Đồ án Nền và móng - Đề tài: Ngân hàng đầu tư và phát triển Long An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
ĐẠI HỌC CHU VĂN AN  
------------  
Đồ Án Môn Học: NỀN VÀ MÓNG  
GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
Mã đề: 24A-NG  
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN  
Hình sinh viên  
Họ và tên sinh viên: TRẦN ĐẠI DIỆN  
Mã số sinh viên: XXXXXX  
Lớp: XD_K1.  
ĐT liên lạc: 0909XXXXXX  
Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp  
Hệ: Đại Học Chính Quy (Văn bằng 2)  
Tháng 10 năm 2018  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG  
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC  
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 5  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 6  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
I. MỞ ĐẦU  
Trong thời kỳ mở cửa, đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, với chính sách  
đúng đắn và phù hợp của Đảng và Nhà nước về kêu gọi đầu tư phát triển các thành  
phần kinh tế. Nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến vững mạnh rõ nét và đã gia  
nhập WTO.  
Trong sự phát triển chung của cả nước, TP Tân An là một trung tâm nhiều  
chức năng về kinh tế, thương mại, tài chính, công nghiệp, du lịch và công nghệ thông  
tin…. Từ những sự phát triển đó mức sống người dân ngày một tăng kéo theo nhu cầu  
về ăn ở cũng cao hơn, tiện nghi hơn. Do đó để phục vụ nhu cầu đời sống của nhiều  
người dân, đặc biệt hỗ trợ vốn cho nhân dân là cần thiết. Từ những điều kiện trên:  
Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An ra đời, nhằm đáp ứng cho nhu cầu về kinh  
tế trong công cuộc đổi mới của đất nước.  
II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH  
1.Tên công trình: NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LONG AN  
2. Hình thức đầu tƣ xây dựng công trình: xây dựng mới.  
3. Địa điểm xây dựng công trình: ĐƢỜNG HÙNG VƢƠNG, THÀNH PHỐ  
TÂN AN, TỈNH LONG AN.  
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - GIẢI PHÁP THIẾT KẾ  
1. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu đất xây dựng công trình  
1.1. Vị trí, giới hạn, diện tích:  
Khu đất xây dựng thuộc Đường Hùng Vương, Thành Phố Tân An, tỉnh Long An.  
+ Phía Bắc giáp  
+ Phía Nam giáp  
+ Phía Đông giáp  
+ Phía Tây giáp  
: Đường Châu Văn Giác (nhựa).  
: Đường Hùng Vương (nhựa).  
: Đường Bùi Chí Nhuận (nhựa).  
: Nhà dân.  
- Tổng diện tích đất: 632,6 m2.  
1.2. Đặc điểm địa hình:  
Khu đất tương đối bằng phẳng, nằm trên đường Hùng Vương thuộc địa phận  
TP Tân An.  
1.3. Khí hậu thủy văn:  
- Nhiệt độ trung bình  
: 27,9 0C  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 7  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
- Giờ nắng trung bình  
- Gió chủ đạo  
: 2.700 giờ  
: Đông Nam (tháng 1-4)  
: Tây Nam (tháng 7-10)  
- Lượng mưa trung bình : 1.450mm  
- Độ ẩm bình quân :74% - 76% (mùa mưa)  
:80% - 82% (mùa mưa)  
- Không bị ảnh hưởng lũ lụt trong khu vực hiện trạng.  
1.4. Hiện trạng kiến trúc xây dựng:  
- Công trình xây dựng gồm 8 tầng (Tầng trệt và lầu 2,3,4,5,6,7,8) nhằm đáp ứng  
cho sự cần thiết của người dân.  
- Công trình có một hồ nước được đặt trên tầng mái.  
- Toàn bộ công trình được dùng cho 2 thang bộ và 2 thang máy nhằm phục vụ  
việc đi lại và đảm bảo đủ khả năng thoát hiểm khi có sự cố hỏa hoạn.  
- Công trình nằm trong nội thành nên vấn đề thiết kế và quy hoạch kiến trúc của  
công trình cũng được quan tâm.  
- Một số các thông số về kích thước của công trình:  
+ Tổng chiều cao công trình là 28m (tính từ mặt đất).  
+ Tổng chiều dài công trình là 34,8m.  
+ Tổng chiều rộng là 18m.  
+ Tổng diện tích xây dựng S = 626,4m2.  
+ Tầng trệt cao 3.5m. Tầng này bao gồm: các phòng làm việc.  
+ Các tầng lầu còn lại cao 3.5m, bao gồm các phòng làm việc,….  
+ Phần mái được đổ bằng BTCT.  
2. Bố cục không gian kiến trúc:  
Công trình có các kích thước như sau:  
+ Theo phương dọc nhà công trình có 7 trục từ trục 1 đến trục 7, với tổng  
chiều dài là 34,8m, trục 2-3 = 3-4 = 4-5 = 5-6 có kích thước là 6m, trục 1-2 = 6-7 có  
kích thước là 5,4m.  
+ Theo phương ngang nhà công trình có 4 trục từ trục A đến trục D, với  
tổng chiều dài là 18m, trục AB = CD có kích thước là 6,5m, trục BC có kích thước là  
5m.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 8  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
3. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật:  
3.1. Hệ thống giao thông nội bộ:  
Bố trí hệ thống sân đường bao quanh nhà làm việc đồng thời cũng đến tất cả  
các hạng mục tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao thông nội bộ cũng như đáp ứng  
các yêu cầu an toàn phòng cháy chữa cháy.  
3.2. Hệ thống cấp điện:  
- Nguồn điện được cung cấp từ nguồn điện chính của Tỉnh .  
- Hệ thống dây điện bao quanh công trình dưới dạng lắp dựng trụ.  
- Hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, các dây điện  
được lồng vào ống nhựa dẽo cách điện, có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công  
trình khi cần thiết.  
3.3. Hệ thống cấp thoát nước:  
- Nước trên mái và dưới đất được dẫn trực tiếp tập trung tại hố chính dẫn ra  
ngoài hệ thống công trình.  
- Hệ thống thoát nước mưa từ mái đưa về sênô mái thoát về các ống nhựa  
PVC đưa thẳng xuống hố dẫn ra ngoài hệ thống công trình.  
- Hệ thống thoát nước sinh hoạt hoàn toàn khác biệt với hệ thống thoát nước  
mưa trên mái.  
- Nước thải từ bồn cầu được dẫn vào bể tự hoại qua bể lắng, lọc, sau đó thoát  
ra hệ thống thoát nước chung.  
- Hồ nước máy phục vụ cho sinh hoạt.  
3.4. Rác - Vệ sinh môi trường:  
Rác được thu gom hàng ngày và đưa đi đổ tập trung tại bãi rác.  
3.5. Cây xanh  
- Trồng cây xanh, thảm cỏ trang trí tạo cảnh, chủ yếu trồng tập trung khu vực  
hàng rào. Có thể kết hợp trồng cây xanh bóng mát trang trí tạo cảnh.  
- Không trồng các loại cây có khả năng gây ảnh hưởng con người, các cây dễ  
rụng lá, dễ gẫy đổ, gẫy cành.  
3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy, chống sét:  
- Hệ thống báo động : Đườc lắp đặt cho toàn bộ công trình.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 9  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
- Vị trí đặt bình chữa cháy và bảng nội quy PCCC như bình CO2, bình bột  
được đặt trên từng dãy phòng làm việc của mỗi tầng.  
- Thiết cháy chữa cháy, chống sét bảo đảm an toàn cho công trình.  
- Các thiết bị thi công phải đường thường xuyên kiểm m tra hằng ngày.  
- Treo các bảng quy định về phòng cháy dãy phòng làm việc của mỗi người.  
Có lớp các vật dụng có thể gây ra cháy nổ và càng không an toàn của chúng trước khi  
khi sử dụng.  
3.7. Hệ thống thông thoáng và chiếu sáng:  
- Thông thoáng: thông thoáng bbằng hệ thớp, qu?t ?đi?n.  
- Chiếu sáng: Lấy ánh sáng tự nhiên từ các cửa sổ kính được bố trí ở mỗi  
phòng làm việc, kết hợp với ánh sáng nhân tạo bằng các đèn neon.  
3.8. Đánh giá tác động môi trường  
- Nước thải sinh hoạt phải được xử lý qua hệ thống hầm tự hoại trước khi kết  
nối với hệ thống cống chung của khu vực.  
- Trồng cây xanh nhằm cải thiện và giữ môi trường xanh sạch đẹp.  
- Trồng cây xanh thảm cỏ trang trí tạo cảnh, chủ yếu trồng tập trung tại phía  
giáp tường rào và phía trước công trình. Có thể kết hợp trồng cây xanh bóng mát với  
trang trí tạo cảnh.  
- Không trồng các loại cây có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con  
người, các cây dễ rụng lá, dễ gãy đổ, gãy cành.  
- Rác được thu gom hàng ngày và đưa đi đổ tập trung tại bãi rác.  
- Mỗi hạng mục phải có 1 thùng rác có nắp đậy kín. Rác được khuyến khích  
phân loại theo tính chất vô cơ, độ rắn và sự phân hủy để thu gom và xử lý.  
IV. KẾT LUẬN:  
Công trình này phục vụ cho nhu cầu của người dân, phong cách kiến trúc  
hiện đại và trang nhã. Các giải pháp kết cấu và kiến trúc hài hòa tạo cảm giác thoải  
mái khi vào làm việc.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 10  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
THIẾT KẾ NỀN MÓNG  
CHỌN TIẾT DIỆN CỘT:  
Áp dụng công thức :  
N
F k.  
cot  
Rb  
Trong đó:  
N : Lực dọc (tạm tính).  
k : Hệ số kể đến độ lệch tâm.  
Rb : Cường độ chịu nén của bêtông, bêtông B20 Rb =1.15 kN/cm2.  
k = 1.1 : Đối với cột giữa.  
k = 1.2 : Đối với cột biên.  
k = 1.3 : Đối với cột góc.  
N =k1.k. q. nsàn.Fsàn .  
Với q = 1012kN / m2 . Chọn q = 12 kN/cm2 để tính toán.  
k1 = 1.2  
nsàn : số tầng.  
Fsàn : Diện tích 1 sàn truyền vào cột.  
Fcột = bcột x hcột . Chọn h = 1.5b → Fcột =b x 1.5b = 1.5b2 => b => h  
4
F1  
F2  
F3  
F4  
3
2
3250  
3250  
2500  
2500  
3250  
3250  
6500  
5000  
18000  
6500  
A
B
C
D
DIỆN TÍCH CỦA 1 SÀN TRUYỀN VÀO CỘT  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 11  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
BẢNG TÍNH VÀ CHỌN TIẾT DIỆN CỘT  
Ntạm  
ST  
T
Fsàn  
(m2)  
q
Fcộttt  
b
h
(bxh)chọn  
CỘT  
nsàn  
tính  
(kN/m2)  
(cm2)  
(cm)  
(cm)  
(cm)  
(kN)  
19.5  
19.5  
19.5  
19.5  
34.5  
34.5  
34.5  
34.5  
2
4
6
8
2
4
6
8
12  
12  
12  
12  
12  
12  
12  
12  
673.9  
1347.8  
2021.7  
2695.7  
1093  
703.2  
1406  
2109  
2813  
1145.5  
2291  
3442  
21.6  
30.6  
37.5  
43.3  
27.6  
39.1  
47.9  
50.3  
32.4  
45.9  
56.2  
64.9  
41.4  
58.6  
71.8  
75.4  
20x30  
30x45  
35x50  
40x60  
25x35  
35x50  
45x70  
50x75  
1
2
3A=3D  
2186  
3B=3C  
3298.9  
4371.8 3801.5  
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỀN MÓNG  
PHƢƠNG ÁN : MÓNG CỌC ÉP  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 12  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
I. THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT  
Căn cứ vào bảng “ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình “ của khu đất nơi  
xây dựng công trình “Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Long An“ , ta có được cấu  
tạo địa chất công trình gồm các lớp sau đây:  
Lớp 1 : Lớp đất sét, trạng thái dẻo . Chiều dày lớp đất : 1.6m.  
Lớp 2 : Lớp đất bùn sét, trạng thái nhão. Chiều dày lớp đất : 4m.  
Lớp 3 : Lớp sét pha, trạng thái nửa cứng . Chiều dày lớp đất 5.6m.  
Lớp 4 : Lớp sét pha, trạng thái nửa cứng. Chiều dày lớp đất 2.1m.  
Lớp 5 : Lớp sét, trạng thái nửa cứng. Chiều dày lớp đất 5.2m.  
Lớp 6 : Lớp cát pha sét, trạng thái dẻo. Chiều dày lớp đất 1.0m.  
Lớp 7 : Lớp sét, trạng thái nửa cứng.  
Ñoä saâu (m)  
HK  
0
LÔÙP 1  
1.5m  
1.6  
5.6  
2
4
LÔÙP 2  
6
8
LÔÙP 3  
LÔÙP 4  
LÔÙP 5  
10  
12  
14  
16  
18  
20  
11.2  
13.3  
18.5  
19.5  
LÔÙP 6  
LÔÙP 7  
KẾT QUẢ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT  
Độ  
Modul  
biến  
Góc ma  
sát  
Dung  
Độ  
ẩm  
GH  
GH  
Độ  
sệt  
IL  
Lực  
Lớp  
đất  
Hệ số  
rỗng e  
bão  
hòa  
trọng  
chảy  
dẽo  
dính  
dạng  
E0(T/m2)  
trong0  
c(T/m2)  
3
W(%)  
WL(%) WP(%)  
(T/m )  
S(%)  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 13  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
Lớp 1 39,7  
Lớp 2 71,7  
Lớp 3 25,7  
Lớp 4 24,9  
Lớp 5 25,2  
Lớp 6 21,7  
Lớp 7 25,5  
1,5  
1,17  
92,1  
96,4  
92,7  
87,9  
91,7  
85,8  
91,0  
50  
59  
43  
35  
45  
26  
46  
21  
23  
19  
12  
20  
7
0,51  
1,53  
0,3  
1,79  
0,78  
2,65  
2,35  
2,72  
1,11  
2,70  
8050’  
3026’  
16021’  
15058’  
1705’  
500  
1000  
780  
1,21  
1,76  
1,72  
1,76  
1,76  
1,75  
1,996  
0,768  
0,761  
0,756  
0,675  
0,768  
0,2  
2200  
1200  
800  
0,1  
0,34  
0,02  
2302’  
17046’  
21  
1160  
1. NHẬN XÉT ĐẤT NỀN  
- Từ cấu tạo địa chất như đã nêu ở trên , ta nhận thấy rằng đất nền ở khu vực xây  
dựng công trình có khả năng chịu tải tương đối tốt.  
- Do công trình nằm trong nội ô thị xã, xung quanh công trình là các công trình  
dân dụng khác. Để tránh gây chấn động, tiếng ồn, ảnh hưởng tới công trình lân cận ta  
chọn phương án cọc ép để thi công .  
2. TẢI TRỌNG TÍNH MÓNG  
- Dựa vào kết quả nội lực giải khung ta chọn ra tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để  
tính móng:  
- Khi tính toán các móng thì tải trọng tác dụng xuống móng có kể thêm trọng  
lượng bản thân đà kiềng và tường xây (chọn đà kiềng có kích thước 25x50 cm),  
+ Trọng lượng bản thân đà kiềng:  
g n.b.h.1.10.250.525 3.44kN / m=0.344T/m.  
+ Trọng lượng bản thân tường xây:  
g n.b.h.t 1.10.23.518 13.86kN / m.=1.386T/m.  
Sau khi tính tải phân bố do đà kiềng và tường xây tác dụng xuống móng thì phải  
qui về tải tập trung .  
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC  
Tải tính toán  
Tải tiêu chuẩn  
Móng  
M(T.m)  
N(T)  
Q(T)  
M(T.m)  
N(T)  
Q(T)  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 14  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
M1(Móng cột biên)  
M2(Móng cột giữa)  
12.09  
27.3  
195.41  
330.06  
7.55  
10.5  
169.92  
287  
6.57  
9.21  
10.59  
23.74  
Lấy hệ số an toàn n=1.15. Tải tiêu chuẩn = Tải tính toán/1.15.  
II. TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP  
CHỌN CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI Hm:  
- Móng cột giữa:( M2)  
Chọn Hm > 0.7hmin , hmin :chiều sâu chôn móng yêu cầu nhỏ nhất.  
2
Qtt  
hmin = tg(450 -  
)
.B  
Với : góc ma sát của đất : = 2 =8o50’  
(tb: dung trọng của đất , 1.5(T/m3  
Qtt : lực ngang, Q = 10.59T  
)
B : bề rộng đài cọc, sơ bộ chọn B = 2.5m.  
8o50'  
2
210.1  
1.52.5  
hmin = tg(45o -  
)
= 1.98m.  
Hđ 0.7hmin = 0.7x1.98 = 1.39m  
Chọn Hm = 1.4m.  
Chọn chiều cao đài móng hđ = 0.9m  
- Móng cột biên: (M1)  
Chọn chiều cao đài hđ = 0.8m.  
CHỌN CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA MÓNG CỌC:  
- Đài móng:  
- Dùng bêtông B20 có Rb = 1.15kN/cm2, Rbt = 0.09 kN/cm2.  
- Cốt thép chịu lực trong đài là thép AII có Rs = 28 kN/cm2.  
- Lớp lót đài: Bêtông đá 40x60 dày 10 cm.  
- Đài liên kết ngàm với cột và cọc. Thép của cọc neo trong đài (20d (ở đây chọn  
40 cm) và chọn đoạn neo vào đài 10 cm.  
- Cọc đúc sẵn:  
- Dùng bêtông B25 có Rb = 1.45kN/cm2, Rbt = 1.05 kN/cm2.  
- Cốt thép chịu lực trong cọc là thép AII có Rs = 28 kN/cm2.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 15  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
- Căn cứ vào tình hình địa chất công trình, ta cho mũi cọc cắm vào trong lớp đất  
thứ 5 một đoạn 2m.  
- Tiết diện cọc chọn (30x30)cm  
- Chiều dài cọc: Lc = 14m. thép dọc chịu lực 4 Ø18 AII  
- Ngàm vào đài móng là 0,6 m, trong đó gồm:  
+ Đoạn chôn vào đài 0,1 m.  
+ Đoạn đập đầu cọc 0,5 m.  
- Chọn chiều sâu chôn móng hm = 1.4m.  
* Kiểm tra cọc theo điều kiện vận chuyển và lắp dựng cọc:  
Chiều dài cọc Lc = 14m, để thuận tiện cho việc cẩu cọc và lắp cọc ta chia cọc thành 2  
đoạn mỗi đoạn dài 7m.  
- Khi cẩu cọc :  
Ta tìm vị trí đặt móc cẩu cách chân cọc một khoảng a sao cho Mnhịp = Mgối . Sau  
khi giải bài toán dầm đơn giản và cân bằng momen ta được  
a= 0.207L (Với L là chiều dài cọc) .  
Trọng lượng bản thân cọc :  
q = n x b x h x   
=1.5 x 0.3 x 0.3 x 25 = 3.37 (kN/m) .  
Với : n=1.5 hệ số vượt tải kể đến khi vận chuyển cọc gặp đường xấu làm chấn  
động mạnh cọc và các sự cố khác ở công trường khi thi công cọc.  
( = 25 kN/m3 – dung trọng của bêtông  
Giá trị moment tại gối :  
M1 = q(0.207L)2/2 =2.34 x (0.207x7)2 / 2 = 2.45(kN.m).  
Giá trị moment tại nhịp :  
q l2  
M2 = ( a2 )   
2 4  
2.34 4.1022  
(  
1.449) 3.23(kN.m)  
2
4
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 16  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
0.207L  
0.207L  
7000  
q =2.34kN/m  
M1=2.45kNm  
M
2=3.23kNm  
BIỂU ĐỒ MOMEN KHI CẨU CỌC  
- Khi dựng cọc:  
Trọng lượng bản thân cọc :  
q = n  
b
h
=1.1  
0.3 0.3 25 = 2.475(kN/m) .  
 
Với : n=1.1 hệ số vượt tải kể đến khi dựng cọc (ít bị chấn động mạnh)  
- Khi dựng cọc ta có cọc một đầu tựa vào đất một đầu tựa vào dây cẩu.Ta chọn  
luôn móc khi cẩu cọc làm móc dựng cọc. Giải trường hợp khi dựng cọc bằng sap 2000  
ta được giá trị nội lực.  
Giá trị moment tại gối khi dựng cọc :  
Mmin = 3.35 (kN.m) .  
Giá trị moment tại nhịp khi dựng cọc :  
Mmax = 10.62 (kN.m) .  
0.207L  
7000  
q =1.72kN/m  
M1=3.35kNm  
M2=10.62kNm  
BIỂU ĐỒ MÔMEN KHI DỰNG CỌC  
Để an toàn , cốt thép được bố trí liên tục, do đó chọn giá trị mô men lớn nhất khi  
dựng cọc và khi cẩu cọc để tính.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 17  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
Mmax = 10.62 kN.m  
Chọn a=3 (cm)  
h0 = 30 3 =27 cm.  
M
1062  
m   
0.033  
0 = 0.428  
0 = 0.62  
Rnbh02 1.4530272  
Với 1121(12x0.033) 0.034  
m   
<
- Diện tích cốt thép yêu cầu:  
Rbbh0 0.034x1.45x30x27  
A   
1.43(cm2) 218 5.09cm2  
.
s
Rs  
28  
Vậy chọn 4 Ø 18 (Fa = 10.18cm2 ) đủ để bố trí cho cọc (bố trí đối xứng để tránh  
trường hợp lật cọc trong quá trình thi công và vận chuyển cọc).  
- Tính móc cẩu :  
Trọng lượng cọc : P = 3.37x7= 23.59 kN.  
Chọn móc cẩu ( 12, thép AII, ta có As = 1.131 (cm2).  
Lực kéo tối đa mà cốt thép chịu được : F = Rs xAs = 28 (1.131 = 31.67 (kN).  
Ta có F = 31.67 kN > P = 23.59 kN , nên ta chọn 2 móc cẩu để bố trí.  
- Tính chiều dài đoạn neo của móc cẩu :  
Lực kéo mà 1 thanh thép phải chịu là : T = 23.59/2 = 11.79(kN)  
Chiều dài đoạn neo : lneoĽ cm và không nhỏ hơn 30( = 36 cm.  
Ta chọn lneo = 30 cm.  
1. TÍNH MÓNG CỘT GIỮA ( M2):  
BẢNG TẢI TRỌNG  
Tải tính toán  
N(T)  
Tải tiêu chuẩn  
N(T)  
M(T.m)  
27.3  
Q(T)  
M(T.m)  
23.74  
Q(T)  
9.21  
330.06  
10.59  
278  
1.1. Xác định sức chịu tải của cọc  
1.1.1. Sức chịu tải theo vật liệu  
PVL =m.(RsAs + RbAb)  
Trong đó:  
* hệ số uốn dọc, (móng cọc đài thấp) (=1.  
* m hệ số điều kiện làm việc m = 1  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 18  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
* As diện tích cốt thép 4 Ø18 có As = 10.18cm2 = 10.18 x10-4m2.  
* Ab = 30 x 30 = 900 cm2.  
=> PVL = 1x1(28 x 10.18 + 1.45 x 900) = 1590(kN) = 159 (T)  
1.1.2. Sức chịu tải theo đất nền  
n
Pđn = m(m .R.A u.m . f .h )  
R
b
fi  
i
i
i1  
Trong đó:  
+ m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất: m = 1  
+ mR , mf là hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và mặt bên của cọc (tra  
bảng -201-Nền móng). mR =0.7, mf =0.9.  
+ R: Sức kháng giới hạn của đất ở mũi cọc  
Với độ sâu hạ mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên z = 15.3m.  
=> R = 756 T/m2  
+ F: diện tích tiết diện cọc tại mp mũi cọc Ab = 0.3x0.3 = 0.09m2  
+ u: chu vi cọc u = 4x0.3 = 1.2m  
+ fi: Ma sát đơn vị của thành cọc ứng với lớp đất thứ i (tra bảng)  
Xác định fi : Chia đất nền dưới đáy móng thành từng lớp đồng nhất có chiều dày (  
2m, rồi xác định fi cho từng lớp  
1
2
3
4
5
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 19  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
BẢNG KẾT QUẢ LỰC MA SÁT fi  
Lớp đất Độ sệt IL Độ sâu(m) fi(T/m2)  
hi(m)  
0.2  
2
fi.hi  
0.278  
0.92  
Lớp 1  
0.51  
1.53  
1.53  
0.3  
1.5  
2.6  
1.39  
0.46  
Lớp 2  
4.6  
0.56  
2
1.12  
6.6  
4.26  
2
8.52  
Lớp 3  
0.3  
8.6  
4.46  
2
8.92  
0.3  
10.4  
12.2  
13.25  
14.3  
Tổng  
4.64  
1.6  
2
7.424  
13.62  
0.69  
0.2  
6.808  
6.955  
7.102  
Lớp 4  
Lớp 5  
0.2  
0.1  
2
0.1  
14.204  
55.7  
=> Pđn = 1(0.7x756x0.09 + 1.2x0.9x55.7) = 107.78T  
Sức chịu tải cho phép của đất nền:  
P
107.78  
1.4  
P'   
77T  
dn  
ktc  
dn  
( Pthiết kế = min(Pvl , Pđn) = 77 (T).  
1.2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí:  
1.2.1. Xác định số lƣợng cọc:  
N
n k.  
P
k = 1.0 ÷1.5 là hệ số xét đến ảnh hưởng của momen. Chọn k = 1.4  
N : Lực dọc truyền xuống đáy đài.  
P : SCT tính toán của cọc.  
- Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài:  
P
77  
Ptt   
95(T).  
(3d)2 (30.3)2  
- Diện tích sơ bộ của đế đài:  
Ntt  
330.06  
F   
3.6m2  
d
Ptt tb.hm.n 9521.41.1  
Với Ntt: Lực dọc tính toán xác định cốt đỉnh đài.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 20  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
hm: Độ sâu đặt đáy đài.  
tb : Trò trung bình cuûa troïng löôïng rieâng ñaøi coïc vaø ñaát treân caùc baäc  
đàiĮ.  
n: Hệ số vượt tải n = 1.1  
- Trọng lượng đài và đất trên đài:  
Ndtt n.F .hm.tb 1.13.61.42 11.1T  
.
d
- Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:  
N = Ntt + Nttđ = 330.06 + 11.1 = 341.16T.  
- Số lượng cọc sơ bộ:  
N
341.16  
77  
n k. 1.4  
6.02cọc. Chọn 6 cọc để bố trí.  
P
1.2.2. Bố trí cọc trong đài  
750  
300  
900  
900  
300  
2400  
1.2.3. Kiểm tra cọc  
a. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:  
- Diện tích đế đài thực tế: Fđ = 1.8 x 2.4 = 4.32m2.  
- Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài:  
Nđ = 1.1 x 4.32 x 1.4 x 2 = 13.3T  
- Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:  
N = Ntt + Nttđ = 330.06 + 13.3 = 343.4T  
- Tải trọng tính toán tại đáy đài là:  
M Mtt Qtt .hd 27.310.590.9 36.83T.m  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 21  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
- Tải trọng tác dụng lên cọc được tính theo công thức:  
N M.xmax 343.4 36.830.9  
Pmax  
min  
n
x2  
6
40.92  
i
Với xmax : Khoảng cách từ tim cọc biên đến trục x.  
n
: Số lượng cọc trong móng.  
Pmax = 67.46T < Pthiết kế = 77T, thoả điều kiện tải trọng truyền xuống cọc.  
Pmin = 47.0T > 0 , nên không cần kiểm tra cọc theo điều kiện chịu nhổ.  
b. Kiểm tra ổn định của nền dƣới đáy móng khối qui ƣớc:  
tb 12o13'  
- Góc mở:   
2o26'  
5
5
Trong đó :  
1.h 2.h2 3.h3 4.h4 5h5 6h6  
1
tb   
h h2 h3 h4 h5 h6  
1
8o50'1.63o26'4 16o21'5.6 15o58'2.117o5'2  
1.645.62.12  
=
12o13'  
tb  
6
- Chiều dài của đáy khối qui ước: LM = L 2.H.tg  
2.1214tg2o26' 3.3m  
.
- Bề rộng của đáy khối qui ước: BM =  
- Chiều cao khối móng qui ước HM = 15.3m  
- Xác định trọng lượng của khối qui ước:  
NMtc LM .BM .hm.tb 3.32.71.42 24.95T.  
- Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối qui ước :  
Ntc = Ntc + NtcM = 278 + 24.95 = 302.95T.  
o
- Mômen tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối qui ước:  
Mtc = Mtc + Qtc .hm = 23.74 + 9.21x1.4 =36.63T.m.  
o
M tc 36.63  
- Độ lệch tâm :  
0.12 .  
Ntc 302.95  
- Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối qui ước:  
Ntc  
6e  
302.95  
60.12  
tc  
max  
(1  
)   
1  
.
LM .BM  
LM  
3.32.7  
3.3  
min  
tcmax = 41.42T/m2.  
tcmin = 26.59T/ m2.  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 22  
Mã đề tài: 24B-NH  
Đồ Án môn học Nền và Móng - Đề Tài: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Long An GVHD: ThS. TRẦN THÚC TÀI  
tc = 34.0T/ m2.  
tb  
- Cường độ tính toán của đất ở đáy khối qui ước:  
m1m2  
RM =  
(ABM+BHM+ Dc)  
ktc  
Trong đó:  
m1 =1.4; m2 =1.2: hệ số điều kiện làm việc  
ktc =1.  
A, B, D :hệ số tra bảng phụ thuộc vào (tc=1705’)  
A = 0.403; B = 2.59; D = 5.17  
BM: bề rộng của móng khối qui ước.  
1 =1.5T/m3 :dung trọng lớp đất dưới đáy móng  
(: dung trọng lớp đất từ đáy móng khối qui ước trở lên:  
1.51.61.214 1.765.6 1.722.11.762  
=  
=1.58  
1.645.62.12  
c: lực dính đất nền lớp 6: c = 27.2(kN/m2) = 2.72(T)  
1.41.2  
RM =  
(0.4032.71.52.5915.31.58 5.17 2.72) 131.55T / m2  
1
2250  
3300  
Điều kiện kiểm tra:  
2
tc  
tb  
Vậy: 34.0T / m2 Rtc 131.55T /m2 T/m  
SVTH: TRẦN ĐẠI DIỆN – LỚP XD-K1  
Trang 23  
Mã đề tài: 24B-NH  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 35 trang yennguyen 31/03/2022 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nền và móng - Đề tài: Ngân hàng đầu tư và phát triển Long An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nen_va_mong_de_tai_ngan_hang_dau_tu_va_phat_trien_long.pdf