Cách thể hiện phép lịch sự bằng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong các bài thuyết trình tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP  
NGÔN NGVÀ PHI NGÔN NGTRONG CÁC BÀI THUYT TRÌNH  
TING ANH CA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HC NGOI NG- ĐH HUẾ  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
Trường Đại hc Ngoi ng- Đại hc Huế  
Tóm tt: Bài báo đề cp khái nim lch s(politeness) thhin qua hành  
động giao tiếp bng ngôn ngvà phi ngôn ng. Lch slà mt quan nim có  
tính văn hóa nên cách thc thhin nó trong ngôn ngcũng khác nhau trong  
nhng hoàn cnh địa lý, xã hi khác nhau. Trong khi người Anh-Mquan  
nim mt hành động hoc mt câu nói nào đó là lch sthì đối vi người  
châu Á, có thxut hin quan nim hoàn toàn ngược li. Da trên nhng lý  
thuyết vquan nim lch s, tác giả đã kho sát các bài thuyết trình ca sinh  
viên tiếng Anh - trường Đại hc Ngoi ng- Đại hc Huế để tìm ra nhng  
cách thhin phép lch sca sinh viên khi thuyết trình cũng như đối chiếu  
chúng vi cách mà người Anh - Mthường hay thhin trong nhng hoàn  
cnh tương t. Nhng kết qunày có thlà tài liu tham kho cho nhng  
sinh viên tiếng Anh trong vic hướng đến các bài thuyết trình tiếng Anh va  
đạt được nhng chun mc ngôn ngvà nhng yêu cu văn phong, va thể  
hin đặc tính văn hóa ca nhng nước nói tiếng Anh.  
1. QUAN NIM VPHÉP LCH S(POLITENESS)  
Phép lch scó thể được xem là các ng dng thc tin ca cách cư xvà phép xã giao.  
Đây là mt hin tượng có tính văn hóa vì quan nim vlch sự ở mt quc gia hay ngôn  
ngnày có thging hoc khác hoàn toàn vi mt quc gia hay mt ngôn ngkhác.  
Lch skhông chdin ra bên trong suy nghĩ ca bn thân người giao tiếp. Mun thể  
hin lch s, người ta còn phi dùng nhng phương tin giao tiếp bng ngôn nghoc  
phi ngôn ng.  
Xut phát tkhái nim “thdin” (face concept) ca Goffman [7], Brown và Levinson  
[4] đã đưa ra lý thuyết vphép lch s. Để hiu được sâu hơn vphép lch s, cn tìm  
hiu vkhái nim “thdin” (face). Theo Goffman [7], [8]; Brown và Levinson [4], thể  
din là “giá trtích cc vmt xã hi mà mt người mun người khác nhìn nhn về  
mình trong mt mi quan hcth; hoc Thdin chính là hình nh ca mình mà mi  
cá nhân mun đưa ra trước công chúng. Nhng khái nim liên quan đến thdin bao  
gm : “mt thdin/mt mt” (losing face/be in wrong face/out of face), “githdin”  
(maintaining face/saving face/keeping face), “hành vi có nguy cơ mt thdin” (face-  
threatening acts), hoc “githdin cho người khác” (giving face)… bi theo Goffman  
[8], mi người nên va githdin cho chính mình, đng thi cũng githdin cho  
nhng người khác đang cùng giao tiếp vi mình. Từ đây, khái nim “Lch s”  
(politeness) trong giao tiếp hàng ngày chính là mt ng dng ca ngdng hc vào  
cuc sng. Githdin cho mình và cho người đi din cũng chính là mt thhin ca  
Tp chí Khoa hc và Giáo dc, Trường Đại hc Sư phm Huế  
ISSN 1859-1612, S04(16)/2010: tr. 142-152  
CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP NGÔN NG...  
143  
phép lch s. Leech [9], Brown và Levinson [4], Mao [11]… và mt stác gikhác cho  
rng vi tư cách là mt hin tượng ca ngdng hc, “phép lch sđược xem như là  
mt nghthut, mt phương sách được người nói dùng để đạt được nhng mc đích  
khác nhau khi giao tiếp; ví dnhư để thúc đẩy và gìn gimi quan hhài hoà vi  
nhng người xung quanh.  
2. NHNG KIU THHIN PHÉP LCH STRONG GIAO TIP BNG NGÔN  
NGVÀ PHI NGÔN  
2.1. Các kiu thhin phép lch strong giao tiếp bng ngôn ngli nói  
Theo Brown và Levinson [4], nhng cách thhin phép lch sự được sdng khi người  
phát ngôn mun githdin cho người đối din trong trường hp có nguy cơ xy ra  
nhng hành vi làm mt thdin. Brown và Levinson [4] đã thng kê 4 kiu thhin sau  
đây: li nói trc tiếp (bald on-record), li nói khng định (positive politeness), li nói  
phủ định (negative politeness) và li nói gián tiếp (indirectness)  
* Li nói trc tiếp: Để tránh nhng phát ngôn hoc hành động phi ngôn có thgây mt  
thdin, hoc để sa cha nhng tình hung đã lxy ra, người tham gia giao tiếp có xu  
hướng dùng li nói trc tiếp. Cách dùng này có thgây sc cho người đối din đặc bit là  
trong ngcnh văn hóa Đông phương, nên thường được dùng trong nhng tình hung  
tht sthân quen. Ví dtrong trường hp khn cp, cn thông báo cho người khác để  
tránh nhng hành vi gây nguy him: “Watch out!” (Coi chng!); đề nghị được giúp đỡ  
hoc ra lnh: “Pass me the book” (Đưa quyn sách cho tôi!); đưa ra đề ngh“Leave it. I’ll  
clean up later” (Để đó, tôi dn sau). Cũng cn phi nói thêm rng đối vi văn hóa các  
nước phương Tây, li nói trc tiếp, không vòng vo cũng chính là mt cách thhin phép  
lch s; trong khi quan nim Á đông thì ngược li, đề cp vn đề đường đột và trc tiếp  
quá sgây mt thdin, mt lch sự đối vi cngười nói ln người nghe.  
* Li nói khng định: Không sdng các yếu ttrc tiếp như trên, lch stheo kiu này  
là cách to ra các mi quan hgia các bên tham gia giao tiếp; tôn trng và đáp ng nhu  
cu phát ngôn ca người đối din bng nhng phát ngôn đảm bo không gây mt thdin.  
Kiu lch snày thường có khuynh hướng làm cho người nghe cm thy dchu, thhin  
squan tâm ca người nói đến hvà thường được dùng trong nhng tình hung mà  
người nói và người nghe biết nhau khá k. Mt scách thhin là nhng câu nói biu  
hin squan tâm, sthân mt, tình đoàn kết, ngi khen như: “You look sad. Can I do  
anything? (trông anh bun thế? Tôi giúp được gì chăng?); “If you wash the dishes, I’ll  
vacuum the floor” (nếu em ra chén, thì anh chùi nhà”; “That’s a nice haircut you got;  
where did you get it?” (Chà, chcó mái tóc ct đẹp đấy! Ct ở đâu vy?).  
* Li nói phủ định: Đây là cách người phát ngôn đưa ra nhng yêu cu lch scó cha  
yếu tphủ định như: "If you don't mind..." (nếu bn không phin) hoc "If it isn't too  
much trouble..." (nếu không phin…) hoc rào đón như “Perhaps, this is a little bit  
trouble, but I…” (Có l, hơi phin mt chút nhưng …) và sau đó hoàn toàn tôn trng tự  
do trli ca người đi din. Vì thế, cách nói này thường không áp đặt người nghe phi  
làm mt vic gì theo ý người nói c. Ví d: “Perhaps, he might have taken it, maybe.  
144  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
Could you please pass the folder” (Có lông y đã ly đi ri. Xin anh vui lòng đưa cho  
tôi cái tp hsơ); hoc “You couldn’t find your way to lending me a thousand dollars,  
could you? (Anh có thcho tôi mượn mt nghìn đô la được không?)…  
* Li nói gián tiếp: Bng cách nói gián tiếp này, người phát ngôn có thtránh nhng  
nguy cơ mà hcó thlàm mt thdin ca người nghe và ca cchính h. Không dùng  
nhng mu câu mang ý nghĩa trc tiếp, người nói thường vòng vo hoc n ý trong  
nhng câu như: “wow, it’s getting cold in here” (Chà, trong này lnh quá) để hàm ý  
rng người nghe có thgiúp bt máy sưởi lên cho m, tuy rng trong câu nói ca họ  
không đề xut mt đề nghnào liên quan đến vic bt máy sưởi.  
2.2. Nhng kiu thhin phép lch strong hành động giao tiếp phi ngôn  
Thông thường khi quan sát, chúng ta có cm giác rng hành đng giao tiếp bng li  
thường chiếm ưu thế so vi nhng hình thc giao tiếp phi ngôn. Nhưng có nhiu nghiên  
cu gn đây chra rng ngôn ngli nói chchiếm mt phn nhtrong tng thmi  
quan hgiao tiếp. Chính nhng cch, nét mt, dáng đi đứng… mi là yếu tgiúp hình  
thành nn văn hóa và ngôn ngca các nước (Eryilmaz và cng s[6]). Hình thc giao  
tiếp phi ngôn là mt hthng bao gm các yếu t(không thành li nói - non-verbal) mà  
con người sdng kèm vi phát ngôn để gia tăng cách thhin ý tưởng ca mình. Các  
yếu tố đó là ngôn ngcơ th(body language) như cch, nét mt, dáng đi đứng, ánh  
mt…, stiếp cn người đối din (physical proximity), ging nói, sdi chuyn hay đôi  
khi còn là sim lng, tiếng càu nhàu và mt shành động khác… (Hurley, 1992;  
Eryilmaz và cng s[6]). Vic sdng phương thc giao tiếp phi ngôn có đặc tính văn  
hóa và vùng min. Xem xét cách dùng các phương thc giao tiếp này để thhin phép  
lch sli càng phi được đặt trong bi cnh giao thoa văn hóa. Mt cch, hành động  
phi ngôn được xem là lch sự ở mt nn văn hóa này có thlà mt sthô l, mt lch sự  
khi xem xét góc cnh mt nn văn hóa khác. Mt sví dvskhác bit gia cách  
thhin phép lch sthông qua hành động giao tiếp phi ngôn ca người phương Tây  
(đại din là người M) và người phương Đông (đại din là người Vit nam) là:  
- Người Mcho rng ncười thường xuyên trên nét mt là cách thhin sthân  
thin và xã giao thông thường. Người Mcó thmm cười vi cnhng người  
không quen biết trên sân ga, bến tàu hay nhng nơi công cng khác. Người Vit  
nam thường không mm cười vi người l, vì cho rng như vy là thhin sbt  
thường, hoc nhìn nhm người quen.  
- Người Mquan nim nhìn trc tiếp vào người đối din khi giao tiếp và duy trì ánh  
mt thường xuyên là cách thhin lch s. Ngược li, người Vit nam trong nhng  
ngcnh trang trng thường tránh nhìn trc tiếp vào người khác, bi ánh mt lưu  
li hơi lâu scó thlàm cho người đối din nghĩ rng họ đang “xoi mói”, “ý”.  
- Giáo viên Mcó thngi trên bàn để ging bài, ăn mc hơi tuyn toàng khi đến  
lp trong khi sinh viên Mcó thể đội mũ trong lp hc, gác chân lên bàn phía  
trước khi thy đang ging bài, và ngt li thy để tranh lun hoc nêu câu hi. Ở  
Vit nam, tt cnhng cch, hành động trên đều không được chp thun. Sinh  
CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP NGÔN NG...  
145  
viên có thnêu câu hi vi thy trong mt ngcnh trang trng, hoc đợi đến hết  
bài ging và Thy mi đặt câu hi thì mi nêu, và càng không nên tranh lun gay  
gt vi Thy trong lp hc vì có nguy cơ làm chai mt thdin.  
- Người Mcó thdùng nhiu ngôn ngcơ th(cch, nét mt…) hơn người Vit  
bi trong quan nim vlch svà trong nhng tình hung trang trng, người Vit  
cgng dùng li trau chut hơn là bkhuyết bng ngôn ngcơ th, vì có mt số  
cchhành động dcó nguy cơ bhiu nhm là không trang trng.  
(Theo Hurley, 1992; Levine và Adelman, 1993; Aswill, 2000)  
2.3. Mt sbin pháp cthể để thhin lch svà gim nguy cơ làm mt thdin:  
Tnhng gi ý ca Brown và Levinson [4], Beeching [3], Watts [12] và Cupach [5], có  
thtóm tt nhng bin pháp cthể để thhin lch slà:  
- Dùng bin pháp tránh né (avoidance): tránh nhc đến nhng chủ đề, nhng từ  
nhy cm, tránh nói thng, giim lng khi có th…  
- Dùng bin pháp gián tiếp (indirectness) và ngôn ngrào đón (hedging): nói vòng  
vo, mượn câu trích dn để nói lên ý ca mình, nói mo, xã giao bông đùa, nói rào  
trước... để tránh đề cp đường đt, gây mt thdin  
- Dùng bin pháp n ý (polite lying-implications): nói mt câu này nhưng hàm ý mt ý  
khác, để không phi đưa vn đề ra mt cách thiếu lch s, sngười nghe pht ý.  
- Dùng bin pháp uyn ng(eupheumism): dùng t, ngthay thế cho gim bt sự  
xung khc, đường đt, sự đau thương… trong tng tình hung cth.  
- Dùng bin pháp sa cha (correction): khi các hành vi làm mt thdin đã lỡ  
được phát ra, người ta thường phi vin đến bin pháp này để sa cha nhng gì  
mình đã nói.  
- Dùng câu hi đuôi (tag question) hoc tình thái giả định (conditional - would,  
should, could) để gim bt schc chn - mt cách phng đoán lch s. Vi cách  
dùng này, hàm ý ca người phát ngôn là hchnêu lên mt githuyết, và hcũng  
không chc chn lm vphát biu ca mình. Đây được cho là cách đặt vn đề lch  
strong tiếng Anh.  
- Ngoài ra, các nhà ngôn nghc khác cũng đã kho sát các phương tin ngôn ngữ  
dùng để thhin phép lch strong nhiu nn văn hoá, ngôn ngkhác nhau. Người  
ta có thdùng nhng phương tin tloi (lexicon) và cu to t(morphology) để  
hàm ý lch strong câu nói ca mình. Ví d: dùng mt tngữ đặc bit nào đó trong  
nhng trường hp trang trng (beloved, respectful, kindly, highly appreciated…  
trong tiếng Anh; kính, thưa, xin, thli, hân hnh… trong tiếng Vit).  
3. CÁC YÊU CU CA BÀI THUYT TRÌNH  
Theo Beebe (1995), thuyết trình (presentation- public speaking) là mt bài nói có chun  
btrước ca mt din giả đối vi mt nhóm đối tượng khán gi. Chủ đề có thlà bt kỳ  
146  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
nhưng có 3 mc đích cơ bn là: thông báo/thông tin (inform), thuyết phc (persuade) và  
tiêu khin (entertain). Ngcnh ca mt bài thuyết trình thông thường có tính hàn lâm,  
hc thut hoc trang trng; vì đối tượng lng nghe thường là sinh viên đại hc, đồng  
nghip ti trường Đại hc, các nhà khoa hc trong mt hi ngh, cng strong mt cuc  
hp công ty… cho nên ngôn ngsdng để chuyn ti ý tưởng và dn dt trong bài  
thuyết trình cũng phi đạt chun về độ trang trng; cách dùng tphi mang tính hc  
thut. Tóm li văn phong ca người báo cáo, thuyết trình trong nhng tình hung va  
nêu phi đảm bo lch s, trang trng để thhin stôn trng khán gi; và bng cách đó,  
tôn trng chính bn thân người thuyết trình. Cách thc thhin tính trang trng trong  
mi bài thuyết trình cũng có nhiu khía cnh và tùy vào tng giai đon ca bài nói mà  
người thuyết trình sdng hành động ngôn nghoc phi ngôn mt cách phù hp.  
4. CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG NGÔN NGHOC HÀNH ĐỘNG  
PHI NGÔN CA SINH VIÊN TING ANH TRONG CÁC BÀI THUYT TRÌNH  
TING ANH TI LP  
Thông qua môn hc Din thuyết tiếng Anh (Public Speaking) mà ngưi nghiên cu trc  
tiếp ging dy, chúng tôi đã tiến hành kho sát 60 bài thuyết trình ca 20 nhóm sinh  
viên tiếng Anh chính quy (80 sinh viên Anh K4SP, K4 PD) và 40 sinh viên thuc hệ  
đào to bng 2 (2004-2006). Các bài thuyết trình được quan sát, ghi chép và ghi âm, thu  
hình mt smu, cũng như da vào kết quphân tích bài nhn xét ca khán gi(là sinh  
viên cùng lp) vcách sdng ngôn ngữ để va chuyn ti được ý tưởng, va thhin  
tính cht ca mt bài thuyết trình là trang trng, lch s.  
Để có thtrình bày mt bài thuyết trình theo quan đim “quá trình” (process approach),  
người thuyết trình phi tri qua nhiu giai đon chun bị ý tưởng, điu tra khán gi, viết  
đề cương (trong đó xác định rõ mc tiêu), thu thp thông tin, tìm tư liu minh chng,  
chun bcác đồ dùng cn thiết cho bài thuyết trình, tìm hiu nơi thuyết trình klưỡng,  
tp dượt bài thuyết trình nhiu ln, chun bị ứng phó vi các câu hi người tham dcó  
thể đặt ra. Đây là nhng bước bt buc trong “quá trình” nói trên. Văn phong, ngôn ngữ  
li nói hoc hành động phi ngôn cũng phi đảm bo tính trang trng và lch s. Đây là  
tính cht ca mt bài din thuyết hay thuyết trình. Do có thi gian chun b, được giáo  
viên hướng dn và chnh sa mi giai đon, nên đa ssinh viên ít có tâm lý shãi, lo  
lng, áp lc ln. Thế nhưng do nhng khác bit vvăn hoá, phương thc hthhin  
phép lch shoc văn phong trang trng - mt yêu cu ca phép lch s- đã có mt số  
đim tương đồng và khác bit đối vi người bn xnói tiếng Anh.  
4.1. Phn chào hi, gii thiu bài thuyết trình và bn thuyết trình  
Đa ssinh viên (hơn 88%) có cách chào hi, và gii thiu bài thuyết trình ca mình mt  
cách bài bn, trang trng vi văn phong và cchlch s:  
Bng 1. Nhng din đạt ngôn ngữ để thhin lch strong phn mở đầu ca bài thuyết trình  
Tn số  
Tiếng Anh  
“Ladies and gentlemen”  
Dch nghĩa  
Bin pháp  
Nhng bin  
sdng  
20%  
Kính thưa quý Ông, quý Bà  
CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP NGÔN NG...  
147  
“Good morning, sir and madam”  
“Good morning, everybody”  
(Others)  
Xin kính chào quý ông bà  
Xin chào mi người”  
Cách khác  
23%  
48%  
pháp thể  
hin phép  
lch sự  
chính là:  
- Dùng từ  
ngtrang  
trng  
- Dùng văn  
phong  
trang trng  
- Ngôn ngữ  
rào đón  
- Nêu ý  
trc tiếp  
9%  
“I would like to present...”  
Tôi xin được trình bày...  
25%  
18%  
14%  
14%  
6%  
“I am going to talk about…”  
‘The purpose of my presentation today is...  
“May I present to you the topic...”  
“I do not know if the following topic would  
be of your interest”  
“I have an honor to be here today...”  
“I would have not been here if there hadn’t Tôi skhông đứng đây đề hu 4%  
been the important event five years ago...”  
Cho phép tôi được trình bày  
Tôi ly làm vinh hnh để ...  
12%  
chuyn quý vnếu không có  
skin quan trng y xy ra...  
Cách khác  
Cho phép tôi gii thiu các 53%  
bn cùng trình bày...  
Others  
7%  
5%  
- Dùng câu  
phủ định để  
gii thiu ý  
khng định  
“May I introduce my friends/ partners?”  
“My name’s Trang, and these are my group Tôi tên là Trang, còn đây là 42%  
members: Le, Thu, Minh…”  
Others  
các thành viên ca nhóm …  
Cách khác  
Thông thường thì phép lch sự được thhin rt rõ phn mở đầu ca bài thuyết trình  
bi vì đa ssinh viên đã có schun bklưỡng ttrước và phn mở đầu, cũng chưa  
có nhiu yếu tbt ngnên tính chủ động ca người nói vn rt cao. Đây chính là giai  
đon mà các yếu tcó nguy cơ làm mt thdin chưa có nhiu, và tình hung cũng  
chưa gay cn đến mc phi nlc nhiu để thhin lch s.  
Nhìn chung, sinh viên tiếng Anh trường Đại hc Ngoi ng-ĐHH đã có nhiu vn dng  
để có thể đáp ng nhng chun mc văn phong ca mt bài thuyết trình. Tuy nhiên, bên  
cnh cách mở đề trc tiếp như ở bng 1 (mt cách thhin lch s) thì vn còn mt số  
sinh viên thích cách nhp lòng vòng, tránh đi vào vn đề chính. Đây là mt quan nim  
mang tính Á đông. Người ta cho rng khi mun phát biu điu gì thì cn phi có schun  
bvà dùng nhng kiu ngôn nggián tiếp gii thiu vn đề mun nói. Ví d: “There are  
many reasons why people learn a language. They may find that learning languages benefit  
them in some way. However, not all people own a proper method of learning languages.  
They may feel distract or misled if they do not practice for themselves a suitable method.  
There are many methods for one’s choice. That’s why I am here to discuss one of those  
methods: the communicative English language learning…”. Sau mt hi gii thiu “dài  
dòng” vhc ngoi ngvà phương pháp hc ngoi ng, người thuyết trình mi đi vào  
vn đề chính là mô tmt phương pháp hc ngoi ng.  
Mt scách mở đầu khác mà sít sinh viên (12%) sdng là “Our topic today is...”  
(trc tiếp), “Hello, I am here today to talk about” (tngthiếu trang trng), “Do you  
know anything about AIDS? Today I will tell you...” (câu hi dn nhp không phù hp  
vi văn cnh)... Như vy, nhng cách mở đầu bài thuyết trình như thế này đu được  
đánh giá không cao, do người nói chưa thhin tính trang trng, hay nói cách khác phép  
lch scn có trong mt bài din thuyết trước mt nhóm đối tượng có hc thc.  
148  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
Để thhin phép lch sti thiu trong phn mở đầu bài thuyết trình, sinh viên còn sử  
dng các hình thc giao tiếp phi ngôn khác như: cúi đầu chào “khán gi” (khong 20%)  
(thay vì chcn dùng ngôn tlch snhư người Mđược); cười tươi hoc dùng tay  
chvào nhng người cng strong nhóm khi gii thiu h(35%). Tuy nhiên, cách thể  
hin này không thường xuyên như cách dùng ngôn ng, bi đa ssinh viên đã thc  
hành hoc din tp thuyết trình theo nhng hình mu do giáo viên cung cp, trong đó  
sinh viên được xem người bn xnói tiếng Anh thuyết trình.  
4.2. Phn trình bày các ni dung chính và minh ha cho bài thuyết trình  
Khi bt đầu trình bày các ni dung chính ca bài thuyết trình, sinh viên đã phi sdng  
nhiu phương cách khác nhau để thhin tính trang trng, và qua đó thhin phép lch  
s. Tuy không phi toàn bsinh viên đều ý thc được điu đó trong bài thuyết trình ca  
mình, nhưng phn đông vn có nhng cách phát ngôn và hành động phi ngôn phù hp  
(hơn 90%), bi vì đây chính là phn ct lõi ca bài din thuyết, và hcũng đã có cơ hi  
luyn tp khá ktrước khi trình bày vi sgóp ý ca giáo viên và bn cùng nhóm. Sau  
đây là mt scách thhin phép lch sca sinh viên trong bài din thuyết phn ni  
dung chính, đặc bit là phn chuyn ý, gii thiu ý mi và tiu kết tng ý.  
Bng 2. Nhng din đạt ngôn ngữ để thhin lch strong phn ni dung ca bài thuyết trình  
Giai  
đon  
Gii  
thiu ý  
Tiếng Anh  
Dch nghĩa  
Tn số  
sdng  
15%  
43%  
10%  
12%  
8%  
28%  
27%  
Bin pháp  
The first issue…  
I’d like to start by…  
Let’s begin by…  
First of all, I’ll…  
I’ll begin by...  
Vn đề đầu tiên là...  
Nhng bin  
pháp  
thể  
Tôi xin được bt đầu bng…  
Xin được bt đầu bng…  
Đầu tiên,…  
Tôi xin được bt đầu bng…  
Va ri tôi đã trình bày…  
Đó là nhng gì tôi mun nói  
Tôi va mi trình bày xong  
đầu tiên  
hin  
phép  
lch schính  
là:  
- cnh báo  
Kết thúc Well, I’ve told you about  
ý 1  
trước  
hung bng  
ngôn ngữ  
tình  
That’s all I have to say…  
I’ve just finished…  
I’ll summarise the first Tôi xin tóm tt nhng đim chính 11%  
21%  
dùng để gii  
thiu và để  
tóm tt  
- đi trc tiếp  
vào vn đề  
- ngôn ngữ  
rào đón  
points…  
đầu tiên…  
Gii  
thiu ý  
th2  
Now, we move on to…  
Let me now turn to…  
Next/ secondly…  
The second point is…  
I’d like now to discuss…  
Bây gi, chúng ta snói sang …  
Cho phép tôi chuyn sang…  
Tiếp theo, th2 là…  
Ý th2 là…  
Tôi mun chuyn sang tho lun 14%  
mt vn đề khác…  
10%  
Bây gichúng ta hãy cùng bàn v13%  
Chuyn sang … 6%  
12%  
9%  
45%  
34%  
Chuyn  
sang mt  
ý mi  
-
Tngữ  
trang trng  
Another point to make is... Thêm mt ý na là …  
Let’s now look at…  
Turning to…  
khác  
Phân tích Let’s consider this in more Hãy cùng xem xét vn đề này k17%  
mt ý  
Cho ví  
dminh  
ha  
details  
hơn  
For example, to take an Để minh ha, xin ly mt ví d… 68%  
example, for instance…  
Let’s have a look at the  
pictures, posters,  
handouts…  
Xin mi quý vnhìn vào nhng 56%  
bc tranh, tài liu sau đây…  
CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP NGÔN NG...  
149  
Trên đây là nhng cách dùng ngôn ngtrang trng để gii thiu các phn chính cũng như  
minh ha cho bài thuyết trình. Ngoài nhng yếu tngôn ngcth, sinh viên còn sử  
dng hành động phi ngôn như cúi chào, biu hin thái độ lch sthông qua biu cm trên  
nét mt (tươi tnh), duy trì ánh mt nhìn bao quát vkhán gi(eye contact); cách dùng tay  
chtrhoc htrbài nói. Nhng sinh viên thành công trong vic dùng ngôn ngbng  
li và phi ngôn để thhin strang trng, lch strong bài thuyết trình đều được đánh giá  
cao, thường được xếp mc độ xut sc (9-10) hoc gii (8-9) (snày chiếm khong  
75% đối tượng được nghiên cu). Nhng sinh viên không thhin được nhng cách dùng  
t, din đạt câu và hành động phi ngôn như yêu cu thường chỉ đạt mc xếp loi khá (20-  
25%). Mt sví dvbiu hin ngôn ngvà phi ngôn ngca sinh viên chưa đạt được  
yêu cu vmc độ trang trng và lch sự ở phn ni dung thuyết trình này là: (1) Không  
dùng hoc rt hiếm dùng các tngchuyn tiếp và gii thiu phn nói tiếp theo trong bài  
thuyết trình, không to cho người nghe cm giác được báo trước vni dung cũng như  
cu trúc bài nói và để khán girơi vào tình trng căng thng vì bt ngvi nhng ni  
dung mi liên tc được tho lun. Đây là mt trong nhng yếu tkhông đạt chun vyêu  
cu ca bài thuyết trình; (2) Ngôn ngsdng chưa được chun xác vmt trang trng,  
dùng nhiu từ địa phương, dùng sai t, cách đặt vn đề quá đường đột, dgây mt lch s,  
gây shiu nhm hoc khó được người nghe chp nhn; (3) Hành động phi ngôn không  
đảm bo chuyn ti được tính lch shoc gây hiu nhm trong mt vài trường hp (Ví  
d: khoát tay quá mnh, liên tc, không trc tiếp nhìn khán gi, dáng người đứng không  
phù hp, chtay vô tình vào mt khán gibt k…).  
4.3. Phn kết lun và tóm tt các ni dung đã trình bày trong bài thuyết trình  
giai đon này, đa ssinh viên đã không còn bngvà cũng đã vượt qua cm giác lo  
lng, mt ttin, nên ny sinh hai hướng din đạt trái ngược nhau:  
(a) Cm giác quen thuc, ttin làm cho sinh viên ddàng dùng nhng li din đạt trang  
trng để kết thúc phn nói chuyn ca mình; và qua đó thhin kiên định nhng yếu tố  
lch smà ngay từ đầu bài thuyết trình mình đã sdng. Các ví dbao gm: “Ladies  
and Gentlemen, I have just presented….” (Kính thưa quý v, tôi va trình bày xong),  
“The main points that I have made in my presentation are…” (nhng đim chính mà tôi  
đã đề cp trong bài thuyết trình là…), “That brings an end to my presentation today”  
(Đến đây tôi xin kết thúc bài trình bày ca mình) . Sau khi thông báo kết thúc bài thuyết  
trình, người nói cm ơn người nghe “Thank you for your attention” (Xin cm ơn schú  
ý lng nghe ca quý v), “May I thank you for being such an attentive audience?),  
“Thank you for joining me today” (Xin cám ơn quý vị đã tham dngày hôm nay).  
Nhng kiu din đạt như thế ở cui bài được xem là phù hp, đạt chun, trang trng và  
lch s. Bài thuyết trình ca sinh viên đến đây xem như đạt được độ hoàn ho, chuyên  
nghip và thng nht. Tuy nhiên:  
(b) Cm giác gn kết thúc bài và sttin hơi thái quá có thdn đến schquan và làm  
gây ra nguy cơ mt thdin hoc nói cách khác, phá vphép lch scn có ca mt sít  
sinh viên khác. Có sinh viên nói “That’s all for today” (Tt clà thế đó/ hôm nay như vy  
đủ, hết ri đấy”; hoc “That’s all” (Chcó thế thôi!)”. Có sinh viên thm chí còn không  
150  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
nói gì khi kết thúc bài, để mc cho người nghe tsuy đoán! Nguyên nhân khác na là do  
các sinh viên này không có schun bkvmt ngôn tvà cách din đạt cho bài thuyết  
trình, nên nghĩ rng giai đon kết bài thường không quan trng và không để ý đến li phát  
ngôn ca mình; hoc sinh viên không thnghĩ ra mt phương cách kết thúc bài lch s,  
dn đến làm mt đi hiu qutoàn bài thuyết trình mà mình đã chun btrước đó. Hành  
động phi ngôn trong giai đon này có thlà sinh viên giim lng, mm cười hoc tiếp tc  
duy trì ánh mt nhìn khán gi. Có sinh viên làm mt cchkết thúc bng tay nhưng vn  
đảm bo tính trang trng lch scho bài thuyết trình ca mình.  
Nhiu nhà khoa hc (Beebe-1995, Mandel-1987, Payne và cng s-1990) đã chng  
minh rng bài thuyết trình là mt ththng nht, và tuân theo mt qui trình. Vic thể  
hin thành công mt bài thuyết trình nht thiết phi bao hàm schuyên nghip, tính  
trang trng, lch strong ngôn tvà cách thc din đạt, hành động phi ngôn ng… sut  
tgiai đon mbài cho đến khi kết thúc. Đánh giá thành công ca bui thuyết trình từ  
phía giáo viên và bn cùng lp cũng phi căn cvào vic sdng ngôn ngphù hp  
ngcnh hay không, cthtrong trường hp này là phép lch s.  
4.4. Phn bo vbài thuyết trình  
Mi đặt câu hi, trli câu hi, gii thích li nhng khái nim chưa rõ, định hướng cho  
nhng vn đề mrng đề tài, tranh lun vnhng kết qunêu trong bài thuyết trình là  
nhng yêu cu bt buc đặt ra cho người thuyết trình ngay sau khi kết thúc bài nói. giai  
đon này, vì tâm lý lo lng không thbo vnhng kết qumà mình đã thuyết trình trước  
đó, đa ssinh viên bqua hoc quên sdng các phương cách dùng ngôn ngữ để thhin  
phép lch s. Mt sít sinh viên (khong 25%) tra bình tĩnh mi mi người đặt câu hi,  
tích cc phân tích câu hi, và trli đúng, đủ nhng yêu cu trong câu hi tphía người  
tham d. Skhác sinh viên (khong 40%) rt lúng túng khi nghe câu hi và không thtrả  
li hoc trli rt sơ sài, tránh né và đặc bit là vì quá chú trng đến ni dung câu trli  
nên đã không thtp trung dùng nhng din đạt ngôn ngtrang trng lch snhư đã được  
hướng dn. Nhiu sinh viên có phn ng mnh mvi khán ginhư đỏ mt, cười nhếch  
mép, phủ định câu hi hoc thng thn tchi không trli. Nhiu sinh viên còn đứng  
ngây người như không nghe được gì và không nói được gì na. Slúng túng còn thhin  
trong cách dùng tngthiếu trang trng như “It’s not what I aimed to talk about” (điu  
anh hi không phi nm trong mc đích nói chuyn ca tôi), “I don’t know. It’s up to  
you” (tôi không biết, tùy anh hiu). Tuy nhiên, cách thhin này rt hiếm gp (dưới 10%).  
Đa snhng trường hp lúng túng đều vi vã trli cho qua chuyn hoc dùng biu hin  
nét mt và mong chsthông cm tphía người nghe. Từ đó, dù sinh viên đã đạt được  
nhiu thành tích cao trong nhng phn trình bày trước đó, nhưng nếu mt đim trong  
phn bo vnày thì cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quchung.  
phn này, skhác bit vvăn hóa được thhin rõ nét trong cách ng xngôn ngữ  
và phi ngôn ngca các sinh viên. Đối vi nn văn hóa Anh-M, vic thhin ý tưởng  
cá nhân rt được tôn trng nên to ra sttin cho người nói. Từ đó, vic dùng ngôn  
ngữ để phát biu quan đim là không khó khăn và vi hvic phát biu sai không hn  
đã làm mt thdin, mà đôi khi còn thhin stìm tòi, dám nghĩ dám làm. Ngược li,  
CÁCH THHIN PHÉP LCH SBNG PHƯƠNG TIN GIAO TIP NGÔN NG...  
151  
sinh viên Vit Nam vi li tư duy kiu phương Đông, quan nim mt thdin còn bị  
nh hưởng và có chiu hướng nh hưởng tiêu cc, thì hddàng phn ng lúng túng  
hoc không thdùng ngôn ngữ đã hc để thhin svng vàng ca mình. Có trường  
hp sinh viên quá lúng túng khi không thtrli câu hi phn bin, dn đến im lng  
mt hi lâu và “sa sm” nét mt, bt khóc hoc chy vchngi trong cm giác ca  
người thua cuc (2 sinh viên).  
So sánh cách bo vệ đề tài thuyết trình ca sinh viên Anh-Mvà ca sinh viên khoa tiếng  
Anh trường Đại hc Ngoi ngHuế, có thnhn thy mt snét khác bit như sau:  
Phm trù  
SV Anh-Mỹ  
SV Vit nam  
Cách mi đặt câu Rt tích cc, cách mi tnhiên, ngôn Được làm như mt thtc cn phi có,  
hi  
ngmang tính chào đón  
đôi khi gượng ép, ngôn ngthhin tính  
bó buc, khuôn phép  
Cách phn ng Bình tĩnh, tích cc, chào đón, ttin Đôi khi mt bình tĩnh, lng tránh, mt tự  
vi câu hi  
vi khnăng ng x, biết dùng ngôn tin vi khnăng, lúng túng và có cm  
ngữ để trì hoãn hoc dn dt vn đề giác smt mt trong trường hp không  
sang hướng có li  
Cách tho lun Sn sàng tranh lun cho đến khi hai Đôi khi phn ng tiêu cc vi người  
câu trli bên thng nht câu trli. nghe, tchi trli hoc phủ định ý hi,  
Sn sàng tiếp tc mrng vn đề có khi tìm kiếm schm dt tho lun để  
tranh lun tránh mrng vn đề.  
trli được hoc trli sai câu hi  
(Ngun: tham kho bài phát biu, thuyết trình ca SV Úc (ĐH Sydney), Anh (ĐH St. Mark and  
St. John) và Hoa k(ĐH Augustana)- Bài thuyết trình ca SV ĐHNN Huế)  
Kết qunày cho thy chun bcho bt kphn nào ca bài thuyết trình cũng quan trng.  
Nhng sinh viên bra nhiu công sc tìm hiu khán gi, tìm hiu kỹ đề tài mình trình  
bày và nht là có nhng chun bcông phu vngôn ngbiu đạt cũng như ngôn ngcơ  
ththông qua nhng hành động phi ngôn thì có thvượt qua nhng trngi nói trên  
mt cách ddàng và đồng thi mang li hiu qucao cho bài thuyết trình.  
5. KT LUN  
Nói chung, sinh viên khi đã chun bthuyết trình đều có ý thc tìm hiu hoc được hướng  
dn nhng cách thc din đạt bng ngôn ngvà phi ngôn ngữ để đảm bo cho bài thuyết  
trình ca mình đạt được nhng chun mc cn thiết vmc độ trang trng và lch s. Tuy  
nhiên, không phi sinh viên nào cũng có thchuyn từ ý thc đó thành biu hin cthể để  
đạt được shoàn mcho chính bài thuyết trình ca mình. Nhng biu hin thiếu trang  
trng lch skhông phi là do sinh viên cố ý gây ra để làm mt thdin mình và người  
đối din. Kết qukho sát chung và phng vn trc tiếp mt ssinh viên cho thy vì thiếu  
schun bklưỡng và luyn tp chưa thu đáo đã dn đến các biu hin nêu trên mt  
cách vô thc. Chính vì thế, để có thgiúp sinh viên tiến đến đạt chun trong các bài din  
thuyết, cn nhn mnh yếu ttiếp thu ngôn ngvà vic thường xuyên luyn tp có góp ý  
để sinh viên có thdn dn shu nhng chiến lược hu ích. Bài thuyết trình thành công  
ti lp chmi là tin đề cho nhng bài thuyết trình, báo cáo khác quan trng hơn trong  
toàn khóa hc như đề tài nghiên cu khoa hc, khóa lun tt nghip, báo cáo thc tp tt  
nghip… Các giáo viên ging dy môn din thuyết cũng nên quan tâm gii thiu nhng  
152  
ĐỖ THXUÂN DUNG  
yếu tngôn nglng ghép trong ngcnh các chun mc văn hóa, xã hi để sinh viên có  
thtiếp cn cũng như có cái nhìn khách quan, tích cc hơn vi vic thhin phép lch sự  
trong nhng bài thuyết trình ca mình; để va gìn gibn sc văn hóa ca dân tc và va  
tiếp cn các chun mc văn hóa các nước nói tiếng Anh.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]  
Aswill, M.A. (2005). Vietnam Today, A Guide to a Nation at the Crossroads.  
Intercultural Press. Online version, retrieved on October, 2010  
[2]  
[3]  
[4]  
Beebe S.A & S.J. Beebe (1995). Public Speaking- An Audience-centred Approach.  
Prentice Hall.  
Beeching, K. (2002). Gender, Politeness and Pragmatic Particles in French.  
Amsterdam: John Benjamins Publishing Company.  
Brown, P. and S. Levinson (1987). Politeness: Some universals in Language Usage.  
Cambridge: CUP.  
[5]  
[6]  
[7]  
Cupach, W. R. & S. Metts (1994). Facework. Thousand Oaks: SAGE Publications.  
Eryilmaz, D. and S. Darn (2005). Non-verbal communication.  
Goffman, E. (1955). On Face-work: An Analysis of Ritual Elements in Social  
Interaction. In “Language, Culture and Society. A Book of readings.”_Ben G. Glount.  
1974. Cambridge: Winthrop Publishers.  
[8]  
[9]  
Goffman, E. (1967). Interaction Ritual: Essays on Face-to-face Behaviour. New  
York: Pantheon.  
Leech. G.(1983). Principles of Pragmatics. London: Longman.  
[10] Levine, D. R and M. B. Adelman (1993). Beyond Language: Cross Cultural  
Communication. Prentice Hall.  
[11] Mao, L. R. (1994). Beyond Politeness Theory: “Face” revisited and renewed. Journal  
of Pragmatics 21, 451-486.  
[12] Watts, R. J. (2003). Politeness. Cambridge: Cambridge University Press.  
Title: POLITENESS STRATEGIES EMPLOYED BY HUCFL STUDENTS OF ENGLISH IN  
THEIR PRESENTATIONS THROUGH VERBAL AND NON-VERBAL COMMUNICATION  
Abstract: The article proposes and discusses the concept of politeness as shown in language  
acts and non-verbal communication. Politeness is a cultural-bound concept. Its significance and  
interpretation, therefore, differ from one culture to another, one language to another. An  
utterance or another speech act is seen as a politeness strategy in this culture; however it may  
offend the hearers in another country. After summarizing some key issues of the face and  
politeness concepts, speech acts, and its strategies, the article claims different uses of verbal and  
non-verbal communication acts employed by students of 4th year-English major and second-  
degree-English major in their public speaking classes, especially in the presentation in front of a  
big audience. It is hoped that these are references for those who wish to reach not only a  
standard in their professional presentation, but to meet the demand of adaptation into the  
English- speaking cultures.  
ThS. ĐỖ THXUÂN DUNG, Phòng KHCN - HTQT, Trường Đại hc Ngoi ngHuế.  
pdf 11 trang yennguyen 06/04/2022 4480
Bạn đang xem tài liệu "Cách thể hiện phép lịch sự bằng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong các bài thuyết trình tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcach_the_hien_phep_lich_su_bang_phuong_tien_giao_tiep_ngon_n.pdf