Báo cáo tóm tắt đề tài: Phân tích tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum - Tóm tắt nội dung báo cáo và khuyến nghị

ỦY BAN NHÂN DÂN  
TỈNH KON TUM  
PHÂN TÍCH  
TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ  
TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO  
VÀ KHUYẾN NGHỊ  
PHÂN TÍCH  
TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ  
TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
MỤC LỤC  
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................................................4  
DANH MỤC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................................................................5  
1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 6  
2. TÓM TẮT CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ ................................................................................................... 14  
3. NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH, HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................... 16  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
4
Danh mục từ và chữ viết tắt  
CLTS  
Mô hình vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ  
Chương trình Mục tiêu Quốc gia  
Hội đồng Nhân dân  
CTMTQG  
HĐND  
GDP  
Tổng sản phẩm quốc nội  
PTKTXH  
IEC  
Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội  
Thông tin, Giáo dục và Truyền thông  
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi  
Khảo sát Mức sống và Dân cư Việt Nam  
Tỷ số tử vong mẹ  
IMR  
KSMS  
MMR  
NGO  
Tổ chức phi chính phủ  
NSVSMT  
LĐTB-XH  
ODA  
Nước sạch Vệ sinh Môi trường  
Lao động Thương binh và Xã hội  
Viên trợ Phát triển chính thức  
Tổng cục Thống kê  
TCTK  
SRB  
Tỷ số giới tính khi sinh  
UNFPA  
UNICEF  
VKS  
Quỹ Dân số Liên hợp quốc  
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc  
Viện Kiểm sát  
VND  
Đồng Việt Nam  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
5
1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU  
Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra một bức tranh  
toàn diện về tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon  
Tum, khu vực Tây Nguyên, Việt Nam nhằm cung  
cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính  
sách, tăng cường công tác kế hoạch và việc phân  
bổ nguồn lực trong Kế hoạch PTKT-XH của tỉnh  
cũng như kế hoạch hàng năm của các ngành,  
để từ đó những kế hoạch này trở nên thân thiện  
hơn với trẻ em và căn cứ nhiều hơn vào các bằng  
chứng thực tiễn. Nghiên cứu có ba mục tiêu cụ  
thể:  
và xã; (v) họp nhóm/thảo luận tập trung với các  
chủ thể cung cấp dịch vụ trực tiếp trên thực địa  
trong đó bao gồm giáo viên, nhân viên y tế, cộng  
tác viên & cán bộ thôn; và (vi) gặp gỡ, trao đổi và  
phân tích có sự tham gia với trẻ em, các nhóm  
cha mẹ và thành viên khác trong cộng đồng.  
Thông tin định tính còn được bổ sung bằng  
một phần tổng hợp tài liệu, báo cáo nghiên cứu  
chuyên ngành khoa học xã hội với những chủ  
đề liên quan đến các nhóm dân tộc thiểu số bản  
địa của khu vực Tây Nguyên. Tổng số có khoảng  
280 người đã tham gia vào đợt nghiên cứu ở cấp  
tỉnh, huyện, xã và cộng đồng, với đại diện từ 19  
cơ quan, sở ban ngành cấp tỉnh. 70 phần trăm số  
người tham gia nghiên cứu là ở cấp cơ sở.  
• Thứ nhất, tăng cường sự hiểu biết về tình  
hình hiện nay trong hiện thực hóa các quyền  
của phụ nữ và trẻ em, những nguyên nhân  
gây ra thiếu hụt và bất bình đẳng liên quan  
tới bốn nhóm quyền trẻ em và các lĩnh vực  
hoạt động của các ngành, bao gồm: (i) chăm  
sóc sức khỏe và dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em,  
nước sinh hoạt và vệ sinh; (ii) giáo dục; (iii)  
bảo vệ trẻ em; (iv) sự tham gia của trẻ em.  
Trong quá trình chuẩn bị tham vấn cho đợt  
nghiên cứu, phía tỉnh Kon Tum đã đưa ra một số  
vấn đề và đề nghị nghiên cứu cần tập trung tìm  
hiểu: trẻ em vi phạm pháp luật; kết hôn sớm; và  
những ưu tiên trong phát triển các dịch vụ và  
mạng lưới bảo vệ trẻ em. Đây là những vấn đề  
được xác định trong đợt khảo sát do Sở LĐTB&XH  
tiến hành tại 14 xã, phường và thị trấn trong năm  
2012. Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra trên đây,  
nghiên cứu đã tiến hành đi sâu phân tích một số  
vấn đề có nhiều ảnh hưởng quan trọng tới lứa  
tuổi vị thành niên và thanh niên mới lớn hiện nay  
ở Kon Tum, cũng như đi tìm hiểu, xem xét công  
tác bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng trong bối  
cảnh kinh tế - xã hội và văn hóa - xã hội hiện đại  
nằm trong sự chuyển dịch và biến đổi của các  
hình thái thiết chế văn hóa, xã hội.  
• Thứ hai, nâng cao năng lực địa phương trong  
việc triển khai, áp dụng kết quả nghiên cứu  
để giám sát tình hình phụ nữ và trẻ em, đặc  
biệt là các nhóm dễ bị tổn thương, đồng thời  
theo dõi việc thực hiện các quyền cho những  
nhóm này đã và đang được triển khai như thế  
nào.  
• Thứ ba, đưa ra những đề xuất, khuyến nghị  
có tính thực tiễn cho việc làm thế nào để cải  
thiện tình hình phụ nữ và trẻ em trong việc  
lập kế hoạch, phân bổ ngân sách, thực hiện,  
theo dõi, đánh giá Kế hoạch PTKT-XH và kế  
hoạch các ngành và cung cấp dịch vụ tại địa  
phương.  
Báo cáo nghiên cứu bao gồm 8 chương, cụ thể  
như sau:  
Chương 1 Giới thiệu - đưa ra một tổng quan  
giới thiệu mục tiêu, khung phân tích, phương  
pháp, câu hỏi chi tiết, địa bàn đi thực tế và những  
người tham gia nghiên cứu.  
Để đưa ra một bức tranh toàn diện, nghiên cứu  
đã thu thập và tổng hợp các thông tin, số liệu  
định lượng và định tính cũng như những ý kiến,  
quan điểm từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm:  
(i) số liệu thống kê từ cơ sở dữ liệu và các cuộc  
điều tra toàn quốc/liên tỉnh/khu vực; (ii) số liệu  
thống kê từ các nguồn cấp tỉnh, huyện và phân  
tích trong địa bàn tỉnh; (iii) thông tin về phân bổ  
ngân sách/chi tiêu ngân sách theo các chương  
trình và dịch vụ của từng ngành; (iv) gặp gỡ và  
trao đổi với lãnh đạo, cán bộ các cơ quan/đơn  
vị thuộc các ngành khác nhau cấp tỉnh, huyện  
Chương 2 Bối cảnh phát triển - đưa ra bối cảnh  
nghiên cứu với các đặc điểm và xu hướng chính  
về địa lý, nhân khẩu học, cấu trúc dân tộc, nền  
kinh tế của tỉnh và thu nhập hộ gia đình. Chương  
này cũng đưa ra so sánh các chỉ số về phát triển  
con người ở Kon Tum với các tỉnh khác trong khu  
vực Tây Nguyên và trên toàn quốc; đồng thời nêu  
bật những vấn đề và các thách thức lớn trong các  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
6
lĩnh vực sử dụng đất, việc làm, biến đổi khí hậu,  
tài nguyên nước và môi trường.  
sức khỏe sinh sản - trong đó bao gồm sự khác  
biệt trong các xu hướng sinh con, kết hôn và có  
thai sớm, các khía cạnh về nghi thức, tín ngưỡng  
trong sinh con, giáo dục trẻ em, ảnh hưởng tôn  
giáo trong kế hoạch hóa gia đình và phòng tránh  
thai.  
Chương 3 Bối cảnh thể chế và sự chênh lệch  
trong nội địa bàn tỉnh - đặt ra nền tảng cho  
những phân tích chi tiết trong các chương tiếp  
theo của báo cáo. Trước nhất, phân tích tập trung  
cho bối cảnh thể chế chung trong vấn đề đáp  
ứng các quyền của trẻ em. Việc phân tích bao  
gồm phần tóm lược các nguồn thu và ngân sách  
của tỉnh cũng như chi tiêu trong các lĩnh vực xã  
hội; cơ sở pháp lý cho vấn đề chăm sóc, bảo vệ và  
giáo dục trẻ em; Kế hoạch Phát triển KT-XH của  
tỉnh và Kế hoạch hành động vì trẻ em trên địa  
bàn; vấn đề điều phối liên ngành, lồng ghép và  
trong việc cung cấpphối hợp các dịch vụ công.  
Đây được coi là cơ sở để từ đó xác định ra những  
hạn chế và khoảng trống trong năng lực thể chế  
ở các chương tiếp sau.  
Chương 5 Sự tham gia của trẻ em và những  
chuyển đổi về văn hóa, xã hội - đi sâu xem xét  
vấn đề tham gia của trẻ em dưới nhiều góc độ.  
Thứ nhất, những mạng lưới xã hội và hoạt động  
hàng ngày của trẻ em qua sự miêu tả từ chính  
các em. Việc này dùng để tìm hiểu sự khác biệt  
trong thế giới quan của trẻ em nông thôn và  
thành thị, cũng như để tìm hiểu về những vấn  
đề khó khăn mà các em gặp phải trong gia đình,  
nhà trường và xã hội. Thứ hai, vấn đề bảo vệ và  
tham gia của của trẻ vị thành niên và thanh niên  
mới lớn nhất là các em nghỉ học sau khi hết phổ  
thông cơ sở. Đặc biệt, chương sẽ đi sâu xem xét  
những tiến trình thay đổi văn hóa, xã hội trong  
các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa ở Kon  
Tum để qua đó tìm hiểu về cách thức mà những  
thay đổi nói trên có ảnh hưởng tới công tác bảo  
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tại cộng đồng  
cũng như tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng tới  
sự tham gia của trẻ em và phụ nữ trong xã hội  
hiện đại ngày nay.  
Thứ hai, các chỉ tiêu và số liệu cấp huyện được  
sử dụng để đưa ra một bức tranh về những hình  
thái chênh lệch nội địa bàn tỉnh xét theo đặc  
điểm địa lý, hành chính, đói nghèo và dân tộc.  
Việc này được thực hiện nhằm xác định ra những  
huyện và những khu vực bất lợi nhất trên địa bàn  
của tỉnh, cũng như xác định ra các hình thái bất  
bình đẳng về tình hình của trẻ em và phụ nữ. Thứ  
ba, đây là chương đi xác định những nhóm phụ  
nữ và trẻ em khó-tiếp-cận-nhất tại Kon Tum. Ở  
các chương tiếp theo nó sẽ là cơ sở để từ đó tiến  
hành phân tích, đưa ra những nguyên nhân và  
nguồn gốc gây chênh lệch, bất bình đẳng và khả  
năng dễ bị tổn thương trên địa bàn tỉnh.  
Các chương tiếp theo tiếp tục đi phân tích chi  
tiết những nhóm quyền trẻ em nằm trong các  
ngành, lĩnh vực hoạt động khác nhau như chăm  
sóc sức khỏe và dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nước  
sinh hoạt và vệ sinh (Chương 6), giáo dục và phát  
triển (Chương 7), bảo vệ trẻ em (Chương 8). Mỗi  
chương bắt đầu bằng phần mô tả những chương  
trình, chính sách theo ngành được đặt trong  
Chương trình Hành động quốc gia vì trẻ em  
(2012-2020), các chương trình, chính sách tương  
ứng của tỉnh cùng với phần phân tích ngân sách  
được phân bổ trong các Chương trình MTQG  
cũng như chương trình của tỉnh. Báo cáo cũng đi  
phân tích thực trạng hiện nay trong mỗi ngành,  
trong đó bao gồm các phần phân tích số liệu và  
chỉ tiêu định lượng cũng như các phần phân tích  
định tính về những điểm mạnh, điểm yếu và các  
khoảng trống năng lực trong cung cấp dịch vụ.  
Chương 4 Các yếu tố kinh tế-xã hội, văn  
hóa-xã hội dẫn tới vấn đề dễ bị tổn thương - đi  
sâu xem xét những yếu tố kinh tế-xã hội và văn  
hóa xã hội tiềm ẩn dẫn tới các hình thái khác  
biệt, bất bình đẳng và dễ bị tổn thương nội địa  
bàn tỉnh đã được xác định trong các chương  
trước. Nội dung thảo luận của chương này đặc  
biệt tập trung cho hai nhóm vấn đề. Thứ nhất,  
thu nhập hộ gia đình, nguồn cung cấp thức ăn và  
dinh dưỡng - trong đó bao gồm các hình thức đa  
dạng sinh kế, sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau  
giữa các hộ gia đình, dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ  
em và những thói quen chăm sóc trẻ. Thứ hai,  
những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
7
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
Bảng A. Tóm tắt các chỉ tiêu thống kê về tình hình phụ nữ và trẻ em ở Kon Tum  
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG  
1.1 Nhân khẩu học  
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm (%)  
NĂM  
CHỈ TIÊU  
NGUỒN  
2013  
3,28  
25,6  
[M]  
[E]  
Tỷ suất sinh thô - Tổng chung (ca sinh trên 1.000 người)  
Tỷ suất sinh thô - Tổng chung (ca sinh trên 1.000 người)  
Tỷ suất sinh thô - Nông thôn (ca sinh trên 1.000 người)  
Tỷ suất sinh - Tổng chung (số con/mỗi phụ nữ)  
Tỷ suất sinh - Tổng chung (số con/mỗi phụ nữ)  
Tỷ suất sinh - Nông thôn (số con/mỗi phụ nữ)  
Tỷ số giới tính của dân số - Tổng chung (nam so với nữ)  
Tỷ số giới tính của dân số - Thành thị (nam so với nữ)  
Tỷ số giới tính của dân số - Nông thôn (nam so với nữ)  
1.2 Kế hoạch hóa gia đình  
2012  
2013  
2013  
2012  
2013  
2013  
2013  
2013  
2013  
21,3  
[M]  
[M]  
[E]  
24,56  
3,16  
3,08  
[M]  
[M]  
[M]  
[M]  
[M]  
3,25  
113,81  
116,15  
110,42  
Phụ nữ có 3 con trở lên - Tổng chung (%)  
Phụ nữ có 3 con trở lên - Nông thôn (%)  
Nam giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Thành thị (%)  
Nam giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Nông thôn (%)  
Nữ giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Thành thị (%)  
Nữ giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Nông thôn (%)  
Số người trung bình mỗi hộ - Tổng  
2009  
2009  
2009  
2009  
2009  
2009  
2009  
2009  
2009  
34,5  
39,5  
1,7  
6,3  
6,6  
[A]  
20,7  
4,2  
Số người trung bình mỗi hộ - Thành thị  
Số người trung bình mỗi hộ - Nông thôn  
1.3 Đăng ký khai sinh  
3,8  
4,5  
Số lượng đăng ký khai sinh [1]  
2012  
2012  
2012  
2012  
14,256  
17,501  
66,4  
[V]  
[B]  
Số lượng đăng ký khai sinh [2]  
Số khai sinh đúng hạn (%)  
Số khai sinh muộn (%)  
33,6  
1.4 Tỷ lệ đói nghèo  
Tổng số hộ nghèo (%)  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
22,8  
8,1  
Tỷ lệ hộ nghèo là hộ người Kinh (%)  
Tỷ lệ hộ người Kinh là hộ nghèo (%)  
3,7  
[C]  
[D]  
Tỷ lệ hộ nghèo là hộ dân tộc thiểu số (%)  
Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo (%)  
91,9  
42,0  
2.  
CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG BÀ MẸ, TRẺ EM  
2.1 Tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong sơ sinh  
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [1]  
2010  
46  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
8
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
NĂM  
2012  
CHỈ TIÊU  
40,2  
56  
NGUỒN  
[E]  
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [2]  
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [1]  
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [2]  
Tỷ số tử vong mẹ (trên 1.000 ca sinh sống)  
2.2 Chăm sóc sức khỏe sinh sản  
2010  
2012  
2010  
[D]  
62,6  
75  
[E]  
[D]  
Tỷ lệ phụ nữ có thai được quản lý (%)  
2010  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
2013  
87,7  
62,7  
93,2  
85,0  
76,0  
5,9  
Tỷ lệ phụ nữ có thai khám định kỳ ≥3 lần (%)  
Tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm 2 mũi Uốn ván (%)  
Tỷ lệ sinh có sự trợ giúp chuyên môn (%)  
Tỷ lệ sinh tại cơ sở y tế (%)  
[D]  
Tỷ lệ trẻ sơ sinh thiếu cân <2500g (%)  
Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm phòng đầy đủ (%)  
Tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm phòng đầy đủ (%)  
2.3 Dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em  
97,5  
83,1  
[M]  
Trẻ dưới 5 tuổi bị nhẹ cân (%)  
2013  
2013  
2013  
26,1  
40,8  
6,8  
[F]  
Trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi (%)  
Trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể gầy còm (%)  
[G]  
Bà mẹ được tiếp cận thông tin về nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn  
dặm (%)  
2011  
96,2  
Sử dụng muối i-ốt  
2011  
2012  
2011  
2011  
2011  
2011  
2011  
98,2  
33,3  
92,7  
34,9  
25,5  
88,1  
62,2  
Phụ nữ được uống Vitamin A sau khi sinh (%)  
Trẻ từ 6 - 35 tháng tuổi được uống bổ sung Vitamin A (%)  
Phụ nữ có thai được bổ sung viên Sắt (%)  
Bà mẹ nuôi con bú được bổ sung viên Sắt (%)  
Tỷ lệ cho con bú mẹ ngay sau khi sinh (%)  
Tỷ lệ tiếp tục cho con bú sau 2 tuổi (%)  
[H]  
2.4 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe  
Xã/phường đạt chuẩn y tế quốc gia (%)  
Xã/phường có bác sỹ (%)  
2013  
2012  
2012  
2012  
2012  
20,6  
89,7  
91,7  
100  
9,6  
[M]  
[J]  
Xã/phường có y sỹ sản nhi (%)  
Thôn có cán bộ y tế thôn buôn (%)  
Thôn có bà đỡ được đào tạo chuyên môn  
2.5 Y tế học đường  
Trường tiểu học có kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh (%)  
Trường tiểu học có giáo viên được tập huấn y tế (%)  
Trường THCS có kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh (%)  
Trường THCS có giáo viên được tập huấn y tế (%)  
Trường THPT có kiểm tra sức khỏe định kỳ cho học sinh (%)  
Trường THPT có giáo viên được tập huấn y tế (%)  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
20,6  
10,7  
58,6  
5,1  
[K]  
95,0  
57,0  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
9
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
NĂM  
CHỈ TIÊU  
NGUỒN  
3
NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH NÔNG THÔN  
Dân số nông thôn được tiếp cận nước sinh hoạt an toàn (%)  
Dân số nông thôn được tiếp cận nước sinh hoạt an toàn (%)  
2012  
75,22  
78,0  
2013  
2012  
Dân số nông thôn được tiếp cận nước sạch theo quy chuẩn của Bộ Y  
tế (%)  
12,0  
Số hộ nông thôn được tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh (%)  
Số hộ nông thôn được tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh (%)  
Số hộ nông thôn có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh (%)  
Trường học có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh (%)  
Trường học có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh (%)  
Trạm y tế có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh (%)  
GIÁO DỤC  
2012  
2013  
2012  
2012  
2013  
2012  
39,51  
43,0  
[L]  
31,23  
90,44  
96,0  
97,53  
4
4.1 Tình hình giáo dục cho dân số lớn tuổi  
Tỷ lệ nam giới từ 15 tuổi trở lên biết chữ (%)  
Tỷ lệ nữ từ 15 tuổi trở lên biết chữ (%)  
2012  
2012  
2009  
2009  
92,1  
82,6  
94,1  
79,1  
[E]  
[A]  
Tỷ lệ dân số thành thị tuổi từ 15 trở lên biết chữ (%)  
Tỷ lệ dân số nông thôn tuổi từ 15 trở lên biết chữ (%)  
4.2 Nhà trẻ  
Trẻ em lứa tuổi từ 0-3 tới các lớp nhà trẻ (%)  
Trẻ em dân tộc thiểu số lứa tuổi từ 0-3 tới các lớp nhà trẻ (%)  
Giáo viên nhà trẻ đạt chuẩn (%)  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
11,4  
2,4  
81,7  
8
[K]  
Giáo viên nhà trẻ là người dân tộc thiểu số (%)  
4.3 Mẫu giáo  
Trẻ từ 3-5 tuổi đến lớp mẫu giáo (%) [1]  
Trẻ từ 3-5 tuổi đến lớp mẫu giáo (%) [2]  
Trẻ từ 3-5 tuổi người dân tộc thiểu số đến lớp mẫu giáo (%)  
Tỷ lệ đến trường của mẫu giáo 5 tuổi (%)  
Tỷ lệ đến trường của mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiểu số (%)  
Trẻ mẫu giáo 5 tuổi được ăn trưa tại lớp (%)  
Giáo viên đạt chuẩn (%)  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
2012-13  
91,61  
85,4  
83,9  
99  
[M]  
99  
[K]  
72,3  
99,2  
25,8  
Giáo viên là người dân tộc thiểu số (%)  
4.4 Cân bằng giới trong giáo dục phổ thông  
Tỷ số học sinh nam/nữ ở cấp tiểu học (tỷ số theo %)  
2012-13  
2012-13  
50,2 / 49,9  
50,68 /  
49,32  
Tỷ số học sinh nam/nữ ở cấp THCS (tỷ số theo %)  
Tỷ số học sinh nam/nữ ở cấp THPT (tỷ số theo %)  
[V]  
[N]  
54,09 /  
45,91  
2012-13  
2011  
Tỷ số học sinh nam/nữ trong các trường nội trú dân tộc thiểu số (tỷ  
số theo %)  
60,2 / 39,8  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
10  
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
4.5 Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở các cấp phổ thông  
Tiểu học - Tổng chung (%)  
Tiểu học - Thành thị (%)  
NĂM  
CHỈ TIÊU  
NGUỒN  
2012  
96,3  
96,8  
92,9  
93,6  
94,4  
71,9  
84,8  
68,7  
70,4  
77,5  
31,6  
64,0  
23,1  
33,4  
42,6  
2009  
2009  
2009  
2009  
2012  
2009  
2009  
2009  
2009  
2012  
2009  
2009  
2009  
2009  
Tiểu học - Nông thôn (%)  
Tiểu học - nam (%)  
Tiểu học - nữ (%)  
THCS- Tổng chung (%)  
THCS- Thành thị (%)  
THCS- Nông thôn (%)  
[A]  
THCS- nam (%)  
THCS- nữ (%)  
THPT- Tổng chung (%)  
THPT- Thành thị (%)  
THPT- Nông thôn (%)  
THPT- nam (%)  
THPT- nữ (%)  
4.6 Tỷ lệ bỏ học ở các cấp phổ thông  
Tiểu học (%)  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
0,1  
1,02  
2,73  
THCS (%)  
[P]  
THPT (%)  
4.7 Giáo dục tiểu học  
Xã/phường đạt chuẩn phổ cập tiểu học (%)  
Các trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia (%)  
Học sinh đi học cả ngày - 9-10 ca mỗi tuần (%)  
Học sinh đi học ba phần tư buổi- 6-8 ca mỗi tuần (%)  
Học sinh đi học nửa ngày - 5 ca mỗi tuần (%)  
Trường có lớp ghép  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
100  
~32,0  
55,1  
37,8  
7,1  
[K].  
~23,5  
20,8  
99,1  
19,4  
99,7  
Số học sinh trung bình mỗi lớp  
Giáo viên tiểu học đạt chuẩn (%)  
Giáo viên tiểu học là người dân tộc thiểu số (%)  
Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học (%)  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
11  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
NĂM  
CHỈ TIÊU  
61,2  
NGUỒN  
Xếp loại khá/giỏi môn toán - tất cả học sinh tiểu học (%)  
Xếp loại trung bình/yếu môn toán - tất cả học sinh tiểu học (%)  
Xếp loại khá/giỏi môn tiếng Việt - tất cả học sinh tiểu học (%)  
Xếp loại trung bình/yếu môn tiếng Việt - tất cả học sinh tiểu học (%)  
Xếp loại khá/giỏi môn toán - học sinh dân tộc thiểu số (%)  
Xếp loại trung bình/yếu môn toán - học sinh dân tộc thiểu số (%)  
Xếp loại khá/giỏi môn tiếng Việt - học sinh dân tộc thiểu số (%)  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
2011-12  
38,8  
60,45  
39,55  
45,6  
[P]  
54,4  
45,3  
Xếp loại trung bình/yếu môn tiếng Việt - học sinh dân tộc  
thiểu số (%)  
2011-12  
54,7  
4.8 Giáo dục cho trẻ em khuyết tật  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật đến trường (%)  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
50,5  
49,9  
32,9  
49,5  
73,3  
66,1  
31,7  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật là nữ đến trường (%)  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật là nam đến trường (%)  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật là người dân tộc thiểu số đến trường (%)  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật ở độ tuổi mẫu giáo đến lớp (%)  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật ở độ tuổi tiểu học đến trường (%)  
Tỷ lệ trẻ bị khuyết tật ở độ tuổi trung học đến trường (%)  
[R]  
5
TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ BẢO VỆ TRẺ EM  
5.1 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt  
Tổng số trẻ em dưới 16 tuổi  
2012  
2012  
2012  
2012  
169,327  
6,234  
3,3  
Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt  
Tỷ lệ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt (%)  
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được nhận trợ cấp (%)  
5.2 Trẻ mồ côi và bị bỏ rơi  
[Q]  
[Q]  
~81,0  
Số trẻ mồ côi và bị bỏ rơi  
2012  
2012  
3.461  
20,7  
Trẻ mồ côi và bị bỏ rơi được nhận trợ cấp của nhà nước (%)  
5.3 Trẻ em bị khuyết tật  
Số trẻ em khuyết tật [A]  
2012  
2012  
2012  
2012  
2012  
1.251  
62,5  
[Q]  
[R]  
Trẻ khuyết tật được nhận trợ cấp của nhà nước (%)  
Số trẻ khuyết tật [B]  
2.310  
35,2  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật là nam (%)  
Tỷ lệ trẻ khuyết tật là nữ (%)  
64,8  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
12  
LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ  
NĂM  
CHỈ TIÊU  
NGUỒN  
5.4 Những loại hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác  
Số trẻ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam  
Số trẻ nhiễm HIV/AIDS  
2012  
27  
2012  
2012  
2
0
Số trẻ phải làm việc trong các môi trường nặng nhọc/độc hại  
Số trẻ làm việc xa gia đình  
2012  
0
[Q]  
Số trẻ lang thang hoặc vô gia cư  
2012  
0
Số trẻ bị lạm dụng tình dục  
2012  
8
Số trẻ nghiện ma túy  
2012  
0
Số trẻ bị buôn bán hoặc bắt cóc  
2012  
0
Số trẻ vi phạm pháp luật [1]  
2011-12  
2011-12  
366  
133  
[S]  
Số trẻ vi phạm pháp luật [2]  
[T]  
5.5 Tai nạn thương tích trẻ em  
Số trẻ em dưới 16 tuổi bị tai nạn thương tích [1]  
Số vụ trẻ em từ 0-14 tuổi bị tai nạn thương tích [2]  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 0-14 tuổi gây ra do bị ngã (%)  
2012  
2012  
2012  
1.312  
2.540  
43,5  
[Q]  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 0-14 tuổi gây ra do tai nạn  
giao thông (%)  
2012  
2012  
12,9  
11,7  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 0-14 tuổi gây ra do tai nạn  
lao động (%)  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 0-14 tuổi gây ra do bỏng (%)  
Số vụ trẻ em từ 15-19 tuổi bị tai nạn, thương tích  
2012  
2012  
2012  
6,2  
1.832  
23,5  
[U]  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 15-19 tuổi gây ra do ngã (%)  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 15-19 tuổi gây ra do tai nạn  
giao thông (%)  
2012  
2012  
28,3  
28,3  
Tai nạn thương tích của trẻ từ 15-19 tuổi gây ra do tai nạn  
lao động (%)  
5.6 Xã/phường phù hợp với trẻ em  
Số xã/phường đạt danh hiệu phù hợp với trẻ em  
Tỷ lệ xã/phường đạt danh hiệu phù hợp với trẻ em (%)  
2012  
2012  
26  
[Q]  
Nguồn:  
[A] Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009  
[L] Hệ thống giám sát nước sạch VSMT nông thôn - RWSS  
[M] Niên giám thống kê của tỉnh 2011, 2012, 2013  
[N] Ban Dân tộc tỉnh - Số liệu cung cấp cho đợt nghiên cứu  
[P] Sở GD&ĐT (2013) Báo cáo năm học 2011-2012  
[Q] Sở LĐTB&XH (báo cáo các huyện)  
[B] Sở Tư pháp - số liệu cung cấp cho đợt nghiên cứu  
[C] Sở LĐTB&XH  
[D] Chiến lược phát triển ngành y tế 2011-2020  
[E] GSO (2012) Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình  
[F] Hệ thống giám sát dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng quốc gia  
[G] NIN & UNICEF (2011) Đánh giá tình hình dinh dưỡng 2009-10  
[H] Hồ sơ giám sát dinh dưỡng tỉnh 2011  
[R] Sở GD&ĐT (báo cáo các trường)  
[S] Sở LĐTB&XH (báo cáo của các huyện lấy số liệu từ công an)  
[T] Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh - Số liệu cung cấp cho đợt nghiên  
cứu.  
[J] Sở Y tế - dữ liệu cung cấp cho đợt nghiên cứu  
[K] Sở giáo dục và Đào tạo - Số liệu cung cấp cho đợt nghiên cứu  
[U] Sở Y tế - Phòng y tế dự phòng  
[V] Các chỉ tiêu về trẻ em 2012-2013.  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
13  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
2. TÓM TẮT CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ  
Phần tóm tắt các chỉ tiêu thống kê về tình hình  
phụ nữ và trẻ em Kon Tum được đưa trong Bảng  
A và Phụ lục số 1 với các bảng số liệu khác nhau.  
Con số thống kê trong Bảng A thuộc giai đoạn từ  
2009 đến 2012. Dự kiến, những chỉ tiêu thống kê  
này sẽ được sử dụng như những số liệu cơ sở ban  
đầu cho việc theo dõi, giám sát Chiến lược và Kế  
hoạch Phát triển KT-XH (giai đoạn 2011-2020)  
cũng như Chương trình hành động quốc gia vì  
trẻ em của tỉnh (giai đoạn2013-2020).  
đình theo thời điểm, Hệ thống theo dõi nước  
sạch và VSMT nông thôn và Hệ thống giám sát  
dinh dưỡng) đó là có thể tiến hành so sánh hiện  
trạng của tỉnh với các tỉnh khác trong khu vực  
và trên toàn quốc, đồng thời sử dụng những kết  
quả so sánh đó khi cần.  
Một số tiêu chí trong Bảng A được thể hiện bằng  
2 con số lấy từ các nguồn khác nhau - như tỷ lệ tử  
vong sơ sinh và tử vong trẻ em, số trẻ bị khuyết  
tật, số tai nạn thương tích và số trẻ em vi phạm  
pháp luật. Sự khác biệt về số liệu ở một số chỉ  
tiêu là do các con số được thu thập và báo cáo  
theo các ngành khác nhau và/hoặc theo những  
định nghĩa khác nhau, cụ thể như sau:  
Số liệu trong Bảng A được tổng hợp từ các cuộc  
điều tra toàn quốc và các nguồn của tỉnh. Điểm  
mạnh của các số liệu điều tra toàn quốc (bao  
gồm Tổng điều tra Dân số và Nhà ở, các cuộc  
điều tra Biến động dân số và kế hoạch hóa gia  
SỐ TAI NẠN THƯƠNG  
TÍCH TRẺ EM  
SỐ TRẺ EM VI PHẠM  
PHÁP LUẬT  
CHỈ TIÊU  
Nguồn A  
SỐ TRẺ KHUYẾT TẬT  
Sở LĐTB&XH (báo cáo của các  
huyện) Năm 2012: 1,251  
Sở LĐTB&XH (báo cáo của các  
huyện) Năm 2012: 1,312  
Sở LĐTB&XH (báo cáo của  
công an) Năm 2011-12: 366  
Nguồn B  
Sở GD&ĐT (báo cáo của các  
trường) Năm 2012: 2,310  
DOH (báo cáo của hệ thống y  
tế) Năm 2012: 2,540  
Viện Kiểm sát tỉnh Năm  
2011-12: 133  
Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo số lượng trẻ bị  
khuyết tật năm 2012 nhiều hơn gấp đôi so với Sở  
Lao động, thương binh và Xã hội. Sự chênh lệch  
số liệu nói trên có thể là do số liệu của ngành  
Giáo dục bao gồm cả những dạng khuyết tật  
nhỏ, chỉ khó khăn cho việc học tập, trong khi đó  
số liệu của ngành Lao động dựa trên danh sách  
báo cáo của cấp xã/phường với số trẻ em dựa  
trên các tiêu chí khuyết tật theo định nghĩa y học  
và những em được hưởng theo chế độ bảo trợ  
xã hội. Việc định nghĩa và xác định một số loại  
khuyết tật như khuyết tật tâm thần cũng là vấn  
đề khó khăn, phức tạp và là một trong những  
nguyên nhân dẫn đến tình trạng chênh lệch số  
liệu kể trên. Tuy vậy, sự chênh lệch lớn giữa các  
con số do Sở LĐTB&XH và Sở GD&ĐT báo cáo đã  
nêu bật tầm quan trọng của việc cần làm rõ và  
thống nhất số liệu về trẻ em khuyết tật.  
trong khi đó Sở LĐTB&XH báo cáo cho lứa tuổi  
dưới 16. Số liệu của ngành y tế được thu thập từ  
báo cáo của hệ thống cơ sở y tế từ các trạm y tế  
xã/phường đến bệnh viện các cấp huyện, tỉnh,  
trong khi đó số liệu của ngành lao động dựa trên  
con số báo cáo trên địa bàn xã. Ngành công an  
cũng có số liệu báo cáo riêng rẽ về các vụ tai nạn,  
thương tích và số lượng tử vong (vd: do tai nạn  
giao thông, đuối nước) trong đó có những vụ  
không nằm trong các hệ thống báo cáo trên đây.  
Về số trẻ vi phạm pháp luật, báo cáo của Sở  
LĐTB&XH dựa trên số lượng các vụ điều tra của  
công an (theo báo cáo của các huyện), trong khi  
đó báo cáo của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh dựa  
trên số vụ việc và cá nhân bị đưa ra truy tố. Đây  
là lý do giải thích con số dựa trên số lượng các  
vụ điều tra cao hơn so với con số dựa trên các vụ  
truy tố.  
Về số liệu trẻ bị tai nạn, thương tích, năm 2012  
Trung tâm Y tế Dự phòng của Sở Y tế báo cáo con  
số nhiều gấp đôi so với con số của Sở LĐTB&XH.  
Một phần nguyên nhân của sự khác biệt nói trên  
là do Sở Y tế báo cáo cho trẻ em lứa tuổi dưới 15  
Nghiên cứu cũng đặc biệt tập trung cho việc thu  
thập số liệu thống kê có sẵn đối với một số chỉ  
tiêu quan trọng ở cấp huyện, đồng thời cố gắng  
tối đa trong việc thu thập các số liệu tách biệt  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
14  
về giới và dân tộc ở những lĩnh vực nào có thể.  
Việc này trước đây chưa bao giờ được thực thiện  
một cách triệt để. Đây là một mức độ phân tích  
khá quan trọng để từ đó tiến hành sơ đồ hóa  
đồng thời hiểu rõ về các hình thái chênh lệch và  
bất bình đẳng giữa các địa bàn xét theo khu vực  
hành chính, địa lý, dân tộc và giới tính (xem Phần  
3.2 và Phụ lục 1.66).  
Tuy có một số loại số liệu có thể tách biệt theo  
huyện, giới tính và dân tộc, song ở một số chỉ  
tiêu quan trọng điều này là không thể:  
Số liệu có thể tách biệt  
Chỉ tiêu  
Theo huyện  
Có  
Dân tộc  
Giới tính  
Thực trạng đói nghèo  
Có  
-
-
-
-
-
Tỷ lệ và các hình thái tử vong trẻ dưới 1 tuổi  
Tỷ lệ và các hình thái tử vong trẻ em  
Tỷ lệ và các hình thái tử vong mẹ  
Các chỉ tiêu chăm sóc thai sản (nhiều chỉ tiêu)  
Tình hình trẻ em thiếu dinh dưỡng  
Không  
Không  
Không  
Một phần  
Có  
Không  
Không  
Không  
Một phần  
Không  
Không  
-
Các chỉ tiêu dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em (nhiều  
chỉ tiêu)  
Một phần  
Không  
Tiêm phòng trẻ em  
Có  
Không  
Một phần  
Một phần  
Có  
-
Các chỉ tiêu về cấp nước sinh hoạt  
Các chỉ tiêu vệ sinh hộ gia đình  
Thành quả giáo dục của dân số lớn tuổi  
Tỷ lệ đến trường  
Có  
-
Có  
-
Có  
Có  
Có  
Có  
Có  
Không  
Có  
Có  
Có  
Có  
Có  
Có  
Tỷ lệ chuyên cần đúng độ tuổi  
Kết quả học tập (toán và tiếng Việt)  
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (chung)  
Trẻ em khuyết tật  
Có  
Không  
Có  
Có  
Có  
Không  
Có  
Có  
Tai nạn thương tích trẻ em  
Trẻ em vi phạm pháp luật  
Lạm dụng trẻ em  
Có  
Không  
Có  
-
Không đầy đủ  
Không  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
15  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
3. NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH, HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC  
VÀ KHUYẾN NGHỊ  
Đây là phần tóm tắt những phát hiện và khuyến  
nghị chính của đợt nghiên cứu, trong đó có liên  
hệ cụ thể với các phần liên quan khác nhau của  
báo cáo với những phân tích chi tiết và cơ sở lý  
do được sử dụng để đưa ra các đề xuất.  
thiếu hụt ngân sách cụ thể của từng ngành,  
từng lĩnh vực, đồng thời đề ra những cơ chế  
sử dụng những nguồn lực sẵn có một cách  
hiệu quả nhất cho ngành đó.  
• Hạn chế trong hoạt động của các ngành,  
lĩnh vực ở cấp cơ sở. Báo cáo đưa ra khuyến  
nghị nhằm tăng cường năng lực, chất lượng,  
hiệu quả và sự phù hợp hoạt động của các  
ngành ở cấp cơ sở, nhất là trong lĩnh vực dinh  
dưỡng và chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và  
bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng.  
Một điểm cần lưu ý đó là nghiên cứu này sẽ  
không lặp lại những mục tiêu và ưu tiên đã được  
đề ra trong các chiến lược, kế hoạch của tỉnh -  
như Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc,  
bảo vệ sức khỏe của nhân dân tỉnh Kon Tum giai  
đoạn 2011-2020, Quy hoạch phát triển và đào  
tạo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, Chương  
trình Bảo vệ Trẻ em tỉnh Kon Tum giai đoạn  
2011-2015, Chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Kon  
Tum giai đoạn 2011-2015, Kế hoạch Phát triển  
KT-XH 5 năm và các văn bản khác.  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 1:  
Tiếp tục nâng cao năng lực lập kế hoạch,  
phân bổ nguồn lực, theo dõi và đánh giá  
Kế hoạch PTKT-XH và kế hoạch ngành,  
trong đó sử dụng các phương pháp tiếp  
cận dựa trên quyền và dựa trên bằng  
chứng thực tiễn  
Thay vào đó, báo cáo này hướng tới việc phản  
chiếu lại chiến lược phát triển chung của mỗi  
ngành đã được đưa ra trong những tài liệu nói  
trên, đồng thời xác định những điểm yếu, điểm  
hạn chế về năng lực thể chế trong quá trình thực  
hiện các mục tiêu chiến lược cũng như việc hiện  
thực hóa các quyền của trẻ em, từ đó làm cơ  
sở phân tích để đưa ra những khuyến nghị giải  
quyết. Những hạn chế trong năng lực thể chế  
và khuyến nghị mà báo cáo đưa ra chủ yếu liên  
quan tới ba vấn đề chính:  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
3.1.2, 3.1.4, 3.1.5, 3.2.3 và 3.2.4  
Những năm gần đây, với sự hỗ trợ của UNICEF,  
tỉnh Kon Tum đã tiến hành thí điểm một phương  
pháp tiếp cận lồng ghép trong lập kế hoạch  
phát triển kinh tế xã hội và lập ngân sách thân  
thiện với trẻ em dựa vào bằng chứng và kết quả.  
Với sự cam kết của Ủy ban Nhân dân và của các  
sở, ngành liên quan trong tỉnh, các vấn đề về  
trẻ em đã và đang tiếp tục được ưu tiên và lồng  
ghép trong kế hoạch ngành và kế hoạch phát  
triển kinh tế xã hội hàng năm của tỉnh. Cơ chế  
điều phối và hợp tác liên ngành trong việc lập  
kế hoạch, theo dõi và giám sát việc thực hiện  
luật pháp, chính sách liên quan đến các mục  
tiêu chương trình hành động vì trẻ em đã được  
chú trọng, ngày càng đi vào chiều sâu và có chất  
lượng. Nhằm tiếp tục nâng cao năng lực trong  
việc lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, theo dõi,  
đánh giá trong đó sử dụng cách tiếp cận dựa trên  
các quyền và dựa trên bằng chứng, báo cáo xin  
đưa ra một số khuyến nghị cụ thể như sau.  
Những khoảng trống về thông tin và số  
liệu. Bao gồm những hạn chế về bằng chứng  
số liệu, đặc biệt liên quan tới tính sẵn có và  
việc sử dụng số liệu phân tổ theo đơn vị hành  
chính và dân tộc. Báo cáo cũng xác định một  
số vấn đề hạn chế quan trọng khác về thông  
tin định tính và đưa ra khuyến nghị cho  
những nghiên cứu tiếp theo về thực trạng  
phụ nữ và trẻ em thuộc các cộng đồng dân  
tộc thiểu số.  
Các cơ chế tài chính và thiếu hụt ngân  
sách. Trong phần phân tích ngân sách, báo  
cáo tránh đưa ra những ý kiến và khuyến  
nghị chung chung như “cần có thêm nguồn  
lựccho các ngành hay lĩnh vực hoạt động.  
Việc thiếu nguồn lực sẽ luôn là vấn đề phổ  
biến ở tất cả các ngành và sẽ không có ích  
gì khi nêu chung chung như vậy. Thay vào  
đó, báo cáo đi xác định những điểm hạn chế,  
• Tiếp tục xây dựng một bộ các chỉ tiêu được  
chuẩn hóa, thống nhất giữa các ngành và  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
16  
có số liệu phân tổ phục vụ cho lập kế hoạch,  
giám sát thực hiện các quyền của trẻ em (4  
nhóm quyền theo công ước quốc tế) trên cơ  
sở đó đưa vào trong Kế hoạch PTKT-XH 5 năm  
(2016-2020), Kế hoạch PTKT-XH hàng năm và  
Kế hoạch các ngành cũng như trong việc việc  
giám sát Chương trình Hành động vì trẻ em  
của tỉnh (2013-2020). Việc này cần phải bao  
gồm cả việc tập hợp và duy trì một cơ sở dữ  
liệu bao gồm các chỉ tiêu về trẻ em. Có một  
số vấn đề sẽ cần được đưa ra cân nhắc, xem  
xét khi thực hiện (xem thêm cả Khuyến nghị  
số 2 bên dưới đây):  
dân sự xã hội , phi chính phủ địa phương).  
Tiến hành khảo sát về thực trạng phân bổ  
ngân sách cho các ngành xã hội bao gồm cả  
trẻ em trong tỉnh nhằm thúc đẩy và ưu tiên  
hóa việc phân bổ ngân sách hợp lý cho các  
mục tiêu trẻ em.  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 2:  
Tiếp tục nâng cao năng lực nhằm xây  
dựng và duy trì một cơ sở dữ liệu hợp  
nhất về các chỉ tiêu liên quan đến trẻ em  
để giám sát việc thực hiện chương trình  
hành động vì trẻ em và Kế hoạch Phát  
triển KT-XH của tỉnh  
(i) Hợp nhất các số liệu thống kê hiện sử  
dụng trong các chỉ tiêu về trẻ em do các  
ngành thu thập (vd: ngành LĐTBXH, Y tế,  
GD&ĐT) với hệ thống thống kê của tỉnh  
(Cục Thống kê) và số liệu thống kê từ các  
cuộc điều tra toàn quốc (vd: điều tra dân  
số và nhà ở);  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
3.1.4, Chương 6, Chương 7 và Chương 8  
(ii) Ban hành hướng dẫn thực hiện định kỳ  
cập nhật cơ sở dữ liệu hợp nhất đã được  
xây dựng về các chỉ tiêu cho trẻ em và  
hướng dẫn sử dụng cơ sở dữ liệu đó cho  
hệ thống theo dõi và báo cáo thực hiện  
Kế hoạch PTKT-XH cũng như của các  
ngành (trong đó nêu rõ trách nhiệm cụ  
thể của mỗi ngành);  
Trong Chương trình hành động vì trẻ em của Kon  
Tum, Sở LĐTB&XH được giao trách nhiệm tổng  
hợp số liệu về trẻ em và chủ trì phối hợp với các  
các sở, ngành khác trong việc giám sát, đánh giá  
thực hiện chương trình. Trong những năm gần  
đây, công tác thu thập số liệu về trẻ em ở tất cả  
các ngành đã có nhiều tiến bộ đáng kể cả về số  
lượng và mức độ tin cậy. Tuy vậy, khuyến nghị  
đưa ra ở đây là cần tiếp tục các nỗ lực nâng cao  
năng lực cho Sở LĐTB&XH, Cục Thống kê và các  
sở ngành liên quan để thiết lập và duy trì một  
một cơ sở dữ liệu tổng hợp về các tiêu liên quan  
đến trẻ em phục vụ cho việc theo dõi thực hiện  
Chương trình hành động vì trẻ em và Kế hoạch  
Phát triển KT-XH của tỉnh.  
(iii) Xây dựng các tiêu chí và đưa ra định  
nghĩa thống nhất cho các chỉ tiêu về trẻ  
em giữa các ngành, lĩnh vực liên quan khi  
có sự khác biệt về các định nghĩa áp dụng  
trong mỗi ngành;  
(iv) Áp dụng các tiêu chí thống nhất trong chỉ  
tiêu về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;  
Về mặt này, có thể đưa ra một số khuyến nghị chi  
tiết cho những chỉ tiêu cần được tiếp tục thống  
nhất, củng cố độ tin cậy và phân tổ số liệu để có  
thể làm cơ sở tốt hơn cho việc lập kế hoạch và  
phân bố nguồn lực:  
(v) Thiết lập các mối liên kết với các cơ quan  
cấp trung ương (vd: Tổng cụ Thống kê và  
các bộ, ngành tương ứng)  
• Nghiên cứu áp dụng phương pháp tính toán  
nghèo đa chiều trẻ em để theo dõi và đánh  
giá hiệu quả các chương trình giảm nghèo,  
an sinh xã hội.  
• Các chỉ tiêu số cần nâng cao khả năng phân  
tổ số liệu xuống đến cấp huyện:  
-
-
-
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi, các hình  
thái tử vong và nguyên nhân gây tử vong  
• Tăng cường vai trò theo dõi giám sát quá trình  
thực hiện các chương trình, chính sách và dịch  
vụ liên quan đến trẻ em của các cơ quan dân  
cử (HĐND) bao gồm nhân rộng, triển khai  
nghiên cứu lấy ý kiến phản hồi của người dân  
do các cơ quan độc lập thực hiện (các tổ chức  
Tỷ suất tử vong trẻ em, các hình thái tử  
vong và nguyên nhân gây tử vong  
Tỷ số tử vong mẹ, các hình thái tử vong và  
nguyên nhân gây tử vong  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
17  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
-
Dân số nông thông được sử dụng nước  
sạch theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.  
Trong những năm vừa qua, Kon Tum đã có nhiều  
tiến bộ về các chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em,  
nước sạch và vệ sinh trên phạm vi toàn tỉnh. Tuy  
nhiên, vẫn tiếp tục có sự chênh lệch giữa các địa  
bàn, các đơn vị hành chính và các nhóm kinh  
tế-xã hội trong tỉnh nhất là về số lượng người  
không được sử dụng nước hợp vệ sinh, số hộ  
không có nhà tiêu hợp vệ sinh và số trẻ bị suy  
dinh dưỡng ở thể nhẹ cân và thấp còi (Xem Bảng  
6.6).  
• Các chỉ tiêu cần nâng cao khả năng phân tổ  
số liệu theo nhóm dân tộc:  
-
-
-
-
Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi, các hình  
thái tử vong và nguyên nhân gây tử vong  
Tỷ suất tử vong trẻ em, các hình thái tử  
vong và nguyên nhân gây tử vong  
Trong tất cả các chỉ tiêu nêu trên - chiến lược  
phân bổ nguồn lực và định hướng đối tượng  
cần cân nhắc đến cả hai vấn đề: mức độ bao  
phủ (tính theo phần trăm) và tần số xảy ra (tính  
theo số lượng). Ví dụ, tuy tỷ lệ trẻ em bị suy dinh  
dưỡng thấp còi nhiều nhất là ở Tu Mơ Rông và  
Kon Plông (42 và 40,8 phần trăm), song những  
huyện nói trên lại có số lượng ít nhất (chỉ chiếm  
13,5 phần trăm trong tổng số trẻ bị thấp còi  
trên toàn tỉnh); ngược lại, thành phố Kon Tum  
và huyện Đắk Hà có tỷ lệ thấp nhất về trẻ bị suy  
dinh dưỡng thể thấp còi (23.6 và 24,8 phần trăm),  
nhưng những địa phương này lại có số lượng  
trẻ thấp còi lớn nhất (chiếm 35 phần trăm trong  
tổng số trẻ bị thấp còi trên toàn tỉnh). Những  
trường hợp tương tự có thể tìm thấy trong số  
lượng các hộ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh cũng  
như trong một vài chỉ tiêu khác (xem Bảng 6.6).  
Tỷ số tử vong mẹ, các hình thái tử vong và  
nguyên nhân gây tử vong  
Tình hình dinh dưỡng trẻ em (tỷ lệ suy  
dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi và gầy  
còm)  
-
Chỉ tiêu chăm sóc sức khỏe trước và sau  
sinh.  
• Các chỉ tiêu cần làm rõ định nghĩa và việc sử  
dụng số liệu từ các nguồn khác nhau:  
-
-
-
Trẻ bị khuyết tật  
Tai nạn thương tích trẻ em  
Trẻ em vi phạm pháp luật.  
• Các chỉ tiêu chưa có đầy đủ số liệu, số liệu  
không thống nhất hoặc có nhiều khoảng  
trống:  
Phân tích nói trên cho thấy việc phân bổ nguồn  
lực nên được tính theo bình quân đầu người, cụ  
thể ở đây là: theo mật độ dân số mà mỗi chỉ tiêu  
bao phủ, thay vì căn cứ vào tỷ lệ bình quân theo  
địa bàn. Cách tính vừa nêu cần cân nhắc đến các  
yếu tố địa lý xa xôi của các huyện, xã, thôn do chi  
phí giao dịch trên những địa bàn này cao hơn,  
cả đối với cơ quan cung cấp dịch vụ và với người  
thụ hưởng để có thể nhận dịch vụ.  
-
-
Bạo lực gia đình và lạm dụng trẻ em  
Các hình thức sử dụng thẻ bảo hiểm y tế  
trẻ em.  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 3:  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 4:  
Xây dựng một chiến lược hoàn thiện hơn  
để vươn tới được tất cả các đối tượng  
nhằm giải quyết vấn đề bất bình đẳng  
và chênh lệch trong nội địa bàn tỉnh  
trong lĩnh vực dinh dưỡng cho trẻ em,  
nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường  
nông thôn  
Đảm bảo đủ nguồn vốn trong chi  
thường xuyên nhằm tăng cường, mở  
rộng và nâng cao chất lượng các hoạt  
động y tế ở cấp cơ sở  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
6.1.1, 6.1.2, 6.2.4 & 6.3  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần 3.2,  
Phần 6.2.2, 6.2.5 & 6.3  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
18  
Theo Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm  
sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Kon Tum  
(2011-2020), các hoạt động của ngành sẽ tập  
trung cho việc tăng cường, mở rộng mạng lưới  
chăm sóc sức khỏe và dịch vụ y tế ở cấp xã, thôn.  
Đặc biệt vấn đề thiếu ngân sách hoạt động bao  
gồm cả việc thiếu ngân sách chi thường xuyên  
trong: (i) mở rộng và duy trì mạng lưới cộng tác  
viên địa phương; (ii) chi phí vận hành, bảo trì cho  
các trạm y tế xã; và (iii) mở rộng áp dụng cách  
tiếp cận và hoạt động Truyền thông lồng ghép  
thay đổi hành vi (IBCC) trên toàn bộ địa bàn.  
Một số chỉ tiêu cho thấy công tác chăm sóc thai  
sản và chăm sóc bà mẹ, trẻ em sau sinh đã liên  
tục có sự tiến bộ trong những năm gần đây (xem  
Bảng 6.3). Tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi (IMR) đã  
giảm gần một nửa so với thập niên trước, từ 82  
(ca tử vong trên 1.000 ca sinh sống) năm 2001  
xuống còn 46 trong năm 2010. Quy hoạch ngành  
Y tế đặt ra mục tiêu tiếp tục giảm tỷ lệ IMR xuống  
còn 35 vào năm 2015 và 30 vào năm 2020. Tỷ  
số tử vong mẹ cũng giảm một nửa từ 150 (ca tử  
vong mẹ trên 100.000 ca sinh sống) năm 2001  
xuống còn 75 vào năm 2010; mục tiêu sắp tới chỉ  
còn 70 vào năm 2015 và 60 vào năm 2020.  
Một số tiến bộ trong việc cung cấp các dịch vụ  
y tế thời gian qua ở Kon Tum (như: chương trình  
tiêm chủng cho bà mẹ và trẻ em, bổ sung vi chất  
dinh dưỡng và đội ngũ các cô đỡ thôn bản có kỹ  
năng) đều dựa một phần vào khả năng vốn bổ  
sung từ các nguồn như Chương trình MTQG và  
các dự án, chương trình ODA (như HEMA, GAVI và  
Chương trình Kon Tum - Liên hợp quốc).  
Tuy nhiên, theo số liệu Tổng điều tra Dân số và  
nhà ở 2009 Kon Tum vẫn tiếp tục đứng cao thứ  
ba trên toàn quốc về tỷ lệ IMR và tỷ lệ CMR (Bảng  
2.2). Mặc dù vậy,tỉnh vẫn còn thiếu số liệu về các  
hình thái tử vong của trẻ bà mẹ, sơ sinh và trẻ  
nhỏ được phân tổ theo các nhóm kinh tế-xã hội  
và dân tộc khác nhau trên địa bàn. Đây là một  
trong những khoảng trống lớn về số liệu và sự  
hiểu biết trên thực tế.  
Tới đây về lâu dài, ngân sách của tỉnh sẽ dần phải  
đảm nhiệm tất cả nguồn ngân sách chi thường  
xuyên nói trên. Việc này có liên quan tới mức  
cân đối giữa ngân sách cho mảng y tế dự phòng,  
khám chữa bệnh và các chi tiêu cho hai lĩnh vực  
này. Ở phương diện nói trên, có một điểm đáng  
lưu ý đó là trong Quy hoạch phát triển sự nghiệp  
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân tỉnh  
Kon Tum dự kiến tỷ lệ ngân sách phân cho y tế  
dự phòng sẽ tăng từ 26 phần trăm trong giai  
đoạn 2006-2010 lên khoảng 30 phần trăm trong  
giai đoạn 2011-2020 (xem Hình 6.1). Đây là một  
điều chỉnh thuận lợi. Đảm bảo đủ ngân sách chi  
thường xuyên là vấn đề vô cùng quan trọng đối  
với việc thực hiện các mục tiêu nâng cao dịch vụ  
chăm sóc sức khỏe cơ bản và bảo đảm sức khỏe  
cho trẻ em và phụ nữ.  
Khoảng 98 phần trăm trẻ dưới sáu tuổi có thẻ  
bảo hiểm y tế. Con số tích lũy trong giai đoạn  
2010 đến 2012 của thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ  
dưới sáu tuổi đã phát hành là xấp xỉ 81.600 thẻ  
và 122.000 số lần thẻ được sử dụng trong giai  
đoạn này. Theo các con số nói trên thì số lần sử  
dụng thẻ bình quân chung là 1,48 lần mỗi thẻ.  
Tuy nhiên, không có số liệu theo dõi cụ thể về  
số lượng hoặc tỷ lệ thẻ được sử dụng hay không  
được sử dụng trên thực tế - ví dụ thẻ được dùng  
1 lần hoặc nhiều hơn hoặc không được sử dụng.  
Cũng không có thông tin hay những hiểu biết  
về cách thức người dân sử dụng thẻ bảo hiểm y  
tế trẻ em liên quan tới các hành vi tìm kiếm dịch  
vụ y tế cũng như khả năng tiếp cận khám chữa  
bệnh của mình. Không có số liệu theo dõi nói  
trên, rất khó để có thể khẳng định các hình thái  
sử dụng thẻ hoặc hiệu quả, hiệu năng của việc  
dùng thẻ bảo hiểm y tế.  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 5:  
Thực hiện nghiên cứu để có được hiểu  
biết cặn kẽ hơn về các hình thái tử vong  
trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trên địa bàn tỉnh,  
những hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế và  
sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người  
dân.  
Khuyến nghị đưa ra ở đây là cần tiến hành một  
đợt điều tra chi tiết trong thời gian tới dựa trên  
các bằng chứng thực tiễn về những vấn đề quan  
trọng có liên quan tới chăm sóc sức khỏe bà mẹ  
và trẻ sơ sinh làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và  
cung cấp các dịch vụ trong ngành y tế. Trước hết  
đề nghị nên tiến hành một đợt điều tra xem xét  
các hình thái nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ  
sinh và trẻ nhỏ đi cùng với những hành vi, thói  
quen tìm kiếm chăm sóc y tế của người dân cũng  
như các hình thức sử dụng bảo hiểm y tế cho trẻ.  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
2.3.1 (Bảng 2.2), Phần 4.2.1, Phần 6.2.2  
(Bảng 6.3) & 6.3  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
19  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 6:  
KHUYẾN NGHỊ SỐ 7:  
Mở rộng mạng lưới các cô đỡ thôn bản  
được đào tạo đồng thời tiến hành một  
đợt đánh giá năng lực hoạt động của các  
cô đỡ và hiệu quả sử dụng túi đỡ đẻ sạch  
để từ đó xác định cụ thể các yêu cầu  
nâng cao năng lực cần thiết trong lĩnh  
vực này  
Điều chỉnh các chương trình chăm sóc  
dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em để phù  
hợp hơn với bối cảnh đặc thù và đáp  
ứng nhu cầu của các gia đình đồng bào  
dân tộc thiểu số  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
2.3.2, Phần 4.1, Phần 6.2.1 & 6.3  
Các phần liên hệ trong báo cáo: Phần  
4.2.3, Phần 6.2.4 & 6.3  
Một vài năm trở lại đây, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở  
trẻ dưới 5 tuổi liên tục giảm (xem Hình 6.6). Nhận  
thức của cha mẹ về dinh dưỡng và việc bổ sung  
vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em có nhiều  
chuyển biến tích cực. So với các tỉnh khác trong  
khu vực, Kon Tum đạt được nhiều kết quả tốt hơn  
trong các chỉ tiêu về dinh dưỡng với 96,2 phần  
trăm bà mẹ nuôi con nhỏ được tiếp cận thông tin  
về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho ăn bổ sung  
(xem Bảng 6.4). Điều này cho thấy các hoạt động  
truyền thông giáo dục sức khỏe và dinh dưỡng ở  
Kon Tum được thực hiện tương đối hiệu quả.  
Trong những năm gần đây, Sở Y tế đã tuyển dụng  
và đào tạo nhiều cô đỡ thôn/bản để làm việc tại  
các thôn bản vùng sâu, vùng xa và kết hợp với  
việc cung cấp và sử dụng các túi đỡ đẻ sạch. Hiện  
tại, có 84 cô đỡ thôn (dưới 10 phần trăm tổng  
số 870 thôn trong toàn tỉnh). Hầu hết các cô đỡ  
thôn bản được đào tạo là nữ thanh niên trẻ được  
lựa chọn tại địa phương. Ở những thôn không  
có cô đỡ thôn bản, vai trò này do nhân viên y tế  
xã đảm nhiệm. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy  
cô đỡ thôn được đào tạo có vai trò và đóng góp  
quan trọng trong vấn đề an toàn cho các ca sinh  
tại nhà. Tuy nhiên, việc duy trì mức độ nhiệt tình  
công việc và hỗ trợ hàng ngày cho cô đỡ thôn  
bản là vấn đề khó, phụ thuộc vào sự sâu sát cán  
bộ y tế xã và nguồn ngân sách chi phụ cấp cho  
đội ngũ này cũng như các hoạt động đào tạo, bồi  
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khác.  
Tuy có nhiều tiến bộ như trên, song Kon Tum vẫn  
tiếp tục là tỉnh có tỷ lệ cao nhất trên toàn quốc  
về suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi (xem Bảng  
2.2), cao về tỷ lệ trẻ nhẹ cân và ở mức rất cao về  
tỷ lệ trẻ thấp còi và gầy còm. Các huyện có dân  
số người dân tộc thiểu số lớn là những huyện có  
tỷ lệ suy dinh dưỡng tập trung nhiều nhất (xem  
Hình 6.7 & 6.8 và Bảng 6.6). Giải quyết những vấn  
đề nói trên là một trong những ưu tiên hàng đầu.  
Sở Y tế cho biết hiện đang dự kiến sẽ mở rộng  
mạng lưới cô đỡ thôn bản được đào tạo trong  
thời gian tới. Khuyến nghị đưa ra ở đây là, sẽ rất  
hữu ích nếu tiến hành một đợt điều tra định tính  
về hiệu quả hoạt động của các cô đỡ thôn bản  
được đào tạo để tìm ra những vấn đề cần giải  
quyết trong các lớp đào tạo tiếp theo và trong  
việc mở rộng mạng lưới các vị trí này. Việc điều  
tra, nghiên cứu cần xem xét những cách thức qua  
đó có sự phối hợp đầy đủ hơn với các cô đỡ thôn  
bản trong việc thực hiện các chương trình chăm  
sóc sức khỏe sinh sản tại các cộng đồng người  
dân tộc thiểu số. Việc này cũng cần kết hợp với  
đánh giá hiệu quả sử dụng của các túi đỡ đẻ sạch  
- một vấn đề cho tới nay vẫn chưa được điều tra,  
xem xét.  
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nguồn cung cấp  
thức ăn của gia đình và dinh dưỡng cho bà mẹ,  
trẻ em. Đối với nhiều hộ nghèo, nhất là hộ gia  
đình dân tộc thiểu số, việc thiếu tiền mặt ở một  
vài thời điểm khó khăn trong năm cũng đồng  
nghĩa với việc số tiền họ đi làm thuê chỉ dành để  
mua lương thực chứ không đủ để mua các loại  
thức ăn dinh dưỡng. Thực trạng các nhóm dân  
tộc thiểu số bản địa ở Tây Nguyên không có thói  
quen canh tác vườn hộ có ảnh hưởng xấu tới khả  
năng cung cấp thực phẩm cho gia đình và giảm  
đi nguồn thực phẩm quan trọng luôn sẵn có  
cho phụ nữ và trẻ em. Tuy các nguồn thực phẩm  
trong rừng hiện vẫn là nguồn dinh dưỡng quan  
trọng ở nhiều nơi, song trữ lượng của các nguồn  
này đang ngày càng cạn kiệt và trở nên khan  
hiếm. Một điểm cũng đáng lưu ý là việc nuôi con  
bằng sữa mẹ trong những tháng đầu đời của trẻ  
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM  
TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 32 trang yennguyen 31/03/2022 6440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt đề tài: Phân tích tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum - Tóm tắt nội dung báo cáo và khuyến nghị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_tai_phan_tich_tinh_hinh_tre_em_va_phu_nu.pdf