Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo

PHƯƠNG THỨC XÁC ĐỊNH VIC LÀM GN VI  
PHÁT TRIN NĂNG LƯỢNG TÁI TO  
TRN THTUYT,  
HÀ HUY NGC, PHM MNH HÀ  
Tóm tt: Phát triển năng lượng tái to (NLTT) là gii pháp hiu qunhằm đảm bảo an ninh năng  
lượng và gii quyết các vấn đề môi trường, biến đổi khí hu mang tính toàn cầu; đem lại những cơ  
hi mới cho các ngành, lĩnh vực khác trong xã hội; trong đó, tạo việc làm được xem là khía cnh quan  
trọng được nhiu quc gia quan tâm; tuy nhiên, các nghiên cu dbáo liên quan vn còn hn chế. Do  
đó, nghiên cu này tp trung vào phân tích mt số phương thức xác định vic làm gn vi phát trin  
NLTT đang được sdng ti mt squc gia và tchc quc tế; theo đó, tùy thuộc vào tng bi  
cnh lãnh thcthsẽ ưu tiên lựa chọn phương thức đo lường phù hợp để xác định vic làm trc  
tiếp, gián tiếp, phái sinh. Kết qudbáo mang tính khách quan, kp thi sẽ là cơ sở khoa hc cn  
thiết cho các chiến lược phát trin lãnh thvà ngành.  
Tkhóa: Việc làm, năng lượng, năng lượng tái to  
METHODOLOGY OF DETERMINING JOBS WITH RENEWABLE  
ENERGY DEVELOPMENT  
Abstract: Renewable energy (RE) development is an effective solution to ensure national energy  
security and solve global-wide environment and climate change; bringing new opportunities to other  
areas of society and job creation which is considered an important aspect by many countries, however,  
the related prediction studies are still limited. Therefore, this study focuses on analyzing some  
methods of measuring jobs associated with RE development that are being used in a number of  
countries and international organizations; accordingly, depending on the specific territorial context,  
priority will be given to choosing the appropriate measurement method to determine direct, indirect,  
indirect and derivative jobs. The timely and objective forecasting results will be the necessary  
scientific basis for territorial and industry development strategies.  
Keywords: Employment, energy, renewable energy  
vệ môi trường. Nguồn năng lượng thay thế đã  
được minh chng hiu quả, đó năng lượng tái  
1. Đặt vn đề  
Năng lượng được xem là nhân tquan trng  
để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ca nn kinh tế  
và dân sinh. Tuy nhiên, các ngun tài nguyên  
năng lượng truyn thống đang dần trnên khan  
hiếm, trthành mi quan tâm ca mi quc gia,  
nht là trong bi cnh triển khai các hành động  
ng phó với tác động ca biến đổi khí hậu đòi  
hi phi đa dạng các nguồn năng lượng, sao cho  
va đảm bảo an ninh năng lượng, va hn chế  
được các cht thi gây hiu ng nhà kính, bo  
to (NLTT) - là năng lượng được phát sinh ttự  
nhiên vi ngun tái to liên tc, là nguồn năng  
lượng “xanh”, “sạch”. NLTT được thúc đẩy sẽ  
mra nhiu tiềm năng, cơ hội cho các ngành,  
lĩnh vực khác phát triển; trong đó, có việc làm ở  
các trình độ khác nhau, gm: cơ hội vic làm  
trong chính ngành NLTT và các ngành dch v,  
btr; nhng hoạt động lao động to ra thu nhp  
nhm duy trì và phát trin ngành theo chui giá  
trsn phm. Theo thng kê, ttrng NLTT hin  
48  
Trn ThTuyết, Hà Huy Ngc, Phm Mnh Hà - Phương thức xác định vic làm…  
nay trên thế gii chiếm khong 26% tương ứng  
7.027,7 TWh năng lượng điện toàn cu (gm cả  
thủy điện) [3, 17] vi 11,5 triu vic làm trong  
ngành; trong đó, châu Á chiếm tlcao nht  
63% tng vic làm [9].  
(ii) Phương pháp so sánh: Trên cơ sở chun  
hóa các dliu, tiến hành phân tích vai trò ca  
ngành NLTT đối vi to vic làm. Các kết quả  
phân tích, so sánh là cơ sở đề xut mt sgii  
pháp phù hp cho Vit Nam.  
Xu hướng trong thi gian ti, NLTT tiếp tc  
được ưu tiên phát triển nhưng vấn đề đặt ra là  
các quc gia, lãnh thcần đo lường, ước tính  
được nhu cu vic làm trên cơ sở các phương  
thc nghiên cu, dbáo có tính khoa hc, thc  
tiễn để ban hành các chính sách đáp ứng nhu cu  
phù hp, nht là trong hoạt động đào tạo ngun  
nhân lực, có ý nghĩa đối vi sphát trin ngành,  
cơ sở đào tạo, đáp ứng nhu cu của định hướng  
xã hội; qua đó, giúp các nhà quản lý chủ động  
trong vic chun bị điều kin cn cho quá trình  
xây dng kế hoạch và lường trước nhng thách  
thc.  
3. Kết qunghiên cu và tho lun  
3.1. Việc làm trong ngành năng lượng tái  
to  
NLTT được xem là ngành năng lượng bn  
vng vi khả năng cạnh tranh ổn định, trthành  
cơ sở quan trọng để chuyển đổi năng lượng toàn  
cu vi chi phí đang dần thấp hơn chi phí vận  
hành cn biên của các nhà máy than đá; giá  
thành sn phẩm có xu hướng gim dn, trung  
bình năm 2018 giảm xung 0,049 USD/kWh đối  
với năng lượng gió trên bvà 0,055 USD/kWh  
cho năng lượng mt tri. Để khai thác triệt để cơ  
hi kinh tế tNLTT, các quc gia, tchức đã và  
đang hợp tác cht chẽ để phi hợp hành động,  
nhân rng các nhà máy sn xut và thphn cung  
cp [8,11].  
Bài viết tp trung nghiên cu tng quan mt  
số phương thức đo lường dbáo vic làm gn  
vi phát trin NLTT; từ đó, gợi mmt số  
phương thức ước tính số lao động làm cơ sở  
trong xây dng chiến lược đào tạo ngun nhân  
lc, các kỹ năng để tn dụng cơ hội vic làm do  
ngành NLTT mang li.  
Vương quốc Anh là mt trong nhng quc  
gia châu Âu chuyển đổi mnh từ năng lượng  
truyn thng sang NLTT vi các chính sách  
chuyển đổi, ưu tiên đầu tư được ban hành từ năm  
2007 vi sphát hành Sách trng về năng lượng  
ti Hi nghthách thức năng lượng. Kết quả  
chuyển đổi ở Anh đã góp phần nâng ttrng ca  
ngành tăng không ngừng từ 5,2% năm 2013 lên  
gần 8% năm 2017 trong tng mc tiêu thụ năng  
lượng; trong đó, điện gió đóng góp lớn nht vào  
tăng trưởng ca ngành vi công suất đạt gn 30  
nghìn GWh. khu vc châu Á, Trung Quc là  
quc gia có nhiu chính sách phát trin ngun  
năng lượng sch và công nghiệp môi trường  
nhm từng bước hn chế sphthuc vào  
nguồn năng lượng phát sinh tnhiên liu hóa  
thch và thc hin các cam kết quc tế vgim  
phát thi khí nhà kính; kết quả đến năm 2019,  
trthành mt trong nhng quc gia dẫn đầu thế  
gii về đầu tư NLTT vi 70% tng kinh phí (120  
tỷ đồng) [8,15].  
2. Dliệu và phương pháp nghiên cứu  
2.1. Dữ liệu nghiên cứu  
Để tiến hành phân tích các ni dung liên quan  
đến phương thức xác định vic làm gn vi phát  
trin NLTT, các ngun tài liệu sau đã được sử  
dng: (1) Các công trình khoa học đã được công  
b; (2) Báo cáo ca các tchc trong và ngoài  
nước.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
(i) Phương pháp tổng hợp và phân tích tư  
liệu: trên cơ sở các tài liu thu thp, tác gitiến  
hành nghiên cu tìm hiểu các đặc điểm có liên  
quan đến phương thức xác định vic làm gn vi  
phát trin NLTT, từ đó chuẩn hóa các dliu  
nhm xây dng lun c, cách tiếp cn nghiên  
cu một cách đồng b;  
49  
Tp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) Thá ng 3/2021  
Cùng vi sphát trin NLTT, cơ hội vic làm  
gii, vi nhiu quc gia sn xut, kinh doanh và  
lắp đặt các công nghệ năng lượng tái to mi  
năm; số liệu này tăng khoảng 0,5 triu vic làm  
so vi năm 2018 [8,9].  
mới cũng được mra; trthành mt trong  
những lý do để các quc gia đa dạng hóa chui  
cung ng NLTT. Tính đến cuối năm 2019, toàn  
cu sdng 11,5 triu lao động trên toàn thế  
Bng 1. Ước tính vic làm trc tiếp và gián tiếp trong NLTT toàn cu, 2018-2019  
Loại hình NLTT  
Năng lượng mặt trời  
Năng lượng sinh học  
Năng lượng gió  
Địa nhiệt  
Thế giới Trung Quốc Ấn Độ Brazil Mỹ Liên minh châu Âu  
4.608  
3.581  
1.165  
99  
2.884  
384  
518  
3
228  
178  
63  
87  
245  
163  
706  
292  
40  
839 355  
19  
120  
9
Thủy điện  
1.957  
561  
367  
213  
22  
78  
Ngun: IRENA, 2020 [9]  
Quc gia có sviệc làm liên quan đến ngành  
NLTT ln nht toàn cu là Trung Quc chiếm tỷ  
l38% tng svic làm; tiếp theo là Liên minh  
châu Âu (11%) và Brazil (10%). Theo lĩnh vực  
NLTT, ngành to nhiu vic làm nht liên quan  
đến năng lượng mt tri chiếm 41%; tiếp theo là  
năng lượng sinh hc (31%), thy điện (17%),  
năng lượng gió (10%); thp nhất là địa nhit  
(1%), chyếu phát trin Mvà Liên minh  
châu Âu [9]. Theo dự báo, trong lĩnh vực NLTT  
có thể đạt 23,6 triu vic làm vào năm 2030;  
28,8 triu vic làm vào năm 2050 với xu thế dch  
chuyn sang các quc gia châu Á (tăng gấp 3  
lần) và châu Phi (tăng gấp 7 ln), nht là phân  
khúc sn xut và lắp đặt ca chui giá tr, đòi hỏi  
các quc gia cần có chính sách đào tạo phát trin  
ngun nhân lc phc vNLTT phù hợp trên cơ  
scác dliu dbáo chính xác [8].  
tùy thuc vào tng mc tiêu nghiên cu sẽ có ưu  
tiên phương thức đo lường phù hp. Cthể: đối  
với phương thức đo lường tng việc làm thường  
được áp dng trong kim tra trng thái ca vic  
làm có liên quan đến NLTT; phương thức đo  
lường việc làm ròng được áp dng trong xác  
định sự thay đổi vic làm khi trin khai các  
chính sách liên quan đến phát trin NLTT; tuy  
nhiên, hn chế của phương thức này là đòi hỏi  
ngun dliu, kinh phí ln.  
Theo Cơ quan NLTT Quốc tế, có 03 phương  
thc chính có thể được áp dụng để ước tính vic  
làm gn vi phát trin NLTT [6,7,10]. Cth:  
(i) Tiếp cn nhân tvic làm: ước tính số  
lượng việc làm tương đương toàn thi gian trung  
bình trên đơn vị năng lực đưc lắp đặt hoặc năng  
lượng được to ra nhân vi tng công sut hay  
tổng năng lượng tạo ra. Phương pháp này chỉ  
được sdụng để ước tính vic làm trc tiếp –  
cung cp thông tin vsố lượng vic làm trong  
các giai đoạn ct lõi của vòng đời sn xut, gm:  
giai đoạn ý tưởng quy hoch, xây dng, lắp đặt,  
cung cp thiết b, vn hành và bảo dưỡng hoc  
ngng hoạt động. Mỗi giai đoạn của vòng đời  
sn xut sẽ tương ứng vi nhân tvic làm/MW  
hay hskhác nhau (Bng 2). Tng svic làm  
trc tiếp được xác định theo công thc [7]:  
3.2. Phương thức xác định vic làm trong  
ngành năng lưng tái to  
Ước tính vic làm có thsdụng 2 phương  
thức đo lường: tng hoc ròng. Vic làm tng  
liên quan đến tng cng vic làm tích cc có  
được tkết quả các đầu tư vào NLTT, không  
tính đến vic làm tiêu cc và những tác động có  
thgặp trong các lĩnh vực khác. Vic làm ròng  
được xác định là tng vic làm chung, gm 2  
yếu tố tác động tích cc và tiêu cc. Theo đó,  
50  
Trn ThTuyết, Hà Huy Ngc, Phm Mnh Hà - Phương thức xác định vic làm…  
퐻ệ 푠ố 푣ꢀệ푐 푙à푚  
(
)
푉ꢀệ푐 푙à푚 푡푟ự푐 푡ꢀế푝 = 퐿ượ푛ꢁ đꢀệ푛 푝ℎá푡 sinh 푀푊 ×  
푀푊  
Bng 2. Hsvic làm trung bình theo công nghệ phát sinh năng lượng  
Hsvic làm (Vic làm/ MW trung bình)  
Công nghệ  
Vn hành, bảo dưỡng và chế biến  
nhiên liu  
Xây dng, chế to thiết b, lắp đặt  
Tng  
Điện mt tri  
Điện gió  
5,76  
2,51  
0,4  
4,8  
10,56  
2,79  
2,84  
2,16  
2,33  
0,27  
2,44  
1,98  
2,07  
Điện sinh khi  
Địa nhit  
0,18  
0,26  
Thy điện nhỏ  
Ngun: Daniel M. et al., 2004 [4]; Wei et al., 2010 [18]  
(ii) Tiếp cn chui cung cp: có thể ước tính  
các vic làm trc tiếp và gián tiếp, tùy thuc vào  
mức độ chi tiết được chra trong chui giá tr.  
Đây là phương pháp dự báo nhu cu vic làm  
được nhiu quc gia áp dng, nhất là đối với lĩnh  
vc NLTT thông qua phân tích, lập sơ đồ phân  
cp cung ng và mi quan hgia các hp phn  
trong mt khu vc kinh tế; mi cp thhin các  
giai đoạn sn xut, dch vkhác nhau tcung  
cp nguyên liệu cho đến thành phẩm điện năng.  
Từ sơ đồ phân cp sẽ xác định nhà cung ng  
chính cho tng cp theo chui; kết quphân tích  
là cơ sở để cân đối tài chính, lao động phù hp;  
đng thời, trong tính toán cũng cần phân tích  
được các dliu vxut nhp khu hay cung  
ng nội địa trong chui.  
Cp 0: Nhà phát trin dán  
Cp 1: Nhà cung cp tuabin gió, hthống điện,  
nn móng và dch vụ…  
Cấp 2: Đối vi tuabin gió: Các nhà cung cp rôto,  
nacelle, tháp, thiết bị điện tvà hthống điều  
khiển, …  
Cấp 3: Đối vi rôto: Btrlc tuabin, bộ điều  
khiển bước, trc…  
Cấp 4: Đi vi blader turbin: bu lông và blader  
Cp 5: Vt liu blader, nha và khuôn  
Hình 1. Kim ttháp chui cung cấp cho năng lượng gió  
Ngun: IRENA, 2013 [7]  
Các quc gia APEC sdụng phương pháp  
này để xác định tiềm năng cơ hội vic làm từ  
ngành công nghip nhiên liu sinh hc [1].  
Khung phân tích đã xác định 5 nhân tố đầu vào  
ảnh hưởng đến cơ hội vic làm trong sn xut và  
công ngh, gm: (i) Nguyên liệu liên quan đến  
sinh khi thc vật được sdng làm nguyên liu  
thô cho sn xut nhiên liu sinh hc. Nhân tố  
này tạo cơ hội việc làm trong giai đoạn hình  
thành sn phẩm, như: ngô, mía, cọ… chuyển  
thành ethanol hoc diesel sinh hc; (ii) Số lượng  
lao động để to nguyên liu thô phthuc vào  
khả năng cơ giới hóa ca mi quc gia và mi  
loi cây trng (ngô dthc hiện cơ giới hóa hơn  
mía, do đó cây mía tạo nhiu vic làm hơn); (iii)  
Tác động môi trường: Vlý thuyết, nếu điều  
51  
Tp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) Thá ng 3/2021  
kiện môi trường không đảm bo dẫn đến hn chế  
Ti Anh, số lượng vic làm hin tại được xác  
định theo phương thức: Xây dng chui cung  
ng cho mt sloi hình NLTT, kho sát mi  
phân khúc để cung cấp cơ hội vic làm tto  
nguyên liệu đến người tiêu dùng. Vic làm trc  
tiếp theo chui sxut hin vic làm gián tiếp  
ti mi liên kết, các công vic bsung txut  
khu mi và các công việc được to ra nhân vi  
hstheo dliu tài khon quc gia. Chui  
cung ứng được phác tho không chi tiết bng các  
liên kết IO – đầu vào và đầu ra (ví d, không bao  
gồm năng lượng, vn chuyn hoc qun lý) và  
các công vic gián tiếp, trung gian có thquá ít.  
Không phân loi công việc được to bi cấp độ  
kỹ năng hoặc theo ngành [14,15].  
sn xut do thiếu nước, lượng mưa thất thường,  
xói mòn đấtcó thsgim tiềm năng việc  
làm; (iv) Quy trình sn xut: chuyển đổi từ  
nguyên liu thành nhiên liệu, cơ hội vic làm  
phthuc vào mức độ tự động hóa; (v) Xlý  
sau chế biến: Cơ hội vic làm có thể gia tăng phụ  
thuc vào nhiên liu sinh hc, xu hướng sdng  
nhiên liu sinh hc.  
Các tác động ca ngành nhiên liu sinh hc  
đi vi mt nn kinh tế là tng ca 3 hp phn:  
tác động trc tiếp, tác động gián tiếp và tác động  
trung gian (cm ứng). Tác động trc tiếp bao  
gm vic làm và thu nhập được to ra trong sn  
xut và chế biến nguyên liu sinh hc do sự  
tương tác giữa các công ty, ngành và tchc xã  
hội trong lĩnh vực kinh tế ngành, tác động trc  
tiếp là khởi đầu mt lot các vòng lp to thu  
nhp, chi tiêu và tái chi tiêu dẫn đến các tác động  
gián tiếp và trung gian. Các tác động gián tiếp là  
những thay đổi trong sn xut, vic làm và thu  
nhập do trao đổi hàng hóa được xut phát ttác  
đng trc tiếp. Các tác đng trung gian phát sinh  
do thay đổi thu nhp hộ gia đình và mô hình chi  
tiêu gây ra bởi các tác động trc tiếp và gián tiếp.  
Tn tại hai quan điểm trong tạo cơ hội vic  
làm, gm: Quan điểm kinh tế vi mô về phương  
thc sn xut nhiên liu sinh hc tcác doanh  
nghiệp cá nhân tác động đến vic to vic làm  
trc tiếp (nông nghip và công nghip) và gián  
tiếp (htr). Nhng nh hưởng chính đến cơ hi  
việc làm là lượng sn xut nhiên liu sinh hc,  
năng suất nhiên liu sinh hc trên một đơn vị  
nguyên liệu, đầu vào lao động trên một đơn vị  
sn xut nguyên liệu và đầu vào lao động trên  
một đơn vị sn xut nhiên liu sinh hc trong  
nhà máy. Quan điểm kinh tế vĩ mô, liên quan đến  
tác động ca quy mô nhà máy đến GDP, thu  
nhp cá nhân và các biến skinh tế vĩ mô khác.  
Quan điểm kinh tế vĩ mô có xu hưng tp trung  
vào giá trxut khu ca ethanol sinh hc và  
diesel sinh hc so vi giá du thế gii.  
Cơ quan NLTT quốc tế - IRENA [9] đã đưa  
ra các dbáo về cơ hội vic làm da trên phân  
tích chi tiết các mt xích chui giá trsn phm  
ca tng loi NLTT, cho thy:  
- Nhiên liu sinh hc hóa lng: Hu hết cơ  
hi việc làm được tạo ra trong giai đoạn nguyên  
liu (trng và thu hoch nguyên liu), vic làm  
trong giai đoạn này ít đòi hỏi kỹ năng. Giai đoạn  
chế biến, xlý nhiên liệu có xu hướng tìm kiếm  
việc làm ít hơn nhưng đòi hỏi kthuật cao hơn  
và lương cao hơn.  
- Năng lượng gió: Các nhà máy gió ngoài  
khơi đòi hỏi nhiu việc làm hơn các dự án trên  
b. Ngoài vic xây dng, lp ráp và trin khai  
các thiết bmi, có thtn dụng các năng lực và  
kỹ năng hiện có và sdụng cơ sở htầng đã  
được chuyển đổi và nâng cp tcác ngành công  
nghip du khí và vn ti bin.  
- Thủy điện: Sphân phi vic làm trên các  
phân khúc khác nhau ca chui giá trthủy điện:  
Hơn 70% công việc đang hoạt động trong lĩnh  
vc vn hành và bo trì; Xây dng và lắp đặt  
chiếm 23% tng s; sn xuất được đặc trưng bởi  
cường độ lao động thấp hơn và chỉ đóng góp 5%.  
- Năng lượng mt tri: Dự báo cơ hội vic  
làm ca IRENA bao gm các phân khúc theo  
chui giá tr: bán hàng và phân phi, lắp đặt và  
52  
Trn ThTuyết, Hà Huy Ngc, Phm Mnh Hà - Phương thức xác định vic làm…  
bo trì, htrợ khách hàng, nhưng không bao  
gm sn xut và lp ráp.  
tương lai. Cơ sở lý lun của phương pháp dựa  
trên liên kết các yêu cu nhân lc với đầu ra ca  
ngành và vi sphát trin trong phn còn li ca  
nn kinh tế. Giả định rng sự tăng trưởng ca  
mt ngành công nghip nhất định, chng hn:  
công nghip NLTT sdẫn đến sự tăng trưởng  
theo nhu cu ca tng ngành nghvi ngành  
công nghiệp này; do đó, đòi hỏi dbáo tng hp  
liên quan đến các ngành kinh tế, lĩnh vực khác  
nhau. Trước hết, dbáo vtng sn phm quc  
ni và các loi nhu cu, thu nhp chính bng mô  
hình kinh tế lượng vĩ mô; Tiếp theo, da vào ma  
trn nghnghiệp liên quan đến các ngành công  
nghiệp để phân tích phân bvic làm cho nn  
kinh tế. Sự thay đổi nghnghip theo ma trn có  
thể được xác định khi thay đổi công ngh, mc  
lương. Kết qutính toán của BLS được đánh giá  
là chính xác, có tháp dụng để tính toán tng  
lượng vic làm ca bt kngành kinh tế nào,  
trong đó có công nghiệp NLTT. Tuy nhiên,  
trong phân tích dự báo đòi hỏi dliu thng kê  
lớn, tránh khuynh hướng bo ththeo ngành mà  
cn tm nhìn toàn bnn kinh tế [12].  
Trên cơ sở các kết qunghiên cu dbáo về  
tiềm năng việc làm, các Chính ph, các tchc  
scó nhng quyết định hp lý nhằm đáp ứng  
nhu cu, tn dụng được các cơ hội thông qua các  
chính sách khác nhau, nht là giáo dục, đào tạo  
kỹ năng dọc theo chui cung ứng; đánh giá các  
cơ hội để tn dụng năng lực trong nước; phân  
tích các chính sách và cách tiếp cận để đảm bo  
schuyển đổi công bằng; đánh giá việc làm và  
cơ hội sinh kế liên quan đến tiếp cận năng lượng.  
(iii) Mô hình đầu vào – đầu ra (Input-  
Output/ IO): Dbáo kết qukinh tế vĩ mô dựa  
vào vic theo dõi các liên kết toàn bnn kinh  
tế; do đó, có thể ước tính vic làm trc tiếp, gián  
tiếp, trung gian ca tt ccác ngành.  
Cách tiếp cn cung cp liên kết da trên dữ  
liu lch sgiữa đầu vào và đầu ra cho các lĩnh  
vc khác nhau trong nn kinh tế, bao gm liên  
kết giữa đầu ra và việc làm. Ưu điểm của phương  
pháp này là dáp dng khi có mô hình IO và khả  
năng cung cấp các ước tính vvic làm gián tiếp  
bng một thao tác đơn giản ca mô hình IO. Mt  
nhược điểm của phương pháp này là mô hình IO  
có thể không được phân tách đủ để đưa ra ước  
tính chính xác cho dán cthể đang được xem  
xét [14]. Đối vi ngành năng lượng, mô hình IO  
cung cp các liên kết liên quan trc tiếp hoc gián  
tiếp đến vic làm thông qua mi quan hgia các  
ngành kinh tế cung cp cho hoạt động phát trin  
NLTT. Trong đó, có tính đến yếu tnhp khu  
ảnh hưởng trc tiếp đến tính to vic làm trc tiếp  
trong nước; điều này có nghĩa để sn xuất điện  
thành phm mà tlnhp khu trang thiết b,  
nhân công ln sẽ đồng nghĩa với vic ít vic làm  
được to ra [4, 13].  
Nhìn chung, ước tính vic làm cho mt  
ngành, lĩnh vực ca nn kinh tế được xem là khá  
phc tp; tùy thuc vào tng mc tiêu, khía cnh  
nghiên cu scó những phương pháp dự báo  
phù hợp. Đối vi NLTT, các quốc gia thường sử  
dụng các phương pháp tiếp cn theo chui giá trị  
sn phm hoc theo tiếp cn mô hình đầu ra –  
đầu vào (IO) để xác định nhu cu vic làm; từ  
đó, làm cơ sở cho nhng quyết sách đào tạo, sử  
dng, chuyển đổi hp lý…  
Chng hạn, đối vi vic làm trc tiếp ca  
chui giá trị quang điện mt tri, gm các hp  
phn: Chế biến nguyên liu thô: kỹ sư, kỹ thut  
viên; Sn xut các hp phn, mô dul: kỹ sư, kỹ  
thut viên; Lắp đặt/ xây dng nhà máy: nhà phân  
tích phát trin dán, nhà bán buôn, các nhà thiết  
kế và lắp đặt quang điện, công nhân xây dng,  
nhà khí tượng hc; Vn hành và bảo dưỡng: kỹ  
thut viên, nhân viên bo trì; Ngng hoạt động:  
công nhân xây dng, nhà tái chế vt liu.  
Mô hình dbáo vic làm ca Hoa Ktheo  
phương pháp tiếp cn ca Cc Thng kê lao  
đng The Bureau of Labor Statistics (BLS)  
hay còn gi là mô hình BLS, tiếp cn dbáo từ  
trên xuống. Đây là phương pháp chủ yếu để gii  
quyết nhu cu nhân lc ngành, lãnh thtrong  
53  
Tp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) Thá ng 3/2021  
3.3. Mt sgi mnhm tn dụng cơ hội  
Mặc dù NLTT đã có những bước phát trin  
đáng ghi nhận nhưng năng lượng quc gia vn  
phthuc nhiu vào nhiên liu hóa thch, trong  
quá trình chuyển đổi phải đối mt vi nhiu  
thách thc, có thể gia tăng tính dễ btổn thương  
xã hi nếu không kp thời tái cơ cấu nn kinh tế;  
giải pháp căn cơ là cần chủ động dbáo, gii  
quyết các thách thc trong khuôn khchuyn  
đi công bng thông qua các cơ chế, công cphù  
hp nhằm thúc đẩy sự đa dạng hóa kinh tế, hỗ  
trquá trình chuyn đổi năng lượng; xác định  
năng lực kinh tế để tìm kiếm trct; dbáo kỹ  
năng trong lĩnh vực NLTT; xác định tiềm năng  
vic làm gn vi phát triển NLTT được xem là  
nn tng để xây dng chiến lược phát trin hp  
trên cơ sở áp dng linh hot các phương thc  
đo lường phù hp với cơ sở dliu hin có.  
Chng hn [7]:  
to việc làm trong ngành năng lưng tái to  
Vit Nam nm vị trí địa lý thun li, hình  
thành nhiu tiềm năng cho phát triển NLTT;  
đng thi, tạo điều kin thc thi các cam kết  
quc tế vgim thiu phát thi khí nhà kính, chủ  
đng ng phó vi biến đổi khí hu.  
Đến nay, Vit Nam đã ban hành các định  
hướng chính sách để từng bước hn chế phụ  
thuc vào nguồn năng lượng hóa thạch; thúc đẩy  
các nguồn năng lượng có khả năng tái tạo, như:  
năng lượng mt trời, năng lượng gió, năng lượng  
binNhận định này, tiếp tục được khẳng định  
trong Nghquyết 55-NQ/TW, ngày 11/02/2020  
ca BChính trvới quan điểm ưu tiên khai  
thác, sdng triệt để và hiu qucác ngun  
năng lượng tái to hướng ti mục tiêu đảm bo  
25-30% NLTT trong tổng năng lượng quc gia  
vào năm 2045. Để thc hiện được mc tiêu trên,  
đòi hỏi các cơ quan quản lý phi nghiên cu, ban  
hành các cơ chế khuyến khích phù hp vi tng  
giai đoạn, lãnh thkhác nhau; bước đầu hình  
thành ngành NLTT to ra nhiều cơ hội trc tiếp,  
gián tiếp cho các ngành kinh tế, các lãnh thphát  
trin, mra nhiều cơ hội vic làm gn vi ngành.  
Tính đến năm 2019, Việt Nam trthành quc  
gia có tốc độ tăng trưởng năng suất NLTT cao  
nhất Đông Nam Á (chiếm 51,3%) và chiếm  
4,4% tng công suất điện cả nước (năm 2020).  
Cùng với tăng trưởng ngành, số lượng vic làm  
cũng đang gia tăng, nhất là thủy điện, chiếm 4%  
toàn cu; 56,7 nghìn việc làm trong lĩnh vực  
quang điện mt tri [2,9].  
(i) Đối với xác định lao động trc tiếp có thể  
sdng cách tiếp cn nhân tố trên cơ sở dliu  
công suất được lắp đt mi, sn xuất năng lượng  
và hsvic làm.  
Ưu điểm của phương thức: điều chỉnh đơn  
giản đối với năng suất lãnh thổ hay thay đổi công  
ngh; đo lường nhanh nếu dliệu đáng tin cậy  
và có sn; chi phí thp nhất để đánh giá thông  
qua xác định dliu vsố lượng người làm vic  
theo svic làm/công nghtrên các giai đoạn  
ca chu trình tn ti, gm: các giai đoạn sn  
xut, xây dng, lắp đặt, cung cp nhiên liu, vn  
hành, bo trì và phá hủy, như:  
Ướ퐜 퐭í퐧퐡 퐯퐢ệ퐜 퐥à퐦 퐭퐫퐨퐧퐠 퐠퐢퐚퐢 đ퐨ạ퐧 퐬ả퐧 퐱퐮ấ퐭 đá퐩 ứ퐧퐠 퐧ă퐧퐠 퐥ượ퐧퐠 퐜퐡퐨 đị퐚 퐩퐡ươ퐧퐠  
= MW được lắp đặt trong năm theo lãnh thổ × nhân tố việc làm sản xuất  
× hệ số việc làm lãnh thổ × % sản xuất địa phương  
Ướ풄 풕í풏풉 풗풊ệ풄 풍à풎 풕풓풐풏품 품풊풂풊 đ풐ạ풏 풙â풚 풅ự풏품  
= 푀푊 đượ푐 푙ắ푝 đặ푡 푡푟표푛ꢁ 푛ă푚 × 푛ℎâ푛 푡ố 푣ꢀệ푐 푙à푚 푡푟표푛ꢁ 푥â푦 푑ự푛ꢁ  
× ℎệ 푠ố 푣ꢀệ푐 푙à푚 푙ã푛ℎ 푡ℎổ  
54  
Trn ThTuyết, Hà Huy Ngc, Phm Mnh Hà - Phương thức xác định vic làm…  
Ướ풄 풕í풏풉 풗풊ệ풄 풍à풎 풕풓풐풏품 품풊풂풊 đ풐ạ풏 풗ậ풏 풉à풏풉 풗à 풃ả풐 풅ưỡ풏품  
= 푁ă푛ꢁ 푙ượ푛ꢁ 푡í푐ℎ 푙ũ푦 × 푛ℎâ푛 푡ố 푣ꢀệ푐 푙à푚 푡푟표푛ꢁ ꢁꢀ푎ꢀ đ표ạ푛  
× ℎệ 푠ố 푣ꢀệ푐 푙à푚 푙ã푛ℎ 푡ℎổ  
Áp dụng phương thức tính vic làm trc tiếp  
theo tiếp cn nhân tvic làm cho quy hoch  
phát triển điện lc quốc gia giai đoạn 2011-2020  
có xét đến 2030, kết hp vi các hsto vic  
làm theo IKI [9], kết qusviệc làm được to  
ra nhằm đáp ứng yêu cầu điện phát sinh cho loi  
hình năng lượng gió và năng lượng mt tri theo  
quy hoạch điện VII khong t58.860 đến  
134.484 vic làm tùy theo hsáp dng.  
Bng 3. Ước tính svic làm trc tiếp được to ra xét đến năm 2030  
Áp dng hstBng 2  
HsTng svic làm  
Áp dng hsvic làm theo IKI  
Loại năng lượng  
Lượng đin sn xut (MW)  
Hsố  
2,79  
3.51  
Tng svic làm  
16.740  
Gió  
6.000  
2,79  
16.740  
117.744  
134.484  
Mt tri  
Tng  
12.000  
10,56  
42.120  
58.860  
Ngun: Tính toán ca nhóm tác giả  
(ii) Đối với xác định vic làm gián tiếp (gm  
tt cvic làm liên quan đến lĩnh vực sn xut  
và dch vtrung gian để thiết lp mt hthng  
NLTT); có thcung cp nguyên vt liu, tài  
chính và các dch vkhác.  
Để sm khai thác các ngun NLTT, mt mt  
cn ban hành các chính sách khuyến khích phát  
trin các loi hình phù hp; ưu tiên đầu tư theo  
chui liên kết tsn xuất đến tiêu th(upstream  
downstream linkages) là nhân tquan trọng để  
to vic làm; mặt khác, có chính sách đào tạo,  
giáo dc ngun nhân lc, các kỹ năng để tn  
dụng cơ hội vic làm do ngành NLTT mang li  
thông qua các kết qudự báo đảm bo tính khoa  
hc, thc tin, phù hp vi năng lực lãnh th.  
Đồng thi, hthng thng kê cn thu thp dữ  
liệu cho ngành NLTT để tạo cơ sở cho các  
nghiên cu mang tính dbáo.  
Tùy thuc vào ngun dliu sn có có tháp  
dụng các phương thức đo lường, như: phân tích  
hsố được xác định thông qua vic nhân mt hệ  
svi vic làm trc tiếp; hsố ở Liên bang Đức  
cho công nghệ quang điện mt trời là 3,4; điều  
này có nghĩa tạo 01 vic làm trc tiếp, scó 3,4  
vic làm gián tiếp.  
Ưu điểm là có thể ước tính các tác động ca  
ngành NLTT lên nn kinh tế chung; tuy nhiên,  
hthng dliu vcác nhân tvic làm phi có  
sn trong phân loi thng kê. Phân tích vic làm  
theo chui giá tr, kèm theo sliu vcác kỹ  
năng đòi hỏi để đáp ứng.  
4. Kết lun  
NLTT đang được các quc gia trên thế gii  
đẩy mnh phát trin, vi mong mun gii quyết  
các thách thc chung toàn cu liên quan đến bo  
vệ môi trường, gim phát thi khí nhà kính; đng  
thi, đem lại các giá trmới, cơ hội mi cho xã  
hi cùng chuyển đổi theo hướng “xanh”.  
(iii) Phân tích đầu vào – đầu ra (IO) để xác  
định tng số lượng vic làm ca nn kinh tế  
nhm phc vphát trin NLTT, gm: vic làm  
trc tiếp, vic làm gián tiếp và vic làm trung  
gian.  
Tuy nhiên, đến nay nhiu quốc gia đang  
phát trin vẫn chưa có nhiều đánh giá mang tính  
tng quan về tác đng ca phát triển NLTT đến  
các lĩnh vực kinh tế, xã hội; trong đó có tác động  
55  
Tp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) Thá ng 3/2021  
to vic làm gn vi ngành bi thiếu dliu  
mang tính hthng.  
quan vcác khía cạnh liên quan đến NLTT trên  
cơ sở la chọn phương thức phù hp vi mc  
tiêu, ngun kinh phí, dliu làm tiền đề khoa  
học, đảm bo tính khách quan cho các chiến  
lược phát trin lãnh thvà ngành.  
Do đó, để tn dng hiu quả các cơ hội vic  
làm gn vi phát triển NLTT đòi hỏi các vùng,  
lãnh thphi có những đánh giá mang tính tổng  
Bài viết là sn phm của đề tài cp Btheo Hợp đồng số 371/HĐKH-KHXH, ngày 30/12/2020:  
Vic làm bn vng gn vi phát triển năng lượng tái to Ninh Thun ca Vin Hàn lâm Khoa  
hc xã hi Vit Nam.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. APEC (2010), A Study of Employment Opportunities from Biofuel Production in APEC Economies, APEC Energy  
Working Group, APEC#210-RE-01.9, Canada.  
2. Bộ Công thương (2020). Bá o cá o s32/BC-CBT, ngày 25/5/2020 vthc trng trin khai cá c dự án điện.  
3. BP p.l.c (2020). Statistical Review of World Energy 2020, 1 St James’s Square London SW1Y 4PD UK.  
4. Daniel M. et al. (2004), Putting Renewables to Work: How Many Jobs Can the Clean Energy Industry Generate? RAEL  
Report, University of California, Berkeley.  
5. IKI International Climate Initiative (2019), Những kĩ năng và tiềm năng tạo việc làm trong tương lai từ NLTT Vit  
Nam, DOI: 10.2312/iass.2019/029.  
6. IRENA (2011), Renewable Energy Jobs: Status, prospects & policies International Renewable Energy Agency  
(IRENA), Abu Dhabi.  
7. IRENA (2013), Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2012, International Renewable Energy Agency, Abu  
Dhabi, United Arab Emirates.  
8. IRENA (2019), Future of wind: Deployment, investment, technology, grid integration and socio-economic aspects (A  
Global Energy Transformation paper); Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2018 International Renewable  
Energy Agency, Abu Dhabi. ISBN 978-92-9260-155-3;  
9. IRENA (2020), Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2020 and Renewable capacity statistics 2020,  
International Renewable Energy Agency (IRENA), Abu Dhabi.  
10. IRENA (2020), Measuring the Socio- economics of Transition: Focus on Jobs, International Renewable Energy  
Agency, AbuDhabi.  
11. IRENA and ADFD (2020), vancing renewables in developing countries: Progress of projects supported through the  
IRENA/ADFD Project Facility, International Renewable Energy Agency (IRENA) and Abu Dhabi Fund for  
Development (ADFD).  
12. James M.W. et al. (2012), A Critical Review of Forecasting Models to Predict Manpower Demand, Australasian  
Journal of Construction Economics and Building · November 2012.  
13. Miller, R.E., Blair, P.D. (2009), Input-Output-Analysis: Foundation and Extensions, Second Edition, Cambridge  
University Press, Cambridge.  
14. R. Bacon and M. Kojima (2011), Issues in estimating the employment generated by energy sector activities, World  
Bank.  
15. Renewable UK (2015). General Election Manifesto 2015, The Green Party of England and Wales.  
16. U.K. DTI (Department of Trade and Industry) (2004), Renewable Supply Chain Gap Analysis: Summary Report.  
17. UN (2021). Energy Statistics Pocket book 2021, United Nations Publications, 405 East 42nd Street, S-09FW001,  
New York, NY 10017 USA.  
18. Wei et al. (2010). Putting renewables and energy efficiency to work: How many jobs can the clean energy industry  
generate in the US? M.Wei, S. Patadia, D.M. Kammen, in Energy Policy 38 (2010) 919-913.  
Thô ng tin tc gi:  
Nht ký tò a son:  
Trn ThTuyết, Hà Huy Ngc, Phm Mnh Hà  
Viꢀn Đa lꢁ nhân văn, Vin Hn lâ m Khoa hc xhi Vit Nam  
S1, Liꢅu Giai, Ba Đꢆnh, HNi  
Ngày nhn bài: 10/01/2021  
Biên tp: 03/2021  
ĐT: 0773322866; Email: trantuyet.iesd@gmail.com  
56  
pdf 9 trang yennguyen 20/04/2022 2100
Bạn đang xem tài liệu "Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphuong_thuc_xac_dinh_viec_lam_gan_voi_phat_trien_nang_luong.pdf