Báo cáo tóm tắt Đề tài Ứng dụng mô hình "Lớp học đảo ngược" vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên tại Đại học Đà Nẵng

MC LC  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Lp học đảo ngược là mô hình giáo dc tiên tiến lấy người học làm trung tâm, được  
ng dng da trên sphát trin ca công nghe-Learning và phương pháp đào tạo hiện đại. Mô  
hình này phát huy tính chủ động, tch, sttin ca sinh viên, là mt hình thc ging dy tích  
cc, khuyến khích sinh viên tìm tòi, hiu kvlý thuyết để sn sàng tham gia vào các bui hc  
nhóm, bài tp nâng cao ti lp.  
Qua squan sát và tquan sát quá trình ging dy tiếng Pháp cho sinh viên tại Đại hc  
Đà Nẵng ca bn thân cũng như của các đồng nghip, chúng tôi nhn thy rng nếu chsdng  
những phương pháp truyền thng trong ging dy skhiến cho người hc nhàm chán, thiếu tp  
trung, thụ động trong quá trình hc tập, ít tương tác với các bn trong lớp cũng như với giáo  
viên trong khi vic hc ngoi ngrt cn sự năng động từ phía người hc. Nhn thức được  
nhng mt tích cc ca mô hình lp học đảo ngược, chúng tôi đã hình thành ý định thc hin  
một đề tài nghiên cu vvic ng dng mô hình lp học đảo ngược trong vic ging dy tiếng  
Pháp cho sinh viên tại Đại học Đà Nẵng nhằm xác định những ưu, nhược điểm ca vic ng  
dng mô hình này vào thc tin ging dy ca bn thân để từ đó đề xut mt skhuyến nghị  
nhm góp phn nâng cao chất lượng dy và hc, phát huy tính tch, chủ động và sttin ca  
sinh viên trong vic hc tiếng Pháp nói riêng và hc ngoi ngnói chung trong Đại học Đà  
Nẵng cũng như trong các môi trường hc ngoi ngkhác.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
Chúng tôi thc hiện đề tài này nhm tìm hiu vthc trng sdng mô hình lp hc  
đảo ngược trong ging dy tiếng Pháp cho sinh viên tại Đại học Đà Nẵng và xác định những ưu  
điểm cũng như những hn chế ca vic ng dng mô hình này vào thc tin ging dạy để từ đó  
đề xut mt skhuyến nghnhm góp phn nâng cao chất lượng dy và hc tiếng Pháp nói  
riêng và hc ngoi ngữ nói chung trong Đại học Đà Nẵng cũng như trong các môi trường hc  
ngoi ngkhác.  
3. Đối tượng, phm vi nghiên cu  
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi tp trung nghiên cu vic ng dng mô hình lp  
học đảo ngược trong vic ging dy tiếng Pháp cho sinh viên tại Đại học Đà Nẵng qua vic thc  
nghiệm sư phạm hoạt động dy và hc khi tchc mt sgidy tiếng Pháp ca bn thân theo  
mô hình lp học đảo ngược cho sinh viên ca chúng tôi.  
4. Câu hi nghiên cu  
- Thc trng vic sdng mô hình lp học đảo ngược trong ging dy tiếng Pháp cho  
sinh viên tại Đại học Đà Nẵng hiện nay như thế nào ?  
- Vic ng dng mô hình lp học đảo ngược trong vic ging dy tiếng Pháp cho sinh  
viên tại Đại học Đà Nẵng có những ưu điểm và hn chế nào ?  
- Cn phi làm gì để tăng cường các ưu điểm và hn chế các nhược điểm khi ng dng  
mô hình lp học đảo ngược trong vic ging dy tiếng Pháp nói riêng và ngoi ngnói chung ?  
1
       
5. Cách tiếp cn, phương pháp nghiên cứu  
Để thc hin mc tiêu nghiên cu và tìm câu trli cho các câu hi nghiên cu, chúng  
tôi đã phi hp sdng cách tiếp cn định tính và định lượng qua vic sdng các phương  
pháp thu thp dliu nghiên cứu như sau:  
- Phương pháp điều tra bng phiếu hi:  
+ lp các bng câu hi và tiến hành thu thp thông tin vthc trng sdng mô hình  
lp học đảo ngược trong các gihc tiếng Pháp ở Đại học Đà Nẵng.  
+ lp các bng câu hi và tiến hành điều tra vphn hi ca sinh viên và ging viên sau  
thc nghim mô hình lp học đảo ngược.  
- Phương pháp quan sát, phỏng vn: Tiến hành dgi, phng vấn, trao đổi vi mt sgiáo viên,  
sinh viên nhằm làm rõ hơn những kết quả thu được qua phiếu hi, đồng thi bsung thêm  
nhng thông tin cn thiết phc vcho quá trình nghiên cu.  
- Phương pháp thực nghim: Trin khai thc nghim mô hình lp học đảo ngược trong mt số  
gihc tiếng Pháp.  
6. Cu trúc của đề tài  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, tài liu tham kho, phlc, báo cáo đề tài nghiên cu này  
gm năm chương:  
Chương 1: Cơ sở lý lun ca vấn đề nghiên cu  
Chương 2: Thc trng sdng mô hình lp học đảo ngược trong các gihc tiếng Pháp  
tại Đại học Đà Nẵng  
Chương 3: Xây dng các quy trình vn dng mô hình lp học đảo ngược vào mt sgiờ  
dy - hc tiếng Pháp  
Chương 4: Thc nghim mô hình lp học đảo ngược vào mt sgidy - hc tiếng  
Pháp  
Chương 5: Phân tích, đánh giá kết quthc nghim  
2
   
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUN VÀ THC TIN CA VẤN ĐỀ NGHIÊN CU  
1.1. Phương pháp dạy hc truyn thống và phương pháp dạy hc hiện đại  
1.1.1. Phương pháp dạy hc truyn thng  
Theo Đỗ ThHi Yến (2015), phương pháp dạy hc truyn thng là những cách thức  
dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ. Về cơ bản,  
phương pháp dạy học (PPDH) này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Theo Frire - nhà  
xã hội học, nhà giáo dục học nổi tiếng người Braxin đã gọi PPDH này là "Hệ thống ban phát  
kiến thức", là quá trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Thực hiện lối dạy này,  
giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là người nghe, nhớ,  
ghi chép và suy nghĩ theo. Với PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh  
là khách thể, là quỹ đạo.  
1.1.2. Phương pháp dạy hc hiện đại  
Theo Đỗ ThHi Yến (2015), phương pháp dạy hc hiện đại xuất hiện ở các nước  
phương Tây (ở Mỹ, ở Pháp...) từ đầu thế kỷ XX và được phát triển mạnh từ nửa sau của thế kỷ,  
có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đó là cách thức dạy  
học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Vì thế thường gọi phương pháp này  
là PPDH tích cực; ở đó, giáo viên là người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người  
học tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm. Người  
thầy có vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy. PPDH này rất đáng chú ý đến  
đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền năng cho người học. Ưu điểm của PPDH tích  
cực rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn  
luyện và tự học. Đặc điểm của dạy học theo phương pháp này là giảm bớt thuyết trình, diễn  
giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình huống song nếu không tập trung cao,  
học sinh sẽ không hệ thống và logic. Yêu cầu của PPDH tích cực cần có các phương tiện dạy  
học, học sinh chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến,  
quan điểm. Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước các tình huống  
để chủ động tổ chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động  
của trò.  
1.2. Mt số phương pháp dạy hc tích cc  
1.2.1. Khái nim về phương pháp dạy hc tích cc  
Theo Vũ Hồng Tiến (2014), phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một  
thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo  
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc  
hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy  
tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người  
dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy  
theo phương pháp thụ động.  
3
           
1.2.2. Mt số phương pháp dạy hc tích cc:  
Theo Nguyn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng & Đồng ThBích Thy (2010), có rt  
nhiều phương pháp ging dy tích cực. Chúng tôi trình bày dưới đây một vài phương pháp dạy  
hc tích cực được sdng phbiến tại các trường đại hc tiên tiến giúp sinh viên hc tp chủ  
động mà chúng tôi đã tham khảo tbài viết ca ba tác gitrên.  
1.2.2.1. Phương pháp động não  
Động não là phương pháp giúp sinh viên trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều  
ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó, trong đó có nhiều ý tưởng sáng tạo. Thực hiện  
phương pháp này, giảng viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo  
luận giúp sinh viên tư duy sáng tạo, đưa ra giải pháp và đề xuất.  
1.2.2.2. Phương pháp Suy nghĩ - Tng cp - Chia sẻ  
Phương pháp này được thực hiện bằng cách cho các sinh viên cùng đọc tài liệu hoặc suy  
nghĩ về một chủ đề, sau đó các sinh viên ngồi bên cạnh nhau có thể trao đổi với nhau về ý kiến  
và kinh nghiệm của mỗi người một khoảng thời gian nhất định (khoảng vài phút), sau đó chia sẻ  
với cả lớp. Phương pháp này có ưu điểm là rất dễ dàng thực hiện mọi cấu trúc lớp học, ai cũng  
có thể tham gia được vào việc chia sẻ ý kiến của mình, tạo được sự tự tin cho người học dám  
nói ra những suy nghĩ của mình (đây là điểm yếu đối với đa số các sinh viên Việt Nam), giúp  
các sinh viên tập trung vào chủ đề đang học, biết mình đang học gì và đã hiểu vấn đề đến đâu,  
thậm chí nêu lên cả những vấn đề mới cho bài học.  
1.2.2.3. Phương pháp hoạt động nhóm  
Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ. Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập,  
các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong  
từng phần của môn học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Khi làm  
việc nhóm, các thành viên phải làm việc theo qui định do giảng viên đặt ra hoặc do chính nhóm  
đặt ra. Các thành viên đều phải làm việc chủ động, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết  
và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong không  
khí thi đua với các nhóm khác. Khi có một nhóm nào lên thuyết trình, các nhóm còn lại phải đặt  
ra các câu hỏi phản biện hoặc câu hỏi đề nghị làm sáng tỏ vấn đề.  
1.2.2.4. Phương pháp đóng vai  
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành một số cách ứng xử nào đó  
trong một tình huống giả định. Phương pháp đóng vai có những ưu điểm: sinh viên được rèn  
luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi  
thực hành trong thực tiễn; gây hứng thú và chú ý cho sinh viên; tạo điều kiện làm nảy sinh óc  
sáng tạo của sinh viên, khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của sinh viên theo chuẩn mực hành  
vi đạo đức và chính trị – xã hội, có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm  
của các vai diễn.  
1.3. Mô hình lp học đảo ngược  
1.3.1. Khái nim vmô hình lp học đảo ngược  
4
             
Theo Bergmann & Sams (2012) và Lage (Lage et al., 2000 được trích dẫn bởi Guilbault  
& Viau-Guay, 2017), lớp học đảo ngược được miêu tả như hình thức dạy học, trong đó  
những nội dung trước đây được giảng dạy ở lớp thì nay được thực hiện tại nhà, những nội  
dung trước đây được giao dưới dạng bài tập về nhà thì nay được hoàn thành trên lớp.  
Theo Brame (2013), đối với lớp học đảo ngược, người học sẽ phải tự làm việc trước với  
bài học thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, xem các video clip bài giảng của giáo viên, Các  
học liệu này trở thành bài tập ở nhà mà người học phải chuẩn bị trước khi lên lớp. Toàn bộ thời  
gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt động giải bài tập, thảo luận nhóm để xây dựng hiểu biết dưới  
sự hướng dẫn của giáo viên.  
Theo các tác giả Barbara & Anderson (1998), McDaniel & Caverly (2010), trái với lớp  
học truyền thống, thời gian lên lớp theo mô hình lớp học này dành cho người học xử lý thông  
tin kiến thức với sự hỗ trợ của thầy cô và bạn bè.  
1.3.2. Skhác nhau gia lp hc truyn thng và lp học đảo ngược  
Chúng tôi trình bày dưới đây sự khác nhau gia lp hc truyn thng và lp học đảo ngược sau  
khi tng hp tài liu vmô hình lp học đảo ngược từ đề tài “Dạy hc theo mô hình lp học đảo ngược  
để phát triển năng lực thọc cho sinh viên” của tác giLê Thị Phượng, Bùi Phương Anh thuộc trường  
đại hc Giáo dc-Đại hc Quc gia Hà Nội, và đề tài “Mô hình lớp học đảo trình trong bồi dưỡng kỹ  
năng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm, Khoa Sư phạm kthut-Khoa Công nghthông tin  
trường Đại học sư phm Hà Nội” của tác giNguyễn Hoài Nam, Vũ Thái Giang.  
LPHCTRUYNTHNG  
-Govngiithíchtnbkiếnthcmi.  
LPHCĐONGƯỢC  
- Giáo viên hướng dn, giao nhim vcho sinh viên tự  
nghiêncubàihcquavideo,tàiliệu…  
- Sinh viên xem video clip bài ging ca giáo viên,  
nghiên cu tài liu và làm nhng bài tập cơ bản trước ở  
nhà.  
-Sinhvnngheging, ghichép.  
- Sinh viên chlàm bài tp trong thi gian rt ít còn li  
catiếthc.  
- Sinh viên đến lớp để thc hành, giải đáp thắc mc vi  
bnvàgoviên.  
-Sinhvnlàmtheohướng dn.  
-Sinh viênttìm hiusâu hơncác khái niệm, ng dng  
và có skết ni vi ni dung đã tạo ra khi tho lun ti  
lp.  
-Govnlàtrungtâm.  
-Sinhvnlàtrungtâm.  
-Sinhvnthđng.  
-Sinhvnchđộnghơn.  
- Sinh viên không có nhiu thời gian để trao đổi vi  
giáoviên.  
-Sinhvníttưduy,rơivàotìnhtrạnglow-thinking”.  
- Sinh viên có nhiu thời gian để tương tác với giáo  
viên,nhnđượcshtrcánnkhicnthiết.  
- Đòi hỏi sinh viên tư duy, động não và hoạt động liên  
tc, duytrìtrạngtiHighthinking”.  
-Sinhvnngdngcôngnghthôngtinnhiuhơn.  
-ng dngcông nghthôngtin casinhvncònhn  
chế.  
- Bàigingthiênvlýlun,lýthuyết.  
- Ví dminh ha, dn chng ca giáo viên còn hn  
chế, hìnhthccònđơnđiệu.  
- Sinh viên thường làm việc độc lp, liên kết quan hệ  
giacácsinhvnrirc.  
-Bàigingthiênvthchành.  
- ng dng minh ha, dn chng ca giáo viên cth,  
phong phú, sinh độngbngnhiuhìnhthc.  
- Sinh viên thường làm việc theo nhóm, tăng cường liên  
kết quan hgia các sinh viên vi nhau, hình thành và  
rèn luyện kĩ năng mềm vkhả năng làm việc theo  
nhóm-msátthctếhơn.  
- Giáo án ca giáo viên thiếu tính m, rp khuôn, sự  
- Giáo án ca giáo viên mở, tăng tính thc tế và khuyến  
5
 
giao thoa không nhiu, khó tập trung thành thư viện  
thamkho ln,mangtínhccb.  
khích sáng to, tp trung và có sgiao thoa thông qua  
môi trường mng, ddàng tạo thành thư viện thông qua  
cthưviệntrctuyến.  
1.3.3. Ưu điểm và hn chế ca mô hình lp học đảo ngược  
1.3.3.1. Ưu điểm:  
- “Lớp học đảo ngược” lấy người học làm trung tâm, giúp người học có thể phát triển năng lực  
vốn có và kiểm soát việc học của bản thân, được tự do học theo tốc độ của mình.  
- Người hc nhận được sự giúp đỡ tgiáo viên nhiều hơn bởi phn ln thi gian giáo viên tp trung vào  
việc tương tác, giúp đỡ và htrsinh viên gii quyết nhng vấn đề khó khăn.  
- “Lớp học đảo ngược” có khả năng thích ứng cao, ng dụng được nhng thành tu khoa học, giúp người  
hc chủ động, có thhc mi lúc, mọi nơi.  
- Tạo cơ hội trao đổi, tho luận nhóm, tăng cường sự tương tác và kĩ năng làm việc nhóm không chtrên  
lp mà ctrong quá trình thc.  
- Tài liu dy hc có thtái sdụng, người hc có thnghe, xem li nhiu lần cho đến khi hiu bài.  
- Bài hc, bài tp và ni dung trnên dtiếp cận hơn bằng nhiu cách thc khác nhau bi vic sdng  
nhng ng dng, công chtrtrên nn công nghhiện đại như hiện nay. Khc phục được khó khăn tồn  
tại mà phương pháp truyền thng gp phải, điểnhình trường hp sinh viên không thể đến lp do đau ốm  
hay nhng lý do bt khkháng, bt ngkhác, vic tiếp tc tiếp thu kiến thc vẫn đảm bo, ít gây gián  
đoạn và hn chế.  
- Thun lợi hơn cho phụ huynh khi có thể cùng tương tác, kiểm soát tình hình hc tp, tiến độ hc tp và  
nm tình hình hc tp chung, tình hình bao quát vic hc ca các con.  
1.3.3.2. Hn chế:  
- Giáo viên mt nhiu thời gian để nghiên cu, tìm kiếm các công c, cách thc, son tho các tài liu, lên  
kế hoch các hoạt động… cần thiết và thc tế.  
- Hiu qucủa phương pháp này có thskhông cao nếu người hc thiếu tính tgiác và không chủ động  
trong vic thc.  
- Vic phthuc vào các yếu tcông nghệ thông tin (đường truyn Internet; máy móc, thiết bphc vụ  
vic dy và hc trc tuyến; kỹ năng sử dng các ng dng công nghthông tin của người dạy và người  
học …) sẽ là mt srào cn nhất định trong vic ng dng mô hình này.  
6
     
CHƯƠNG 2: THC TRNG SDNG MÔ HÌNH LP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG  
CÁC GIHC TING PHÁP TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
2.1. Thc trng  
Để phân tích thc trng sdng mô hình lp học đảo ngược vào vic ging dy tiếng  
Pháp tại Đại học Đà Nẵng, chúng tôi đã tiến hành kho sát 12 giáo viên hiện đang giảng dy ti  
Khoa tiếng Pháp, trường Đại hc Ngoi ngữ, Đại học Đà Nẵng 1 bng hi gm hai phn: phn 1  
liên quan đến nhn thc chung vmô hình lp học đảo ngược; phần 2 là đánh giá về ưu điểm và  
hn chế của mô hình này. Đối vi phần 1, chúng tôi đã nhận phn hi ca 10/12 giáo viên  
(chiếm 83,3%). Kết qukho sát cho thy 90% giáo viên dy tiếng Pháp đã biết đến mô hình  
lp học đảo ngược, 40% đã được đào tạo và đã ứng dng mô hình này trong quá trình ging  
dy ca mình. Qua phng vấn, chúng tôi cũng được biết vic áp dng mô hình lp học đảo ngược  
vào vic ging dy tiếng Pháp tại Đại học Đà Nẵng cũng chỉ dng lại dưới dạng “cận lp học đảo  
ngược”, nghĩa là giáo viên yêu cầu sinh viên chun bị bài trước nhà, tiết hc sau lên tho lun theo  
nhóm rồi sau đó giáo viên tng hp kiến thức trước clớp. Giáo viên chưa thật sự đầu tư thiết kế, chun  
btài liu, bài ging e-Learning.  
2.2. Phân tích thực trạng  
Đối với phần đánh giá về các ưu điểm và hn chế ca mô hình lp học đảo ngược sau  
khi sdng mô hình này trong ging dạy, chúng tôi đã nhận phn hi ca 4/12 giáo viên, chiếm  
33,3%.  
Kết quả khảo sát giáo viên về ưu điểm của mô hình lớp học đảo ngược  
TT  
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ  
MỨC ĐỘ (%)  
0
0
25  
0
50  
75  
75  
25  
0
Hiu quhc tp của người hc được nâng cao  
hơn.  
1
2
3
Người hc phát trin tt kỹ năng tự hc  
0
25  
25  
Người hc chủ động hơn trong việc qun lý vic  
hc ca mình.  
0
0
0
4
5
6
Người học hng thú hc tập hơn.  
Người học tự tin hơn trong hc tp.  
Không khí lp học sôi động hơn.  
0
25  
0
0
0
0
25  
0
75  
75  
75  
0
0
0
25  
Người học được tiếp cn vi ngun hc liu di  
dào hơn do người dy phi tìm kiếm, khai thác và  
gii thiu nhiu ni dung kiến thức hơn cho  
người hc.  
7
0
0
25  
75  
0
Người dy có nhiu thời gian để tương tác với  
người học hơn.  
8
9
0
0
0
100  
0
Người dy chủ động hơn về thi gian ging dy.  
0
0
25  
0
50  
25  
25  
75  
0
0
10 Người dy có thtái sdng videoclip bài ging.  
Có tháp dng mô hình lp học đảo ngược trong  
vic dy và hc tt cmôn hc.  
11  
0
25  
25  
50  
0
7
     
Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Phân vân,  
Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý.  
Về hạn chế của mô hình lớp học đảo ngược trong việc giảng dạy tiếng Pháp tại Đại học  
Đà Nẵng, chúng tôi đã tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát và kết quả như sau:  
Kết quả khảo sát giáo viên về hạn chế của mô hình lớp học đảo ngược  
TT  
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ  
MỨC ĐỘ (%)  
Người dy mt nhiu thi gian hơn trong việc  
son bài, chun bging dy.  
Người dy và người hc gp nhiều khó khăn nếu  
bhn chế vkỹ năng công nghệ thông tin.  
Người dy không kiểm soát được vic hc ca  
từng người hc.  
1
2
0
0
0
100  
0
25  
0
50  
25  
0
3
4
0
25  
50  
0
25  
25  
0
0
Người hc phi làm vic quá nhiu.  
25 50  
Người hc có thu nhp thp gp nhiều khó khăn  
trong vic hc do không có máy tính, điện thoi  
thông minh và đường truyn Internet có cht  
lượng tt.  
5
0
25  
25  
50  
0
Chất lượng đường truyn Internet kém gây nh  
hưởng nhiều đến chất lượng dy và hc.  
Ảnh hưởng xấu đến sc khỏe người dạy và người  
hc do phi sdụng máy tính, điện thoi nhiu.  
6
7
0
0
50  
50  
0
50  
25  
0
0
25  
Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Phân vân,  
Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý.  
Qua kết quphân tích kho sát, chúng tôi nhn thy mô hình lp học đảo ngược còn  
nhng hn chế sau cn phi khc phc:  
- Người dy mt nhiu thời gian hơn trong việc son bài, chun bging dy.  
- Người hc có thu nhp thp gp nhiều khó khăn trong việc hc do không có máy tính,  
điện thoại thông minh và đường truyn Internet có chất lượng tt.  
- Chất lượng đường truyn Internet kém gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dy và  
hc.  
Mc dù vn tn ti mt vài hn chế nhất định, nhưng qua kết qukho sát, phng vn  
ca chúng tôi, vic sdng mô hình lp học đảo ngược vào ging dy tiếng Pháp tại Đại hc  
Đà Nẵng có nhiều ưu điểm và kết quả đáng khích lệ, chúng tôi thiết nghĩ rằng việc ứng dụng  
một cách bài bản mô hình này vào ging dy các kỹ năng tiếng Pháp sgóp phn vào vic nâng  
cao chất lượng dy - hc tiếng Pháp tại Đại học Đà Nẵng.  
8
CHƯƠNG 3: XÂY DNG CÁC QUY TRÌNH VN DNG MÔ HÌNH LP HỌC ĐẢO  
NGƯỢC VÀO MT SGIHC TING PHÁP  
3.1. Tìm hiu ni dung các hc phn tiếng Pháp ca các lp trong phm vi nghiên cu  
Ban ChNhim khoa tiếng Pháp trường Đại hc Ngoi Ngữ Đà Nẵng cùng Hội đồng  
khoa học Khoa đã quyết định sdng giáo trình Le Nouveau Taxi! 1, Le Nouveau Taxi! 2 ca  
hai tác giGuy Capelle và Robert Menand làm giáo trình chính cho các hc phn Tiếng Pháp  
(tTiếng Pháp 1 đến Tiếng Pháp 6) cho sinh viên Khoa Công nghtiên tiến (các lp Cht  
lượng cao - PFIEV) của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng và giáo trình Saison 1 Saison 2  
cho các hc phn Tiếng Pháp 1ABC, Tiếng Pháp 2ABC và Tiếng Pháp 3ABC cho sinh viên  
chuyên ngữ năm 1 và năm 2 của Khoa tiếng Pháp trường Đại hc Ngoi ngữ Đà Nẵng.  
3.2. Xác định các kỹ năng giao tiếp sáp dng mô hình lp học đảo ngược  
Sau khi tìm hiu kni dung ca hai giáo trình Le Nouveau Taxi! 1 Saison 1, chúng  
tôi đã chọn ni dung ca kỹ năng viết, kỹ năng nói, kỹ năng đọc hiu kết hp nói và kỹ năng  
viết kết hp thuyết trình để ứng dng mô hình lp học đảo ngược cho đề tài nghiên cu ca  
chúng tôi.  
3.3. Thiết kế tiến trình ng dng mô hình lp học đảo ngược  
Theo Rosenberg (2013), vào năm 2011, Trường trung hc phthông Clintondale Michigan là  
mt trong những trường học đã áp dụng mô hình lp học đảo ngược và được coi là thành công rc rỡ  
trong vic áp dụng mô hình này. Dưới đây là mô hình chung dạy hc theo lp học đảo ngược của Trường  
Clintondale.  
La chn chủ đề dy hc thích hp  
Giáo viên thiết kế các video clip bài ging, chia scác tài liu tham kho lên hệ  
thống đào tạo trc tuyến của trường (LMS)  
Sinh viên nghiên cứu trước bài hc  
Sinh viên tchc và tham gia vào các hoạt động như thảo lun, trao đổi, thc hin  
làm bài tp và sửa bài theo nhóm… minh họa, làm rõ ni dung bài hc với nhau dưới  
dhtrca giáo viên trên lp.  
3.4. Xây dng các phiếu đánh giá  
Để kiểm tra, đánh giá một cách khách quan kết qulàm vic ca sinh viên, trong nghiên  
cứu này, chúng tôi đã chọn cách đánh giá như sau: kết qucui cùng slà trung bình cng ca 2  
cột điểm: điểm đánh giá của các thành viên trong nhóm + (điểm đánh giá nhóm của giáo viên x  
2).  
9
         
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIM MÔ HÌNH LP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO MT SGIỜ  
DY HC TING PHÁP  
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong một số  
giờ học tiếng Pháp cho sinh viên chuyên ngca Khoa tiếng Pháp Trường Đại hc Ngoi ngữ  
Đà Nẵng và sinh viên Khoa Công nghtiên tiến (PFIEV) Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng  
trong hc kỳ 1 năm học 2019-2020. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi không có tham vng  
đề cập đến tt ccác gihọc đã được thc nghim. Chúng tôi strình bày kết quthc nghim  
mô hình lp học đảo ngược trong ging dy kỹ năng viết, kỹ năng đọc hiu kết hp nói, kỹ năng  
viết kết hp thuyết trình và kỹ năng nói cho các lớp đã tham gia vào nghiên cứu này.  
Để thc nghim vic ng dng mô hình lp học đảo ngược vào các gihc tiếng Pháp,  
chúng tôi đã tiến hành theo các bước đã nêu ở mc 3.3.  
Sau đây chúng tôi trình bày chi tiết các bước ca quá trình thc nghim vi các gihc cth.  
4.1. “Lớp học đảo ngược” với gihc viết  
Để ứng dng mô hình lp học đảo ngược vào kỹ năng Viết, chúng tôi đã tiến hành 6 giờ  
học khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi trình bày dưới đây 2 giờ học đã thực nghim vi 2 chủ đề  
khác nhau.  
4.1.1. Viết một bưu thiếp: (Écrire une carte postale)  
Gihọc này được thc hin với sinh viên năm thứ nht ca Khoa tiếng Pháp, Trường  
Đại hc Ngoi ng- Đại học Đà Nẵng hc kỳ I năm học 2019-2020, hc phn Tiếng Pháp 1B.  
Ni dung ca gihọc được ly tphn viết “Atelier d’écriture : écrire une carte postale” của  
Unité 4: S’ouvrir à la culture (Bài 4: Cánh cửa văn hóa), trong giáo trình Saison 1 đang được sử  
dng ging dạy cho đối tượng sinh viên này.  
- Bước 1: Chúng tôi xác định mc tiêu ca gihc là sinh viên có khả năng thiết kế  
(trang trí) và viết được một bưu thiếp gi cho bạn bè, người thân để chúc mng nhân dp Giáng  
sinh và Năm mới.  
- Bước 2: Chúng tôi tìm tài liu và gửi cho sinh viên 3 ngày trước gihc.  
Tài liu gm có :  
(1). 01 slide slide tvng và các cấu trúc câu thường dùng để viết một bưu thiếp chúc mng  
Giáng sinh và Năm mới.  
(2). 01 đường liên kết vnhng ni dung viết thip chúc mng giáng sinh:  
(3). 01 đường liên kết liên quan đến văn hóa viết một bưu thiếp:  
(4) các video gii thiu cách làm một bưu thiếp đơn giản:  
- Bước 3: Sinh viên nghiên cứu trước tài liu nhà, nm vng hình thc trình bày, từ  
vng và các cu trúc câu ca một bưu thiếp. Các nhóm chun bị trước một bưu thiếp (tthiết  
kế, trang trí, để đến gihc sthc hành viết bưu thiếp trên chính bưu thiếp đã chuẩn b).  
- Bước 4: Đến tiết hc, sau khi clp thng nhất các tiêu chí đánh giá, sinh viên ngồi li theo  
nhóm đã được phân chia trước đó, trao đổi, tho lun (trong thời gian quy định) để thng nht ni dung  
và hoàn chỉnh bưu thiếp ca nhóm. Sau đó, mỗi nhóm sẽ trình bày “sản phẩm” của mình trước tp thể  
lp. Các nhóm cho nhận xét, đánh giá dưới sự hướng dn ca giáo viên. Giáo viên cht kiến thc, nhn  
xét, đánh giá sau khi các nhóm đã nhận xét.  
10  
     
4.1.2. Viết phiếu hướng dn tái chế vt dụng cũ (Écrire une fiche de bricolage)  
Gihọc này cũng được thc hin với sinh viên năm thứ nht ca Khoa tiếng Pháp,  
Trường Đại hc Ngoi ng- Đại học Đà Nẵng nhưng ở hc kỳ II năm học 2019-2020, hc phn  
Tiếng Pháp 1B. Ni dung ca gihọc được ly tphần “ S’informer : la récup, c’est facile ! ”  
của Unité 7: Faire du neuf avec du vieux trong giáo trình Saison 1 đang được sdng ging dy  
cho đối tượng sinh viên này.  
- Bước 1: Chúng tôi xác định mc tiêu ca gihc là sinh viên có khả năng sáng tạo  
một đồ vt mi tnhững đồ vật cũ và viết một “Fiche de bricolage” để hướng dn mt cách chi  
tiết các bước thc hin cho mọi người.  
- Bước 2: Chúng tôi tìm tài liu và gửi cho sinh viên 5 ngày trước gihc. Liên quan  
đến tvng về đồ thcông và video bng tiếng Pháp gii thiu cách xây dng hoc to ra mt  
tác phm tcác thcó sẵn, chúng tôi đã gửi cho sinh viên các đường liên kết sau:  
- Bước 3: Sinh viên nghiên cứu trước tài liu nhà, nm vng tvng và các cu trúc  
câu để viết mt fiche de bricolage. Nhm tn dng khả năng tin học ca sinh viên, gihc này  
chúng tôi yêu cu sinh viên thc hin mt fiche de bricolage trên power point.  
- Bước 4: Đến tiết hc, sau khi clp thng nhất các tiêu chí đánh giá, sinh viên ngồi li theo  
nhóm đã được phân chia trước đó, trao đổi, tho lun (trong thời gian quy định) để thng nht ni dung  
và hoàn chnh fiche de bricolage của nhóm. Sau đó, mỗi nhóm strình chiếu “sản phẩm” của mình trước  
tp thlp. Các nhóm cho nhận xét, đánh giá dưới sự hướng dn ca giáo viên. Giáo viên cht kiến thc,  
nhận xét, đánh giá sau khi các nhóm đã nhận xét.  
4.2. “Lớp học đảo ngược” vi giờ đọc hiu kết hp nói  
Gihọc này được thc hin với sinh viên năm thứ hai ca Khoa Công nghtiên tiến  
(PFIEV), Trường Đại hc Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng, hc kỳ I năm học 2019-2020, hc  
phn Tiếng Pháp 3. Ni dung ca gihọc được ly tbài 28: “Les Français en vacances” (Kỳ  
nghcủa người Pháp), trong giáo trình Le Nouveau Taxi 1 đang được sdng ging dạy cho đối  
tượng sinh viên này.  
- Bước 1: Chúng tôi xác định mc tiêu ca gihc là sinh viên có khả năng đọc hiu  
một văn bản dài khong 180 đến 200 từ liên quan đến kết quca mt cuộc điều tra vchủ đề  
knghcủa người Pháp, xác định được các câu hỏi điều tra và thc hin phng vn vchủ đề  
này.  
- Bước 2: Chúng tôi tìm tài liu và gửi cho sinh viên trước gihc 3 ngày. Tài liu gm  
có:  
-
01  
video :  
micro  
trottoir  
:
les  
francais  
en  
vacances:  
- 02 video vnhng hoạt động người Pháp thường làm trong kngh.  
- 01 slide PP tvng, cấu trúc thường dùng cho mt cuc phng vn  
11  
   
- Bước 3: Sinh viên nghiên cứu trước tài liu nhà, nm vng tvng và các cu trúc  
câu. Đọc trước bài đọc hiu (trong Sách giáo khoa) và thc hin theo yêu cu ca bài.  
- Bước 4: Đến tiết hc, giáo viên chia lp thành 6 nhóm, mi nhóm gm 4 sinh viên, được la  
chn ngu nhiên. Sinh viên ngồi theo nhóm đã được phân chia để trao đổi, tho lun (trong thi gian  
quy định), hoàn thành bng câu hi phng vn tkết quả điều tra mà bài đọc hiểu đưa ra. Sau đó, mỗi  
nhóm strình bày bng câu hi ca mình và giáo viên thng nht chung cho clp. Tbng câu hỏi đã  
thng nht, sinh viên thc hiện “vở kch nhỏ” chơi trò đóng vai (một sinh viên đóng vai phóng viên và 3  
sinh viên còn lại là người được phng vn). Giáo viên quay lại video và sau đó chiếu li cho clp xem  
để nhận xét, đánh giá. Giáo viên chốt kiến thc, nhận xét, đánh giá sau khi các nhóm đã nhận xét.  
4.3. “Lớp học đảo ngược” với gihc viết kết hp thuyết trình  
Gihọc này được thc hin với sinh viên năm thứ nht ca Khoa tiếng Pháp, Trường  
Đại hc Ngoi ng- Đại học Đà Nẵng hc kỳ I năm học 2019-2020, hc phn Tiếng Pháp 1C.  
Ni dung ca gihọc được ly tphần “Réagir : Bon appétit” (Chúc ngon miệng) ca Unité 5:  
Goûter à la campagne (Bài 5: Bữa cơm chiều miền quê), trong giáo trình Saison 1 đang được  
sdng ging dạy cho đối tượng sinh viên này.  
- Bước 1: Chúng tôi xác định mc tiêu ca gihc là sinh viên có khả năng viết và  
thuyết trình được công thc chế biến (recette) một món ăn hoặc thc uống đơn giản ca Vit  
Nam hoc ca Pháp.  
- Bước 2: Chúng tôi đã cung cấp 4 ngày trước gihc các tài liu sau cho sinh viên:  
- 01 sile Power Point tvng vthc phm, gia v, dng cnhà bếp  
- 01 đường liên kết về các món ăn tiêu biểu của nước Pháp: https://www.france-hotel-  
- 01 đường liên kết danh sách các món ăn truyền thng ngon và ni tiếng ca Vit Nam:  
-
01 video hướng dn bng tiếng Vit cách nu bún bò Huế  
- 02 video hướng dn bng tiếng Pháp cách làm bánh tarte aux pommes  
- Bước 3: Sinh viên nghiên cứu trước tài liu nhà, nm vng tvng và các cu trúc  
câu. Tìm hiu ktài liu trong sách giáo khoa (trang 98). Các nhóm tthiết kế, trang trí trước  
recette.  
- Bước 4: Đến tiết hc, sau khi clp thng nhất các tiêu chí đánh giá, sinh viên ngồi li theo  
nhóm đã được phân chia trước đó, trao đổi, tho lun (trong thời gian quy định) để thng nht hoàn thành  
recette. Giáo viên đến từng nhóm, trao đổi, htrvmt ngôn ngữ. Sau đó, đại din mi nhóm sthuyết  
trình “sản phẩm” của nhóm mình trước tp thlp. Các nhóm cho nhận xét, đặt câu hỏi và đánh giá dưới  
sự hướng dn ca giáo viên. Giáo viên cht kiến thc, nhận xét, đánh giá sau khi các nhóm đã nhận xét.  
4.4. “Lớp học đảo ngược” với gihc nói  
Gihọc này được thc hin với sinh viên năm thứ nht ca Khoa tiếng Pháp, Trường  
Đại hc Ngoi ng- Đại học Đà Nẵng hc kỳ I năm học 2019-2020, hc phn Tiếng Pháp 1C.  
Ni dung ca gihọc được ly tphn nói trong Préparation au Delf A1 ca Unité 3: Vivre au  
quotidien (Cuc sống thường ngày) trong giáo trình Saison 1 đang được sdng ging dy cho  
đối tượng sinh viên này.  
12  
   
- Bước 1: Chúng tôi xác định mc tiêu ca gihc là sinh viên có khả năng diễn đạt sở  
thích, trình bày mt shoạt động giải trí yêu thích thường ngày, bin minh cho sla chn ca  
mình để đi đến thng nht cùng thc hin mt hoạt động nào đó với một người bn khác.  
- Bước 2: Chúng tôi tìm tài liu và gửi cho sinh viên 3 ngày trước gihc. Tài liu gm  
có:  
(1) 01 video tvng vmt shoạt động giải trí (les loisirs) được ly từ  
(2) 02 đường liên kết gii thiu cấu trúc câu để diễn đạt sthích (exprimer ses goûts,  
une envie et une préférence được ly từ  
(3) 01 đường liên kết vcu trúc : Pourquoi Parce que, trích từ  
- Bước 3: Sinh viên nghiên cứu trước tài liu nhà, nm vng tvng và các cu trúc  
câu liên quan đến ni dung ca gihc.  
- Bước 4: Đến tiết hc, sau khi clp thng nht các tiêu chí đánh giá, sinh viên ngồi li theo  
nhóm 4 được la chn ngẫu nhiên, trao đổi, tho lun (trong thời gian quy định) để hoàn thành bài hi  
thoại (jeu de rôle). Sau đó, lần 1, giáo viên sgi 2 thành viên bt ktrong nhóm 4 lên thc hin bài hi  
thoại trước tp thlp. Ln 2 là 1 thành viên bt kcủa nhóm này đóng vai với 1 thành viên bt kca  
mt nhóm khác. Giáo viên cht kiến thc, nhận xét, đánh giá sau khi các nhóm đã nhận xét.  
Trong quá trình thc nghim mô hình lp học đảo ngược vào vic ging dy mt sgihc  
tiếng Pháp, qua trao đổi, phng vn sinh viên và qua quan sát thc tế ca bản thân, chúng tôi đã rút ra  
nhng thun li sau:  
- Sinh viên đánh giá cao về các chủ đề chúng tôi đã lựa chọn để thc nghim, gần gũi, thiết thc trong  
cuc sng hng ngày.  
- Ngun tài liệu liên quan đến chủ đề bài hc mà chúng tôi cung cấp đa dạng giúp sinh viên dtiếp cn.  
- Làm vic nhóm tạo cơ hội gn kết các thành viên trong nhóm, to không khí hc tp vui v, chia skiến  
thc cho nhau  
- Gihc trở nên sinh động hơn, sinh viên hài lòng với nhng sn phm ca nhóm mình.  
- Phương pháp giảng dy mi thu hút tính tò mò và sáng to ca sinh viên.  
Bên cnh nhng thun li kể trên, chúng tôi cũng gặp những khó khăn sau:  
- Chúng tôi mt nhiu thi gian và công sc cho vic tìm tài liu.  
- Mô hình lp học đảo ngược đòi hỏi sinh viên phi có tinh thn thc, tnghiên cứu, điều này gây trở  
ngại đối vi những sinh viên chưa có thói quen này. Sinh viên không thoải mái và có cảm tưởng bép  
buc hc nhiu.  
- Mt ssinh viên phải đi làm thêm ngoài giờ lên lp nên các em không có thời gian để chun bbài theo  
yêu cu của giáo viên. Và điều này khiến cho các em không ttin khi làm vic nhóm.  
- Chúng tôi cũng thử nghim mô hình này vi kỹ năng nghe, nhưng do sinh viên mới làm quen vi tiếng  
Pháp, chưa có thói quen nghe hiểu phthông nên sinh viên không thnm bt nội dung dù đã cố gng  
nghe nhiu lần. Hơn nữa, các video mà chúng tôi cung cp làm tài liệu cũng đã giúp sinh viên có thể tp  
luyn dn dn kỹ năng này.  
Tuy có những khó khăn và hạn chế nhất định, chúng tôi cũng đã đạt được nhng kết qukhả  
quan. Vic ng dng mô hình lp học đảo ngược của trường Clindontale vào ging dy tiếng Pháp ti  
Đại học Đà Nẵng theo chúng tôi là hoàn toàn phù hp và mang tính khthi cao.  
13  
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUTHC NGHIM  
Để đánh giá kết quthc nghim vic ng dng mô hình lp học đảo ngược vào vic dy tiếng  
Pháp, chúng tôi đã tiến hành kho sát 61 sinh viên ca hai lp mà chúng tôi tiến hành thc nghim (lp  
19CNPDL01 thuc Khoa Tiếng Pháp-Trường Đại hc Ngoi Ng- ĐHĐN và lớp 18PFIEV01 Khoa  
Công nghtiên tiến thuộc Trường Đại hc Bách Khoa-ĐHĐN). Kết qucó 57 sinh viên phn hi kho  
sát (chiếm 93,4 %). Kết qukhảo sát như sau:  
5.1. Đánh giá về vic chun bị bài trước gihc:  
- 91% sinh viên phn hi kho sát cho rằng giáo viên đã lựa chn các chủ đề dy hc  
thích hp, hp dn, to cm hng cho sinh viên. Rất ít sinh viên không đồng ý (7%) hoc phân  
vân (2%).  
- Đa số sinh viên phn hi kho sát (91%) nhn xét rằng giáo viên đã thiết kế đầy đủ tài  
liu bài ging, rất ít sinh viên (9%) không đồng ý vi ý kiến này. 83% nhn thy tài liu do giáo viên  
cung cấp đa dạng vhình thc và thloi, phù hp với trình độ sinh viên nên đã giúp sinh viên hiu  
bài nhanh hơn, kích thích sự chú ý, tp trung, ham học cũng như sự sáng to ca sinh viên, chcó sít  
không đồng ý (12%) hoc phân vân (5%).  
- 77% sinh viên cho rng thi gian giáo viên gi tài liệu trước gihc là phù hp, giúp họ  
có đủ thời gian để xem tài liu, chun bbài theo yêu cầu và hướng dn ca giáo viên,chcó số  
ít sinh viên phân vân (14%) hoặc không đồng ý (9%).  
- Vvic phân chia công vic trong nhóm, kết qukho sát cho thấy đa số sinh viên  
phn hi kho sát (75%) cho rng các thành viên trong nhóm được phân chia đều công vic khi  
làm vic theo nhóm, chcó sít còn phân vân (18%) hoặc không đồng ý (7%).  
- Đa số sinh viên phn hi kho sát (76%) nhn thy các thành viên trong nhóm có tinh  
thn hp tác tt. Sít sinh viên (14%) phân vân hoặc không đồng ý (10%).  
- Đa số sinh viên phn hi kho sát (88%) đánh giá rằng giáo viên đã hỗ trhtt cho họ  
trong vic tìm kiếm tài liu và cung cp tài liu tham kho, chcó số ít (9%) không đồng ý hoc  
phân vân (3%).  
Như vậy, chúng ta có ththấy đa số sinh viên phn hi khảo sát đánh giá cao chất lượng và hiu  
quca vic chun bị bài trước gihc của sinh viên dưới sự định hướng, hướng dn và htrca giáo  
viên. Đây là yếu tthen cht quyết định sthành công ca mô hình lp học đảo ngược.  
5.2. Đánh giá về chất lượng gihc trên lp:  
- Mt trong những ưu điểm ca lp học đảo ngược đó là tăng cường sự tương tác giữa  
giáo viên vi sinh viên và gia sinh viên vi sinh viên. Theo kết qukho sát của chúng tôi, đa  
ssinh viên phn hi kho sát (89%) cho rng họ tương tác nhiều hơn với giáo viên, chcó sít  
sinh viên không đồng ý (6%) hoặc phân vân (5%). Đa số sinh viên(75%) nhn thy bn thân có  
tương tác nhiều hơn với các bn trong lp, chcó sít phân vân (17%) hoc không đồng ý (8%).  
- Đa số sinh viên phn hi khảo sát (80%) đánh giá rằng họ đã thu thập thêm nhiu kiến  
thc mi tcác bn trong nhóm, chcó sít phân vân (12%) hoặckhông đồng ý (8%). Kết quả  
khảo sát cũng cho thấy rằngđa sốsinh viên (77%) nhn thy mình thu thập được thêm nhiu kiến  
thc tphn trình bày ca các nhóm khác, chcó sít phân vân (13%) hoặc không đồng ý  
(10%). Đa số sinh viên (92%) cho rng mình thu thp thêm nhiu kiến thc mi tgiáo viên,  
chcó số ít không đồng ý (7%) hoc phân vân (3%).  
- Đa số sinh viên phn hi kho sát (91%) cho rng giáo viên dành nhiu thi gian cho  
vic nhn xét và sa li các phn trình bày, thuyết trình cũng như đánh giá “sản phẩm” của các  
nhóm, chcó số ít không đồng ý (5%) hoc phân vân (4%).  
14  
     
5.3. Đánh giá chung về các ưu, nhược điểm ca mô hình lp học đảo ngược:  
- 81% sinh viên phn hi kho sát cho rng, nhmô hình lp học đảo ngược, họ đã phát  
trin tt kỹ năng tự hc, chcó sít phân vân (12%) hoặc không đồng ý (7%). Ta có ththy  
rng, vi mô hình lp học đảo ngược, sinh viên tnhn biết sci thin, tiến bca bn thân vkhả năng  
“tự nghiên cu, thc tập”. Theo đó, mô hình lớp học đảo ngược còn rèn luyn cho hu hết sinh viên khả  
năng kiểm soát thi gian biểu cá nhân, tăng cường tnghiên cu nhằm “thích nghi” với mô hình hc tp  
mới này. Điều này được thhin qua kết qukho sát ca chúng tôi: 88% sinh viên nhn thy bn  
thân chủ động hơn trong việc qun lý vic hc ca mình, chcó 7% phân vân và 5% không  
đồng ý.  
- Phn ln sinh viên phn hi kho sát (65%) cm thy hng thú hc tập hơn so với trước  
đây, vì không nhng sinh viên nhận được kiến thc tcác bn trong nhóm, mà còn nhận được kiến thc  
từ các nhóm khác, đôi khi là những kỹ năng mềm mà phương pháp học truyn thng còn hn chế. Nhưng  
bên cạnh đó vn còn mt skhông nhsinh viên phân vân (31%) hoặc không đồng ý (4%) vi  
nhận định này.  
- 63% sinhviên phn hi khảo sát đánh giá rằng hiu quhc tp ca họ được nâng cao  
hơn so với trước đây, bản thân cm thy tự tin hơn vì đã chuẩn bị bài trước nhà, nhưng vẫn còn  
37% sinh viên phân vân về điều này.  
- Gn mt na sinh viên phn hi khảo sát (47%) nghĩ rằng có tháp dng mô hình lp  
học đảo ngược trong vic dy và hc tt ccác môn hc. Bên cạnh đó kết quả điều tra cũng cho  
thy mt skhông nhsinh viên phân vân (37%) hoặc không đồng ý (16%) về điều này.  
- Theo kết qukho sát ca chúng tôi, 49% nhn thy không khí lp học sôi động hơn so  
với trước đây, giờ hc vui v, náo nhiệt hơn, sinh viên năng động hơn,bên cạnh đó 34% sinh  
viên phn hi khảo sát phân vân và 17% không đồng ý về điều này. Theo họ, đôi khi lớp hc trở  
nên quá n ào, làm ảnh hưởng đến các lp bên cnh.  
- Khá nhiu sinh viên phn hi kho sát (42%) cho rng mình phi làm vic quá nhiu,  
tài liu giáo viên cung cấp đa dạng vthloại, nên để nghiên cu hết phi mt nhiu thi gian,  
trong khi hcòn phải đi làm thêm và học các hc phn khác. Tuy nhiên, mt skhông nhỏ  
không đồng ý (32%) hoc phân vân (26%) vi nhận định trên. Theo h, nghiên cu tài liu,  
chun bị bài, đó là nhiệm vcủa người hc.  
- Chất lượng đường truyn Internet kém, không ổn định đã ảnh hưởng nhiều đến cht  
lượng dy và học, đó là ý kiến phn hi của 81% sinh viên được kho sát và 80% cho rng sinh  
viên có thu nhp thp gp nhiu khó khăn trong việc học do không có máy tính, điện thoi  
thông minh và đường truyn Internet có chất lượng tt, chcó số ít không đồng ý (10%) hoc  
phân vân (9%) vi nhận định trên.  
- Đa số sinh viên phn hi kho sát (55%) cho rằng giáo viên chưa kiểm soát tt vic  
hc ca sinh viên, giáo viên nên có cách kiểm tra, đánh giá chính xác hơn, 26% không đồng ý  
và 19% phân vân vi nhận định trên.  
Như vậy chúng ta có ththy rằng đa số sinh viên phn hi kho sát cho rng, nhmô  
hình lp học đảo ngược, họ đã phát trin tt kỹ năng tự hc ca mình, bn thân chủ động hơn  
trong vic qun lý vic hc ca mình, cm thy hng thú hc tập hơn, đánh giá hiệu quhc tp  
được nâng cao hơn so với trước đây. Tuy nhiên, đa số sinh viên cũng nhận thy chất lượng  
đường truyn Internet hin nay nhìn chung còn kém gây ảnh hưởng nhiều đến chất lưng dy và  
hc trc tuyến, kinh phí mua sm trang thiết bcó chất lượng tốt để phc vviệc cũng còn là  
mt trngại đáng kể đối vi các sinh viên có thu nhp thp, vic kim soát tt vic hc trc  
tuyến của sinh viên cũng không phải là công vic dễ dàng đối vi nhiu giáo viên.  
15  
 
KT LUN VÀ KHUYN NGHỊ  
Mô hình lp học đảo ngược là mt mô hình giáo dc tiên tiến lấy người hc làm trung tâm,  
được ng dng da trên sphát trin ca công nghE-learning và phương pháp đào tạo hiện đại. Đây là  
mt mô hình ging dy nhằm thúc đẩy quá trình hc tp «bên ngoài lp hc» và hiện đang được sử  
dng rộng rãi trong các trường hc ở các nước có nn giáo dc phát trin nhm phát huy tính chủ động,  
tchvà sttin của người hc.  
Tuy nhiên, kết qukho sát ca chúng tôi vthc trng vic sdng mô hình lp học đảo  
ngược vào vic ging dy tiếng Pháp tại Đại học Đà Nẵng cho thy, mc dù 90% giáo viên phn hi kho  
sát cho rằng đã biết đến mô hình này nhưng chỉ có 40% giáo viên đã được đào tạo và bước đầu sdng  
mô hình này vào ging dy mt shc phn tiếng Pháp được Trường, Khoa phân công.  
Chính vì thế, chúng tôi đã tiến hành thc nghim ng dng mô hình lp học đảo ngược ca  
Trưng THPT Clintondale - Michigan, Mtrong mt sgihc tiếng Pháp tại Đại học Đà Nẵng nhm  
xác định những ưu, nhược điểm ca vic ng dng mô hình lp học đảo ngược vào thc tin ging dy.  
Kết qukho sát ý kiến đánh giá của sinh viên sau quá trình thc nghim cho thy mô hình ging dy này  
thhin nhiều ưu điểm rõ rệt. Đó là:  
1. Giáo viên có nhiu thời gian hơn để tương tác với sinh viên trong gihc trên lp và có thtái  
sdng tài liu, videoclip bài ging ca mình.  
2. Tinh thn hp tác, làm vic nhóm ca sinh viên được ci thin.  
3. Sinh viên có điều kin phát trin tt kỹ năng tự nghiên cu, thc tp, ttin và chủ động hơn  
trong vic qun lý vic hc ca mình.  
4. Sinh viên có thi gian và tn số tương tác với giáo viên và bn hc nhiều hơn.  
5. Cơ hội thu thp thêm nhiu kiến thc mi tcác bn trong nhóm và nhóm khác ca sinh viên  
tăng lên một cách đáng kể.  
Tuy nhiên, kết qukhảo sát cũng cho thấy, bên cnh những ưu điểm va nêu thì mô hình lp  
học đảo ngược cũng còn tồn ti mt vài hn chế, đó là:  
1. Cả giáo viên và sinh viên đều phi làm vic nhiều hơn.  
2. Giáo viên khó có thkim soát tt vic thc ca sinh viên.  
3. Vic thiếu trang thiết bhtrvic học (máy tính, điện thoi thông minh) và chất lượng  
đường truyn Internet kém, không ổn định cũng đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượng dy và hc.  
Để tăng cường những ưu điểm và hn chế các nhược điểm ca mô hình lp học đảo ngược, chúng  
tôi xin đxut mt sgiải pháp để vic ng dụng mô hình này đạt hiu quả cao hơn:  
1. Đối vi giáo viên:  
- Giáo viên nên có schn lc chủ đề, ni dung bài hc gần gũi, hấp dn sinh viên khi sdng mô  
hình lp học đảo ngược. Ngoài vic chun btht tt các tài liu có ng dng công nghệ như video, slide,  
giáo viên cũng có thể cung cp thêm cho sinh viên tài liu bn giy, tranh ảnh để tránh trường hp cht  
lượng đường truyn kém, hay những sinh viên không có điều kin trang bcho mình nhng thiết bcông  
nghvn có thtìm hiu, chun bbài tt theo yêu cu ca giáo viên.  
16  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 21 trang yennguyen 28/03/2022 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt Đề tài Ứng dụng mô hình "Lớp học đảo ngược" vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên tại Đại học Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_tai_ung_dung_mo_hinh_lop_hoc_dao_nguoc_va.pdf