ngữ. Từ năm 1883 - 1912, các sách  
khắc ván, in bằng mực đỏ mới được nhìn rõ mà dịch chữ Quốc ngữ, như Tam quốc, Thủy hử, Phong  
trang nhã”8.  
thần diễn nghĩa, Tùy Đường truyện, Càn Long hạ  
Có thể thấy, gỗ thị vẫn là thứ gỗ rất phổ biến Giang Nam, Bạch xà diễn nghĩa, đa phần được in  
trong việc khắc ván in. Gỗ này thường phải ngâm bằng bản kẽm tại Sài Gòn.  
tẩm nhiều năm để độ co ngót ổn định và không bị  
mối, mọt. Các bản kinh cổ được khắc và in đã qua nhiều công cho việc thiết kế trang, căn dòng viết  
Thông thường, bản 1 là bản đầu tiên, nên mất  
36  
ba, bốn trăm năm vẫn còn khá nguyên vẹn.  
chữ. Những bản khác đa số đều là những bản dựa  
trên bản đầu tiên nên công đoạn sẽ ít hơn và không  
2. Quy trình khắc in mộc bản  
Quy trình khắc in mộc bản được thực hiện theo tốn nhiều công. Quy trình phục dựng được dựa trên  
các bước như sau:  
quy trình xây dựng bản tân san.  
2.1. Tuyển chọn văn bản  
2.2. Chuẩn bị ván, giấy, mực  
Tuyển chọn văn bản là khâu đầu tiên cũng là  
Tuyển chọn các vật liệu khắc in, giấy, mực để  
khâu quan trọng nhất, quyết định bản in ra theo thực hiện các công đoạn. Công đoạn đầu tiên là chế  
dạng thức nào. Thông thường có 7 loại văn bản như bản, bao gồm việc lựa chọn vật liệu, cưa bản, ngâm  
sau:  
1. Bản tân san, tân khắc, tân thuyên: Là bản lần  
tẩm, hong khô và làm phẳng...  
2.2.1. Chuẩn bị ván  
đầu tiên được cho khắc in.  
2.2.1.1. Lựa chọn  
2. Bản trùng san, trùng khắc, trùng thuyên: Là  
bản khắc lại nguyên gốc của bản 1.  
Vật liệu được lựa chọn phải có sức bền, hút mực  
tốt và nhả mực tốt (độ hút mực và độ nhả mực cân  
3. Bản tân tục, tân đính: Là bản 2, nhưng có bằng nhau). Thông thường, những loại gỗ được lựa  
thêm nội dung hoặc thay đổi nội dung hoặc một chọn gồm: lê, táo, tử, thị, lồng mực. Đôi khi, người  
vài chi tiết cho hoàn chỉnh văn bản.  
xưa còn sử dụng gỗ hoàng dương, ngân hạnh, bạch  
4. Bản hậu bổ: Là bản 3, nhưng bổ sung hoặc dương... - Những vật liệu này chủ yếu được người  
chỉnh sửa nội dung có tính chất cuối cùng.  
Trung Quốc và Hàn Quốc9 sử dụng, người Nhật Bản  
thì sử dụng gỗ hoa anh đào. Những loại gỗ này có  
Ngoài ra còn có các bản:  
5. Thiện bản: Tức bản khắc tinh và in ra rất đẹp độ cứng thích hợp, các vân chặt, cân xứng, dễ điêu  
về cả nội dung lẫn chữ nghĩa. khắc. Thời tiết nóng hay ẩm ướt thì độ hút mực  
6. Phó bản: Tuỳ thuận theo tuổi thọ của ván cũng không lớn, vả lại khá phong phú trong tự  
khắc mà in nhiều hay ít. Bản chữ nét được xếp vào nhiên, các địa phương đều có thể lựa chọn.  
loại 1 - tức thiện bản, còn bản do bởi in nhiều, nên  
chữ mòn thì gọi là bản phó.  
Ở Việt Nam thường sử dụng gỗ thị, lồng mực  
(thừng mực). Đối với thị, thường phải chọn cây gỗ  
7. Bản hợp khắc: Là bản gộp giữa phần này của già (không ra quả nữa) vì loại gỗ này để khô không  
bản này với phần kia của bản kia, tức in chung một bị co ngót nhiều.  
vài cuốn vào làm một.  
2.2.1.2. Cưa/xẻ ván  
Đối với sách in, ngoài việc phân chia theo cơ sở  
Sau khi đã lựa chọn được cây gỗ, việc đầu tiên là  
in, như quan khắc (nhà nước), phường khắc (dân loại bỏ các cành nhỏ, lấy những phần đủ diện tích  
gian) tự viện khắc (chùa chiền, nhà thờ, các cơ sở để có thể làm ván. Có thể lựa theo hướng dọc của  
tôn giáo khác nhau) thì còn được chia làm bốn loại cây, xẻ gỗ thành phiến dầy khoảng 2 - 3 (cm). Việc  
khác biệt nhau, gồm:  
1- Loại văn bản thuần túy chữ Hán, như việc lại tránh được các u của gỗ và các chỗ bị rỗng ruột.  
khắc in lại các kinh, sách của nước ngoài. Người Trung Quốc thường lựa chọn hình thức này  
lấy gỗ theo chiều dọc, sẽ lấy được nhiều ván hơn,  
2- Đối chiếu Hán Nôm, như Tam tự kinh, mỗi để chế tác mộc bản. Đó là phương pháp chế tác hoa  
hàng mỗi câu bên cạnh chữ Hán đều có chú chữ văn thuận. Tuy nhiên, trong chế bản khắc, người  
Nôm nhỏ - Đại Nam quốc sử diễn ca, hàng trên chữ phương Tây lại thường lấy gỗ theo chiều ngang,  
Hán, hàng dưới chữ Nôm.  
việc này thuận lợi cho điêu khắc chi tiết, còn gọi là  
3- Thuần túy chữ Nôm, như bản Kim Vân Kiều tân cách cắt hoa văn. Ở nước ta, gỗ thường được lấy  
truyện do Tụ Văn Đường in năm 1921. Các thư theo thớ ngang nhiều hơn.  
phường xuất bản loại sách này nhiều nhất.  
2.2.1.3. Ngâm tẩm  
ꢕꢆꢖꢆꢗꢘꢙꢚꢆꢛꢆꢜ !ꢙꢆꢛꢆ"ꢓꢆ#$ꢅꢆ%&ꢅꢆꢏ'(ꢆ%)ꢌꢆꢌꢏ*  
Ngâm ván xẻ vào nước, rồi đặt chồng các vật dạng cao, sau đó, bỏ trong ang đặt khoảng 3 đông,  
nặng lên trên, thời gian ngâm tẩm từ một đến sáu 4 hạ để cho hết mùi thối. Thời gian càng lâu thì chất  
tháng. Trong thời gian ngâm phải thay nước nhiều mực càng tốt. Lúc dùng thì thêm nước để làm hỗn  
lần, để cho nhựa trong gỗ tan hết (đối với gỗ đã rất hợp, dùng lưới để lọc.  
già thì có thể không cần công đoạn này), sau khi  
Cách dân gian làm mực đơn giản hơn và đáp  
khô cũng không dễ bị nứt, tiện lợi cho việc khắc, dễ ứng được nhu cầu sử dụng nhiều - Dùng lá tre, rạ  
hút mực và nhả mực. Thời gian ngâm tẩm mùa hạ khô, đốt thành tro, sau đó ngâm vào hũ. Pha thêm  
thường ngắn hơn mùa đông. Đối với những gỗ đã một số chất liệu khác nữa để tạo màu cho mực, khi  
được để lâu thì không nhất thiết phải xử lý ngâm sử dụng lại tiếp tục pha trộn với hồ hoặc nước cơm  
tẩm. Người Hàn Quốc thường sử dụng cách thức để tạo chất kết dính.  
37  
đun nước sôi với muối để tẩy nhựa ở trong cây.  
2.2.1.4. Hong khô  
2.3. Công đoạn khắc ván  
Nội dung đã được hiệu đối chuẩn xác, viết lên  
Ngâm tẩm xong, ván được vớt lên, đặt ở những trên giấy, rồi đặt ngược lên trên ván. Sau đó, lấy hồ  
chỗ tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào, làm ướt để cho chữ nổi lên rõ ràng hơn, khi thợ khắc  
thoáng gió để hong khô. Mỗi tầng mộc bản đều khắc thì loại bỏ những phần trắng, giữ lại phần đen.  
được lắp các thanh gỗ hoặc tre cho cân bằng với Các bước được tiến hành như sau:  
nhau và để cho khô một cách tự nhiên. Trong lúc  
chờ khô, thường phải lật lên để kiểm tra, xếp các  
2.3.1. Viết chữ  
Người giỏi chữ viết nguyên văn lên giấy, gọi là  
ván bằng nhau để tránh việc cong không đồng đều viết mẫu. Có thể viết theo lối chữ tự do hoặc viết  
hoặc nứt. theo lối chữ Tống thể. Thường dùng giấy màu  
Qua giai đoạn xử lý này thì mộc bản dễ dàng hồng, in thành các hàng, gọi là hoa cách. Giữa hai  
khô hơn và tiện dụng để khắc. Nếu như cần gấp, có hàng lưu một hàng trống, mỗi hàng có ba đường,  
thể đặt mộc bản vào trong nồi lớn để nấu khoảng đường giữa phân chia hàng theo hình trung gian.  
3 - 4 tiếng, sau đó lật ngược lại và để khô.  
2.2.1.5. Làm bằng  
Nếu như có hai hàng chữ nhỏ thì lấy tâm của hàng  
chia đôi làm chuẩn.  
Sau khi mộc bản đã khô thì mài bằng hai mặt,  
cắt thành hình gần nhất với ván khắc in, sau đó  
dùng dầu thực vật bôi lên trên bề mặt.  
2.2.2. Chuẩn bị giấy  
2.3.2. Hiệu chính  
Sau khi viết xong, trước tiên phải kiểm tra các  
lỗi, nếu như có sai thì chú ngay bên cạnh, lấy dao  
trổ chữ đó, viết lại dán vào, hoặc viết lại toàn bộ nội  
Ở Việt Nam, trước đây có khá nhiều loại giấy dung của trang đó rồi mới sử dụng.  
khác nhau, như giấy Thương Lục10, giấy Lệnh11... Có  
thể sử dụng từng loại giấy in tùy theo nhu cầu. Ở  
2.3.3. Lên bản  
Chữ mẫu được viết trên giấy, sau đó được lật  
Trung Quốc, có nhiều loại giấy in nổi tiếng, như giấy ngược và dán lên trên mặt ván gỗ. Mặt ván phải  
Lim Túc của Tô Châu, giấy Ớt của Phúc Kiến, giấy được phết hồ thật kỹ - làng Liễu Tràng dùng hồ  
Bồ Kỳ của Hồ Bắc, giấy Quảng Đô của Tứ Xuyên... Ở bằng cơm - lấy tay miết đều lên mặt ván. Giấy được  
nước ta thường sử dụng chính là giấy Gió (hiện làng dán lên theo từng hàng - từ trái sang phải (hoặc  
Đống Cao vẫn sản xuất) nhưng đôi khi cũng sử ngược lại). Chờ giấy bắt đầu khô dần, thì sử dụng  
dụng sản phẩm của Trung Quốc, như giấy Kỳ Lân, dầu thực vật (hoặc bạch cập) bôi lên để phần chữ  
giấy Nguyên Giáp12 để viết chữ13. Bản tấu của Quốc viết (màu đen) được nổi rõ hơn.  
Sử quán năm Duy Tân thứ 3 (1909) có đề cập đến  
việc chuẩn bị các loại giấy Kì Lân và Nguyên Giáp  
2.3.4. Khắc ván  
Khắc ván là công đoạn thao tác giữ phần viết  
loại dày, dùng để in sách Thực lục chính biên đệ lục trên ván và bỏ đi phần trắng. Thường sử dụng các  
kỉ và hai tập sách Liệt truyện chính biên14. Nhưng công cụ tùy theo hình dạng, tính năng khác nhau,  
theo bản tấu này, giấy Kỳ Lân15 là loại giấy đắt hơn chủ yếu có dao, nạo, tạc, dùi.  
và cũng khó kiếm hơn, nên thông thường vẫn dùng  
giấy Nguyên Giáp.  
Trước tiên, phải khắc chỉ nét lan can của các  
dòng, gọi là soi chỉ. Sau đó mới bám vào chữ, soi  
hai bên của chữ. Dùng dao có miệng tròn, dùng  
2.2.3. Chuẩn bị mực  
Mực in thường được chế tác như mực thỏi, rồi dùi đục, những chỗ nào không có chữ đều bóc  
được mài ra, thêm keo và rượu vào để chế tác thành hết đi. Khắc các nét từ bên trái trước, sau đó mới  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆ ꢇꢈꢆꢉꢊꢆꢋꢂꢃꢆꢌꢍꢎꢅꢏꢆꢐꢏꢑꢒꢆꢓꢅꢔꢔꢔ  
Chú thích:  
đến các nét bên phải (tùy theo việc thuận tay của  
người thợ). Tiếp theo, khắc diềm chữ, lấy những  
mảng không gian trống lớn nhất bên ngoài chữ  
(tiếp giáp với chỉ của hàng), sau đó đi vào lòng  
chữ hay còn gọi là moi ruột chữ. Chữ phải được  
khắc từng hàng một, sau khi khắc xong chữ thì  
tiếp tục chỉnh sửa lòng máng của ván khắc. Cuối  
cùng, dùng nước để rửa sạch mùn còn lưu lại trên  
bề mặt của ván. Công việc khắc ván tới đây là  
hoàn tất.  
1- A.B. Woodside, Vietnam and the Chinese Model, 1988.  
2- Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt, Đồ  
họa cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật 1999.  
3- Người chuyên trách việc chép kinh.  
4- Tống thể: Một phong cách chữ in ấn. Nét bút có sự biến  
đổi về to nhỏ. Thông thường, nét ngang nhỏ, nét dọc thô, cuối  
nét có bộ phận trang sức gọi là chân chữ; nét chấm, phiệt, nại,  
câu có đầu nhọn.  
38  
5- TTLTQGI, CBTN - Thành Thái, tập 32, tờ 273.  
6- Táo ꢂꢃLoại gỗ này chúng tôi vẫn chưa biết rõ là gỗ nào  
hiện nay.  
2.4. In ván, đóng sách  
2.4.1. In ván  
7- Châu bản, Tự Đức, 310,010,030.  
Trước tiên, phải ngâm ván vào nước để ván  
ngấm nước, khi in ván sẽ ăn mực ít hơn. Mực được  
bôi đều lên mặt ván bằng chổi - thường sử dụng  
chổi thông (hoặc con lô) quết mực thật đều lên trên  
ván, sau đó úp giấy lên trên, dùng chổi xoa hoặc xơ  
mướp. Lần in thử lần đầu tiên thường để kiểm tra  
xem chữ đúng hay sai, nếu như chỉ một hai chữ sai  
thì đục chỗ đó đi, khắc chữ khác lắp vào vị trí đục -  
đây được gọi là hình thức điền bản16.  
8- Châu bản, Tự Đức, 275,056,133.  
9- Tham khảo Tài liệu phục dựng mộc bản của Viện Phát triển  
quốc học Hàn Quốc.  
10- Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, Nxb. VHTT, tr. 445  
11- Hoàng Hồng Cẩm, “Bước đầu tìm hiểu nghề giấy cổ  
truyền Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 19.  
12- Nguyên Giáp chỉ (ꢄꢅꢆ) - Nguyên Giáp là tên một loại  
giấy được sản xuất tại thôn Nguyên Giáo, trấn Cô Điền, huyện  
Liên Thành, Mân Tây (Phúc Kiến). Trung tâm làm giấy này bắt đầu  
sau những năm 1750 (Càn Long) do Tưởng Thiếu Lâm gây dựng.  
13- Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, quyển 49,  
Quốc Sử quán thực lục sự nghi, tuyên khắc công liệu 65.  
14- TTLTQGI, CBTN - Duy Tân, tập 21, tờ 77.  
2.4.2. Đóng sách  
Những tờ nào in hỏng, nhoè, chạy giấy thì đem  
ra phết cậy làm bìa. Đem toàn bộ những tờ đã in ra  
gấp trang đôi, xếp theo thứ tự trang, vỗ cho đều và  
để cùng cữ, còn gọi là toát chỉ, ép bìa đã phết cậy rồi  
nẹp lại. Xén chuẩn theo cữ sách, lấy những dải giấy  
xén thừa xoắn lại thành chỉ, đóng sách. Tháo nẹp,  
ép sách và gắn sơn ta vào gáy sách cùng phần chỉ  
cho chết dây. Phết son lên 3 biên sách còn lại, để  
sống trang sách không rách mỗi khi lật, bấu. Viết  
tên sách, thứ tự số quyển để hoàn thiện sách.  
3. Thay lời kết  
Trong lịch sử, khắc in mộc bản không chỉ là một  
trong những công cụ quan trọng để truyền bá văn  
hóa, mà còn là một loại hình nghệ thuật đặc thù, ở  
đó có sự kết hợp một cách hoàn hảo từ người viết  
sách, viết chữ, tới những nghệ nhân điêu khắc.  
Ngày nay, mộc bản đã trở thành một loại hình di  
sản văn hóa, đang được bảo vệ và phát huy giá trị.  
Theo đó, việc nghiên cứu, xác lập lại quy trình khắc  
in mộc bản truyền thống sẽ có ý nghĩa thực tiễn đối  
với công tác bảo vệ và phát huy giá trị loại hình di  
sản văn hóa độc đáo này. Quy trình khắc in mộc bản  
truyền thống được chúng tôi phác họa trên đây,  
chắc chắn còn nhiều điều khiếm khuyết, hy vọng,  
quy trình này sẽ được bổ sung, hoàn thiện trong  
khoảng thời gian gần nhất17./.  
15- Hiện vẫn chưa rõ giấy Kỳ Lân là giấy gì và sản xuất ở đâu.  
16- Hình thức in ấn này nhận được sự trợ giúp về mặt kỹ  
thuật từ thầy Thích Tục Phương chùa Trăm Gian, Hải Dương.  
17- Bài viết được hoàn thiện với sự giúp đỡ về mặt kiến  
thức cũng như kinh nghiệm từ nhà nghiên cứu Phan Cẩm  
Thượng và nghệ nhân khắc gỗ Nguyễn Thạo.  
Tài liệu tham khảo:  
1- Hoa Bằng, “Kỹ thuật ấn loát của ta ngày xưa, Tạp chí  
Nghiên cứu Lịch sử, số 133, 1970.  
2- Hoàng Hồng Cẩm, “Bước đầu tìm hiểu nghề giấy cổ  
truyền Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 19.  
3- Trương Tú Dân, Trung Quốc ấn loát sử ( ꢇꢈꢉꢊ)Nxb.  
Nhân dân Thượng Hải, 1989.  
4- Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, Nxb. VHTT.  
5- Mai Hồng, Nguyễn Hữu Mùi, “Tìm hiểu nghề in của ta  
qua kho sách Hán Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 1/1986.  
6- Ngụy Ẩn Nho, Trung Quốc cổ đại ấn loát sử ( ꢇꢌꢍꢈ  
ꢉꢊ)Nxb. Công nghiệp, 1988.  
7- Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt, Đồ  
họa cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, 2014.  
8- Viện Phát triển quốc học Hàn Quốc, Tài liệu phục dựng  
mộc bản Nho học truyền thống.  
(Ngày nhận bài: 04/7/2016; ngày phản biện đánh giá:  
21/7/2016; ngày duyệt đăng bài: 20/08/2016).  
ꢈꢆ  
pdf 5 trang yennguyen 22/04/2022 740
Bạn đang xem tài liệu "Về quy trình khắc in mộc bản truyền thống ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfve_quy_trinh_khac_in_moc_ban_truyen_thong_o_viet_nam.pdf