Đánh giá khả năng sản xuất melamine từ nguồn nguyên liệu dịch urea của Nhà máy đạm Cà Mau

HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
TẠP CHÍ DẦU KHÍ  
Số 4 - 2021, trang 26 - 36  
ISSN 2615-9902  
ĐÁNHꢀGIÁꢀKHẢꢀNĂNGꢀSẢNꢀXUẤTꢀMELAMINEꢀTỪꢀNGUỒNꢀNGUYÊNꢀLIỆUꢀ  
DỊCHꢀUREAꢀCỦAꢀNHÀꢀMÁYꢀĐẠMꢀCÀꢀMAU  
Võ Thị Thương, Trần Vĩnh Lộc, Lê Dương Hải, Nguyễn Thị Mai Lê, Phạm Thu Trang, Nguyễn Trung Đức  
Nguyễn Mạnh Huấn, Nguyễn Ánh Thu Hằng, Huỳnh Minh Thuận  
Viện Dầu khí Việt Nam  
Email: thuongvt.pvpro@vpi.pvn.vn  
Tóm tắt  
Bài báo phân tích cơ hội đầu tư dự án sản xuất melamine từ nguồn urea của Nhà máy Đạm Cà Mau dựa trên các yếu tố nguyên liệu, thị  
trường, công nghệ và hiệu quả kinh tế. Việt Nam nhập khẩu melamine để đáp ứng nhu cầu trong nước được dự báo khoảng 40 nghìn tấn/  
năm vào năm 2025 và sau đó tiếp tục tăng trưởng khoảng 5,5%/năm. Dự án đầu tư sản xuất melamine từ nguồn urea của Nhà máy Đạm Cà  
Mau với quy mô công suất 40 nghìn tấn/năm, dự kiến đi vào vận hành vào năm 2027. Kết quả tính toán cho thấy, với tổng mức đầu tư (bao  
gồm thuế, lãi vay và vốn lưu động năm đầu) khoảng 6.308 tỷ đồng, dự án cho kết quả IRR khoảng 17,2% và NPV@10% là 1.884 tỷ đồng;  
tổng thời gian thu hồi vốn là 5 năm và 9 tháng. Do đó, melamine có thể coi là sản phẩm tiềm năng để xem xét đầu tư trong thời gian tới.    
Từ khóa: Melamine, urea, đa dạng hóa sản phẩm, Nhà máy Đạm Cà Mau.  
1. Giới thiệu  
Melamine được sử dụng trong công nghiệp như: sản xuất  
Về công nghệ sản xuất, melamine có thể được  
tổng hợp từ 3 nguồn nguyên liệu khác nhau là urea,  
dicyandiamide và hydrogen cyanide. Trong đó, chỉ có  
quá trình đi từ urea và dicyandiamide được thương   
mại hóa. Đặc biệt, q trình đi t nguyên liệu urea  
đang được sử dụng chủ yếu do chi phí sản xuất thấp.  
keo dán, chất phủ bề mặt, sản xuất nhựa melamine formalde-  
hyde, sản xuất giấy và lốp xe. Năm 2017, toàn thế giới tiêu thụ  
khoảng 1,75 triệu tấn melamine và hơn 70% tổng tiêu thụ được  
sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm keo dán gỗ  
và laminate. Keo dán gỗ được sử dụng trong công nghiệp sản  
xuất các loại gỗ, ván dăm và ván ép. Melamine trong keo dán  
gỗ giúp cải thiện độ bền và khả năng chống ẩm cho gỗ thành  
phẩm. Laminate được sử dụng trong các sản phẩm như đồ gia  
dụng, tủ bếp, vật dụng nhà bếp, sàn nhà và tường gỗ [1]. Công  
nghệ sản xuất melamine tích hợp với nhà máy sản xuất phân  
bón đã được nghiên cứu phát triển và chứng minh được hiệu  
quả tại các n máy thương mại trên thế giới [2, 3]. Việc tích  
hợp sản xuất melamine với nhà máy sản xuất urea cho phép  
hồi lưu các dòng thải từ xưởng melamine về làm nguyên liệu  
cho nhà máy urea. Sản phẩm urea sau đó được cung cấp làm  
nguyên liệu cho nhà máy sản xuất melamine, do đó giúp giảm  
lượng tiêu hao riêng của nguyên liệu urea, chỉ còn khoảng 1,4 -  
1,5 tấn urea/tấn melamine (giảm 2 lần so với xây dựng các nhà  
máy riêng lẻ) [4].  
Nhà máy Đạm Cà Mau sau thời gian đi vào hoạt  
động  ổn  định,  cung  cấp  ra  thị  trường  hàng  năm  
trên 800 nghìn tấn urea, góp phần đảm bảo an ninh  
lương thực cho đất nước. Nhà máy Đạm Cà Mau đã  
sản xuất trên 7 triệu tấn urea sau 10 năm vận hành  
[5]. Tuy nhiên, việc  đưa vào vận hành một s nhà  
máy đạm trong nước và khu vực gần đây, cùng với  
sự suy giảm về sản lượng khí và/hoặc thay đổi giá khí  
đã và sẽ ảnh hưởng đến hoạt động ổn định của nhà  
máy. Vì vậy, việc xem xét, tìm kiếm giải pháp nhằm  
nâng cao năng lực cạnh tranh, thích ứng với sự biến  
động của thị trường của n máy là cần thiết. Do   
đó, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã giao Viện Dầu khí  
Việt Nam (VPI) nghiên cứu các giải pháp k thuật  
công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  
các nhà máy đạm, trong đó có phương án sản xuất  
melamine từ nguồn nguyên liệu dịch urea của Nhà  
máy Đạm Cà Mau.  
Ngày nhận bài: 02/12/2020. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 02/12/2020 - 28/2/2021.   
Ngày bài báo được duyệt đăng: 1/4/2021.  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
26  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆꢁꢂꢇꢈꢉ  
Bài báo trình bày kết quả đánh giá sơ bộ khả năng sản  
xuất melamine t nguồn nguyên liệu urea dựa trên các  
tiêu chí về thị trường, kỹ thuật và kinh tế nhằm xem xét  
khả năng đa dạng hóa sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu  
quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đạm Cà Mau.  
2014 - 2018, tốc đ tăng trưởng nhu cầu melamine đạt  
trung  bình  41,3%/năm.  Năm  2016,  nhu  cầu  melamine  
tăng 60% so với năm 2015 do t hợp VRG Dongwha đi  
vào hoạt động với tổng công suất 480.000 m3/năm MDF  
(medium density ꢀberboard, ván sợi mật độ trung bình),  
dẫn đến nhu cầu melamine cho sản xuất keo MUF tăng.  
Thành phần melamine cho sản xuất keo MUF tùy thuộc  
vào chủng loại và phẩm cấp keo, thường chiếm khoảng  
3%  khối lượng keo [1], t l s dụng keo so với g ván  
ép dao động khoảng 11 - 13% khối lượng [6, 7]. Như vậy,  
với công suất 480.000 m3 MDF/năm thì nhu cầu ước tính  
lượng  melamine  tổ  hợp VRG  Dongwha  cần  sử  dụng    
1,8 nghìn tấn/năm. Năm 2018, Việt Nam tiêu thụ khoảng  
21,7 nghìn tấn melamine (trong đó melamine dạng bột  
chiếm hơn 80%), được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc  
(96,3%), ngoài ra còn nhập khẩu từ các nước khác như Đài  
Loan (1,7%), Hồng Kông (0,8%), Nhật Bản (0,7%) và Hàn  
Quốc (0,5%) [8]. Lượng nhập khẩu melamine năm 2018  
tăng 50%  so với  2017 là do FSC Việt Nam đưa vào vận  
hành N máy sản xuất ván ép MDF công suất 400.000  
m3 sản phẩm/năm tại Khu công nghiệp Nam Đồng Phú,   
Bình Phước. Theo s liệu thống kê hải quan, nhập khẩu  
melamine chủ yếu tập trung ở khu vực miền Nam (54,5%),  
tiếp đến là miền Bắc (35,3%) và miền Trung (10,2%) [8].  
2. Thị trường nguyên liệu và sản phẩm  
2.1. Thị trường melamine  
 Việt Nam, melamine được  sử dụng phổ biến làm  
nguyên  liệu đ sản  xuất keo  dán  MUF  (melamine  urea  
formaldehyde) sử dụng trong các ngành công nghiệp gỗ  
ván ép, giày dép, sản xuất chất phủ bề mặt gỗ và sản xuất  
nhựa melamine formaldehyde. Tỷ trọng của các ứng dụng  
này  chiếm hơn 90%  tổng  lượng tiêu thụ melamine nội  
địa. Một lượng nhỏ melamine được dùng đ pha trong  
dung môi của ngành công nghiệp sơn. Cơ cấu tiêu thụ  
melamine theo các ứng dụng thể hiện ở Hình 1.  
Hiện  tại,  Việt  Nam  chưa   nhà  máy  sản  xuất  
melamine  nên  phải  nhập  khẩu  hoàn  toàn.  Giai  đoạn  
4%  
3%  
Bảng 1 thể hiện 10 doanh nghiệp nhập khẩu melamine  
hàng đầu của Việt Nam. Trong đó, các doanh nghiệp lớn  
nhập khẩu melamine chủ yếu là đơn vị sản xuất gỗ, keo  
dán và chủ yếu nhập khẩu melamine dạng bột. Đáng lưu ý  
là doanh nghiệp gỗ Dongwha, keo dán AICA, Better Resin  
 đối tác/công ty mẹ ở nước ngoài sản xuất melamine.  
Năm 2018, tổng lượng nhập khẩu melamine của các công  
ty này đạt 7,2 nghìn tấn, chiếm khoảng hơn 30% so với  
tổng nhu cầu melamine ở thị trường nội địa.  
26%  
67%  
Khác  
Keo dán gỗ  
Chất phủ bề mặt gỗ  
Công nghiệp nhựa  
Dựa theo nhu cầu phát triển của lĩnh vực ứng dụng  
cuối (quy hoạch phát triển ngành chế biến gỗ, sản lượng  
gỗ và ván ép) và nhu cầu tăng trưởng melamine trong giai  
đoạn 2014 - 2018, tốc đ tăng trưởng  melamine  Việt  
Nam d báo s tiếp tục tăng k mạnh vào năm 2021,  
sau đó sẽ ở mức khoảng 5,5%/năm trong giai đoạn 2022  
- 2040. Chi tiết về dự báo nhu cầu và tốc độ tăng trưởng  
được trình bày ở Bảng 2.  
Hình 1. Tỷ trọng sử dụng melamine tại Việt Nam năm 2018.  
25  
20  
15  
10  
5
Theo khảo sát và đánh giá, chưa có d án sản xuất  
melamine nào  được  xem xét triển  khai  trong tương  lai  
gần.  Do  đó,  dự  kiến  đến  năm  2025, Việt  Nam  sẽ  thiếu  
hụt khoảng 40 nghìn tấn melamine và tiếp tục thiếu hụt  
khoảng 52,6 nghìn tấn (2030),  68,7 nghìn tấn (2035) và  
89,8 nghìn tấn (2040).  
0
2015  
2016  
2017  
2018  
Khác  
Keo dán gỗ Chất phủ bề mặt gỗ Công nghiệp nhựa  
Hình 2. Nhu cầu tiêu thụ melamine của Việt Nam 2015 - 2018.    
Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2019.  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021  
27  
HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
Bảng 1. Danh sách 10 doanh nghiệp nhập khẩu melamine lớn nhất năm 2018  
Kim ngạch nhập khẩu   
Lượng nhập khẩu    
(tấn)  
TT  
Tên doanh nghiệp  
Công ty CP gỗ MDF VRG Dongwha  
Công ty TNHH AICA Đồng Nai  
Công ty CP gỗ MDF VRG Quảng Trị  
Công ty TNHH Thuận Hà  
(USD)  
1  
2  
3  
4  
5  
6  
7  
8  
9  
3.500.260  
3.070.945  
2.798.120  
2.732.093  
2.199.322  
1.372.304  
517.210  
2.875  
2.522  
2.298  
2.244  
1.806  
1.127  
425  
385  
Công ty CP Better Resin    
Công ty TNHH Hóa keo Kỹ thuật  
Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Long Lựu  
Công ty CP gỗ An Cường  
469.000  
376.200  
Công ty CP FSC Việt Nam  
309  
Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất và Thương mại    
Xuất nhập khẩu Tâm Đức  
10  
305.025  
251  
Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2019  
Bảng 2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ melamine và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2020 - 2040  
2020  2021  2022  2023  2024  2025  2026  2027  2028  2029  2030  2035  2040  
Năm  
Nhu cầu (nghìn tấn)  
29,5  
32,5  34,2  36,1  38,1  40,2  42,4  44,8  47,2  49,8  52,6  68,7  89,8  
Tốc độ tăng trưởng  
(%/năm)  
14,4  
10,0  
5,5  
2.2. Dự báo giá melamine  
3500  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
500  
Hiện tại thị trường melamine thế giới đang  
gặp tình trạng dư cung do nguồn bổ sung công  
suất lớn ở Trung Quốc. Tình trạng dư cung bắt  
đầu từ những năm 2000 đã làm giảm đáng kể lợi  
nhuận của các nhà cung cấp melamine bởi giá  
melamine Trung Quốc hình thành nên g sàn  
chuẩn toàn cầu. Một số nền kinh tế lớn ở châu  
Âu, Mỹ và Ấn Độ phải áp thuế chống bán phá giá  
(ADDs) đối với  sản phẩm melamine của Trung  
Quốc trong thập kỷ qua.  
0
200  2018  2020  2022  2024  2026  2028  2030  2032  2034  2036  2038  2040  
Giá quá kh  
Kịch bản 65 USD/thùng  
Kịch bản 90 USD/thùng  
Kịch bản 40 USD/thùng  
Giá  melamine  được  cung  cấp  bởi  Nexant,  
dự báo giá melamine dựa trên giả định việc áp  
thuế chống bán phá giá (ADDs) tiếp tục được áp  
dụng đối với sản phẩm melamine Trung Quốc  
trong giai đoạn dự báo dài hạn. Điều này sẽ hỗ  
trợ các nhà sản xuất trong khu vực có lợi nhuận  
biên phù hợp với tỷ suất lợi nhuận lịch sử (trước  
khi xảy ra tình trạng dư cung do Trung Quốc trở  
thành nhà xuất khẩu lớn trên thế giới).  
Hình 3. Dự báo giá melamine tại khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2009 - 2040. Nguồn: Nexant, 2019.  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
500  
Với việc Tây Âu trở thành khu vực nhập khẩu  
melamine lớn nhất và có chi p sản xuất cao  
nhất,  trong  khi Trung  Quốc   nhà  xuất  khẩu  
melamine lớn nhất và có chi phí sản xuất thấp  
nhất, Nexant dự báo g melamine tại khu vực  
Đông Nam Á dựa vào sự chênh lệch giá của 2 thị  
trường chính này (được phản ánh chủ yếu qua  
chi phí vận chuyển giữa 2 khu vực).  
0
Hình 4. Dự báo giá melamine tại cổng Nhà máy Đạm Cà Mau theo kịch bản giá dầu 65 USD/thùng.  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
28  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆꢁꢂꢇꢈꢉ  
Bảng 3. Tính chất nguyên liệu dịch urea  
giới hạn nồng độ các tạp chất trong nguyên  
liệu  sản  xuất  như  formaldehyde  (<  0,1%  
khối  lượng)   biuret  (<  5%  khối  lượng),  
dịch  urea  làm  nguyên  liệu  cho  sản  xuất  
melamine s được trích tại v t sau  cụm  
phân hủy thấp áp của xưởng urea. Tính chất  
dịch urea được thể hiện trong Bảng 3.  
TT  
1  
 
 
 
 
 
2  
 
 
 
 
 
 
 
 
3  
4  
Thành phần/tính chất  
Thành phần chính  
Giá trị  
 
H2O (% khối lượng)  
NH3 (% khối lượng)  
CO2 (% khối lượng)  
Urea (% khối lượng)  
Biuret (% khối lượng)  
27,48  
1,77  
0,96  
69,79  
0,34  
 
1,13  
< 0,1  
< 0,1  
< 0,1  
< 0,1  
< 0,1  
0,05  
0,06  
147  
0,41  
 
Tạp chất  
3. Công nghệ và giải pháp kỹ thuật  
Ca (mg/kg)  
Fe (mg/kg)  
Cu (mg/kg)  
Zn (mg/kg)  
Cr (mg/kg)  
Ni (mg/kg)  
Na (mg/kg)  
K (mg/kg)  
Các  nhà  máy  sản  xuất  melamine  
thường  được  xây  dựng  tích  hợp  với  các  
nhà  máy  sản  xuất  phân  đạm  nhằm  mục  
đích tuần hoàn 2 cấu tử ammonia và car-  
bon dioxide có trong sản phẩm phụ của  
quá  trình  sản  xuất  melamine  trở  về  làm  
nguyên liệu cho sản xuất phân đạm. Việc  
tích hợp n máy sản xuất melamine với  
tổ hợp sản xuất urea làm giảm lượng tiêu  
hao riêng  của  nguyên liệu  urea  cho  quá  
trình  tổng  hợp  melamine,  qua  đó  giúp  
nâng  cao  hiệu  suất  chuyển  hóa   tăng  
hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền công  
nghệ. Sơ đồ tổng quát phản ứng tổng hợp  
melamine như Hình 5.    
Nhiệt độ (oC)  
Áp suất (MPa)  
 
Nguồn: PVCFC  
NH3 CO2  
UREA  
MELAMINE  
Mỗi công nghệ sản xuất melamine t  
urea   một  đặc điểm riêng nhưng nhìn  
chung  điểm  khác  biệt  lớn  nhất  giữa  các  
công nghệ là điều kiện phản ứng (áp suất  
cao/thấp). Đầu tiên, urea được gia nhiệt và  
phân hủy thành acid isocyanic và ammo-  
nia. Sau đó acid isocyanic được chuyển hóa  
thành melamine và carbon dioxide. Công  
nghệ thấp áp tổng hợp melamine sử dụng  
chất xúc tác trong điều kiện áp suất thấp  
(8 - 10 bar). Công nghệ này được ứng dụng  
trong  công  nghiệp  với  dây  chuyền  đầu  
tiên vào năm 1967. Công nghệ tổng hợp  
melamine áp suất cao được nghiên cứu  
ứng dụng trong công nghiệp lần đầu vào  
năm  1963,  sớm  hơn  công  nghệ  áp  suất  
thấp. Công nghệ cao áp hoạt động trong  
điều kiện áp suất cao (70 - 90 bar) nhằm  
mục đích tăng hiệu quả của quá trình phản  
ứng. So với công nghệ thấp áp, công ngh  
cao áp có các ưu điểm sau:  
Oxygen    
Nitrogen  
Hydrogen    
Carbon  
RE-CONVERT  
Hình 5. Sơ đồ phản ứng quá trình sản xuất melamine tích hợp với sản xuất urea. Nguồn: Eurotecnica, 2020.  
Theo đó, giá melamine tại khu vực Đông Nam Á (giá đã bao gồm chi   
phí vận chuyển) ở mức 1.278 USD/tấn năm 2018. Trong giai đoạn 2019  
- 2040, giá melamine dự kiến tăng bình quân 2,9%/năm. Giá melamine  
dự kiến ở mức 1.531 USD/tấn (2025), 1.967 USD/tấn (2030), 2.544 USD/  
tấn (2035) và 2.382 USD/tấn (2040) theo kịch bản giá dầu 65 USD/thùng  
(Hình 3).  
Căn cứ vào giá melamine tại khu vực Đông Nam Á (đã bao gồm chi  
phí vận chuyển) do Nexant dự báo trong giai đoạn 2019 - 2040 và chi phí  
vận chuyển tham khảo của Logivan từ cổng Nhà máy Đạm Cà Mau đến  
cảng Cát Lái (Tp. Hồ Chí Minh) thời điểm tháng 10/2019 là 14,06 USD/tấn,  
giá melamine tại cổng Nhà máy Đạm Cà Mau được dự báo ở mức 1.515  
USD/tấn  (2025), 1.949  USD/tấn  (2030),  2.525  USD/tấn  (2035)   2.361  
USD/tấn (2040). Dự báo giá melamine tại cổng N máy Đạm Cà Mau  
theo kịch bản giá dầu 65 USD/thùng được thể hiện ở Hình 4.  
2.3. Nguyên liệu  
ꢁꢀ Chỉ  số  vận  hành  dây  chuyền  cao,  
yêu cầu bảo trì thấp do không sử dụng xúc  
tác (không cần thay xúc tác định kỳ);  
Trong nghiên cứu này, nguyên liệu chính đ sản xuất melamine là  
nguồn urea từ phân xưởng urea của Nhà máy Đạm Cà Mau. Do yêu cầu về  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021  
29  
HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
ꢁꢀ Dây chuyền có độ linh hoạt cao, thao tác vận hành  
(khởi động và dừng) dễ dàng. Có khả năng thay đổi công  
suất lớn theo yêu cầu sản xuất;  
Quá trình tổng hợp melamine xảy ra ở pha lỏng dưới  
điều kiện áp suất cao, không sử dụng xúc tác, gồm các khu  
vực chính sau:  
ꢁꢀ Điều kiện hoạt động ở áp suất cao thích hợp cho  
việc  tích  hợp  với  phân  xưởng  sản  xuất urea.  Các  dòng  
nguyên liệu và dòng hồi lưu khi đấu nối không cần lắp đặt  
bơm/máy nén bổ sung [9].  
ꢁꢀ Khu vực cô đặc nguyên liệu và chuyển hóa:  
Urea  lỏng  từ  xưởng  urea  được  đưa  vào  thiết  bị    
đặc. Dòng urea sau khi được cô đặc đến nồng độ 99,7%  
sẽ được chuyển qua thiết b phản ng (R1) để sản xuất  
melamine. Nước ngưng  thu hồi được t thiết b cô đặc  
được đưa đến phân xưởng xử lý nước thải của nhà máy  
đạm. Dòng urea nóng chảy từ xưởng cô đặc (145 oC) được  
trộn lẫn với dòng NH3 đã được gia nhiệt (450 oC) rồi phân  
phối đều vào thiết bị phản ng. Ti đây, melamine được  
tạo thành theo phản ứng tổng quát sau:  
ꢁꢀ Sản  phẩm  chính  (melamine)  đồng  nhất   chất  
lượng cao và ổn định, sản phẩm phụ (hỗn hợp khí amoniac  
và CO2) thích hợp để tái sản xuất urea.  
Hiện nay, công nghệ melamine đã được thương mại  
hóa rộng rãi trên toàn thế giới. Một  số n bản quyền  
công nghệ tiêu biểu gồm Eurotecnica (Italy), Casale (Aus-  
tria), BASF (Đức), Lurgi (Đức)… Trong đó, Eurotecnica đã  
cấp bản quyền công nghệ cho hơn 20 nhà máy sản xuất  
melamine trên toàn thế giới và có kinh nghiệm tích hợp  
nhà máy sản xuất melamine với nhà máy đạm xây dựng  
theo  công  nghệ  bản  quyền  của  Saipem  Snamprogetti,  
Stamicarbon, Toyo... Casale cũng đã cấp bản quyền công  
nghệ cho 4 nhà máy melamine đi vào vận hành thương  
mại trên thế giới.  
ꢀꢁꢂꢃꢄCOꢀ→ꢀCꢁꢈꢁꢀꢃꢁꢈꢁꢇꢉꢊꢅ  
Thiết  bị phản ng được gia nhiệt  bằng muối  nóng  
chảy, nhiệt độ của muối nóng chảy được kiểm soát trong  
khoảng 400 - 470 oC nhằm đảm bảo duy trì nhiệt độ trong  
thiết bị phản ứng là 380 oC. Tại tầng trên cùng của thiết  
bị chuyển hóa, khí thải được tách ra khỏi dòng melamine  
nóng chảy rồi đi vào tháp làm mát (C1). Melamine nóng  
chảy được đưa qua thiết bị chuyển hóa cuối (R2), tại đây,  
CO2 hòa tan trong dòng melamine nóng chảy được loại bỏ   
nhờ dòng ammonia quá nhiệt.  
Sơ đồ công nghệ sản xuất melamine theo bản quyền  
của Eurotecnica được trình bày ở Hình 6 [4].  
Khí thải  
Không khí  
Cụm xử lý khí thải  
Nước khử  
khoáng  
C1  
C2  
R1  
R2  
CS1  
V1  
P1  
V2  
D1  
Urea  
NH3  
Melamine  
Không khí  
Cụm tuần hoàn và thu hồi NH3  
Hình 6. Sơ đồ công nghệ sản xuất melamine của Eurotecnica. Nguồn: Eurotecnica, 2020  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
30  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆꢁꢂꢇꢈꢉ  
Ngoài ra, tại thiết bị chuyển hóa cuối (R2), việc kéo dài  
thời gian lưu và bổ sung dòng ammonia còn giúp tăng độ  
chuyển hóa của urea và các sản phẩm trung gian. Dòng  
khí ra khỏi đỉnh của thiết bị chuyển hóa cuối (R2) được  
trộn lẫn với dòng khí đi ra từ đỉnh thiết bị phản ứng (R1)  
rồi đi vào tháp làm mát (C1).  
melamine được tách ra với độ ẩm khoảng 10% khối lượng,  
tiếp tục được đưa đến thiết bị sấy (D1) để giảm hàm lượng  
ẩm. Sản phẩm melamine thu được có độ ẩm không quá  
0,1% khối lượng.  
Tiêu  hao  nguyên  liệu và phụ trợ điển hình cho sản  
xuất melamine được trình bày ở Bảng 4.  
Melamine nóng chảy từ đáy thiết bị chuyển hóa cuối  
(R2) được đưa sang thiết bị hòa tan (V1). Tại đây, melamine  
được làm mát và hòa tan trong dung dịch giàu ammonia  
rồi được bơm qua khu tinh chế. Bơm tuần hoàn được lắp  
đặt ở đáy thiết bị hòa tan (V1) nhằm tăng cường khả năng  
hòa tan của melamine vào dung dịch giàu ammonia.  
Nhà máy sản xuất melamine mới và Nhà máy Đạm Cà  
Mau sẽ được tích hợp nguyên liệu, phụ trợ tiện ích và các  
dòng công nghệ trung gian [9]. Phương án tích hợp tiêu  
biểu được mô tả như sau:  
ꢁꢀ Nguyên liệu dịch urea: từ xưởng urea của Nhà máy  
Đạm Cà Mau có nồng đ khoảng 70% khối lượng được  
chuyển sang nhà máy sản xuất melamine.  
ꢁꢀ Khu vực xử lý khí thải:  
Khí thải chứa ammonia, carbon dioxide và một lượng  
nhỏ hơi melamine bị cuốn theo được đưa đến tháp làm  
mát (C1). Tại đây, hơi melamine được thu hồi, khí đi ra từ  
đỉnh tháp (C1) không còn chứa melamine, có nhiệt độ 158  
oC và áp suất 23,5 bar được hồi lưu lại xưởng urea của nhà  
máy đạm. Dung dịch thu được ở đáy tháp (C1) chứa am-  
monia, carbon dioxide và melamine hòa tan được đưa đến  
tháp tách (C2) để tách loại phần lớn carbon dioxide và am-  
monia. Dòng khí từ đỉnh được đưa đến cụm tuần hoàn và  
thu hồi ammonia rồi quay lại xưởng urea.  
ꢁꢀ Dòng  ammonia:  từ  xưởng  urea  của  Nhà  máy  
Đạm Cà Mau cung cấp cho nhà máy sản xuất melamine.  
Ammonia đóng vai trò tạo môi trường phản ng, không  
tham gia vào quá trình phản ứng và sẽ được hồi lưu theo  
dòng dịch carbamate về xưởng urea.  
ꢁꢀ Melamine  oꢁgas:  dòng  khí  này  được  ngưng  tụ  
hoàn toàn tại nhà máy sản xuất melamine, sau đó cùng   
với dòng dịch carbamate quay về khu vực tổng hợp urea.  
ꢁꢀ Nước công nghệ: t n máy sản xuất melamine  
được chuyển tới xưởng urea, trộn lẫn với dòng nước công  
nghệ từ quá trình cô đặc nồng độ urea tại xưởng urea hiện  
hữu, sau đó được xử lý tại trạm xử lý nước thải của xưởng  
urea.  
ꢁꢀ Khu vực tinh chế melamine:  
Melamine thô hòa tan trong nước giàu ammonia từ  
đáy của thiết b hòa tan V1 được đưa qua cụm tinh chế  
(P1), gồm 2 phần chính: thiết bị lọc cho phép loại bỏ các  
tạp chất không hòa tan, và than hoạt tính cho phép loại  
bỏ các tạp chất hòa tan trong dòng melamine.    
Công nghệ sản xuất melamine của Eurotecnica không  
sử dụng hóa chất  và/hoặc chất xúc tác cho công đoạn  
phản ứng cũng như tinh chế sản phẩm. Do đó, đem đến  
lợi thế là tránh phát sinh và thải bỏ nguồn thải ô nhiễm  
dạng lỏng và rắn [10].  
ꢁꢀ Khu vực kết tinh và sấy:  
Thiết bị kết tinh (V2) làm việc ở nhiệt độ 42 - 45 oC và   
áp suất khí quyển. Dòng melamine sau khi ra khỏi thiết bị  
kết tinh được bơm đến máy ly tâm (CS1). Tại đây, tinh thể  
Nhằm mục đích xem xét khả năng tích hợp của nhà  
Bảng 4. Tiêu hao nguyên liệu và phụ trợ sản xuất melamine  
Thông số  
Lượng tiêu hao  
Đơn vị tính  
Nguyên liệu  
Urea (Net, 100%)  
Phụ trợ  
 
 
1,4286  
Tấn/tấn  
Điện    
450  
387  
1,69  
4,62  
6  
80  
476  
3,164  
kWh/tấn  
m3/tấn  
Nước làm mát (hồi lưu)  
Nhiên liệu  
Hơi cao áp  
Khí nitơ  
Khí nén  
Gcal/tấn  
Tấn/tấn  
Nm3/tấn  
Nm3/tấn  
Nm3/tấn  
Gcal/tấn  
Không khí hệ thống vận chuyển  
Năng lượng xử lý các dòng hồi lưu  
Nguồn: VPI  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021  
31  
HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
máy sản xuất melamine với Nhà máy Đạm Cà Mau, VPI đã  
kết hợp với đội ngũ kỹ thuật của nhà máy cùng với các  
nhà bản quyền công nghệ để đánh giá sơ bộ thiết bị hiện  
hữu. Kết quả đánh giá như sau:  
lại khoảng 70% tổng nhu cầu cả nước. Như vậy, hướng tiêu  
thụ cho dự án phải xem xét đến phương án tiêu thụ trong  
nước 70% và xuất khẩu 30%. Một số thị trường xuất khẩu  
tiềm năng gồm: Ấn Độ, Malaysia, Indonesia và Thái Lan.  
ꢁꢀ Dãy công suất thương mại hóa và mức công suất  
tối thiểu theo khuyến cáo từ các nhà bản quyền: Dãy công  
suất thương mại dao động từ 15 - 80 nghìn tấn/năm. Tuy  
nhiên,  để đảm bảo hiệu quả  kinh tế khi vận  hành  nhà  
máy, các  nhà  bản quyền  cung  cấp công nghệ sản xuất  
melamine  như  Eurotechnica   Casale  đều  khuyến  cáo  
không nên xây dựng dự án có công suất dưới 40 nghìn  
tấn/năm.  
ꢁꢀ Các máy bơm carbamate: Dịch giàu carbamate thu  
được từ nhà máy sản xuất melamine được hồi lưu lại khu  
vực tổng hợp urea bằng máy bơm carbamate hiện hữu.  
Lưu lượng dòng lỏng sẽ tăng hơn khoảng 50% so với lưu  
lượng hiện tại. Do đó, cần đánh giá lại khả năng hoạt động   
của bơm với nhà sản xuất bơm ở giai đoạn sau.  
ꢁꢀ Dòng carbamate hồi lưu đến vòng tổng hợp cao áp  
tăng lên do sự tích hợp của nhà máy sản xuất melamine.  
Các điều kiện hoạt động của đầu phun carbamate hiện tại  
vẫn được duy trì, dòng carbamate mới bổ sung được bơm  
trực tiếp đến thiết bị phản ứng tổng hợp urea theo đường  
mới riêng biệt.  
ꢁꢀ Khả năng kết nối với Nhà máy Đạm Cà Mau hiện  
hữu: Phân xưởng melamine sẽ sử dụng nguyên liệu chính  
 dịch  urea  từ  Nhà máy  Đạm   Mau.  Hiện  nay,  phân  
xưởng sản xuất phân bón phức hợp đi vào hoạt động đã  
nhận khoảng 12% lượng dịch urea 96% mà xưởng urea có  
thể sản xuất. Do đó, lượng dịch urea tối đa cấp được làm  
nguyên liệu cho xưởng melamine còn khoảng 10% tổng  
sản lượng dịch urea (khoảng 10 tấn/giờ). Lượng dịch urea  
này có thể sản xuất tương ứng được hơn 50 nghìn tấn/  
năm melamine. Bên cạnh đó, các dòng công nghệ và các  
dòng phụ trợ tuần hoàn từ phân xưởng melamine về lại  
xưởng urea của Nhà máy Đạm Cà Mau hiện hữu sẽ tăng  
tải h thống N máy Đạm Cà Mau. N máy sản xuất  
melamine cũng sẽ sử dụng chung một số tiện ích như hơi,  
nước làm mát, nhiên liệu, k điều khiển t n máy.  
Do  đó, đ đảm bảo s vận  hành của n máy sản xuất  
melamine không ảnh hưởng đến vận hành n định của  
nhà máy hiện hữu, mức công suất sản xuất melamine là  
40 nghìn tấn/năm sẽ được xem xét lựa chọn.  
ꢁꢀ Thiết bị phản ứng tổng hợp urea: Các điều kiện vận  
hành công nghệ hiện hữu có một số thay đổi nhỏ do sự gia  
tăng lưu lượng carbamate và giảm thời gian lưu trong thiết  
bị phản ứng. Thể tích thiết bị phản ứng tổng hợp urea vẫn  
phù hợp để chuyển đổi lượng carbamate bổ sung thành  
urea mà không cần phải cải hoán thiết bị phản ứng.  
ꢁꢀ Thiết  bị  ngưng  tụ  carbamate  cao  áp   stripper:  
Phạm vi hoạt động của các thiết bị này (theo thiết kế điển  
hình của Snamprogetti/Saipem) cho phép thay đổi trong  
khoảng +20%, do đó, các thiết bị này có thể vận hành phù  
hợp sau khi công suất tăng lên mà không cần phải cải hoán.  
Trong các bước triển khai tiếp theo (báo cáo nghiên  
cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật tổng thể), đánh giá chi tiết  
về khả năng tích hợp nhà máy sản xuất melamine với Nhà  
máy Đạm Cà Mau sẽ được thực hiện.  
Như vậy, dựa trên các yếu tố nhu cầu thị trường, kinh  
nghiệm thương mại hóa các nhà máy sản xuất melamine  
trên thế giới cũng như khả năng kết nối với Nhà máy Đạm  
Cà Mau, mức công suất được đề xuất cho phân xưởng sản  
xuất melamine là 40 nghìn tấn/năm.  
4. Đánh giá dự án sản xuất melamine  
4.1. Quy mô công suất  
Quy mô công suất của nhà máy sản xuất melamine  
được đề xuất dựa trên các tiêu chí sau:  
4.2.Tiến độ thực hiện dự án  
ꢁꢀ Khả  năng  tiêu  thụ  sản  phẩm   thị  trường  trong  
nước: Dự báo nhu cầu thị trường melamine nội địa năm  
2025 đạt hơn 40 nghìn tấn/năm. Với mức công suất lựa  
chọn 40 nghìn tấn/năm, sản phẩm melamine có thể được  
định  hướng tiêu thụ hoàn toàn trong nước. D kiến d  
án sẽ đi vào vận hành từ năm 2027, khi giá melamine vẫn  
đang ở chu kỳ tăng [11] và đáp ứng khoảng 80% nhu cầu  
trong nước vào năm  2030. Trong trường hợp không xét  
đến nhu cầu tiêu thụ của các công ty có đối tác, công ty mẹ  
ở nước ngoài sản xuất melamine thì quy mô thị trường còn  
Với phân tích ở phần thị trường, Dự án sẽ được xem  
xét đầu tư ở thời điểm thích hợp khi quy mô thị trường đủ  
lớn, phù hợp với công suất tối thiểu theo yêu cầu của nhà  
bản quyền công nghệ. Qua đó, thời điểm dự án đi vào vận  
hành được đề xuất từ năm 2027 (năm melamine có chu  
kỳ giá cao).   
4.3. Đề xuất địa điểm  
Diện tích dự kiến của nhà máy sản xuất melamine là  
7.200 m2, chưa bao gồm nhà kho chứa sản phẩm. Khi tích  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
32  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆꢁꢂꢇꢈꢉ  
hợp nhà máy sản xuất melamine với nhà máy đạm hiện  
hữu, cần xem xét vị trí đặt gần xưởng urea để việc kết nối  
giữa 2 nhà máy được thuận lợi, giảm chi phí đầu tư. Tuy  
nhiên, khảo sát Nhà máy Đạm Cà Mau hiện hữu cho thấy  
hiện tại không có khu đất trống xung quanh xưởng urea.  
Do đó, nhà máy sản xuất melamine sẽ được định hướng  
xây dựng tại khu đất dự phòng dành cho mở rộng trong  
Nhà máy Đạm Cà Mau.  
Bảng 5. Tổng mức đầu tư nhà máy sản xuất melamine  
TT  
1  
2  
3  
4  
5  
6  
7  
8  
Các chi phí  Giá trị (tỷ đồng)  
Cơ sở  
Theo kinh nghiệm  
VPI tổng hợp  
Chi phí xây dựng    
Chi phí thiết bị    
Chi phí quản lý dự án  
861,51  
2.887,02  
46,56  
Theo Quyết định số 79/QĐ-  
BXD ngày 15/2/2017  
Theo kinh nghiệm  
Theo kinh nghiệm  
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng    
Chi phí khác  
414,24  
89,45  
Chi phí dự phòng (15%)  
644,82  
215,00  
5.158,60  
516,67  
554,67  
78,44  
Dự phòng trượt giá ngoại tệ (5%)  
Tổng mức đầu tư cố định  
Thuế VAT (10%)   
Lãi vay trong quá trình xây dựng  
Vốn lưu động năm đầu  
Theo kinh nghiệm  
 
9  
10  
11  
 
 
 
Tổng mức đầu tư (bao gồm thuế VAT, lãi vay và vốn lưu động  
năm đầu)  
12  
6.308,38  
 
Bảng 6. Các thông số giả định của dự án đầu tư nhà máy sản xuất melamine  
TT  
1  
2  
 
3  
 
4  
 
Các thông s ố giả định  
Đơn vị  
Tháng  
Năm  
Ngày/năm  
Tấn/ngày  
Tấn/giờ  
%  
Nhà máy sản xuất melamine  
Thời gian xây dựng  
Thời gian vận hành  
Số ngày vận hành  
Công suất  
28  
20 (2027 - 2046)  
333  
120  
5  
 
80  
90  
 
Tỷ lệ vận hành   
Năm đầu tiên  
Năm thứ 2  
%  
%  
 
 
5  
 
 
 
6  
 
 
 
 
 
 
 
Từ năm thứ 3  
Thời gian khấu hao (tuyến tính)  
Thiết bị  
Xây dựng  
Khác  
Nhân công  
Quản lý  
%  
100  
    
10  
12  
5  
45  
1  
1  
5  
10  
10  
2  
8  
4  
4  
30  
Năm  
Năm  
Năm  
Năm  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
Người  
%    
Kỹ sư  
Giám sát  
Điều khiển  
Vận hành  
Kiểm soát chất lượng  
Cơ điện  
An toàn  
 
 
Khác  
7  
8  
9  
10  
Vốn chủ sở hữu  
Vốn vay  
Thời gian trả nợ  
Lãi vay VNĐ  
 %  
 Năm  
%  
70  
8 năm, ân hạn trong thời gian xây dựng  
11  
Nghị định số 218/2013/NĐ-CP    
11  
Thuế thu nhập doanh nghiệp  
%  
của Chính phủ  
 
 
 
12  
13  
14  
Năm 2024  
 
 
10  
20  
10  
23.835  
65  
Giai đoạn 2025 - 2026  
Giai đoạn 2027 - 2044  
Tỷ suất chiết khấu  
Tỷ giá (2020)  
%/năm  
%/năm  
%  
VND/USD  
USD/thùng  
Kịch bản giá dầu cơ sở  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021  
33  
HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
Bảng 7. Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án  
TT  
Các kết quả tính toán  
Đơn vị  
Dự án  
1  
2  
 
Doanh thu  
Chi phí   
Chi phí đầu tư  
Tỷ đồng  
69.110  
 
 
Tỷ đồng  
5.158  
 
3  
Chi phí sản xuất  
Hiệu quả kinh tế toàn dự án  
Tỷ đồng  
40.858  
 
 
1.884  
17,2  
    
NPV@10%  
IRR  
 
Tỷ đồng  
 
%  
    
 
Thời gian hoàn vốn  
5 năm 9 tháng  
4  
Hiệu quả kinh tế theo quan điểm chủ đầu tư  
 
 
 
 
NPV@12%  
IRR  
Tỷ VNĐ  
2.569  
33,5  
%  
4.4. Chi phí vận chuyển  
3.000  
2.000  
1.000  
0
2.059  
1.884  
1.720  
1.550  
1.372  
1.187  
995  
Chi phí vận chuyển sản phẩm melamine t  
Cà Mau đến hộ tiêu thụ tiềm năng là chi phí vận  
chuyển nội địa. Tham khảo giá vận chuyển của  
Logivan thì chi phí vận chuyển melamine từ Cà  
Mau đến cảng Cát Lái (Tp. Hồ Chí Minh) để phân  
phối  cho  các  khách  hàng  khác  khoảng  14,06  
USD/tấn, chiếm 1% g tại cổng. Trong khi đó,  
các nhà cung cấp melamine hiện tại chủ yếu ở  
nước ngoài (Trung Quốc chiếm hơn 95%). Ước  
tính theo d liệu của ICIS, chi p vận chuyển  
melamine t Trung Quốc v Việt Nam khoảng  
160 - 170 USD/tấn. Như vậy, nếu cùng một mức  
giá FOB như nhau thì chi phí vận chuyển từ nước  
ngoài về Việt Nam sẽ cao hơn so với chi phí vận  
chuyển trong nước.  
795  
586  
358  
94  
-191  
-388  
-515  
-835  
-1.132  
-1.407  
-1.686  
-2.002  
-2.367  
-1.000  
-2.000  
-3.000  
-4.000  
-1.975  
Dòng tiền thuần  
Dòng tiền CK cộng dồn  
-2.768  
-3.147  
-3.417  
Hình 7. Dòng tiền thuần toàn dự án đầu tư thêm xưởng sản xuất melamine.  
4.4.2. Hiệu quả kinh tế  
Hiệu quả kinh tế của dự án được tính toán dựa trên các thông  
số giả định trong Bảng 6.  
4.4. Tổng mức đầu tư và hiệu quả kinh tế  
4.4.1. Tổng mức đầu tư  
Hiệu quả kinh tế của dự án sản xuất melamine được thể hiện  
trong Bảng 7.  
Tổng mức đầu tư của d án được lập dựa  
trên tính toán của VPI và đơn vị thiết kế, các định  
mức  theo  Thông   số  09/2019/TT-BXD  ngày  
26/12/2019 về việc Hướng dẫn lập và quản lý chi  
phí đầu tư xây dựng công trình và Quyết định số  
79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 công bố định mức  
chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng,  
bao gồm các chi phí: chi phí xây dựng, chi phí  
thiết bị, chi phí khác, chi phí quản lý dự án, chi  
phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí dự phòng.  
Kết quả tính toán cho thấy dự án sản xuất melamine đạt hiệu  
quả kinh tế với IRR là 17,2% (cao hơn t suất chiết khấu 10%) và  
NPV@10% toàn dự án đạt 1.884 tỷ đồng.  
Về tổng thể, dự án sản xuất melamine đem lại hiệu quả kinh tế  
cho Nhà máy Đạm Cà Mau. Kết quả tính toán dòng tiền thuần cho  
thấy dự án thu lãi ngay từ năm đầu tiên đi vào vận hành (năm 2027).  
Tuy nhiên, do nhu cầu vốn đầu tư của dự án khá lớn nên đến năm  
2038 dự án mới hòa vốn tại thời điểm dòng tiền cộng dồn bắt đầu  
dương (Hình 7).  
Chi tiết tổng mức đầu tư cho dự án nhà máy  
sản xuất melamine được thể hiện chi tiết theo  
Bảng 5.  
Với kết quả phân tích độ nhạy của dự án theo công suất trình  
bày ở Hình 8, dự án đầu tư thêm nhà máy sản xuất melamine mang  
lại hiệu quả tăng thêm cho Nhà máy Đạm Cà Mau, kể cả khi công  
suất sản xuất giảm còn 70% công suất thiết kế.  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
34  
ꢀꢁꢂꢃꢄꢅꢆꢁꢂꢇꢈꢉ  
Đối với dự án sản xuất melamine,  
giá sản phẩm  ảnh  hưởng nhiều  nhất  
đến  hiệu  quả  kinh  tế  của  dự  án.  Khi  
giá  sản  phẩm  giảm  40%,  NPV  giảm  
khoảng  4.000  tỷ đồng. Khi  tăng  40%  
giá sản phẩm, NPV tăng xấp xỉ 4.500 tỷ  
đồng. Khi giảm  40% g nguyên liệu,  
NPV tăng khoảng 1.200 t đồng. NPV  
bắt đầu âm khi tăng giá nguyên liệu tới  
50% (Hình 9). Chi phí đầu tư cũng ảnh  
hưởng nhưng không đáng kể đến hiệu  
quả kinh tế của dự án, cụ thể tổng mức  
đầu tư tăng thêm 20% thì IRR của dự án  
vẫn đạt 15% (Hình 10), NPV bắt đầu âm  
khi tăng tổng mức đầu tư tới 50%.  
25%  
20%  
15%  
10%  
5%  
3500  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
500  
0%  
0
70% 75% 80% 85% 90% 95% 100% 105% 110% 115% 120%  
IRR NPV@10%  
Hình 8. Độ nhạy chỉ tiêu NPV@10% và IRR của dự án theo công suất sản xuất.  
 10.000  
 8.000  
 6.000  
 4.000  
 2.000  
 -  
Trong  bối  cảnh  suy  giảm  sản  
lượng khí và thay đổi giá khí hiện nay,  
dự  án  melamine  nên  được  xem  xét  
đưa vào đầu tư sớm để nâng cao năng  
lực cạnh tranh, thích ng với s biến  
động thị trường của Nhà máy Đạm Cà  
Mau. Để đánh giá ảnh hưởng của tiến  
độ vận hành đến hiệu quả kinh tế của  
dự án, nhóm tác giả đã tính toán hiệu  
quả kinh tế của 5 kịch bản có năm vận  
hành khác nhau tính từ năm 2025 với  
thời gian xây dựng là 28 tháng. Kết quả   
tính toán  Bảng 8 cho thấy các kịch  
bản  đều đem lại hiệu quả v kinh tế  
cho dự án. Trong đó, dự án đi vào vận  
hành tối ưu là năm 2027 với IRR cao  
nhất  đạt  17,2%   NPV@10%  tương  
ứng là 1.884 tỷ đồng.    
40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 110% 120% 130% 140% 150%  
 (2.000)  
 (4.000)  
 (6.000)  
Theo giá nguyên liệu  
Theo giá sản phẩm  
Hình 9. Độ nhạy chỉ tiêu NPV@10% dự án theo giá nguyên liệu và sản phẩm.  
25%  
20%  
15%  
10%  
5%  
3000  
2500  
2000  
1500  
1000  
500  
5. Kết luận  
Dự  báo  nhu  cầu  melamine    của  
Việt  Nam  đạt  khoảng  40  nghìn  tấn/  
năm vào năm 2025 và sẽ tiếp tục tăng  
trưởng 5,5%/năm đến  năm 2040. Với  
đánh g sơ bộ về mặt công nghệ và  
thị trường, dự án sản xuất melamine từ  
urea của Nhà máy Đạm Cà Mau được  
đề xuất với quy mô công suất 40 nghìn  
tấn/năm và dự kiến đi vào hoạt động  
vào năm 2027 để nắm bắt chu kỳ tăng  
giá của melamine và đáp ứng khoảng  
80%  nhu  cầu  trong  nước  vào  năm  
2030.  
0%  
0
70% 75% 80% 85% 90% 95% 100% 105% 110% 115% 120%  
IRR  
NPV@10%  
Hình 10. Độ nhạy chỉ tiêu NPV@10% và IRR của dự án theo tổng mức đầu tư.  
Bảng 8. Ảnh hưởng của tiến độ vận hành đến hiệu quả của dự án  
TT  
Kịch bản  
NPV@10%  
1.688  
IRR (%)  
1  
2  
3  
4  
5  
Vận hành năm 2025  
Vận hành năm 2026  
Vận hành năm 2027  
Vận hành năm 2028  
Vận hành năm 2029  
14,4  
14,8  
17,2  
15,8  
16,0  
1.807  
1.884  
1.896  
1.879  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021  
35  
HÓAꢀ-ꢀCHẾꢀBIẾNDẦUꢀKHÍ  
Với tổng mức đầu tư (đã bao gồm thuế, lãi vay và vốn  
[6]  Công  ty  CP  gỗ  MDF  VRG  Quảng  Trị,  “Báo  cáo  
thường niên năm 2019, 2020.  
lưu động năm đầu) khoảng 6.308 tỷ đồng, dự án có hiệu  
quả với IRR = 17,2%, NPV@10% là khoảng 1.884 tỷ đồng và  
thời gian thu hồi vốn khoảng 5 năm 9 tháng. Kết quả cho  
thấy tiềm năng của dự án và cần được đánh giá chi tiết ở  
các bước tiếp theo.  
[7]  Nguyễn Văn Định và Phạm Văn Tiến, “Nghiên cứu  
sản  xuất keo  dán g thay  thế  keo  nhập  khẩu  phục  vụ  
công nghiệp chế biến lâm sản, Trung tâm Nghiên cứu và   
Chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng.  
Tài liệu tham khảo  
[8]  Tổng cục Hải quan,  “Số liệu  xuất  nhập khẩu sản  
phẩm melamine, 2019.  
[1]  IHS,  Melamine  -  Chemical  Economics  Handbook,  
2014.  
[9]  G.Di Carlo, “Melding melamine and urea,  World  
fertilizer,  2020.  [Online].  Available:    https://www.casale.  
ch/downloads/melamine/more-melamine/33-melding-  
melamine-and-urea/ꢀle.  
[2]  Henan  Xinlianxin  Chemicals  Group  Co.,  Ltd.,  
“Company  proꢀle,  2018.  [Online].  Available:  https://  
xlxchemicals.com/index/home.  
[10]  Eurotecnica,  “Total-zero  pollution.  [Online].  
[3]  Xinjiang  Yihua  Chemical  Industry  Co.,  Ltd.,  
“Company  proꢀle.  [Online].  Available:  https://  
xinjiangyihua.lookchem.com/.  
Available:  
 
pollution.html.  
[11]  Nexant,  "Petroleum  and  petrochemical  pricing  
report", 2019.  
[4]  Eurotechnica  Contractors  and  Engineers  S.p.,  
Euromel melamine technology, 2020.  
[5]  Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau, “Cột mốc 7  
triệu tấn sản phẩm và hành trình nỗ lực của Đạm Cà Mau,  
14/9/2020.  
PRELIMINARYꢀEVALUATIONꢀOFꢀPOSSIBLEꢀMELAMINEꢀPRODUCTIONꢀ  
USINGꢀUREAꢀSOLUTIONꢀFROMꢀCAꢀMAUꢀFERTILIZERꢀPLANTꢀASꢀAꢀ  
FEEDSTOCK  
Vo Thi Thuong, Tran Vinh Loc, Le Duong Hai, Nguyen Thi Mai Le, Pham Thu Trang, Nguyen Trung Duc  
Nguyen Manh Huan, Nguyen Anh Thu Hang, Huynh Minh Thuan  
Vietnam Petroleum Institute  
Email: thuongvt.pvpro@vpi.pvn.vn  
Summary  
This paper analyses the possibility for melamine production from urea solution of Ca Mau Fertilizer Plant in terms of feedstock, market,  
technology and economic efficiency. Vietnam is currently importing melamine to meet its domestic demand, which is forecasted to be around  
40 thousand tons per year by 2025 and continue to increase by about 5.5% per year. The  melamine production project using urea solution  
from Ca Mau Fertilizer Plant as a feedstock with a capacity of 40 thousand tons per year is proposed to go into operation in 2027. The results  
show that with an estimated total investment cost of VND 6,308 billion, the project’s IRR will be around 17.2% and its NPV@10% will be VND  
1,884 billion. The total payback period of the project will be 5 years and 9 months. This reveals that melamine can be considered a potential  
product for consideration of future investment.     
Key words: Melamine, urea feedstock, product diversification, Ca Mau Fertilizer Plant.  
DẦUꢀKHÍSỐꢀ4/2021ꢀꢀꢀ  
36  
pdf 11 trang yennguyen 19/04/2022 1260
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá khả năng sản xuất melamine từ nguồn nguyên liệu dịch urea của Nhà máy đạm Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_kha_nang_san_xuat_melamine_tu_nguon_nguyen_lieu_dic.pdf