Bài giảng Phương pháp giáo dục mỹ thuật và tổ chức hoạt động tạo hình - Nguyễn Thị Thu Hảo

TRƯỜNG ĐI HC PHM VĂN ĐỒNG  
KHOA SƯ PHM TNHIÊN  
----------  
BÀI GING  
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MTHUT  
VÀ TCHC HOẠT ĐỘNG TO HÌNH  
Ging viên: Nguyn ThThu Ho  
Quảng Ngãi, tháng 12 năm 2015  
LI MỞ ĐẦU  
Phương pháp giáo dục mthut và tchc hoạt động to hình là môn hc trong  
chương trình đào tạo sinh viên hệ cao đẳng chính qui ngành Sư phạm mm non. Ni  
dung môn hc gm có hai phn: lý thuyết và thc hành. Trong phn lý thuyết, sinh  
viên phi tìm hiu những đặc điểm chung vhoạt động to hình trong trường mm non,  
các dng hoạt động to hình trong trường mầm non và phương pháp hướng dn các  
dng hoạt động to hình đó cho trẻ. Trong phn thc hành môn hc (thc hành tp  
ging), sinh viên phi thc hành các ni dung lp kế hoch tchức hướng dn các dng  
hoạt động to hình cho tr. Bài ging này giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tìm  
hiu các ni dung vtchc hoạt động to hình cho tr.  
2
MC TIÊU MÔN HC  
1. Vphm cht  
- Yêu ngh, yêu tr, quan tâm tt ctr, chú ý đến đặc điểm riêng ca tng trẻ  
trong quá trình to hình.  
- Có tinh thn hc hi, trau di nhng phm chất và năng lực tchc hoạt động  
to hình để thích ng vi sự đổi mi ca môn hc.  
- Yêu thích các hoạt động to hình ca tr, tích cc sáng to, ham hiu biết, áp dng  
những phương pháp mới nhm nâng cao hiu qugiáo dc to hình cho trmm non.  
- Nhận định được tm quan trng ca hoạt động tạo hình đối vi tr.  
2. Về năng lc  
- Có khả năng hiểu vngun gc, bn cht hoạt động to hình ca trmm non.  
Phương pháp cho trẻ làm quen vi tác phm nghthut to hình.  
- Có khả năng hiu ni dung tri thc khoa hc về đặc điểm phát triển năng lực  
to hình ca trmm non, kiến thc khoa hc về phương pháp tổ chức hướng dn các  
dng hoạt đng tạo hình trong trường mm non.  
- Có khả năng đọc và tìm kiếm các thông tin cn thiết vmức độ phát trin khả  
năng tạo hình ca tr, thông tin vhình thc tchc hoạt đng to hình .  
- Có khả năng lựa chn, tchức và hướng dn trphân tích các tác phm nghệ  
thut to hình.  
- Có khả năng vận dụng được các phương pháp, hình thức đã học vào vic tổ  
chc hoạt động to hình và các tiết thc hành.  
- Có khả năng phân tích đánh giá được tiết dy ca mình, ca bn.  
- Có khả năng lập được kế hoch tchc hoạt động to hình phù hp vi trẻ  
từng độ tui.  
- Có khả năng thiết kế môi trường hoạt động to hình và duy trì hng thú to  
hình bn vng.  
- Có khả năng giao tiếp phi hp vi phụ huynh để tchc hoạt động to hình  
cho trtại gia đình  
3
Chương 1  
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH  
CỦA TRẺ MẦM NON  
1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu về nguồn gốc và bản chất hoạt động tạo hình  
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề  
Hoạt động to hình (HĐTH) ở trường mm non được xem là mt hoạt động  
nghthut, góp phn phát trin toàn din nhân cách trnói chung và tính sáng to nói  
riêng thông qua vic trtái hin li nhng nhn thc ca mình trong cuc sng.  
Chính vì vy vic nghiên cứu đặc điểm HĐTH của trmm non (MN) để đưa ra các  
hình thức, các phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ phù hp vi từng độ tui, nhm  
phát trin tối đa HĐTH ca trlà vic làm vô cùng quan trng và cn thiết cho nhng  
người làm công tác giáo dc mm non, cho sinh viên chuyên ngành giáo dc mm non.  
1.1.2. Nguồn gốc, bản chất hoạt động tạo hình của trẻ lứa tuổi mầm non  
1.1.2.1. Ngun gc  
- Trem phi hoạt động để hoàn thin và phát trin vthcht và nhn thc.  
Mt trong nhng hoạt động thường thy trlà v, nn, xé, ct dán… Hoạt động to  
hình là mt trong nhng nhu cu không ththiếu ca trvà trhoạt động rt tnhiên  
không hbthúc ép tbên ngoài.  
- HĐTH của trẻ ở độ tui mm non là quá trình trmiêu t, phn ánh nhng gì  
trbiết, trnhìn thy, trcm nhn tcuc sống xung quanh. Như vậy HĐTH của trẻ  
là mt hoạt động có ngun gc txã hi.  
1.2.1.2. Bn cht  
- Bn chất HĐTH là một khía cnh ca sphát trin tâm lí ca trem.  
- Hiểu theo nghĩa rộng, HĐTH của trẻ được xem là một quá trình lĩnh hội các  
kinh nghim lch sxã hi.  
Ví d: Trhc cách sdng các loi vt liu to hình, cách thhin các vt trẻ  
quan sát qua các hình thc to hình.  
4
- Xét theo phm vi hp, trong các hoạt động ca trmầm non, HĐTH được coi  
là mt hoạt động sáng to nghthut, nghĩa là nó diễn ra thông qua sự lĩnh hội và tái  
hin vẻ đẹp ca các svt hiện tượng xung quanh.  
Ví d: Trtái hin li vẻ đẹp ca các svt qua các mảng màu, qua đường nét  
và cách thhin bcục…  
- Trem quan sát mi svt hiện tượng xung quanh bng mắt và đối vi trmi  
svt hiện tượng đều rt mi l, hp dn và lôi cun tr. Trxut hin nhu cu tìm  
hiu khám phá và nhu cu to hình.  
- Trẻ em có tay để cm nm và trhoạt động liên tc (cm nm, vứt…) đây là  
hoạt động rt cn thiết bi vì:  
+ Phát trin thgiác cho trẻ  
+ Nâng cao nhn thc vsvt và hiện tượng trong cuc sng mà hàng ngày  
chúng được tiếp xúc.  
+ Tạo điều kiện cho cơ bp, khp hoàn thin và phát trin  
+ Giúp trtlàm ra sn phm đa dạng  
Như vậy, hoạt động to hình đòi hỏi trphi có sthng nht ca 3 quá trình, tự  
giác, cảm giác, tưởng tượng sáng to. Vì vy, khi trtham gia vào hoạt động to hình  
phi có những rung động, hng thú say mê, tìm hiểu để tìm ra những cái đẹp, ghi nh,  
tưởng tượng và tái to li.  
1.2. Nhiệm vụ tổ chức và hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ MN  
1.2. 1. Hình thành và phát triển động cơ tạo hình  
- Để hình thành và phát triển động cơ tạo hình ca trẻ, trước hết cn hình thành  
trhng thú, cảm xúc được chơi và khám phá các loại vt liu, các thao tác thử  
nghim.  
- Hình thành khả năng xác định mục đích ca hoạt động to hình  
Ví d: Trbiết xác định trước là mình sto hình cái gì.  
5
1.2.2. Hình thành và phát triển các biểu tượng tạo hình  
- Hình thành và phát trin khả năng tri giác: nhận biết, phân biệt được các svt  
hiện tượng so sánh vi chun cm giác vhình dng, màu sắc, độ lớn…  
- Hình thành và phát trin tri giác xúc cm thẩm mĩ, tức là hình thành khả năng  
nhn ra vẻ đẹp ca các svt hiện tượng dựa vào hình dáng, đường nét.  
- Hình thành và phát triển trí tưởng tượng ngay trong quá trình tri giác  
1.2.3. Hình thành và phát triển khả năng tạo hình  
- Dy trbiết dự tính trước về đối tượng tạo hình: suy nghĩ nội dung, phương  
thc thhin.  
- Dy trcác kỹ năng tạo hình cơ bản để trcó ththhiện được các ý tưởng to  
hình ca bn thân.  
Câu hi ôn tp chương  
1. Trình bày ngun gc và bn cht hoạt động to hình ca trmm non.  
2. Phân tích nhim vtchức và hưng dn hoạt đng to hình cho trmm non.  
3. Theo bn, làm thế nào để hình thành và phát triển động cơ tạo hình cho trmm  
non?  
4. Phân tích nhim vhình thành và phát trin các biểu tượng to hình, từ đó phát  
trin khả năng tạo hình cho tr.  
6
Chương 2: TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM  
NGHỆ THUẬT  
2.1. Vai trò của tác phẩm nghệ thuật tạo hình trong giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em  
2.1.1. Tác phẩm nghệ thuật tạo hình  
Tác phm nghthut to hình bao gm:  
- Tranh các thloi: Tranh phong cnh, tranh sinh hoạt, tranh tĩnh vật, tranh chân  
dung, tranh các con vt, tranh dân gian.  
+ Tranh được vtrên mt phng bng nhiu cht liu và kthuật khác nhau. Dưới  
mi tác phm bao giờ cũng ghi tên tác giả, tên tác phm, thi gian hoàn thành, cht liu  
và kthut thhin.  
Ví d: Tô Ngc Vân, Thiếu nbên hoa hu, Tranh sơn dầu, 1943.  
- Tượng và phù điêu.  
- Các công trình kiến trúc.  
- Sn phm mthut ng dng: sn phẩm mây tre đan…  
2.1.2. Vai trò của tác phẩm tạo hình đối với đời sống con người  
Con người không chỉ làm đẹp bn thân mà còn có nhu cầu thưởng thức cái đẹp,  
thhin vic sa sang nhà ca gọn gàng, đẹp đẽ, dùng nhng vật đẹp để trang trí nơi  
ở, nơi làm vic.  
Các tác phm nghthut to hình phản ánh sinh động cuc sng xã hội. Đó là  
hình ảnh con người và mi hoạt động như lao động, hc tp, lao động, vui chơi, chiến  
đấu… Con vt và các svt. Tác phm nghthut to hình là hình nh thu nhca  
thiên nhiên, cuc sng và sinh hot muôn màu ca xã hi, chính vì vy chúng là món  
ăn tinh thần không ththiếu của con người, chúng gn bó với con người, tha mãn nhu  
cầu thưởng thức cái đẹp, làm đẹp và gii trí của con người.  
2.1.3. Vai trò của tác phẩm nghệ thuật tạo hình trong giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em  
Hoạt động to hình ở trường mm non còn có hoạt động tchc cho trxem và  
tp nhn xét các tác phẩm tranh, tưng, các tác phm nghthut vi mục đích:  
7
- Tạo điều kin cho trtiếp nhn thêm kiến thc và kỹ năng tạo hình các tác  
phẩm, đó là:  
+ Giúp trlàm quen vi cách sp xếp hình nh, ha tiết  
+ Cách to hình (v, nn, xé dán)  
+ Cách tô màu  
- Bồi dưỡng khả năng cảm nhận cái đẹp vhình dáng, màu sc. Bồi dưỡng tình  
cm thm mthông qua nhn biết cái đẹp các hình nh, màu sc ca tác phm từ đó  
góp phn giáo dc trẻ yêu đất nước, con ngưi, có trách nhim với cái đẹp…  
2.2. Yêu cầu cơ bản về tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ  
2.2.1. Tính thẩm mỹ  
- Các tác phm nghthut to hình phải đẹp, thhin vic sp xếp các hình  
nh chính phrõ ràng.  
- Các hình nh phi tiêu biu, gần gũi vi trẻ  
- Màu sắc tươi sáng, đậm nht phù hp vi ni dung  
Ví d: Tranh sinh hot, tranh phong cnh, tranh truyn, lhội, chân dung…  
2.2.2. Nội dung tác phẩm  
- Gần gũi, dễ hiu, có tính giáo dc  
2.2.3. Hình thức diễn tả  
- Hình thc din trõ ràng, dhiu các hình nh và màu sc. Kích cva tm  
nhìn ca tr.  
- Nếu tác phm có kích cnhnên tchc cho nhóm quan sát, nên sưu tầm vi  
số lượng nhiều đtrquan sát.  
2.2.4. Nhận xét tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ mầm non  
- Giáo viên gii thiệu tranh, tượng, thcông mnghca ha s, nghnhân,  
các sn phm ca trmu giáo, gi ý cho trquan sát và nhn xét qua các câu hi,  
nhm mục đích:  
+ Nâng cao khả năng quan sát, nhận xét  
8
+ Trquan sát, nhn xét theo gi ý ca giáo viên ( hình nh trong tranh, cách sp  
xếp hình nh, màu sc)  
Ví d: Giáo viên cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hi vtên tác phm, các hình  
nh trong tranh, các hình nh chính hình nh ph, màu sc nào có trong tranh... Trsuy  
nghĩ và trả li theo cm nhn riêng. Giáo viên da vào nhn xét ca trẻ để bsung làm  
cho ni dung thêm phong phú.  
+ Nhn xét tác phm nghthut to hình giúp trphát trin khả năng tư duy, cách  
diễn đạt…  
2.3. Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình  
2.3.1. Phương pháp trình bày tác phẩm  
Khi đã có nội dung, giáo viên cn chú ý cách trình bày tác phẩm để bài dy có  
hiu qu.  
- Đối vi tranh, nh: Cn chn nn phù hp vi tranh. Nếu tranh nhcn dán nn  
để thng nht khuôn khvi các tranh có kích clớn hơn.  
- Vtrí ca tranh: Treo, dán trên bng lp hoc xung quanh lp hc sao cho phù  
hp vi ni dung và trình tbài dy. Giáo viên cần quan tâm đến tm nhìn ca tr.  
- Đối với tượng: Đặt vtrí thích hp có ánh sáng, cao thp, xa gn. Nếu là  
tượng, đồ mĩ nghệ nhỏ nên đặt gia lp trẻ đứng hoc ngồi xung quanh để quan sát.  
2.3.2. Các hình thức cho trẻ xem tác phẩm nghệ thuật  
Tùy theo ni dung bài dy mà giáo viên có các cách tchc dy hc khác nhau:  
- Dy hc trong lớp (như tiết hc)  
- Dy hc trong lp theo nhóm  
- Dy hc ở ngoài sân trường  
2.4. Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm tạo hình  
- Cn nm vng mục đích của loi bài dạy để có thtchc cho trquan sát  
hp lí.  
- Để trcó thquan sát tác phm hiu quvà giúp hình thành kiến thc vto  
hình, giáo viên cn sdng linh hoạt các phương pháp dạy học, đó là:  
9
+ Phương pháp quan sát  
+ Phương pháp dùng lời  
+ Phương pháp chdn trc quan  
- Thc hin nhim vmt cách mm do, có thtiến hành như sau:  
+ Ổn định To hng thú  
+ Cho trquan sát tranh  
+ Đặt câu hi cho trtrong quá trình quan sát  
+ Tên tác phm?  
+ Các hình nh trong tranh?  
+ Các hình nh chính, hình nh ph?  
+ Màu sc nào có trong tranh  
Ngoài tchc chung cho clp, giáo viên có thtchc cho tng nhóm. Nên  
khuyến khích trtnêu nhn xét ca mình trong sut quá trình quan sát.  
Câu hi ôn tập chương 2  
1. Tác phm nghthut to hình cho trmm non là gì? Phân tích vai trò ca tác phm  
tạo hình đi vi tr.  
2. Trình bày yêu cầu cơ bản vtác phm nghthut to hình cho tr.  
3. Hãy la chn mt tác phm nghthut to hình và trình bày cách tchc cho trẻ  
nhn xét tranh.  
4. Bài tp tho lun: Mi tổ sưu tầm mt bc tranh và trình bày cách tchc cho trẻ  
phân tích tranh. Clp tho lun sau kết qutrình bày ca t.  
10  
Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA  
TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON  
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ vàý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển  
của trẻ lứa tuổi mầm non  
3.1.1. Mục tiêu tổ chức hoạt động tạo hình của trẻ mầm non  
- Phát triển tính độc lập và năng lực sáng to ca tr: cho trtto ra nhng sn  
phm trong các hoạt động v, nn, thcông.  
- Phát trin khả năng cảm nhn thm mcho tr. Trmm non dblôi cun bi  
nhng khung cnh hay nhng bức tranh đẹp. HĐTH của trẻ được tchc nhm phát  
triển trí tưởng tượng và khả năng cảm nhn thm mca trvthế gii xung quanh,  
nghĩa là phát triển năng lực cm thvà nhn biết cái đẹp trong nghthut, trong tự  
nhiên và trong cuc sng.  
Mc tiêu tchc hoạt động to hình là tạo điều kin phát trin nhân cách trẻ  
nói chung và tính sáng tạo nói riêng, đồng thi phát trin khả năng cảm nhn thm mỹ  
ca trtrong nghthut và trong cuc sng.  
3.1.2. Nhiệm vụ tổ chức và hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non  
- Hình thành và phát triển động cơ HĐTH của tr.  
+ Hình thành trhng thú, cảm xúc được chơi và khám phá các loại vt liu các  
thao tác thnghim.  
+ Hình thành khả năng xác đnh mục đích của HĐTH.  
- Hình thành và phát trin các biểu tượng to hình.  
+ Hình thành và phát trin khả năng tri giác: nhận biết, phân biệt được các svt  
hiện tượng, so sánh vi chun cm giác vhình dng, màu sắc, độ lớn…  
+ Hình thành và phát trin tri giác cm xúc thm m, tc là hình thành và phát  
trin trkhả năng nhận ra vẻ đẹp ca các svt hiện tưng dựa vào hình dáng, đường  
nét.  
+ Hình thành và phát triển trí tưởng tượng ngay trong quá trình tri giác.  
- Hình thành và phát trin khả năng to hình ca trẻ  
11  
+ Dy trbiết dự tính trước về đối tượng to hình: suy nghĩ nội dung, phương  
thc thhin.  
+ Giúp trdn làm chcác cách thc to hình. Hình thành và phát trin hthng  
các kỹ năng tạo hình.  
+ Từng bước hướng dẫn các phương tiện thhin khác nhau: đường nét, hình  
dáng, màu sc, bcục…  
- Hình thành và phát trin khả năng tự kim tra cách thc to hình và nhn xét kết  
quả thu được.  
3.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ mầm non  
3.1.3.1. Hoạt động tạo hình đối vi sphát trin trí tuvà nhn thc ca trẻ  
- Trong quá trình to hình trnhn thức được tính cht, công dng ca các loi vt  
liu to hình.  
Ví d: Trhiểu bút chì dùng để vẽ, bút màu để tô màu....  
- Để to hình, trphải huy động tt ccác giác quan, schú ý, ghi nhớ, tưởng  
tượng, các thao tác tư duy, ngôn ngữ để nhn biết đặc điểm đặc trưng của vt. Tạo hình  
làm nảy sinh trnhu cu tìm tòi, khám phá nhờ đó mà các năng lực hoạt động trí tu,  
các quá trình tâm lí được phát trin.  
3.1.3.2. Hoạt động tạo hình đối vi phát trin tình cảm đạo đức  
- Trong quá trình HĐTH, tình cảm đạo đức ca trẻ được phát trin. Trthhin  
cm xúc ca mình đối vi các svt hiện tượng xung quanh, trthhin squan tâm  
lo lắng đến những người xung quanh…  
- Hoạt động to hình giúp trkhc ha thêm nhng cm xúc vthiên nhiên, về đất  
nước.  
+ Ví d: Qua to hình vvcác cảnh đẹp của quê hương, trẻ hiu hơn về quê  
hương, đất nước thêm yêu quê hương mình.  
- Giúp trmnh dn, ttin trong giao tiếp, có hành vi ng xử đúng đắn vi bn  
thân, vi mọi người. Trbiết phân công công vic, biết chú ý lng nghe, biết chia svà  
12  
thng nht ý kiến vi các bn. Nhng thái độ, hành vi, cách cư xử không đúng ca trẻ  
sẽ được un nn kp thi.  
- Tính kiên nhẫn được hình thành và phát trin  
- Trbiết nhận xét, đánh giá khách quan sản phm ca mình và ca bn. Biết quí  
trng sn phm của người lao động.  
3.1.3.3. Hoạt động to hình vi sphát trin tình cm thm mỹ  
- TH ảnh hưởng đối vi sphát triển năng lực nhn thc cm giác, tri giác là  
điều kin ca hoạt đng thm m.  
- Trong quá trình tích lũy biểu tượng ca SVHT trbiết nhn ra và cm thcái  
đẹp trong cuc sng, trong thiên nhiên và trong các tác phm nghthut.  
- Phát trin thhiếu thm mỹ ở tr.  
- Hình thành trxúc cm, tình cm thm mvà mong mun tái to li tình cm  
ca mình.  
3.1.3.4. HĐTH đối vi sphát trin thcht  
- To cho trtâm thế sng khoái trong hc tp.  
- Phát triển cơ bàn tay, ngón tay và cổ tay và vận động ca tay.  
3.1.3.5. Vai trò của HĐTH đi vi vic chun bcho trẻ vào trường phthông  
- HĐTH giúp cho trẻ hình thành yếu tca hoạt động hc tập như: thói quen và  
nhu cu hc tp, nnếp, tư thế ngi ngay ngn, biết chú ý lng nghe và làm theo yêu  
cu ca giáo viên, cách cầm bút …  
- Hình thành cho trtích cc chủ động trong hc tp và khả năng sáng tạo trong  
công vic. Bồi dưỡng cho trtình cm thm mlành mnh, trong sáng, tâm lí ttin  
trước khi đến trưng phthông.  
3.2. Đặc điểm phát triển HĐTH của trẻ mầm non  
3.2.1. Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình của trẻ mầm non  
3.2.1. 1. Giai đoạn tin to hình  
- Giai đoạn này trẻ hành động với đồ vt, rt hng thú vi vic cm bút vnhng  
nét vẽ không đnh hình trên giy, tháo lắp đồ vt xếp cnh, xếp chng lên nhau.  
13  
- Các vận động ca tay và mắt đều vô thc trẻ chưa hiểu được công dng ca các  
nguyên vt liu to hình.  
→Nhiệm vca giáo viên:  
+ To cho trẻ cơ hội khám phá các nguyên vt liu khác nhau.  
+ Cung cp các loi vt liu an toàn, tranh nh có nhiu màu sc.  
+ Biu lsthích thú khi trvô tình tạo ra được những đường nét, hay có nhng  
màu sắc…  
+ Mô tmt cách tích cc bng li nhng gì trnhìn thy hoc có trong tay.  
3.2.1. 2. Giai đon to hình không chủ đnh.  
- Là giai đoạn trt2 - 3 tui. Đây là giai đoạn din ra sphát trin vngôn ng,  
tư duy, cảm xúc, trphân biệt được các loi vt liu khác nhau và có những hành động  
phù hp vi tính cht ca chúng.  
- Trẻ đã có thể cm bút mt cách ttin và cng rắn hơn, hiểu được công dng ca  
các vt liu to hình.  
- Trẻ cũng có thể thhin một vài đặc điểm, hình dạng cơ bản ca vật và đặt tên  
cho chúng, tuy nhiên tên gi không bn vng tùy theo hng thú ca tr. Khi tiếp xúc  
vi các vt liu to hình, trẻ thường kết hp với âm thanh, trò chơi.  
- Quá trình to hình ca trẻ chưa có mục đích, hình tượng to hình còn mang tính  
chquan. Trẻ không xác định trước dược mình stạo hình cái gì. Giai đoạn này người  
ta gi là giai đon tạo hình sơ đồ.  
→Nhiệm vcủa giáo viên: Hướng dn trmt skỹ năng tạo hình đơn giản và  
làm quen vi mt stính cht ca nguyên liu to hình.  
- Giúp trẻ xác địnhđồ to hình bn vng.  
- Khuyến khích trlp li nhng gì trẻ đã tạo ra.  
- Dn dt trchuyn các vận động tkhông chủ định đến có chủ định dưới sự  
kim tra bng thgiác.  
14  
3.2.1. 3. Giai đon to hình có chủ định  
- Giai đoạn này trẻ đã bước đầu có chủ định, biết xác định được đối tượng to  
hình trước khi thhin.  
- Tr3 - 4 tuổi đã có thể xác định được ý định trước khi to hình. Tuy nhiên ý đồ  
to hình dễ thay đổi khi cm xúc ca trkhông còn. Tr4 - 6 tui ý định tạo hình đã  
bn vững hơn, khả năng làm việc có kế hoch, biết phi hp vi bn và tính kiên nhn  
cũng được phát trin.  
- Thhiện đặc điểm hình dáng ca vt.  
+ Tư duy phát triển, trhiu rõ mi quan hca vận động tay vi hình dạng được  
to hình. Trcó thto hình mt svt da vào mt vài du hiu mà trto ra có thể  
nhận ra được đó là cái gì.  
+ Những hình tưng tạo hình đu tiên ca trcòn rất đơn gin, thiếu các chi tiết và  
các du hiu thhin phn chính (do tư duy phân tích, tổng hp và vận động ca tay  
trẻ chưa phát triển, chưa có các kỹ năng tạo hình).  
Ví d: Do thiếu hiu biết vcu tạo người mà hình người trong tranh ca trẻ  
thường chthhiện đu và chân.  
- Tr4 - 5 tui nhshtrca giáo viên trtạo ra được vt có nhiu hình dng  
khác nhau da vào các hình hình hc. Trkhông chlit kê nhng du hiu cthca  
đối tượng mà còn din ttt cả tương quan giữa các bphn. số lượng chi tiết vt trong  
tranh ca trnhiều hơn, sắp đặt hp lýhơn , người có đầy đủ các bphn.  
- Trbắt đầu vtheo trí nh. Lúc đầu, nhng bc tranh ca trẻ chưa thể hiện được  
sự cân đối gia các phn. Sphát trin vkhả năng thể hin sự cân đối gia các phn  
phthuc vào sphát trin của tư duy phân tích. Đôi khi trẻ còn phá vsự cân đối ca  
vt khi mong mun truyền đạt nhng cm xúc riêng ca tr.  
Ví d. Trvmẹ to hơn người khác.  
- Thhin schuyển đng  
+ Lúc đầu do tri giác ca trẻ chưa phát triển, trkhông nhận ra được nhng biến  
đổi vhình dáng bên ngoài khi vt chuyển động (khi vt chuyn dng không nhng  
15  
hình dáng bên ngoài thay đổi mà vtrí ca ca phần cũng thay đổi). Lúc đầu nhng  
chuyển động ca vật được thhin bằng trò chơi, ngôn ngữ âm thanh, động tác. Dn  
dần dưới sự hướng dn ca giáo viên, trthhiện được mt vài chuyn động đơn giản .  
Ví d. Trthhiện người giơ tay cầm bóng, đang đi.  
- Thhin bcc không gian.  
+ Lúc đầu, trvln xn các vt trên khp tgiy, mà không chú ý đến nhng  
quan hlogic gia các vt, dn dn hình vca trxut hin nét gch ngang thhin  
mặt đất, phía trên tgiy trvmt tri, mây, chim. Trvvt xếp theo hàng ngang và  
không vt nào che khut vt nào.  
- Vkhả năng sdng màu sc  
+ Lúc đầu trdùng màu tdo mà không chúđến màu sắc đặc trưng của vt. Tr4  
- 5 tuổi thích thay đổi nhiu màu sc khác nhau và tô màu kín hình v. Dn dn trchú  
ý đến vic la chn màu. Trẻ thường sdng nhiu màu sắc khác nhau để thhin các  
bphn và các chi tiết khác nhau ca vt.  
- Trong các tác phm to hình ca tr, chúng ta có thể đọc được:  
+ Tính chân thực, đầy cm xúc.  
+ Tính ni dung: Trphản ánh chưa đúng những gì trmun nói. Trliên tưởng  
gii thích bc tranh với đầy nhng nét nguch ngoc ca mình.  
+ Tính dũng cảm, ttin. Trcó thvtt cnhng gì mà trthích hoc trbiết,  
không lo shay e ngi  
+ Lòng nhân ái, lạc quan, yêu đời: Trẻ thường thhin nhng nhân vt có nhng  
đức tính tt và dùng các màu sắc tươi sáng.  
Ví d: Cô Tm trtô màu sắc tươi sáng như hồng, cam, cô Cám tô màu xám, đen...  
→Nhiệm vca giáo viên:  
- Phát trin khả năng tri giác, các thao tác tư duy, giúp trẻ nhn biết được cu to,  
hình dáng, mi quan hệ tương quan giữa các phn và các vt, sbiến đổi vhình dng  
và vtrí các phn khi vt chuyển đng.  
16  
- Cung cp cho trcác loi vt liu to hình khác nhau, các loi tranh nh nghệ  
thut có ni dung phù hp vi nhn thc ca tr, to cho trkhông gian hoạt động và  
khuyến khích trtích cc sdng các loi vt liệu đó để trtdo thhin nhng n  
tượng, cm xúc ca mình.  
3.2.2. Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ trong hoạt động  
tạo hình  
- Theo tác giNguyn Quang Uẩn: “Tưởng tượng là mt quá trình tâm lí phn ánh  
những cái chưa từng có trong kinh nghim ca cá nhân, bng cách xây dng nhng  
hình nh mới trên cơ snhng biểu tượng đã có”.  
- Theo Vưgotxki Hoạt đng sáng to dựa trên năng lực sáng to ca bộ não được  
tâm lí hc gọi là tưởng tượng… Theo ông, trí tượng tượng là cơ sở cho bt khot  
động sáng to nào, biu hiện như nhau trong mọi phương diện của đời sống văn hóa,  
nó làm cho mi sáng to nghthut, khoa hc và kthut và có khả năng thực hiện”.  
- Sáng to ca trmang tính cht tng hợp các lĩnh vực trí tu, tình cm, ý chí và  
đặc biệt là tưởng tượng sáng tạo được hưng phấn vi mt sc mnh trc tiếp ca cuc  
sng.  
- Sáng to ca trxut phát tkinh nghim, hng thú và nhu cu ca tr. Trẻ  
không bao gisáng to cái gì mà trẻ chưa biết, không hiu và không có hng thú.  
+ Ví d: sau khi nghe cô kchuyện “Thạch Sanh” trẻ tưởng tượng ra hình nh  
chàng Thạch Sanh dũng cảm đánh xà tinh và thể hin qua tranh vẽ của mình.  
- Nét ni bt ca sáng to nghthut to hình là to ra những hình tượng giàu sc  
biu cm. Tuy nhiên trmầm non chưa xây dựng được hình tượng các sn phm ca  
trthhiện được nhng thuc tính của đối tượng.  
Ví d: Trthhin li hình nh cô Tm và cô Cám khi nghe xong chuyn Tm  
Cám  
- Trong mi hoạt động ca mình trluôn có cm giác thc mắc, tò mò cao độ và  
có nlc tphát nhm khám phá, thnghim và thao tác theo kiểu độc đáo mang tính  
trò chơi, đó chính là biểu hin ca sáng to.  
17  
- Trong quá trình sáng to ca tr, sbắt chước đóng vai trò quan trng. Tuy  
nhiên stái hin lại trong quá trình đó không hoàn toàn giống như thực tế, do đó sự  
sáng to ca trmang tính chân thc.  
- Tm nhìn vthế gii xung quanh còn hn chế, trhầu như chưa biết phân tích  
các mi quan hkhác nhau và sáng tác chúng còn mang tính ước lrất ngây thơ.  
- Trthích knhng câu chuyn do chúng tự nghĩ ra.  
- Kinh nghim ít ỏi, tưởng tượng ca trcòn nghèo nàn, hứng thú đơn giản và sơ  
đẳng hơn do sự mc mc và sddãi của trí tưởng tượng nên trsng trong thế gii  
tưởng tượng nhiều hơn.  
- Cơ sở xut hiện trí tưởng tượng ca trlà thế gii xung quanh (TGXQ). Sáng to  
ca trthhin mt cách bc phát, ngẫu nhiên. Người ln cần động viên trẻ để trtự  
tin và mong mun to ra cái mi đối vi bn thân tr.  
- Ý tưởng sáng to ca trny sinh trong quá trình hoạt động vì các quá trình tâm  
lí ca trẻ chưa phát triển và hoạt động tạo hình đối vi trcòn mi lvà phc tp. Nhu  
cu vận động và hoạt động với đồ vt giúp trkhám phá, phát hin những điều mi lạ  
nó kích thích trẻ tác động ti các vt liu to hình, làm lại các động tác. Đây chính là  
biu hin của động cơ hành động, hướng tới quá trình hành động, dn dần hành động  
ca trtrnên có mục đích, có ý thức hơn. Trên cơ sở đó những yếu tcủa hành động  
sáng tạo được hình thành. Trong quá trình to hình, sự tưởng tượng và sáng to ca trẻ  
được thhiện thông qua các đường nét, hình dáng, màu sc, bcc, ngôn ngữ…  
- Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong hoạt động to hình ca tr. Nhng cm  
xúc, nhng ý tưởng làm ny sinh trnhững ý tưởng tạo hình và làm tăng sự tưởng  
tượng ca tr. Nhcó cm xúc mà trtích cc, chủ động, độc lp và sáng to trong  
vic sdng các kỹ năng tạo hình mà trẻ lĩnh hội trước đó thể hin nhng ý tưởng mi  
trong nhng tình hung mi.  
→ Như vậy, ở giai đoạn đầu tiên ca quá trình sáng tạo, ý tưởng xut hin trong  
quá trình hoạt động ca tr. Trcàng nhthì càng nhanh chóng xut hiện ý tưởng và  
18  
thc hiện ý tưởng ca mình. Trcàng có nhiu kinh nghim thì sự liên tưởng và ý  
tưởng to hình càng phong phú.  
3.3. Phương pháp phát triển tưởng tượng và sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình  
3.3.1. Các phương pháp, biện pháp hình thành những biểu tượng về thế giới xung quanh  
3.3.1.  . Tổ chức cho trẻ quan sát các sự vật trong môi trường tự nhiên  
* Mục đích  
- Giúp trẻ nhận biết các mối quan hệ của các sự vật hiện tượng (SVHT) trong môi  
trường tự nhiên.  
- Cung cấp cho trẻ những biểu tượng chính xác về vật.  
- Trẻ hiểu được mối quan hệ giữa vật này với vật khác và thấy được các trạng thái  
khác nhau của vật trong môi trường tự nhiên.  
- Khi được tiếp xúc với vật ở môi trường tự nhiên vật sinh động tạo cho trẻ hứng  
thú và cảm xúc.  
   êu cầu  
- Chọn lựa đối tượng gần gũi với trẻ, phù hợp với chủ đề.  
- Không ảnh hưởng đến môi trường, không gây cho trẻ cảm giác sợ hãi.  
  Cách tiến hành:  
- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, hồi hộp và tò mò trước khi quan sát.  
+ Ví d: Mai chúng mình ra công viên chơi các con đoán xem mình sẽ thấy gì?  
- Sử dụng các phương pháp xây dựng biểu tượng sinh động như: kể truyện, dùng  
từ ngữ mang hình ảnh nghệ thuật.  uá trình tri giác cần tiến hành đồng thời với vận  
động, trò chơi …  
- Sử dụng hệ thống câu hỏi mở và huy động tất cả các giác quan, nhất là thính  
giác, xúc giác, thị giác gợi cho trẻ suy nghĩ sẽ tạo hình đối tượng này như thế nào…  
- Tổ chức cho trẻ quan sát cần chú ý đặc điểm lứa tuổi.  
- Gợi cho trẻ hình thành ý tưởng và lập kế hoạch tạo hình ngay trong hoặc sau khi  
quan sát.  
3.3.1.2. Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh và các tác phẩm nghệ thuật  
19  
* Mục đích:  
- Cung cấp cho trẻ những biểu tượng mới, những đặc điểm cơ bản mà trẻ không  
có điều kiện quan sát trong môi trường tự nhiên.  
- Làm sống lại, củng cố và làm r  nét lên những biểu tượng về các svt hin  
tượng mà trẻ sẽ tạo hình.  
- Làm quen với các phương tiện biểu cảm nghệ thuật khác nhau.  
- Giúp trẻ cảm nhận vẽ đẹp thông qua các hình thức tạo hình.  
- Giúp trẻ nhận ra bố cục không gian trên mặt phẳng.  
- Hình thành và phát triển khả năng khái quát của trẻ về các biểu tượng tạo hình  
thể hiện khác nhau.  
- Tạo cơ hội để trẻ tự bộc lộ các kinh nghiệm hiểu biết và những cảm nhận của trẻ.  
   êu cầu:  
- Nội dung phù hợp với nhiệm vụ giáo dục.  
- Thể hiện hình tượng của các sự vật và hiện tượng một cách r  ràng và sinh động.  
-  ố cục đơn giản phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.  
- Số lượng tranh ảnh và các tác phẩm nghệ thuật phụ thuộc vào khả năng của trẻ.  
- Địa điểm: Tổ chức tại lớp.  
3.3.2. Hình thành nhu cầu và hứng th  của trẻ trong hoạt động tạo hình  
- Các biện pháp hình thành nhu cầu và hứng thú trong hoạt động tạo hình cho trẻ  
được thực hiện nhằm chuyển trạng thái của trẻ từ vui chơi sang hoạt động có chủ đích  
là tạo ra sản phẩm, kích thích sự hứng thú của trẻ đối với đối tượng, có thể là các biện  
pháp trò chơi, bài hát, bài thơ, câu đố, tạo các tình huống có vấn đề…  
Tóm lại ý tưởng tạo hình của trẻ dựa vào kinh nghiệm và hứng thú của trẻ. Để các  
sản phẩm của trẻ không phải là những bản coppy khô cứng, giáo viên phải biết kết hợp  
các phương pháp trực quan và dùng lời giúp trẻ tích luỹ các biểu tượng một cách phong  
phú và khéo léo khơi gợi kinh nghiệm, hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động và  
sáng tạo của trẻ trong quá trình trẻ tạo hình.  
Ví d: Cô hi trẻ  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 57 trang yennguyen 22/04/2022 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp giáo dục mỹ thuật và tổ chức hoạt động tạo hình - Nguyễn Thị Thu Hảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_giao_duc_my_thuat_va_to_chuc_hoat_dong.pdf