Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2004-2018

1 . Tên đề tài  
“Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm  
nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2004 - 2018”.  
2 . Lý do và sự cần thiết của đề tài nghiên cứu  
Ngày nay, nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên nhiều  
lĩnh vực, đặc biệt là khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, nạn nghèo đói vẫn còn  
một thách thức lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói riêng và đối  
với nền văn minh nhân loại nói chung. Đói nghèo là vấn đề tồn tại lâu dài  
trong lịch sử. Sự tăng hay giảm đói nghèo của con người gắn liền với trình  
độ phát triển của nhà nước phản ánh bản chất của nhà nước đó. Các cuộc  
khủng hoảng hội những biến động về chính trị đều phát sinh từ tình  
hình đói nghèo và bất bình đẳng hội - ở phạm vi một nước đó vấn đề  
chính trị.  
Xóa đói, giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản  
hướng vào phát triển con người; xóa đói, giảm nghèo được ưu tiên hàng đầu  
trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - tế hội trong từng thời kỳ  
của quốc gia và từng địa phương.  
Ở Việt Nam, từ năm 1992 công tác xóa đói, giảm nghèo đã được triển  
khai tại một số tỉnh, thành phố. Năm 1994 đã trở thành phong trào rộng rãi  
trên phạm vi toàn quốc. Đến nay, đã gặt hái được những thành công rất  
đáng ghi nhận: tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam đã giảm từ 22% năm 2005  
xuống còn 9,45% năm 2010 và còn dưới 4,5% vào cuối năm 2015.  
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở nước ta  
vẫn còn nhiều bất cập, chưa đồng đều ở các địa phương, chưa có các giải  
pháp bền vững trên phạm vi toàn quốc đang phải đối mặt với tình  
trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc giữa các vùng miền, giữa thành thị với  
nông thôn.  
Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới, mới được chia tách, thành lập  
còn nhiều khó khăn. Trình độ dân trí không đồng đều, một bộ phận đồng bào  
các dân tộc thiểu số, nhất vùng sâu vùng xa, vùng cao biên giới trình độ  
dân trí thấp, đời sống khó khăn, điều kiện kinh tế hội còn nghèo nàn, kết  
cấu hạ tầng thấp kém, tỷ lệ đói nghèo rất cao.  
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đói nghèo, ngay sau khi  
tái lập tỉnh vào năm 2004, tỉnh đã xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là  
phải thực hiện tốt chính sách xóa đói, giảm nghèo. Nhờ vậy, những năm qua,  
công tác xóa đói, giảm nghèo của tỉnh đạt được những kết quả tích cực, tỷ lệ  
hộ nghèo giảm mạnh từ 60,57% (01/2006) xuống 21,94%. Tuy nhiên, quá  
1
trình thực hiện chính sách của tỉnh thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, tỷ lệ  
hộ nghèo của tỉnh vẫn còn cao hơn so với mặt bằng chung cả nước, kết quả  
giảm nghèo thiếu tính bền vững, việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm  
nghèo còn nhiều hạn chế.  
Từ thực trạng về tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo  
ở tỉnh Lai Châu hiện nay, cần thiết phải một cái nhìn mới, một hướng  
nghiên cứu mới từ đó đề xuất những giải pháp có tính khoa học để thực hiện  
hiệu quả nhiệm vụ quan trọng này. Vì vậy, tác giả chọn đtài “Giải pháp  
nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa  
bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2004 - 2018để nghiên cứu.  
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài  
3.1. Khách thể nghiên cứu.  
Trong đề tài này, “tỉnh Lai Châu” là khách thể nghiên cứu, những vấn  
đề về hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo được phát hiện từ  
quan sát tỉnh Lai Châu.  
3.2. Đối tượng nghiên cứu.  
“Hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo” là đối tượng  
nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa  
đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2004 - 2019”.  
3.3. Phạm vi nghiên cứu:  
- Không gian: Địa bàn tỉnh Lai Châu.  
- Thời gian: Từ khi chia tách, thành lập tỉnh Lai Châu mới đến nay  
(2004 - 2018).  
- Đối tượng khảo sát của đề tài, bao gồm:  
+ Thứ nhất: Quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên  
địa bàn tỉnh Lai Châu.  
+ Thứ hai: Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2018.  
+ Thứ ba: Chỉ khảo sát đối với một số cơ quan chủ thể tham gia thực  
hiện chính sách (cơ quan có chức năng nhiệm vụ trực tiếp triển khai, tổ chức  
thực hiện), như: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; Sở Lao động, Thương binh và  
hội, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển  
nông thôn, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Y tế, Ngân hàng Chính sách xã hội,...  
một số địa bàn tiêu biểu, đại diện được chọn, như: Thành phố Lai Châu,  
huyện Tam Đường, huyện Sìn Hồ, huyện Nậm Nhùn, huyện Mường Tè.  
4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài  
2
Đây đề tài không mới bởi trước đây đã một số tác giả nghiên cứu  
đến vấn đề này nhưng mỗi người lại có góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau.  
thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề nghiên cứu  
với các cấp độ tiếp cận như sau:  
- Hồ Văn Thông (Chủ biên, 1999), Tìm hiểu về khoa học chính sách  
công, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đây là công trình nghiên  
cứu hệ thống các vấn đề chính sách công dưới góc độ thuyết như: Khái  
niệm và khoa học chính sách công, phân tích chính sách công trong thực tế,  
những khuynh hướng phát triển cơ bản của chính sách công.  
- Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (Chủ biên, 2000), Chính sách  
kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật, Nội – Công trình đề  
cập đến vấn đề nghiên cứu trên các khía cạnh: Các công cụ quản lý kinh tế -  
hội, tổ chức thực thi chính sách kinh tế - xã hội, phân tích chính sách.  
- Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004), Dịch vụ công và xã hội hóa dịch  
vụ công, một số vấn đề luận thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc  
gia, Hà Nội - Đây là công trình tập hợp các bài viết về dịch vụ công, được  
nghiên cứu dưới góc độ vĩ mô, mang tầm quốc gia.  
- Tiến sĩ Ngô Huy Đức, Chuyên đề “Chính sách công”, gồm các  
chuyên đề bài giảng chính trị học dành cho cao học chuyên chính trị học,  
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản  
Chính trị - Hành chính, Hà Nội - 2010. Chuyên đề này nghiên cứu tổng quát  
về chính sách công, bao gồm: khái niệm, chu trình chính sách công, chính  
sách quốc gia Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đây là tài liệu tham khảo  
quan trọng, làm cơ sở luận cho đề tài.  
Bên cạnh đó, ở nước ta đã nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về  
xóa đói, giảm nghèo:  
- Nguyn ThHng, “Vn đề xóa đói, gim nghèo nông thôn nước  
ta hin nay”, Nhà xut bn Chính trQuc gia, Hà Ni, 1997. Công trình  
đã nghiên cu vn đề đói nghèo các chế độ xã hi nước ta, nghiên cu  
quan đim ca Chnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HChí Minh vmc tiêu,  
lý tưởng ca chế độ xã hi xã hi chnghĩa. Tác giả đã nêu lên tính tt  
yếu khách quan ca vic xóa đói, gim nghèo; thc trng đói nghèo và  
mt sphương hướng, bin pháp xóa đói, gim nghèo nông thôn nước  
ta hin nay.  
- Phạm Gia Khiêm, Xóa đói, giảm nghèo ở nước - thành tựu, thách  
thức giải pháp - Tạp chí Cộng sản (số 2, 3/2006).  
- GS.TS Trần Ngọc Hiên, Về thực hiện chính sách xóa đói, giảm  
3
nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Cộng Sản điện tử tháng 7  
năm 2011.  
- Nguyễn Thị Hoa, Hoàn thiện các chính sách xóa đói, giảm nghèo  
chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ năm 2009. Tập trung  
đánh giá một số chính sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu đã đang được  
thực hiện trên phạm vi cả nước, tìm ra những điểm còn bất cập. Trên cơ sở  
đó, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện các chính sách.  
Ngoài ra, còn một số luận văn thạc sĩ Tiến sĩ một số các bài báo  
công trình khoa học đề cập đến vấn đề này ở những địa phương khác  
nhau, trên những khía cạnh khác nhau. Các chương trình này hầu hết được  
nghiên cứu dưới góc độ hội, về thực trạng giải pháp ở những địa  
phương khác nhau.  
Riêng ở tỉnh Lai Châu, có các tư liệu, bài viết của Ban Chỉ đạo xóa  
đói, giảm nghèo tỉnh về tổng kết hàng năm, tổng kết từng giai đoạn thực  
hiện công tác xóa đói, giảm nghèo từ khi chia tách thành lập tỉnh Lai Châu  
đến nay (2004 - 2018). Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào nghiên  
cứu sâu về vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài là một việc làm cần  
thiết, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - tế hội của tỉnh Lai  
Châu trong giai đoạn tới.  
5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu  
Mục tiêu nghiên cứu của đtài này là đề xuất các giải pháp cơ bản, có  
thể được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói,  
giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong giai đoạn tới. Để thể đạt  
được mục tiêu ấy, người nghiên cứu xác định cần phải thực hiện những  
nhiệm vụ nghiên cứu dưới đây:  
- Hệ thống hóa các quan điểm cơ bản của các nhà khoa, các nhà  
nghiên cứu luận chính trị truyền thông và đưa ra những quan niệm cơ  
bản về chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng, Nhà nước ta, hiệu quả  
thực hiện chính sách và đói giảm nghèo của Việt Nam, các tiêu chí đánh giá  
hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo và xác định các yếu tố có  
vai trò tác động quyết định, trực tiếp đối với hiệu quả thực hiện chính sách  
xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta.  
- Trên cơ sở thuyết cơ bản về việc thực hiện chính sách xóa đói,  
giảm nghèo, người nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát, thu thập, xử lý thông  
tin tại địa bàn khảo sát, hát nhằm đánh giá một cách chính xác hiệu quả thực  
hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo tại tỉnh Lai Châu, Phát hiện những vấn  
đề đặt ra tìm hiểu nguyên nhân và phương hướng giải quyết các vấn đề đó.  
4
- Dựa trên các vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách xóa  
đói, giảm nghèo, nguyên nhân và phương hướng khắc phục các vấn đề đó đã  
được thực hiện, tác giả tiến hành đề xuất luận chứng cho giải pháp cơ  
bản, thể áp dụng, cũng góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách  
xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu trong giai đoạn hiện nay.  
6. Đóng góp mới của đtài.  
Đề tài mang lại một cái nhìn tổng quát về quy trình cũng như kết quả  
thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu, đóng góp cơ sở  
khoa học cho đội ngũ cán bộ của tỉnh và toàn xã hội trong việc thực hiện  
chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tốt hơn.  
Đặc biệt, đề tài cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định và  
thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu trong giai đoạn từ  
năm 2019 đến năm 2025; là tài liệu tham khảo cho các quan có thẩm  
quyền, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh trong thực hiện chính sách  
giảm nghèo những năm tới.  
Nhng kết qu, gii pháp trong đề tài có thlà nhng tài liu, ngun  
thông tin cho nhng người nghiên cu tiếp theo, cũng như căn cứ để vn  
dng vào thc tin vthc hin chính sách xóa đói, gim nghèo tnh Lai  
Châu trong giai đon ti. Đề tài cũng đề xut mt sý kiến đóng góp thiết  
thc đối vi các nhà qun lý, ban chỉ đạo các cp trong vic thc hin  
chính sách ca Nhà nước tnh Lai Châu trong nhng năm tiếp theo. Đồng  
thi, đề tài cũng góp phn nâng cao nhn thc ca toàn xã hi nói chung,  
tnh Lai Châu nói riêng vtm quan trng ca chính sách xóa đói, gim  
nghèo và vic thc hin chính sách xóa đói, gim nghèo đối vi sphát  
trin ca xã hi.  
7. Phương pháp nghiên cứu.  
Đề tài được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận  
duy vật biện chứng, duy vật lịch svà các phương pháp:  
- Phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phân tích, phân tích - tổng hợp,  
tiếp cận hệ thống, lịch sử và logic, suy luận.  
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Thống kê, so sánh, xử lý tài liệu.  
8. Kết cấu nội dung cần nghiên cứu.  
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở luận về thực hiện  
chính sách công và nghiên cứu thực trạng của việc tổ chức thực hiện chính  
sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu, đưa ra phương hướng, giải pháp  
nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa  
bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn tới.  
5
- Để thể hoàn thành mục tiêu ấy, người nghiên cứu xác định cần  
thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu dưới đây:  
+ Một là, nghiên cứu cơ sở luận thực tiễn của chính sách xóa  
đói, giảm nghèo ở nước ta.  
+ Hai là, phân tích thực trạng việc tổ chức thực hiện chính sách xóa  
đói, giảm nghèo của tỉnh Lai Châu.  
+ Ba là, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực  
hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai Châu trong giai đoạn tới.  
Do đó, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ  
lục, đề tài dự kiến sẽ được triển khai theo kết cấu nội dung dưới đây:  
CHƯƠNG I:  
CƠ SỞ LUẬN THỰC TIẾN CỦA VIỆC THỰC HIỆN  
CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO  
1.1. Cơ sở luận của quá trình thực hiện chính sách công  
1.1.1. Cơ sở luận về chính sách công  
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách  
1.1.3. Thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo  
1.1.3.1. Các thuyết về đói nghèo  
1.1.3.2. Quan niệm đói nghèo của Việt Nam  
1.1.3.3. Khái niệm và phân loại chính sách xóa đói, giảm nghèo  
1.1.3.4. Thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo  
1.2. Chính sách và thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của  
Đảng ta và nhà nước ta  
1.2.1. Nội dung của chính sách xóa đói, giảm nghèo của nước ta  
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện cần thiết để thực hiện  
chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay  
1.2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng  
1.2.2.2. Các điều kiện cần thiết  
1.2.2.3. Một số thách thức trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm  
nghèo ở Việt Nam hiện nay  
1.2.3. Thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam  
6
CHƯƠNG II:  
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI,  
GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2018  
2.1. Khái quát tình trạng đói nghèo ở tỉnh Lai Châu  
2.1.1. Đặc đim, tình hình tác động đến vn đề đói nghèo tnh  
Lai Châu  
2.1.2. Khái quát tình trạng đói nghèo ở tỉnh Lai Châu.  
2.2. Quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai  
Châu từ năm 2004 đến năm 2018  
2.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm  
nghèo từ năm 2004 - 2018  
2.2.1.1. Hệ thống Văn bản pháp lý tổ chức thực hiện chính sách  
2.2.1.2. Các chủ thể tham gia thực hiện chính sách  
2.2.1.3. Kết quả đạt được trong thực hiện chính sách  
2.2.1.4. Những hạn chế trong thực hiện chính sách  
2.2.2. Nguyên nhân  
2.2.2.1. Nguyên nhân kết quả đạt được  
2.2.2.2. Nguyên nhân hạn chế.  
2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm  
2.3. Tác động của việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo  
đối với sự phát triển của tỉnh Lai Châu  
2.3.1. Tác động đối với sự giảm nghèo  
2.3.2. Tác động đối với các mặt của đời sống hội  
CHƯƠNG III.  
PHƯƠNG HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH  
SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH LAI CHÂU  
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025  
3.1. Phương hướng  
3.1.1. Xu hướng, thách thức và khó khăn  
3.1.2. Phương hướng  
3.2. Một số giải pháp  
7
3.2.1. Nhóm giải pháp đối với chủ thể hoạch định chính sách  
3.2.2. Nhóm giải pháp đối với hệ thống cơ quan thực hiện chính  
sách xóa đói, giảm nghèo  
3.2.3. Nhóm gii pháp vcơ chế thc hin chính sách xóa đói,  
gim nghèo  
3.2.4. Nhóm giải pháp đối với người nghèo, hộ nghèo  
3.2.5. Nhóm giải pháp mở rộng hội hóa, hợp tác trong thực hiện  
chính sách xóa đói, giảm nghèo  
9. Dự kiến sản phẩm tạo ra và khả năng áp dụng  
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về luận thực  
tiễn trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. Đồng thời, phân tích  
thực trạng tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lai  
Châu thời gian vừa qua và đưa ra phương hướng, một số giải pháp thực hiện  
chính sách này trên địa bàn tỉnh trong thời gian tiếp theo. Đề tài xác định  
tiếp cận và làm rõ những nội dung cụ thể sau:  
Một là: Hệ thống hóa và phân tích các vấn đề luận về chính sách  
công, về đói nghèo và thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. Đây cơ  
sở nền tảng vững chắc để đảm bảo tính khoa học trong các khâu, các quy  
trình của một hệ thống chính sách của nhà nước nhằm giải quyết vấn đề đói  
nghèo. Đó cơ sở quan trọng để xác định đúng đối tượng người nghèo đói  
được thụ hưởng chính sách hỗ trợ của nhà nước, một yếu tố để thể đánh  
giá được tính hiệu lực hiệu quả khi triển khai thực hiện chính sách xóa  
đói, giảm nghèo.  
Hai là: Hệ thống hóa quá trình hình thành và phát triển chính sách  
xóa đói, giảm nghèo ở nước ta và đánh giá khái quát tình hình thực hiện  
chính sách của chính phủ, cấp ủy chính quyền các cấp, các ngành trong công  
cuộc giảm nghèo ở Việt Nam. Đây bức tranh tổng thể, cơ sở thực tiễn  
trong việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của cả nước để làm căn  
cứ xem xét quá trình thực hiện chính sách ở tỉnh Lai Châu.  
Ba là: Khái quát hóa các yếu tố ảnh hưởng điều kiện cần thiết để  
thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay. Để giúp cho  
chính quyền các cấp có các biện pháp nhằm hạn chế các yếu tố ảnh hưởng  
tiêu cực, tạo ra các điều kiện cần thiết để giải quyết tốt vấn đề đói nghèo  
trong thời gian tới. Đề tài đề xuất các điều kiện cần đảm bảo trong thực hiện  
chính sách là: Hệ thống chính sách cần phải được hoàn thiện; đảm bảo chất  
lượng, cơ chế hoạt động linh hoạt của bộ máy và đội ngũ cán bộ; sự hưởng  
8
ứng tích cực của người dân, đặc biệt người nghèo; sự quyết tâm cao trong  
lãnh đạo, quản của cấp ủy chính quyền các cấp.  
Bốn là: Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách xóa  
đói, giảm nghèo tỉnh Lai Châu trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2018.  
Qua đó, cho chúng ta thấy được cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề đói nghèo  
của tỉnh, quá trình triển khai thực hiện các chính sách từ tỉnh đến cơ sở,  
những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong triển  
khai thực hiệN. Từ đó có cái nhìn tổng thể nhằm đề ra các giải pháp kế thừa  
những ưu điểm, khắc phục những hạn chế trong triển khai thực hiện chính  
sách giai đoạn tới.  
Năm là: Đề tài đã đề xuất các nhóm giải pháp thực hiện chính sách  
xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh từ nay đến năm 2025. Hệ thống các giải pháp này  
giám sát và điều kiện thực tiễn, xuất phát từ những ưu điểm hạn chế trong  
quá trình thực hiện chính sách giai đoạn trước những vấn đề đang được  
đặt ra trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo hiện nay của tỉnh Lai Châu. Nêu  
ra những công việc cần phải làm đối với các chủ thể ở từng khâu của chính  
sách: Từ hoàn thiện hệ thống chính sách, bộ máy chính sách, cơ chế thực  
hiện, người nghèo và huy động nguồn lực cho thực hiện chính sách,... cơ  
bản đã được đề xuất trong khuôn khổ nghiên cứu.  
Đề tài nghiên cứu này có khả năng được áp dụng thực hiện trong  
phạm vi một tỉnh miền núi, biên giới mới chia tách thành lập với đặc điểm  
kinh tế - xã hội còn nhiều vấn đề đặt ra, cụ thể địa bàn tỉnh Lai Châu.  
10. Những vấn đề thể cần tiếp tục nghiên cứu  
Đói nghèo là vấn đề tồn tại trong lịch sử phát triển của hội, sự tăng  
hay giảm đói nghèo gắn liền với trình độ phát triển của nhà nước phản  
ánh bản chất của nhà nước đó. Đói nghèo là một vấn đchính trị, đòi hỏi nhà  
nước và các địa phương trong nhà nước đó phải những chính sách hữu  
hiệu để giải quyết vấn đề. Đây luôn là vấn đề nóng, nan giải liên quan đến  
nhiều mặt cuộc sống, mang tính quốc gia, tính quốc tế thời đại. Nghiên  
cứu quá trình triển khai thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo đòi hỏi  
phải được tiếp cận đa chiều đi sâu vào thực tiễn của quá trình thực hiện  
thì mới hiểu được vấn đề. Hơn nữa, đây là khâu quan trọng trong chu  
trình chính sách, có liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành cùng tham gia thực  
hiện.  
vậy, tuy đề tài cơ bản đã đảm bảo mục đích nhiệm vụ cũng như đối  
tượng phạm vi nghiên cứu, xong việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp  
thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Lai Châu trong giai đoạn mới.  
Nhưng mới chỉ gợi mở cho việc triển khai chính sách của chính quyền và  
9
các ngành chức năng của tỉnh. Để thực hiện hiệu quả chính sách xóa đói,  
giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu từ nay đến năm 2025, cần phải có  
các nghiên cứu sâu hơn trong từng lĩnh vực, từng chính sách cụ thể hiện  
tại đề tài chưa thực hiện được, chẳng hạn như: Chính sách đào tạo nghề cho  
lao động nghèo, các cơ chế xác định đối tượng hưởng lợi trong từng chính  
sách, việc huy động nguồn lực thực hiện chính sách, tiêu chí đánh giá hiệu  
quả thực hiện chính sách,.../.  
10  
doc 10 trang yennguyen 31/03/2022 8780
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2004-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_thuc_hien_chinh_sach_xoa.doc