Báo cáo Đề tài Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

SỞ TꢀI NGUYÊN Vꢀ MÔI TRƯỜNG TNH QUNG NGÃI  
CHI CC BO VỆ MÔI TRƯNG  
VIN SINH THÁI HC MIN NAM  
ĐỀ TÀI  
QUY HOCH BO TỒN ĐA DẠNG SINH HC  
TNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 Vꢀ  
́
ĐỊNH HƯỚ NG ĐEN NĂM 2030  
BÁO CÁO TNG HP  
QUNG NGÃI, THÁNG 09/2016  
SỞ TꢀI NGUYÊN Vꢀ MÔI TRƯỜNG TNH QUÃNG NGÃI  
CHI CC BO VỆ MÔI TRƯNG  
VIN SINH THÁI HC MIN NAM  
ĐỀ TÀI  
QUY HOCH BO TỒN ĐA DẠNG SINH HC  
TNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 Vꢀ  
́
ĐỊNH HƯỚ NG ĐEN NĂM 2030  
BÁO CÁO TNG HP  
Cơ quan chủ trì  
CHI CC BO VỆ MÔI TRƯNG  
Chi cục trưởng  
Đơn vị tư vấn  
VIN SINH THÁI HC MIN NAM  
Viện trưởng  
TRN THHẠ VŨ  
LƯU HỒNG TRƯỜNG  
QUNG NGÃI, THÁNG 09/2016  
Qung Ngãi, tháng 09/ 2016  
BÁO CÁO TNG HP  
Báo cáo tng hp kết quthc hin Đề t{i “Quy hoạch bo tồn đa dạng sinh hc  
tnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướ ng đén nam 2030” do TS. Vũ Ngọc  
Long chtrì.  
Trích dn: Vũ Ngọc Long & nnk. 2016. Báo cáo tng hp Đề t{i “Quy hoạch bo  
tồn đa dạng sinh hc tnh Quảng Ng~i đến năm 2020 va đinh hương đen nam  
̀
̣
́
́
2030”. Vin Sinh thái hc Min Nam.  
nh bìa: Vượn má vàng - Nomascus gabriellae  
Lời nói đầu  
Kế hoạch h{nh động đa dạng sinh học  
của Việt Nam, một chính s|ch nền tảng đầu  
tiên có liên quan đến việc bảo vệ v{ ph|t  
triển rừng đ~ được x}y dựng rất sớm từ cuối  
năm 1995. Khi đó, c|c chương trình khai  
hoang l{m kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống  
trên những vùng đất mới thì cũng l{ lúc  
phong tr{o di cư tự do từ phía Bắc tr{n  
xuống T}y Nguyên ồ ạt như nước lũ. Những  
c|nh rừng gi{ nguyên sinh bạt ng{n của  
Trường Sơn lại oằn mình g|nh chịu sức ép  
Rùa Trung bộ  
(Mauremys annamensis)  
về d}n số v{ xóa đói giảm nghèo. Đến nay, sau hơn 20 năm của bản Kế hoạch  
h{nh động ĐDSH đầu tiên, Việt Nam đ~ đạt được một số th{nh quả quan trọng.  
Luật ĐDSH đ~ ra đời ng{y 13/11/2008 l{ khung luật đầu tiên của Việt Nam quy  
định về bảo tồn ĐDSH v{ ph|t triển bền vững; quy định về quyền v{ nghĩa vụ của  
tổ chức, hộ gia đình, c| nh}n tham gia bảo vệ v{ ph|t triển rừng với c|ch tiếp cận  
mới kết hợp giữa bảo tồn v{ ph|t triển.  
Việt Nam đ~ quy hoạch và thành lập được 164 khu bo tn thiên nhiên và  
rừng đặc dụng, trong đó có 31 vườn quc gia, 58 khu dtrthiên nhiên, 11 khu  
bo tn loài và sinh cnh, 45 khu bo vcnh quan và 20 khu rng thc nghim  
nghiên cu khoa hc vi tng din tích gn 2,2 triu ha. Dkiến đến năm 2020 hệ  
thng bo tn này smrộng đến 2,4 triu ha vi 176 khu BTTN.  
Thế nhưng, ph|t triển kinh tế v{ những sự ho|n đổi về môi trường cũng đ~  
phải trả gi| đắt. Trong những năm gần đ}y, chúng ta đ~ sửng sốt v{ đ{nh chấp  
nhận sự thật l{ Rừng không còn l{ ngôi nh{ bình yên cho tất cả c|c lo{i. Danh s|ch  
c|c lo{i động, thực vật bị đe dọa to{n cầu ở Việt Nam ng{y c{ng d{i hơn. Môi  
trường sống nếu bị ph| hủy còn có cơ hội phục hồi, nhưng một khi c|c lo{i động,  
thực vật biến mất khỏi tự nhiên, nguồn gen sẽ không được lưu giữ, đó l{ sự ra đi  
vĩnh viễn.  
Ti Qung Ngãi, loài Rùa Trung Bhay còn gi là Rùa của người Nam  
(Mauremys annamensis) l{ lo{i rùa đặc hu, chphân bố ở những vùng đất ướt  
ven các con sui nhchạy quanh vùng gò đồi ca mt stnh Min Trung Vit  
Nam. Mới đ}y, cũng ch5-7 năm thôi, lo{i rùa n{y còn tdo kiếm ăn nhởn nhơ  
ngoài rung lúa huyện Bình Sơn Quảng Ngãi “bò lúc nhúc nhưng người d}n c|c x~  
Bình Khương, Bình Minh (Bình Sơn) chẳng bận t}m” . Mà nay, qun thloài rùa  
Trung Btrong tự nhiên đ~ gần như biến mt bi nạn săn bắt quá mc. Nay giá 1  
con Rùa Trung bngoài thị trường lên đến c100 triệu đồng. Người người đổ xô  
vHố Đ|, Đập Đức An, đi săn lùng Rùa Trung bộ ở xã Bình Khương, Bình Minh để  
cu mong gp may được hết nghèo. Đó cũng chính là nguyên nhân đ~ xô đẩy loài  
Rùa Trung bộ Bình Sơn đang đi đến bvc stuyt chng.  
Chính phủ Việt Nam, cũng như Quảng Ng~i có một hệ thống văn bản ph|p  
luật nghiêm khắc v{ ho{n chỉnh để bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng, khi tổ  
chức thực hiện thì phải nói thật l{ vẫn còn mang tính hình thức, kém hiệu quả.  
Quảng Ng~i còn hơn 109,640.00 ha rừng tự nhiên (chiếm hơn 35 % diện  
tích rừng) trong tỉnh. Nhưng có thể chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy  
lo{i Rùa Trung bộ nổi tiếng trên chính đất Bình Sơn, quê hương của chúng.  
Việt Nam hiện nay đang trải qua cuộc cải c|ch kinh tế lần thứ hai sau công  
cuộc đổi mới từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước. Trước tình trạng suy giảm  
đa dạng sinh học, chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn  
đến năm 2030 đ~ x|c định c|c mục tiêu, nhiệm vụ cho công t|c bảo tồn v{ sử  
dụng bền vững ĐDSH phù hợp với thời kỳ mới. Đ~ đến lúc, cần phải thay đổi th|i  
độ, h{nh vi ứng xử đối với t{i nguyên ĐDSH v{ tăng cường sự tham gia của cộng  
đồng. Quảng Ng~i cũng chính l{ nơi đang phải hứng chịu những t|c động xấu nhất  
của Biến đổi khí hậu. Kế hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học v{ t{i nguyên tự nhiên  
chính l{ chìa khóa để cho việc sử dụng bền vững v{ chia sẻ công bằng lợi ích từ  
c|c hệ sinh th|i góp phần ph|t triển Quảng Ng~i theo định hướng nền kinh tế  
xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v{ suy tho|i môi trường.  
Tp. Hồ Chí Minh, ng{y 19 th|ng 9 năm 2016  
Thay mặt những người thực hiện  
TS. Vũ Ngc Long  
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH  
Hc hàm,  
hc vị  
STT  
Tên người tham gia  
Đơn vị  
01 Lưu Hồng Trường  
02 Ho{ng Minh Đức  
03 Trần Văn Bng  
Tiến Sĩ  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Trường đi hc Quy Nhơn  
Tiến sĩ  
Thạc sĩ  
Tiến sĩ  
04 Dương ThNguyên Hà  
05 Nguyn Lê Xuân Bách  
06 Nguyn Quốc Đạt  
07 Hunh Quang Thin  
08 Nguyn Trn Quc Trung  
09 Nguyễn Phương Thảo  
10 Ngô ThThùy Dung  
11 Đinh Nhật Lâm  
Thạc sĩ  
Thạc sĩ  
Thạc sĩ  
Thạc sĩ  
Thạc sĩ  
CNhân  
CNhân  
CNhân  
CNhân  
Cnhân  
CNhân  
Thạc sĩ  
CNhân  
CNhân  
Tiến sĩ  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Trường Đi học Tôn Đc Thng  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
Vin Sinh thái hc Min Nam  
12 Lê Duy  
13 Tô Văn Quang  
14 Nguyn Thành Trung  
15 L}m Đình Uy  
16 Nguyn Minh Quc  
17 Nguyn Tun Anh  
18 Đỗ Quốc Cường  
19 Phạm Anh Đức  
20 Phạm Văn Miên  
21 NguynThanh Mai  
Cnhân  
Cnhân  
MC LC  
DANH LC HÌNH  
 
DANH LC BNG  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 344 trang yennguyen 30/03/2022 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_quy_hoach_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_tinh_quang.pdf