Đồ án Tìm hiểu các hệ thống điều khiển động cơ cấp điện từ 2 phía dùng cho năng lượng gió

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
-------------------------  
TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ  
CẤP ĐIỆN TỪ 2 PHÍA DÙNG CHO  
NĂNG LƯỢNG GIÓ  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
HẢI PHÒNG - 2018  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
-------------------------  
TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ  
CẤP ĐIỆN TỪ 2 PHÍA DÙNG CHO  
NĂNG LƯỢNG GIÓ  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
SINH VIÊN:  
BÙI HUY PHONG  
NGƯỜI HƯỚNG DN: GS.TSKH THÂN NGỌC HOÀN  
HẢI PHÒNG – 2018  
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  
Độc lp Tdo Hạnh phúc  
----------------o0o-----------------  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Sinh viên: Bùi Huy Phong – MSV: 1412102038  
Lp:  
ĐC1802 - Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài: Tìm hiểu các hệ thống điều khiển động cơ cấp điện từ 2 phía  
dùng cho năng lượng gió  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI  
1. Nội dung và các yêu cầu cn gii quyết trong nhim vụ đề tài tốt nghip (về  
lý luận, thc tiễn, các số liu cần tính toán và các bản v)  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
2. Các sliu cn thiết để thiết kế, tính toán  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
3. Địa điểm thc tp tt nghip:  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
CÁC CÁN BỘ HƯNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Người hướng dn thnht:  
Họ và tên :  
Thân Ngọc Hoàn  
Học hàm, học v:  
Cơ quan công tác :  
Nội dung hướng dn :  
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học  
Trường Đại học dân lập Hải Phòng  
Toàn bộ đề tài  
Người hướng dn thhai:  
Họ và tên :  
Học hàm, học v:  
Cơ quan công tác :  
Nội dung hướng dn :  
Đề tài tt nghiệp được giao … ngày … tháng năm 2018  
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 11 năm 2018  
Đã nhn nhim vụ Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Đã giao nhiệm vụĐ.T.T.N  
Cán bộ hướng dnĐ.T.T.N  
Bùi Huy Phong  
GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
Hải Phòng, ngày........tháng........năm2018  
HIỆU TRƯỞNG  
GS.TS.NGƯT TRẦN HU NGHỊ  
PHN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DN  
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghip.  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong  
nhim vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thc tiễn, tính toán giá trị sdng,  
chất lượng các bản v...)  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
3. Cho điểm của cán bộ hướng dn  
(Điểm ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2018  
Cán bộ hướng dẫn chính  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHM PHN BIN  
ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
1.Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghip về các mặt thu thập và phân tích số  
liệu banđầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng  
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
............................................................................................................................  
2. Cho điểm của cán bộ chm phn bin  
( Điểm ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2018  
Người chm phn bin  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
MC LC  
LI MỞ ĐẦU................................................................................................ 1  
CHƯƠNG 1. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ......... 2  
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG ....................................................................... 2  
1.2. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO................................................................. 2  
1.2.1. Tm quan trng của năng lượng tái tạo và hiệu quảđem lại.......... 3  
1.3. NĂNG LƯỢNG GIÓ.......................................................................... 4  
1.3.1. Khái niệm ..................................................................................... 4  
1.3.2. Sự hình thành................................................................................ 5  
1.3.3. Đặc trưng của năng lượng............................................................. 8  
1.3.3.1. Đặc điểm phân bố của năng lượng gió trên lãnh thổ.................. 8  
1.3.3.2. Đặc điểm phân bố của năng lượng gió theo mùa ở nước ta ....... 8  
1.3.3.3.  
........................................... 9  
Ưu nhược điểm của năng lượng gió  
1.3.4. Lý do sử dụng năng lượng gió ..... Error! Bookmark not defined.  
1.4. CÔNG NGHỆ SN XUẤT ĐIỆN GIÓ.............................................10  
1.4.1. Vmặt công nghệ ........................................................................13  
1.4.2. Vmt kthut............................................................................13  
1.5. TUABIN GIÓ ....................................................................................15  
1.6. NHNG THUN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, VẤN ĐỀ CN QUAN  
TÂM VÀ LỢI ÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI CA  
NĂNGLƯỢNGGIÓ…………………………………………………………  
……………...18  
1.6.1. Nhng thun lợi và khó khăn.......................................................18  
1.6.2. Nhng vấn đề cần quan tâm khi sử dụng năng lượng gió ............19  
1.6.3. Lợi ích về môi trường và xã hội của năng lượng gió ...................20  
CHƯƠNG 2. MÁY ĐIỆN DBỘ ROTO DÂY QUẤN .............................23  
2.1. MÁY ĐIỆN DBỘ ROTO DÂY QUẤN ..........................................23  
2.1.1. Gii thiu về máy điện dbộ roto dây quấn.................................23  
2.1.2. Cu to của động cơ roto dây quấn..............................................24  
2.1.3. Cu to cuộn dây roto máy điện dbnp từ 2 phía (roto dây  
qun)…………………………………………………………………….28  
2.1.3.1. Nguyên lý hoạt động ca cuộn dây máy điện dbộ roto dây  
qun……………………………………………………………………28  
2.1.3.3. Phân loại cuộn dây....................................................................33  
2.1.3.4. Dng cuộn dây 3 pha 1 lớp xếp có q chẵn................................35  
2.1.3.5. Dng cuộn dây 3 pha 2 lớp xếp có q chẵn................................35  
2.1.3.6. Dng cuộn dây 3 pha xếp bước ngn........................................36  
2.1.3.7. Dng cuộn dây 3 pha sóng .......................................................36  
2.1.4. Sự hình thành sđđ trong cuộn dây roto máy điện bbộ roto dây  
qun……………………………………………………………………...37  
2.1.5. Nguyên lý hoạt động của máy điện dbộ roto dây quấn..............39  
CHƯƠNG 3. HTHỐNG PHÁT ĐIỆN SDNG MÁY ĐIỆN DBỘ  
NGUỒN KÉP TRONG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ.....................42  
3.1. GII THIU......................................................................................42  
3.2. ĐIỀU KHIN TỐC ĐỘ VÀ MÔ-MEN CA DFIM.........................45  
3.2.1. Điều khiển độ trượt (OptiSlip of Vestas) .....................................45  
3.2.2. Cấu trúc điều khiển tĩnh Scherbius ..............................................46  
3.2.3. Điều khiển vector không gian ......................................................47  
3.2.4. Điều khin trc tiếp momen ........................................................49  
3.2.5. Điều khin trc tiếp công sut .....................................................49  
3.2.6. Điều khin GSC...........................................................................49  
3.2.7. Điều khiển bám điểm công suất cực đại (MPPT) ........................50  
3.3. HTHỐNG ĐIỀU KHIN KT NỐI CÁC HỆ THNG DFIGS  
CHO CÁC HỆ THỐNG KHÔNG CÂN BẰNG .........................................53  
3.3.1 Điều khiển DFIG cho phép phụ tải độc lập không cân bằng........53  
3.3.2 Điều khiển DFIG trong điều kiện lưới mất cân bằng...................58  
3.4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN DFIG KHÔNG CẢM BIN..................60  
3.4.1. Phương pháp điều khiển DFIG không cảm biến vòng hở ............60  
3.4.2. Phương pháp điều khiển DFIG không cảm biến trên cơ sở quan  
sát thích nghi theo mô hình mẫu ..............................................................60  
3.4.3. Các phương pháp điều khiển DFIG không cảm biến khác...........61  
3.5. HTRTN SSDỤNG MÁY ĐIỆN DBNGUỒN KÉP...61  
3.6. BỎ QUA ĐIỆN ÁP THẤP ĐỐI VỚI MÁY ĐIỆN DBNGUN  
KÉP………………………………………………………………………..65  
3.6.1. GCRs ...........................................................................................65  
3.6.2. Thay đổi tập tính của máy điện dbnguồn kép theo lỗi lưới.....67  
3.6.3. Hthống và điều khin việc tuân thủ LVRT vi DFIG ...............72  
3.6.4. Các phương pháp điều khin LVRT vi DFIG............................76  
KT LUN...................................................................................................79  
TÀI LIỆU THAM KHO............................................................................80  
LI MỞ ĐẦU  
Ngày nay vai trò của điện năng là rất quan trọng vì nó phải đáp ứng nhu  
cu cung cấp điện liên tục cho tt cả các nghành công nghiệp sn xuất và đời  
sống xã hội của con người. Hơn thế na, vic sn xut nguồn điện năng ngày  
nay người ta còn đặc biệt chú trọng đến môi trường. Trong khi các nhà máy  
thuỷ điện không hoạt động hết công suất của mình thì các nhà máy nhiệt điện  
lại gây ra ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.  
Cho nên vấn đề hàng đầu được đặt ra là phát triển xây dựng phải đm bo vn  
đề vvệ sinh môi trường. Trên thực tế đó, cần phải tìm ra nguồn năng lượng  
tái sinh để thay thế.  
Ngày nay vai trò của điện năng là rất quan trọng vì nó phải đáp ứng nhu  
cu cung cấp điện liên tục cho tt cả các nghành công nghiệp sn xuất và đời  
sống xã hội của con người. Hơn thế na, vic sn xut nguồn điện năng ngày  
nay người ta còn đặc biệt chú trọng đến môi trường. Trong khi các nhà máy  
thuỷ điện không hoạt động hết công suất của mình thì các nhà máy nhiệt điện  
lại gây ra ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.  
Cho nên vấn đề hàng đầu được đặt ra là phát triển xây dựng phải đm bo vn  
đề vvệ sinh môi trường. Trên thực tế đó, cần phải tìm ra nguồn năng lượng  
tái sinh để thay thế. Vi nhng tiềm năng vô cùng lớn đó, việc nghiên cứu,  
tìm hiểu về các hthống điều khin thc sự là rất cn thiết. Do vy em chn  
đề tài: “Tìm hiểu các hệ thống điều khiển động cơ cấp điện từ 2 phía dùng  
cho năng lượng gió”do GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn hướng dẫn. Đề tài gồm  
các ni dung sau:  
Chương 1: Năng lượng gió và năng lượng tái tạo  
Chương 2:Máy điện dbroto dây quấn  
Chương 3: Hthống phát điện sdụng máy điện cm ng ngun  
képtrong ng dụng năng lượng gió  
1
CHƯƠNG 1.  
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ  
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG  
Hiện nay cùng với sự phát triển công nghiệp và shiện đại hoá thì nhu cầu  
năng lượng cũng rất cn thiết cho sự phát triển của đất nước.Vấn đề đặt ra là  
phát triển nguồn năng lượng sao cho phù hợp mà không ảnh hưởng tới môi  
trường và cảnh quang thiên nhiên. Trong khi đó, các nguồn năng lượng như  
than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày càng cạn kit, gây ô nhiễm môi trường và là  
nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Để gim thiu nhng vấn đề  
trên ta phải tìm nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch để thay thế hiu  
qu, gim nhẹ tác động của năng lượng đến tình hình kinh tế an ninh chính trị  
quc gia.Nhn thấy được tm quan trng ca vấn đề về năng lượng để phát  
trin.Việt Nam có các quan điểm về chính sách sử dụng năng lượng hiu quả  
nguồn năng lượng tái sinh trong đó có năng lượng gió.  
Năng lượng gió là nguồn năng lượng sạch và có tiềm năng rất lớn. Nhà  
máy điện gió đầu tiên được xây dựng đầu tiên ở vùng nông thôn Mỹ vào năm  
1890. Ngày nay công nghệ điện gió phát triển mạnh và có sự cnh tranh ln,  
vi tốc độ phát triển như hiện nay thì không bao lâu nữa năng lượng gió sẽ  
chiếm phn ln trong thị trường năng lượng ca thế gii.  
1.2. NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO  
Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng tnhng ngun  
liêntục mà theo chuẩn mc của con người là vô hạn, là năng lượng màxuất  
phát từ tài nguyên thiên nhiên như ánh sáng mặt trời, gió, mưa, thy triu, và  
nhiệt địa nhit, sinh khi…  
Nguyên tắc cơ bản ca vic sdụng năng lượng tái sinh là tách một  
phầnnăng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường. Các quy  
trìnhnày thường đượcthúc đẩy đặc biệt là từ Mt Tri.  
2
Theo ý nghĩa về vật lý, năng lượng không được tái tạo mà trước tiên là do  
Mt Tri mang lại và được biến đổi thành các dạng năng lượng hay các  
vt mang năng lượng khác nhau.Tùy theo trường hợp mà năng lượng này  
được sdng ngay tc khắc hay được tm thi dtr.  
Việc sử dụng khái niệm "tái tạo" theo cách nói thông thường là dùng  
để chỉ đến các chu kỳ tái tạo mà đối với con người là ngắn đi rất nhiều (thí dụ  
như khí sinh học so với năng lượng hóa thạch). Trong cảm giác về thời gian  
của con người thì Mặt Trời sẽ còn là một nguồn cung cấp năng lượng trong  
một thời gian gần như là vô tận. Mặt Trời cũnglà nguồn cung cấp năng lượng  
liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến trong bầu sinhquyển Trái Đất. Những  
quy trình này có thcung cấp năng lượng cho con người vàcũng mang lại  
những cái gọi là nguyên liệu tái tăng trưởng. Luồng gió thổi, dòng nước chy  
và nhiệt lượng ca Mt Trời đã được con người sdụng trong quá khứ.  
Quantrng nht trong thời đại công nghiệp là sức nước nhìn theo phương diện  
sdng kthuật và theo phương diện phí tổn sinh thái.  
Ngược li vi vic sdụng các quy trình này là việc khai thác các  
ngun năng lượng như than đá hay dầu m, nhng nguồn năng lượng mà  
ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được to ra rt nhiều. Theo ý nghĩa của  
định nghĩa tn tại "vô tận" thì phản ng tng hp hạt nhân (phản ng nhit  
hạch), khi có ththc hiện trên bình diện kthuật, và phản ứng phân rã hạt  
nhân (phản ng phân hạch) với các lò phản ứng tái sinh, khi năng lượng hao  
tốn lúc khai thác uranium hay thorium có thể được giữ ở mc thấp, đều là  
nhng nguồn năng lượng tái tạo mặc dù là thường thì chúng không được tính  
vào loại năng lượng này.  
1.2.1. Tm quan trng của năng lượng tái tạo và hiệu qucủa nó đem lại  
Năng lượng tái tạo ngày càng khẳng định được vthế và tầm quan trng so  
với các nguồn năng lượng truyn thống như than đá, khí đốt, du mỏ và  
ht nhân…  
3
Nhu cầu năng lượng tăng nhanh không ngừng trong khi nhng ngun năng  
lượng không tái tạo như dầu mỏ, than, khí đốt, uranium, gây ô nhiễm môi  
trường và đang dần cn kit. Sdụng năng lượng tái tạo tthủy điện,  
mt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển, thy triều, khí sinh học, du sinh hc,đang  
la chọn hàng đầu ca nhiu quốc gia khi mà nguồn năng lượng ngày  
càng cn kit.  
Hiu quả mà năng lượng tái tạo đem lại:  
Cp ngun cho mạng lưới điện (các nhà máy thủy điện lớn, các trạm  
điện  
gió, điện mt tri tp trung)  
Thay thế xăng, dầu để chạy các động cơ (ôtô, tàu thủy, máy bay)  
Cp ngun cho nhu cu sinh hot ti chỗ (đun nước, sưởi m, nấu ăn)  
Thay thế nhiên liệu thông thường trong bốn lĩnh vực riêng biệt: điện,  
nước nóng/ sưởi ấm không gian, nhiên liệu vn ti.Ngoài ra,năng lượng  
tái tạo là một nguồn năng lượng sạch,không gây ô nhiễm môi trường và  
thân thiện vi con người.  
Đi đôi với phát triển kinh tế, vài năm trở lại đây nhiều quốc gia trên thế  
giới đầu tư vào khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mt  
tri, sức gió… và hướng đi này đã tỏ ra sáng suốt trong bi cảnh luôn có biến  
động trong thị trường du mthế gii.  
Tiềm năng năng lượng tái tạo không hè thua kém các nguồn năng lượng  
khác. Vấn đề ở chỗ là các quốc gia nhn thức được thế mnh ni ti trong  
phát triển năng lượng tái tạo đến đâu và đầu tư phát triển và ứng dng như thế  
nào.  
1.3. NĂNG LƯỢNG GIÓ  
1.3.1. Khái niệm  
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển  
Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mt tri.  
4
Sdụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ  
môi trường tnhiên và đã được biết đến tthi kCổ Đi.  
Bi sự ảnh hưởng không đồng đều ca nhiệt độ mt trời vào bầu khí quyển  
làm cho không khí giữa vùng này và vùng khác bị chênh lệch về áp suất do  
vy sinh ra schuyển động không khí từ vùng có áp suất cao đến vùng không  
khí có áp suất thấp và sự chuyển động đó được gọi là gió.Chúng ta đều biết sự  
chuyển động của gió tạo ra mt lực cơ học và nó ở dng lc mt do vậy nó  
cũng có chiều có hướng và có độ lớn cũng có nghĩa là có năng lượng dng  
cơ năng nên từ xa xưa con người đã biết li dng sức gió để ứng dụng vào  
cuc sng (cối xay gió, thuyền buồm,…) nhưng đấy là những ng dụng đơn  
giản còn trong thời đại hiện nay có sự nghiên cứu và đã được ng dng rng  
rãi, năng lượng gió được chuyển sang điện năng. Việc ng dụng đó gọi là sử  
dụng năng lượng gió.  
1.3.2. Sự hình thành  
Đã từ lâu, con người đãbiếtsdụngnănglượnggió.HàLan là nước đầu tiên  
ng  
dụng  
năng  
lượng  
gió,nitiếngvinhngquạtgió.Ngàyxưanănglượngnàyđưcsdụngđểxaylúa,bơ  
mnước.Ktừ  
khicó  
từ  
nănglượngdầukhí,nănglượnggiólùidầnvàoquênlãng.Nhưngkể  
khikhnghoảngnăng  
lượngnăm1970,nănglượngtáitạođượcchúýtrởli.Sựchúýnàycàngđượcgiatăngv  
i vấn đềquảđất bị  
hâmnóng.Vàothậpniên1980,nhngtrạiđiệngió(windfarm)bắtđầu được thiết  
kếvàxâydựng. Và những cối xay gió cơ học tạo điện năng từ gió đã trở li.  
Cối xay gió cơ học ngày càng được xây dựng kthuật hơn với những cánh  
quạt được chế to tsi thy tinh hoc nhng vt liệu có sức chịu đng tt.  
5
Hình 1.1. Hệ thống khai thác năng lượng từ gió  
Trước khi bước vào khai thác năng lượng gió, câu hỏi đầu tiên chính là: có  
thly từ gió bao nhiêu năng lượng? Có hai cơ sở cơ bản để đánh giá: hiệu  
quả và công suất. Hiu qu(tức năng lực hữu ích mà chúng ta có thể lấy được  
tnguồn năng lượng): có thể chuyn t30 - 40% động lc ca gió thành điện  
năng (để tiện so sánh: có thể chuyển hóa từ 30-35% hóa chất trong than đá  
thành điện năng). Công suất (phần điện năng máy có thể cung cấp được): mt  
máy điện từ gió có công suất 100%, có thể hoạt động suốt ngày và lúc nào  
cũng đầy năng lượng, tlệ ở than đá là 75% nếu như hoạt động cả ngày lẫn  
đêm và suốt năm.  
Trước đây, một máy phát điện từ gió thông thường có thể sn xut t1,5 -  
4 triệu kWh điện mỗi năm, đủ để cung cấp điện cho 150 - 400 hmỗi năm. Ở  
Mỹ, các máy phát điện năng từ gió có thcung cp 10 tkWh mỗi năm. Năng  
lượng gió đáp ứng được 0,1% nhu cầu năng lượng cho cả nước, mt con số  
rt nh.  
10 năm trước, Mỹ còn là “vua” sử dụng năng lượng gió khi sản xuất đến  
90% sản lượng điện từ gió của toàn thế giới. Đến năm 1996 sản lượng này  
gim 30%. Thế nhưng gần đây, do chi phí đầu tư khai thác nguồn năng lượng  
từ gió bắt đầu giảm và kỹ thuật được ci tiến nên gió lại trở thành một trong  
nhng nguồn năng lượng mi tạo ra điện có sức cnh tranh nhiu nht trong  
mt số khía cạnh.  
6
Nhìn trên phương diện kinh tế, năng lượng từ gió rất quyên rũ. Đầu tiên,  
gió là một tài nguyên dồi dào có sẵn trong tự nhiên và không có “biên giới”.  
Kế đến, xây dựng máy phát điện từ gió không tốn nhiu tin bằng chi phí xây  
dựng máy phát điện tnhng nguồn năng lượng khác. Máy phát điện từ gió  
có thể dễ dàng bổ sung máy phát điện thông thường khi nhu cầu dùng điện  
của người dân tăng lên. Mặt khác, chi phí sản xuất điện từ gió đã giảm đột  
ngt trong hai thập niên qua nhờ các kỹ thut hthấp chi phí đầu tư.  
Trên góc độ môi trường: gió là một nguồn nguyên liệu sch,không làm ô  
nhiễm không khí và nước khi tạo điện năng. Điện năng làm từ gió còn rất  
sạch, có khả năng giảm đáng kể lượng khí CO2 thải ra môi trường.  
Một nghiên cứu mi ca Bộ Năng lượng Mvừa công bố cho biết trong  
năm 2003 ngành năng lượng có tốc độ phát triển nhanh nhất không phải nhit  
điện hay năng lượng nguyên tử, mà là gió. Bằng cớ là trong khoảng thi gian  
từ năm 2000 - 2003, năng lượng gió tăng trưởng 159% Mỹ và 87% ở châu  
Âu (Nguồn: dch vụ đánh giá của Standard and Poor), qua mt tt cả các  
nguồn năng lượng khác về tốc độ tăng trưởng.  
Đan Mạch hiện đang dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực sn xuất và sử dng  
điện năng làm từ sức gió. Ngành công nghiệp điện năng từ gió của Đan Mạch  
tạo công ăn việc làm cho 20.000 người, sn xuất được 3.200 MW trong năm  
2003 trên tổng s8.300MW sản lượng điện từ gió của toàn cầu. Với dân số  
5,4 triệu người, Đan Mạch cũng là nước dẫn đầu về tiêu thụ điện năng làm từ  
gió, với khong 21% tổng điện năng được làm từ gió,so vi tlệ bình quân  
trên toàn cầu là 0,5% (AFP 15-8-2004).  
Nếu khai thác triệt để năng lượng gió, một nguồn năng lượng sch, kinh  
tế, chúng ta sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng năng lượng ngày một gia tăng,  
trong khi các nguồn nhiên liệu dâu khí đang ngày càng hiếm.  
7
1.3.3. Đặc trưng của năng lượng  
1.3.3.1. Đặc điểm phân bố của năng lượng gió trên lãnh thổ  
Tc độ gió phân btheo quy lut càng lên cao gió thi càng mnh. Ở các  
vùng núi thì ti sườn đón gió, gió có tc độ mnh; ngược li phía sườn khut  
gió yếu. Trong các thung lũng hp và lòng cho trũng gió rt yếu. Tuy nhiên  
các thung lũng sông có hướng song song vi hướng gió thnh hành li là nơi  
hút gió. Trên các đèo vt qua các khối núi lớn thường là con đường thun li  
cho gió lùa qua.  
Ngoài khơi gió thi mnh gim dn khi vào đất lin. Bbin và duyên  
hi là nơi trc tiếp đón gió tbin thi vào. Tuy nhiên cường độ gió ở mi  
nơi còn tuthuộc hướng ca bbin đối vi hướng gió thnh hành và hình thế  
địa hình ca vùng đất lin kế tiếp phía trong. Trên các hi đảo phía Đông lãnh  
th, gió thi rt mnh. Ti các đảo phía Nam do gn xích đạo gió thổi có tốc  
độ nhỏ rõ rệt so với các đảo phía Đông.  
Hai nhân tố chính ảnh hưởng đến sphân btc độ gió là hoàn lưu và địa  
hình.  
1.3.3.2. Đặc điểm phân bố của năng lượng gió theo mùa ở nước ta  
Mi khu vc trên lãnh thchu nh hưởng khác nhau ca hai mùa gió  
Đông Bc Tây Nam. Độ ln ca tc độ và do đó độ ln ca năng lượng gió  
mi i trong tng mùa gió phụ thuc vào địa hình và vị trí địa lý của khu  
vc đó.  
Nhng khuvực có tiềm năng năng lượng gió mùa lnh cao hơn mùa nóng  
rõ rệt là:  
Các hi đảo phía Đông lãnh th(trừ các đảo gn btHi Phòng đến  
Diễn Châu - NghAn)  
Khu vực phía Đông tnh Lng Sơn  
Các khu vực núi cao trên toàn lãnh thổ, kcả Tây Nguyên.  
8
Duyên hi và đồng bng kế tiếp duyên hi từ Hà Tĩnh đến Mau, đặc  
bit tTuy Hoà đến Phan Thiết năng lượng mùa lnh ln vượt tri  
năng lượng mùa nóng  
Nhng khu vc có tim năng năng lượng gió mùa nóng cao hơn mùa lnh rõ  
rt là:  
Các đảo phía Tây Nam lãnh thổ  
Duyên hải phía Tây và phần đồng bng kế tiếp ca Nam Bộ  
Các vùng đất thấpvà các vị trí dưới thấp phía Tây và NamTây Nguyên  
Vùng núi thấp phía Tây Nghệ An, Hà Tĩnh và Bình Trị Thiên  
Duyên hi tHải Phòng đến Diễn Châu (Nghệ An) và đồng bng kế  
tiếp  
Ngoài ra, tại các vùng khác trên lãnh thtim năng năng lượng ca hai  
mùa gió gần tương đương vi nhau.  
Tlgia tim năng hai mùa không thay đổi theo độ cao.  
1.3.3.3.  
Ưu nhược điểm của năng lượng gió  
Ưu điểm:  
Năng lượng gió không thải khí, hóa chất độc hi ra môi trường  
Ổn định giá năng lượng: đóng góp và đa dạng hóa năng lượng  
Gim sphthuộc vào nhiên liệu nhp khẩu và hạn chế sphthuc  
vào nguồn cung cấp nguyên liệu từ nước ngoài  
Nhu cu về điện của toàn nền kinh tế tăng trung bình gần 13%/năm, và  
tốc độ tăng của mấy năm trở lại đây còn cao hơn mức trung bình  
Không phát thải hiu ứng gây nóng lên toàn cầu  
Nhược điểm:  
Gây ra tiêng ồn, làm ảnh hường đến sinh hot của người dân xung  
quanh  
Làm nhiễu sóng vô tuyến  
9
Mất cân bằng sinh thái  
Công suất điện gió trạm phong điện cung câp phụ thuộc theo mùa, thời  
tiết và địa hình  
1.4. CÔNG NGHỆ SN XUẤT ĐIỆN GIÓ  
Điện từ năng lượng gió chiếm khong 1.5% tng sản lượng điện toàn  
cu.Mỹ, năng lượng gió đóng góp khoảng 42% công suất bsung  
mới(đng thhai chỉ sau khí gas tự nhiên trong cuộc chạy đua 4 năm) và ở  
Châu Âu, con số này xấp xỉ 36%.Trên khắp thế gii,hiện có khoảng 80 quc  
gia đang khai thác nguồn năng lượng này với mục đích thương mại.  
Đẩy mnh lắp đặt các trạm thu gió, Mỹ vượt qua Đức để givị trí đứng  
đầu vkhai thác và sử dụng điện năng sản xut từ gió. Công suất điện năng từ  
gió của Mỹ tăng 8358 Mg, tương đương với 50%, lên 25170 Mg vào cuối  
năm 2008. Trên thực tế, công suất này có thể tăng gấp đôi hoặc hơn thế nếu  
không gặp trngi do vic gim thuế tín dụng sn xut bị trì hoãn.Texas là  
bang có sản lượng điện năng sản xut từ gió lớn nht, với công suất ln gp  
hơn hai lần công suất của bang có sản lượng đứng thứ hai và chỉ thấp hơn  
công sut ca 5 quốc gia trên thế gii.  
Khoảng 1/3 lượng điện năng sản xut từ gió trên thế giới được to ra từ  
Châu Á. Trung quốc đứng th2 chsau M, vi khong 6300 Mg sn xut  
trong năm 2008 và dự định sẽ tăng gấp đôi sản lượng trong vòng 4 năm tới.  
Tháng 4 năm 2008,chính phủ Trung quốc đã nâng mục tiêu đến năm 2010 cho  
ngành công nghiệp điện năng này từ 5000 lên 10000 Mg, song mục tiêu đó  
cũng nhanh chóng bị bứt phá vào cuối năm 2008 khi sản lượng điện to ra  
ước tính đạt 12200 Mg.  
Do phát triển thị trường đang là ưu tiên hàng đầu của nước này, Trung  
Quc phi tiếp tục đối mt với các vấn đề tchức phân vùng phát triển năng  
lượng gió. Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Tái tạo ca TrungQuc dự đoán  
đến năm 2015, công suất điện sn xut từ gió có thể đạt ti 50000 Mg.  
10  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 90 trang yennguyen 30/03/2022 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tìm hiểu các hệ thống điều khiển động cơ cấp điện từ 2 phía dùng cho năng lượng gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tim_hieu_cac_he_thong_dieu_khien_dong_co_cap_dien_tu_2.pdf