Hiệu quả đun nước nóng bằng bơm nhiệt và bằng bơm nhiệt kết hợp năng lượng mặt trời so với dùng bình đun điện trở

KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
 
 
HIỆU QUẢ ĐUN NƯỚC NÓNG BẰNG BƠM NHIỆT    
VÀ BẰNG BƠM NHIỆT KẾT HỢP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI    
SO VỚI DÙNG BÌNH ĐUN ĐIỆN TRỞ  
EFFICIENCY OF HEAT WATER BY HEAT PUMP AND HEAT PUMP COMBINED SOLAR ENERGY    
COMPARED HEATING ELEMENT  
Nguyễn Quốc Uy*, Bùi Mạnh  
 
dàng lắp đặt, sử dụng và chi phí đầu tư thấp, cho nên đến  
nay, các bình đun nước nóng bằng điện treo tường (thường  
được  gọi   bình  nóng  lạnh)  vẫn  được  sử  dụng  phổ  biến  
trong  các  hộ  gia  đình.  Mặc    một  số  ưu  điểm  trên,  
TÓM TẮT   
Bài báo này trình bày việc tính toán hiệu quả năng lượng và khả năng giảm  
phát thải khí nhà kính khi đun nước nóng trong lĩnh vực dân dụng (tính cho 1 hộ  
gia đình có 4 người) bằng bơm nhiệt hoặc bằng bơm nhiệt kết hợp năng lượng  
nhưng xét v mặt năng lượng t phương pháp này t ra  
mặt trời so với phương án dùng bình đun điện trở truyền thống. Kết quả tính  
kém hiệu quả. Theo QCVN 09:2017/BXD, tổn thất nhiệt của  
toán cho thấy dùng phương án bơm nhiệt đơn thuần hoặc bơm nhiệt kết hợp  
bình đun ở trạng thái chờ được xác định theo công thức [4]:  
năng lượng mặt trời có hiệu quả rõ rệt.  
Từ khóa: Đun nước nóng; bơm nhiệt kết hợp năng lượng mặt trời; hiệu quả  
năng lượng.   
Emin= 5,9 + 5,3.V0,5, W    
 
 
                  (1)   
Trong đó, V là thể tích nước chứa trong bình, tính bằng  
lít. Tổn thất này s có g trị khoảng 30  40W với những  
bình đun có dung tích 20  40 lít, là những loại phổ biến  
trong  các  hộ  gia  đình.  Như  vậy,  với  thời  gian  chờ  24  
giờ/ngày, năng lượng tổn thất của bình đun sẽ vào khoảng  
720    960W.h/ngày,  tức   0,72    0,96kW.h/ngày  (số  
điện/ngày).  Ngay c khi b qua tổn thất này, t với hiệu  
suất truyền tải điện của lưới điện Quốc gia đạt gần 98% [5],  
hiệu suất của nhà máy nhiệt điện có thể đạt tới 42,5% [6],  
hiệu suất chuyển hóa năng lượng t than (năng lượng sơ  
cấp)  thành  nhiệt  (đun  nóng  nước)  cũng  chỉ  bằng:  
0,98*0,425 = 0,4165, tức là chưa đến 42%, hiệu suất chuyển  
hóa như vậy là rất thấp.  
ABSTRACT  
The  paper  presents  the  calculation  of  energy  efficiency  and  emission  
reduction potential of domestic hot water heating (for a household of 4 people)  
by heat pump or by heat pump combined solar energy compared to heating  
element. Calculation results show that using heat pump or heat pump combined  
solar energy has obvious efficiency.  
Keywords: Heat water; heat pump combined solar energy; energy efficiency.  
 
Khoa Công nghệ Năng lượng, Trường Đại học Điện lực  
*Email: uynq@epu.edu.vn  
Ngày nhận bài: 25/4/2021  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 02/6/2021  
Đun nước nóng bằng bơm nhiệt  
Ngày chấp nhận đăng: 25/6/2021  
Bơm  nhiệt  (BN)   máy  lạnh   nguyên   cấu  tạo    
hoạt  động  hoàn  toàn  giống  nhau,  đều   máy  nhiệt  làm  
việc theo chu trình ngược chiều. Với máy lạnh thì nhiệt hữu  
ích là nhiệt lấy đi  dàn lạnh (dàn bay hơi), còn với BN t  
nhiệt hữu ích lại là nhiệt nhả ra ở dàn nóng (dàn ngưng tụ).  
Bơm  nhiệt  đun  nước  nóng  sử  dụng  nhiệt  nhả  ra   dàn  
ngưng tụ để đun nước.  
 
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐUN NƯỚC NÓNG TRONG LĨNH  
VỰC DÂN DỤNG  
Mặc dù nước ta có khí hậu nhiệt đới, nhưng nhu cầu sử  
dụng  nước  nóng  trong  các  hộ  gia  đình,  khách  sạn,  bệnh  
viện,… là khá lớn và ngày càng tăng lên. Trong các hộ gia  
đình, năng lượng để đun nước nóng thường chiếm một tỉ lệ  
lớn, có thể tới 18% tổng năng lượng sử dụng. Đối với khu  
vực  khách  sạn,  bệnh  viện,  năng  lượng  để  sản  xuất  nước  
nóng nhiều khi chiếm tới 30% [2]. Xét trên tổng thể cả xã  
hội t mức tiêu thụ năng lượng cho việc đun nước nóng  
như vậy là rất lớn, do đó tiết kiệm năng lượng trong lĩnh  
vực này có ý nghĩa vô cùng quan trọng.     
Đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời  
Năng lượng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lượng sạch  
 miễn  phí,   tiềm  năng  lớn  nhất  trong  số  các  nguồn  
năng lượng tái tạo (NLTT), ngày càng được s dụng nhiều  
hơn cho việc sản xuất trực tiếp điện năng (pin mặt trời) và  
nhiệt năng, trong đó đun nước nóng là ứng dụng phổ biến  
nhất, dễ thực hiện và an toàn. Một nhược điểm cố hữu của  
NLTT nói chung và NLMT nói riêng là tính không n định.  
Vào  những  ngày  trời  lạnh,  nhu  cầu  sử  dụng  nước  nóng  
tăng cao thì cường độ bức xạ mặt trời lại giảm, thậm chí có  
Đun nước nóng bằng phương pháp truyền thống  
Dùng điện trở  để đun nóng nước là phương pháp đã  
được sử dụng từ lâu. Đây là phương pháp đơn giản nhất, dễ  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
118  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
khi giảm đến 0, nên không thể có nước nóng sử dụng. Do  hưởng khá nhiều của điều kiện thời tiết và có thể xác định  
vậy, để đảm bảo cung cấp nước nóng ổn định, việc sử dụng  theo công thức (10) [13]:  
kết hợp một nguồn nhiệt dự phòng luôn là cần thiết.  
COP = 5,935 + 0,056.ta - 0,062.tw  
 
 
  (10)  
Trong đó: ta là nhiệt đ không k môi trưởng, oC; tw là  
Đun  nước  nóng  bằng  bơm  nhiệt  kết  hợp  với  năng  
lượng mặt trời  
nhiệt độ nước nóng trong bình ngưng tụ, oC.  
Mặc dù NLMT là miễn phí và sử dụng nó trực tiếp ở dạng   
nhiệt có thể xem như không gây ô nhiễm môi trường, song,  
do tính không n định của nó, đ đảm bảo cung cấp nước  
nóng trong mọi điều kiện thời tiết, việc s dụng NLMT kết  
hợp với một nguồn nhiệt d phòng là cần thiết. Vì thế, s  
dụng NLMT để đun nước nóng có kết hợp với BN là một giải  
pháp hợp lý c v kinh tế lẫn k thuật [2]. Việc nghiên cứu  
đánh g hiệu quả năng lượng và khả năng giảm phát thải  
khi đun nước nóng bằng BN hoặc bằng BN kết hợp NLMT  
cho các vùng khí hậu của Việt Nam hiện chưa được nghiên  
cứu đầy đủ và đây sẽ là nội dung của nghiên cứu này.  
Hệ  số  hiệu  quả  năng  lượng  của  BN  (COP)  sẽ  tăng  khi  
nhiệt đ không k môi trường (ta) tăng và nhiệt đ nước  
nóng (tw) giảm. Đồ thị hình 1 thể hiện quan hệ này.    
 
Hình 1. Hệ số hiệu quả năng lượng của BN phụ thuộc nhiệt độ môi trường và  
nhiệt độ nước nóng   
2.   SỞ   THUYẾT  VỀ  BƠM  NHIỆT   VỀ  BỘ  THU  
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI  
2.2. Sơ lược cơ sở lý thuyết về năng lượng mặt trời  
Cường độ bức xạ mặt trời ở bên ngoài khí quyển trái đất  
theo hướng vuông góc với chùm tia bức x thay đổi theo  
ngày và được tính theo công thức sau [10]:  
2.1. Sơ lược cơ sở lý thuyết về bơm nhiệt  
Công nén thực của BN được xác định:   
lr= ηl , kJ/kg  
 
 
 
 
 
    (2)   
s
s
Go,n= Gsc⋅ ꢂ1 + 0,033cos 360n,  W/m2  
 
  (11)  
Trong  đó:  ls   công  nén  đoạn  nhiệt  thuận  nghịch,    
ls  = i2s  - i1, kJ/kg; lr là công nén đoạn nhiệt thực, lr  = i2r  - i1,  
kJ/kg; s là hiệu suất không thuận nghịch của máy nén, phụ  
thuộc vào mức độ hoàn thiện công nghệ của máy.  
365  
Trong đó Gsc = 1367W/m2 là hằng số mặt trời và n là số  
thứ tự của ngày trong năm (n = 1  365).  
Khi  đi  vào  khí  quyển  của  trái  đất,  bức  xạ  mặt  trời  va  
chạm với các phân tử không khí, nước và bụi nên một phần  
bị đổi hướng, đồng thời cũng có hiện tượng hấp thụ bức xạ  
bởi các phân tử khí có 3 hoặc nhiều hơn 3 nguyên tử như  
CO2, H2O, O3,... làm suy giảm cường độ bức xạ. Nghiên cứu  
này không tập trung vào việc xác định bức xạ trên bề mặt  
trái đất, mà s s dụng các s liệu v bức x và nhiệt đ  
không khí đã được công bố trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc  
gia QCVN 02:2009/BXD [3] để tính toán cho việc đun nước  
nóng. Trên cơ s đã biết các s liệu v tổng x và tán x  
trên mặt bằng, xác định được tổng xạ trên mặt nghiêng của  
bộ thu NLMT như sau [10]:  
Công suất nén thực của BN được xác định:  
Lr= G.lr= G.i2r-i1, W  
 
 
 
                  (3)   
 đây,  G   lưu  lượng  khối  lượng  môi  chất  lạnh  tuần  
hoàn trong bơm nhiệt, g/s.  
Nhiệt riêng nhả ra trong quá trình ngưng tụ (nhiệt hữu  
ích của BN ứng với 1 kg môi chất):  
qk= i2r-i3,  kJ/kg    
 
 
 
 
    (4)   
Năng suất nhiệt của BN được xác định theo công thức:  
Qk= G.qk= G.i2r-i3, W    
Nhiệt riêng nhận vào ở nguồn lạnh:  
q0= i1-i4= i1-i3, kJ/kg   
Năng suất thu nhiệt ở nguồn lạnh:  
Q0= G.q0= G.i1-i3, W    
 
 
 
 
 
 
 
    (5)   
    (6)   
    (7)   
GT=G-Gdꢁ⋅Rb+Gd⋅ ꢂ1+ cos β+Gρg⋅ ꢂ1- cos β ,  W/m2   (12)  
2
2
 
 
Trong đó: G là cường độ bức xạ toàn phần (tổng xạ) trên  
mặt phẳng nằm ngang (mặt bằng), W/m2; Gd là tán xạ trên  
mặt bằng,  W/m2; GT là  tổng x trên mặt  nghiêng b thu,  
W/m2; g là hệ số phản xạ mặt đất, phụ thuộc vào tính chất   
của môi trường xung quanh bộ thu (bê tông, gạch ngói hay  
cây cỏ,…);  là góc nghiêng bộ thu, độ. Thông thường, để  
đạt hiệu quả cao, các bộ thu thường được lắp đặt với góc  
nghiêng bằng vĩ độ đặt bộ thu [10]; Rb là hệ số chuyển đổi  
trực x t mặt bằng lên mặt nghiêng, được xác định theo   
công thức [10]:  
 
Trên cơ sở đó, để đánh giá hiệu quả của quá trình biến  
công  tiêu  tốn  trong  máy  nén  thành  nhiệt  nhả  ra   dàn  
ngưng, h s hiệu quả năng lượng của BN được xác định  
theo công thức:  
Qk qk i2r i3  
    
 
 
 
    (8)   
COP   
H
Lr  
lr  
i2r i1  
Nếu so sánh với hệ số hiệu quả của máy lạnh tương ứng  
(COPR) thì:   
π
'
'
cosφ-β.cosδ.sinω +ꢂ ꢃ .sinφ-β.sinδ  
s
s
180  
Rb =  
     
 
  (13)  
π
q
l +q  
r
0
Q
k
k
cosφ.cosδ.sinω +ꢂ ꢃ .sinφ.sinδ  
s
s
COPH =   =   =  
l
r
 = 1 + COPR  
 
 
    (9)   
180  
L
r
l
r
Ở đây: δ là góc lệch (góc tạo bởi mặt phẳng hoàng đạo  
và mặt phẳng xích đạo của trái đất), độ:  
Với  các  BN  đun  nước  nóng  của  một  số  hãng  được  sử  
dụng phổ biến hiện nay, thông qua thực nghiệm, thấy rằng  
hệ số hiệu quả năng lượng của BN (COP) thường chịu ảnh  
δ = 23,45.sin(360.(284+n)/365)   
 
 
  (14)  
119  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
- Hiệu suất của bộ thu NLMT trung bình trong ngày:  
n là số thứ tự của ngày trong năm (n = 1  365);  là góc  
vĩ độ nơi đặt bộ thu, độ;  
ω’s   góc  giờ  mặt  trời  mọc  (lặn)  ứng  với  mặt  phẳng  
nghiêng, độ:   
η = 0,691-0,83.t*m,d-0,0035.IT.(tm* ,d)2  
 
 
  (22)  
d
Trong  đó,  IT   tổng  lượng  bức  xạ  trên  mặt  phẳng  
nghiêng của bộ thu trong 1 ngày, W.h/(m2.ngày), được xác   
định theo công thức (17). Chênh lệch nhiệt độ đơn vị được  
xác định theo công thức:  
ω's= arccos(-tan(φ-β).tanδ)  
ωs   góc  giờ  mặt  trời  mọc  (lặn)  ứng  với  mặt  phẳng  
ngang, độ:  
ωs= arccos(-tanφ.tanδ)     
 
 
 
  (15)  
t -t  
i
t*m,d  
=
a .ts , m2.K/W  
 
 
 
 
  (23)  
I
T
 
 
 
  (16)  
Ở đây, ts là số giờ nắng trong ngày, xác định theo QCVN  
02:2009/BXD, h/ngày.  
- Năng lượng nhiệt hữu ích được cung cấp bởi b thu  
NLMT trong 1 ngày:  
Từ đây, tính tổng lượng bức xạ trên mặt phẳng bộ thu  
trong 1 ngày:  
IT=I-Idꢁ⋅Rb+Id⋅ ꢂ1+ cos β+Iρg⋅ ꢂ1- cos β ,  W.h/(m2.ngày)   (17)  
2
2
Qu,ddAcIT.3,6 ,  kJ/ngày    
 
 
 
  (24)  
Trong đó: I là cường độ bức xạ toàn phần (tổng xạ) trên  
mặt  phẳng  nằm  ngang  (mặt  bằng)  tính  trong  1  ngày,  
W.h/(m2.ngày);  Id   tán  xạ  trên  mặt  bằng  trong  1  ngày,  
W.h/(m2.ngày); IT là tổng xạ trên mặt nghiêng bộ thu trong  
1 ngày, W.h/(m2.ngày);  
3. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ MỨC GIẢM  
PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH  
3.1. Hiệu quả năng lượng  
Tính chung cho các địa phương trên cả nước, lấy mức tiêu  
thụ nước nóng bình quân đầu người là 45 lít/người/ngày. Lấy  
số người trung bình trong mỗi hộ gia đình là 4 người thì mức  
tiêu thụ nước nóng hàng ngày của 1 hộ sẽ là 4x45 = 180 lít.    
- Lượng nhiệt cần thiết để đun nước nóng trong 1 ngày  
được xác định như sau:  
2.3. Công suất và hiệu suất của bộ thu năng lượng mặt trời  
Trên  thị  trường  hiện  nay   khá  nhiều  nhà  cung  cấp  
thiết bị đun nước nóng bằng NLMT với rất nhiều chủng loại  
về mẫu mã và g cả. Hiệu suất nhiệt của các loại b thu  
khác  nhau  dùng  trong  dân  dụng  của  mỗi  hãng  cũng  rất  
khác nhau, ở đây sử dụng giá trị hiệu suất trung bình theo  
công thức [9]:  
Qn= Gn.Cpn.(tnn-tnl), kJ/ngày    
 
 
 
  (25)  
η = 0,691 - 0,83.t*m - 0,0035.GT.(tm* )2  
Trong đó, tm  đ chênh nhiệt đ đơn vị, là thông s  
đặc trưng cho chế độ vận hành của bộ thu:  
 
 
  (18)  
Trong đó: tnn và tnl tương ứng là nhiệt độ nước nóng (lấy  
chuẩn là 60oC) và nhiệt đ nước lạnh (gần đúng lấy bằng  
nhiệt  độ  không  khí);  Cpn   nhiệt  dung  riêng  của  nước,  
kJ/(kg.K), xác định theo giá trị nhiệt độ trung bình của nước  
nóng   nước  lạnh:  tn  =  (tnn+tnl)/2;  Gn   khối  lượng  nước  
nóng cần đun trong ngày, kg/ngày:  
*  
-t  
t*m= t  , m2.K/W    
 
 
 
 
  (19)  
GT là  cường đ bức  xạ  tổng (tổng xạ) trên b mặt  bộ  
thu, W/m2.  
w
a
G
T
Gn= Vnn/1000, kg/ngày    
 
 
 
  (26)  
Vn là thể tích nước nóng, lít/ngày; n là khối lượng riêng  
của nước nóng, kg/m3.  
Sử dụng phần mềm EES [12], là một phần mềm chuyên  
dụng để giải các phương trình và hệ phương trình kỹ thuật,  
 đó có  tích hợp sẵn các hàm nhiệt động  của  nhiều  môi  
chất (nước, không khí, môi chất lạnh,…), kết hợp với các dữ  
liệu thời tiết (nhiệt đ không k trung bình, tổng x trên  
mặt bằng,…) để giải các phương trình (13)  (26), xác định  
được lượng nhiệt cần thiết để đun nước nóng trong 1 ngày  
theo từng tháng ứng với 13 địa danh trên cả nước.  
 
Hình 2. Hiệu suất bộ thu phụ thuộc nhiệt độ môi trường và cường độ bức xạ  
Quan hệ giữa hiệu suất bộ thu với nhiệt độ môi trường  
và cường độ bức xạ được thể hiện trên hình 2.  
Theo định nghĩa chung, hiệu suất của bộ thu NLMT còn  
được xác định theo công thức [10]:  
- Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước  
bằng bình đun điện được tính theo công thức:  
E = Qn.Nd/(3600.), kW.h/tháng     
 
  (27)  
Q
u
η= A G  
 
 
 
 
 
 
 
  (20)  
Nd là số ngày trong tháng;  là hiệu suất của bình đun   
điện, lấy trung bình = 0,95.   
-  Điện  năng  tiêu  thụ  hàng  tháng  để  đun  nước  nóng  
bằng BN đơn thuần được xác định theo công thức:  
c
T
Ở đây, Qu là công suất nhiệt hữu ích của bộ thu, W; Ac là   
diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ của bộ thu NLMT, m2.  
Vì vậy, công suất nhiệt của bộ thu NLMT có thể được xác  
Ebn= Qn.Nd/(3600.COP), kW.h/tháng     
 
  (28)  
định theo công thức: Qu= ηAcGT, W    
 
 
  (21)  
Hệ số hiệu quả năng lượng COP của BN được xác định  
theo công thức (10).  
Để sử dụng các dữ liệu thời tiết đã được công bố trong  
Quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc  gia  QCVN  02:2009/BXD  [3],  các  
công thức (18), (19), (20), (21) sẽ chuyển sang dạng tính cho  
1 ngày:   
- Lượng nhiệt do NLMT cung cấp còn thiếu trong 1 ngày  
cần được bổ sung bằng BN: QBN-MT= Qn-Q , kJ/ngày     (29)  
MT  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
120  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
Trong đó, Qn là lượng nhiệt cần thiết để đun nước nóng  đối, nhỏ nhất là ở Sa Pa (68,7% và 84,9%) và lớn nhất ở Tân  
trong ngày, xác định theo công thức (25); QMT là lượng nhiệt  Sơn  Nhất (74,6%   100%). Xét tổng thể  thì  tất  cả 13 địa  
được cung cấp bởi b thu NLMT, có g trị bằng Qu,d tính  danh đặc trưng trên cả nước, việc đun nước nóng bằng BN  
theo công thức (24).  
- Điện  năng tiêu thụ  trong tháng cho  BN  hỗ  trợ  được  
tính theo công thức:  
kết hợp với NLMT đều đem lại hiệu quả rất cao (năng lượng  
tiết kiệm được đều đạt trên 84% và thậm chí tới 100%).  
3.2. Suất tiêu thụ điện năng và khả năng giảm phát thải  
khi dùng bơm nhiệt hoặc dùng bơm nhiệt kết hợp với  
năng lượng mặt trời để đun nước nóng  
EBN-MT=QBN-MT.Nd/(3600.COP), kW.h/tháng     
  (30)  
- Điện năng tiết kiệm được trong 1 năm khi dùng BN so  
với dùng bình đun điện:  
-  Một  đại  lượng  quan  trọng  đặc  trưng  cho  hiệu  quả  
năng  lượng  của  các  hệ  thống  nói  chung   suất  tiêu  thụ  
điện năng e, được định nghĩa là tỉ số giữa lượng điện năng  
tiêu thụ E và khối lượng vật chất cần gia công nhiệt G:  
12  
DE1= i=1 (Ebđ,i-Ebn,i) , kW.h/năm    
 
 
  (31)  
Trong đó, Ebđ,i và Ebn,i tương ng là điện năng tiêu thụ  
của tháng thứ i (i = 1  12) cho phương án dùng bình đun  
điện và phương án dùng BN, được xác định theo công thức  
(27) và công thức (28).  
e =  GE , kW.h/kg     
 
 
 
 
  (35)  
Trên cơ s định nghĩa này, xác định suất tiêu thụ điện  
năng cho hệ thống đun nước nóng dùng điện trở, hệ thống  
dùng BN và h thống dùng BN kết hợp với NLMT (số kilo  
Watt  giờ  điện  để  đun  1  lít  nước  nóng  từ  nhiệt  độ  môi  
Hoặc  đánh  giá  hiệu  quả  tiết  kiệm   dạng  tương  đối:  
DE  
1
 
 h1= ∑  
.100%     
 
 
 
  (32)  
12  
E
bđ,i  
i=1  
- Điện năng tiết kiệm trong 1 năm khi dùng BN kết hợp  
trường đến nhiệt độ yêu cầu, lấy là 60oC):  
với NLMT so với dùng điện trở truyền thống:    
E
e =   , kW.h/lít    
 
 
 
 
 
  (36)  
  (37)  
12  
DE2= i=1 (Ebđ,i-EBN-MT,i) , kW.h/năm    
 
 
  (33)  
G
n
E
ebn =  bn , kW.h/lít    
 
 
 
Trong đó, EBN-MT,i là điện năng tiêu thụ của tháng thứ i  
(i=112) cho phương án dùng BN kết hợp với NLMT, được  
xác định theo công thức (30).  
G
n
E
eBN-MT =  BN-MT , kW.h/lít     
 
 
 
  (38)  
G
n
Hoặc đánh giá hiệu quả tiết kiệm ở dạng tương đối:  
-  Phát  thải  khí  nhà  kính  (chủ  yếu   CO2)  của  một  hệ  
thống sử dụng điện năng được tính theo công thức:  
DE  
2
 h2= ∑  
.100%    
 
 
 
 
  (34)  
12  
E
bđ,i  
i=1  
GCO2 = E.EF, kgCO2/năm    
 
 
 
  (39)  
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.  
Trong đó: E là điện năng sử dụng, kW.h/năm; EF là hệ số  
phát thải của lưới điện, kgCO2/kW.h.  
Đà  Lạt   Sa  Pa   2  địa  danh   nhiệt  độ  trung  bình  
thấp nhất cả nước (tương ứng là 17,9oC và 15,3oC) nên kết  
quả tính toán theo bảng 1 cho thấy tiêu thụ điện năng để  
đun  nước  nóng  hàng  năm  bằng  điện  trở   đây  cũng  lớn  
nhất (tương ứng là 3350,7kW.h và 3557,8kW.h). Điện năng  
tiết  kiệm  được  khi  dùng  phương  án  đun  nước  bằng  BN  
hoặc bằng BN kết hợp với NLMT so với dùng điện trở có giá  
trị  tuyệt  đối   lớn  nhất   2  địa  danh  này  (tương  ứng    
2360,7kW.h   2444,3kW.h,  hoặc  3253,9kW.h    
3022,2kW.h). Hiệu quả tiết kiệm năng lượng ở dạng tương  
Theo thông báo của Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên  
 Môi trường [1], h s phát thải trung bình của lưới điện  
Việt  Nam  năm  2018   EF  =  0,9130  tCO2/MW.h  =  0,913  
kgCO2/kW.h. S dụng s liệu  này kết hợp  với  kết quả  tính  
toán lượng tiết kiệm điện năng  trên, xác định được mức  
giảm phát thải khí nhà kính khi dùng BN và khi dùng BN kết  
hợp với NLMT để đun nước ứng với 13 địa danh trên cả nước.  
Bảng 1. So sánh tiêu thụ điện năng giữa các phương án (tính cho hộ gia đình có 4 người)  
Dùng bơm nhiệt đơn thuần  
Điện năng tiêu thụ,  Điện năng tiết  Hiệu quả tiết  Điện năng tiêu  Điện năng tiết  Hiệu quả tiết  
Dùng bơm nhiệt kết hợp NLMT  
Dùng bình đun  
điện, kW.h/năm  
TT  
Địa danh   
kW.h/năm  
805,2  
873,5  
1113,5  
862,4  
786,6  
806,4  
786,0  
776,2  
708,5  
845,0  
990,0  
657,7  
679,7  
kiệm, kW.h/năm  kiệm, h1, %  thụ, kW.h/năm  kiệm, kW.h/năm  kiệm, h2, %   
1  
2  
Lai Châu   
Sơn La   
2942,0  
3092,8  
3557,8  
3055,8  
2888,9  
2937,0  
2889,8  
2866,9  
2715,9  
3045,3  
3350,7  
2593,0  
2650,7  
2136,8  
2219,3  
2444,3  
2193,4  
2102,3  
2130,6  
2103,8  
2090,7  
2007,4  
2200,3  
2360,7  
1935,3  
1971,0  
72,6%  
71,8%  
68,7%  
71,8%  
72,8%  
72,5%  
72,8%  
72,9%  
73,9%  
72,3%  
70,5%  
74,6%  
74,4%  
114,1  
73,5  
2827,9  
3019,3  
3022,2  
2842,2  
2723,9  
2724,5  
2726,4  
2638,2  
2649,8  
3006,0  
3253,9  
2593,0  
2648,5  
96,1%  
97,6%  
84,9%  
93,0%  
94,3%  
92,8%  
94,3%  
92,0%  
97,6%  
98,7%  
97,1%  
100,0%  
99,9%  
3  
Sa Pa  
535,6  
213,6  
165,0  
212,5  
163,4  
228,7  
66,1  
4  
5  
Cao Bằng  
Hà Nội  
6  
7  
8  
Phù Liễn  
Thanh Hóa   
Vinh  
9  
10  
11  
Đà Nẵng  
Pleiku  
Đà Lạt  
39,3  
96,8  
0,0  
2,2  
12  Tân Sơn Nhất  
13  Cần Thơ  
121  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
Bảng 2. Phát thải CO2 hàng năm và mức giảm phát thải của các phương án đun nước (với 1 hộ gia đình có 4 người)  
Dùng bình đun điện  Dùng bơm nhiệt đơn thuần  
Suất tiêu thụ Lượng phát thải Suất tiêu th Lượng phát  Mức giảm phát  Suất tiêu th Lượng phát thải  Mức giảm  
Dùng bơm nhiệt kết hợp NLMT  
TT  
Địa danh   
điện năng,  hàng năm,  điện năng,  thải hàng năm,   
thải,  
kgCO2/năm  
1951  
điện năng,   
kW.h/lít  
0,002  
0,001  
0,008  
0,003  
0,003  
0,003  
0,002  
0,003  
0,001  
0,001  
0,001  
0,000  
0,000  
hàng năm,  phát thải,  
kgCO2/năm  kgCO2/năm  
kW.h/lít  
0,045  
0,047  
0,054  
0,047  
0,044  
0,045  
0,044  
0,044  
0,041  
0,046  
0,051  
0,039  
0,040  
kgCO2/năm  
2686  
2824  
3248  
2790  
2638  
2681  
2638  
2617  
2480  
2780  
3059  
2367  
2420  
kW.h/lít  
0,012  
0,013  
0,017  
0,013  
0,012  
0,012  
0,012  
0,012  
0,011  
0,013  
0,015  
0,010  
0,010  
kgCO2/năm  
1  
2  
3  
4  
5  
6  
7  
8  
9  
Lai Châu   
Sơn La   
Sa Pa  
Cao Bằng  
Hà Nội  
Phù Liễn  
Thanh Hóa   
Vinh  
735  
798  
1017  
787  
718  
736  
718  
709  
647  
771  
904  
600  
621  
104  
67  
2582  
2757  
2759  
2595  
2487  
2487  
2489  
2409  
2419  
2744  
2971  
2367  
2418  
2026  
2232  
2003  
1919  
1945  
1921  
1909  
1833  
2009  
2155  
1767  
1800  
489  
195  
151  
194  
149  
209  
60  
36  
88  
0  
2  
Đà Nẵng  
Pleiku  
Đà Lạt  
10  
11  
12  Tân Sơn Nhất  
13  Cần Thơ  
Suất tiêu thụ điện năng có giá trị càng nhỏ thì càng tốt vì  
nó thể hiện khả năng tiết kiệm năng lượng càng nhiều. Theo  
bảng 2, Tân Sơn Nhất và Cần Thơ có suất tiêu thụ điện năng  
nhỏ nhất trong c nước.   đó, suất tiêu thụ điện năng đ  
đun  nước  bằng  phương  án  BN  chỉ   0,01kW.h/lít   bằng  
[2]. Nguyen Nguyen An, 2015. Nghien cuu thiet ke, che tao he thong cung cap  
nuoc nong su dung bom nhiet ket hop voi bo thu nang luong mat troi trong dieu  
kien Viet Nam. General report on State-level scientific and technological research  
projects, code KC.05.03/11-15.  
[3]. Ministry of Construction, 2009. QCVN 02:2009/BXD - Vietnam Building  
phương án BN kết hợp với NLMT thì bằng 0, tức là không cần  Code Natural Physical & Climatic Data for Construction    
dùng đến điện. Cũng theo kết quả  tính  toán  đây, lượng  
giảm phát thải khí nhà kính khi đun nước nóng bằng BN kết  
hợp với NLMT ở Đà Lạt là lớn nhất (2971kgCO2/năm).  các  
địa phương khác, nếu đun nước bằng phương án này cũng  
đều  giảm  được  rất  nhiều,  trên  2300kgCO2/năm.  Đây  sẽ    
một con số cực lớn nếu như hàng triệu hộ gia đình cùng sử  
dụng phương án đun nước nóng này.    
[4]. Ministry of Construction, 2017. QCVN 09:2017/BXD - National Technical  
Regulation on Energy Efficiency Buildings.  
that-dien-nang-tren-luoi-dien-truyen-tai-giam-009/374788.vgp.  
[6].  https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/viet-nam-co-the-  
phat-trien-nhiet-%C4%91ien-than-sieu-sach-nhu-nhat-ban--17370-3101.html.  
[7]. Daniel Carbonell, Michel Y. Haller, Daniel Philippen and Elimar Frank,  
2014. Simulations of combined solar thermal and heat pump systems for domestic  
hot water and space heating. Energy Procedia 48, 524 – 534.   
[8]. D. Carbonell, M.Y. Haller, E. Frank, 2014. Potential benefit of combining  
heat pumps with solar thermal for heating and domestic hot water preparation.  
Energy Procedia 57, 2656 – 2665.  
[9]. Jian Wang, Zhiqiang Yin, Jing Qi, Guangbai Ma, Xijie Liu, 2015. Medium-  
temperature solar collectors with all-glass solar evacuated tubes. Energy Procedia  
70, 126 – 129.   
[10]. John A. Duffie (deceased), William A. Beckman, 2013. Solar Engineering  
of Thermal Processes. John Wiley & Sons, Fourth Edition.  
[11]. Sara Eicher, Catherine Hildbrand, Annelore Kleijer, Jacques Bony, 2014.  
Life cycle impact assessment of a solar assisted heat pump for domestic hot water  
production and space heating. Energy Procedia 48, 813 - 818.  
[12].  S.  A.  Klein,  F.  L.  Alvarado.  Engineering  equation  solver.  
[13]. Zhang Yin, Long Enshen, Zhao Xinhui, Jin Zhenghao, Liu Qinjian, Liang  
Fei, Ming Yang, 2017. Combined solar heating and air-source heat pump system  
with  energy  storage:  thermal  performance  analysis  and  optimization.  Procedia  
4. KẾT LUẬN    
Đun  nước  nóng  bằng  BN  hoặc  bằng  BN  kết  hợp  với  
NLMT đem lại hiệu quả về năng lượng cũng như khả năng  
giảm phát thải khí nhà kính rất nhiều, nên được quan tâm  
sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, so với phương án  
đun nước bằng điện trở (với 1 hộ gia đình có 4 người):  
-  Điện  năng  tiết  kiệm  được  hàng  năm  ít  nhất    
1935,3kW.h/năm (nếu đun nước bằng BN ở Tân Sơn Nhất)  
và nhiều nhất là 3253,9kW.h/năm (nếu đun nước bằng BN  
kết hợp NLMT ở Đà Lạt);  
-  Lượng  giảm  phát  thải  hàng  năm  ít  nhất    
1767kgCO2/năm (nếu dùng BN ở Tân Sơn Nhất) và nhiều nhất  
là 2971kgCO2/năm (nếu dùng BN kết hợp NLMT ở Đà Lạt);  
- Các địa phương ở Nam Bộ (Tân Sơn Nhất, Cần Thơ) chỉ  
cần  dùng  NLMT   đã  đủ  đáp  ứng  nhu  cầu  nước  nóng,  
không cần dùng đến điện để đun.  
 
Engineering 205, 4090–4097.  
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
AUTHORS INFORMATION  
Nguyen Quoc Uy, Bui Manh Tu  
Faculty of Energy Technology, Electric Power University  
[1]. Ministry of Natural Resources and Environment, Department of Climate  
change,  2018.  Official  Dispatch  No.  263/BĐKH-TTBVTOD,  dated  12/03/2020 On  
notice of emission factor of Vietnam's power grid in 2018  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
122  
pdf 5 trang yennguyen 19/04/2022 1900
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả đun nước nóng bằng bơm nhiệt và bằng bơm nhiệt kết hợp năng lượng mặt trời so với dùng bình đun điện trở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_dun_nuoc_nong_bang_bom_nhiet_va_bang_bom_nhiet_ket.pdf