Bài giảng Dung sai lắp ghép - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa - Chương 6: Dung sai lắp ghép truyền động bánh răng

CHƢƠNG 6 DUNG SAI LP GHÉP TRUYN ĐNG BÁNH RĂNG  
6.1 Đc đim truyn đng bánh răng:  
-Truyn chuyn đng ttrc này sang trc khác, tăng hay gim tc đhay;  
đi mô men xon.  
-Nhiu loi: bánh trrăng thng, bánh trrăng nghiêng, bánh côn răng thng,  
bánh côn răng nghiêng v.v…  
-Vdng prôfin răng thì có: dng răng thân khai, dng răng xicloit,…  
-Trong phn này ta chxét bánh trrăng thng răng dng thân khai.  
Các thông skích thƣớc cơ bn  
6.2. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG  
+ Mức chính xác động họclà yêu cầu sự phối hợp chính xác về  
góc quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn của truyền động.  
Trong truyền động này thường môđun nhỏ, chiều dài răng không  
lớn, làm việc với tải trọng tốc độ nh. Đề ra đối với truyền động  
Chính xác  
+ Mức làm việc êm” nghĩa là bánh răng phải tốc độ quay ổn định,  
không có sự thay đổi tức thời về tốc độ gây va đập ồn. Đề ra đối  
với truyền động Tốc độ cao  
+ Mức tiếp xúc mặt răng” lớn, đặc biệt tiếp xúc theo chiều dài   
Đảm bảo độ bền răng khi truyền mô men xoắn lớn Đề ra đối với  
truyền động Công suất cao  
+ “ Độ hở mặt bênBất bộ truyền bánh răng nào cũng yêu cầu độ  
hở mặt bên để tạo điều kiện bôi trơn mặt răng, bồi thường cho sai số  
dãn nở nhiệt, sai số do gia công và lắp ráp, tránh hiện tượng kẹt răng  
Yêu cầu về độ hở mặt bên  
4.3. ĐÁNH GIÁ MỨC CHÍNH XÁC CỦA TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG  
a. Đánh giá mức chính xác động học”  
F’ir sai số động học của bánh răng  
Sai số lớn nhất về góc quay của bánh  
răng trong phạm vi một vòng quay khi nó  
ăn khớp  
Độ đảo hướng kính của vành  
răng Frr  
Sai số tích luỹ bước răng, fpr  
Độ dao động khoảng cách tâm  
Độ dao động khoảng pháp  
tuyến chung, Fvwr  
đo sau một vòng, F”i  
Sai số lăn răng, Fcr  
Độ đảo hƣớng kính của vành răng Frr  
hiệu lớn nhất của khoảng cách từ tâm quay bánh răng đến đoạn  
thẳng chia (s) của prôfin gốc danh nghĩa, đặt trên răng hay rãnh răng,  
trong giới hạn vành răng của bánh răng  
Độ dao động khoảng cách tâm đo  
sau một vòng, F”i  
sự thay đổi lớn nhất của khoảng cách  
tâm (a) giữa bánh răng có sai số (bánh  
răng đo) và bánh răng mẫu chính xác ăn  
khớp khít với nhau khi quay bánh răng đo  
đi một vòng,  
Sai số tích luỹ bƣớc răng, fpr  
hiệu đại số lớn nhất của các giá trị sai số tích luỹ k bước răng với tất  
cả các giá trị k từ 2 đến z/2. Chẳng hạn trường hợp k = z/2 thì sai số  
tích luỹ k bước như biểu thị  
Độ dao động khoảng pháp tuyến chung, Fvwr  
Sự dịch chuyển prôfin răng theo hướng tiếp tuyến trực tiếp gây ra độ  
dao động khoảng pháp tuyến chung, trong phạm vi một vòng quay của  
bánh răng.  
Pháp tuyến chung, W, là khoảng cách giữa hai mặt  
phẳng song song tiếp xúc với hai prôfin khác tên  
Sai số lăn răng, Fcr  
Là sai số động học của xích bao hình của máy cắt răng. Đó là sai số lớn  
nhất về góc quay, giữa bánh răng gia công và dụng cụ cắt răng, tính  
bằng giây góc.  
Người ta có thể đo trực tiếp giá trị sai số lăn (Fcr) trên máy cắt răng..  
b. Đánh giá mức làm việc êm”  
Sai số động học cục bộ, f’ir  
hiệu số lớn nhất nhỏ nhất kế tiếp nhau của sai số động học cục  
bộ của bánh răng  
Người ta cũng thể đánh giá  
mức làm việc êm thông qua các  
thông số sau:  
Sai số prôfin răng, ffr: khoảng cách pháp tuyến giữa hai prôfin  
mặt đầu danh nghĩa bao lấy mặt đầu thực  
Độ dao động khoảng cách tâm đo sau một răng, f”ir: Đó là thành  
phần tần sccaađoộ daođộng khoảng đcohtâm  
Sai lệch bƣớc răng, fptr : là hiệu giữa hai bước vòng lớn nhất và  
nhỏ nhất của bánh răng  
Sai lệch bước cơ sở, fpbr :là hiệu giữa bước cơ sở thực và danh  
nghĩa đo trong mặt phẳng thẳng góc với hướng răng  
c. Đánh giá mức chính xác tiếp xúc”  
Mức chính xác tiếp xúc được đánh giá bằng chính vết tiếp xúc mặt răng  
của bánh răng trong truyền động.  
Vết tiếp xúc là phần làm việc của mặt răng có tiếp xúc với răng của  
bánh răng thứ 2 trong cặp truyền.  
Vết tiếp xúc đƣợc đánh giá theo 2 chiều:  
Vết tiếp xúc đƣợc đánh giá theo 2 chiều:  
d. Đánh giá mức độ hở mặt bên”  
Độ hở mặt bên Jn được xác định trong mặt phẳng thẳng góc với  
phương răng tiếp xúc với hình trụ cơ s.  
Jn là khâu khép kín chuỗi kích  
thước gồm a, R1, R2, Jn  
Gtrị độ hở mặt bên nhỏ nhất Jnmin :  
Tiêu chuẩn quy định 6 dạng đối tiếp H, E, D, C, B, A  
cho truyền động bánh răng trụ, côn, hypoit và truyền động  
trục vít trụ môđun m >1mm (TCVN 1067-84)  
Dạng H có giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất  
=0 (jnmin=0) và độ hở tăng dần từ H đến  
A.  
Điu kin làm vic bình thường B  
Tiêu chuẩn quy định 8 miền  
dung sai của độ hở mặt bên  
răng Tjn, ký hiệu: h, d, c, b, a, z,  
y, x.  
Tùy theo kích thước kết cấu và điều  
kiện làm việc của truyền động bánh  
răng  
6.4. CẤP CHÍNH XÁC CHẾ TẠO BÁNH RĂNG  
Quy định 12 cấp theo TCVN 1067 84: 1, 2, 3, , 12; độ chính xác  
giảm dần từ 1 12  
Cấp 1, 2 chưa dung, sử dụng cho sau này  
Việc chọn cấp CX khi thiết kế dựa điều kiện làm việc cụ thể của truyền  
động bánh răng  
Chế tạo cơ khí thông thường sử dụng CCX 6, 7, 8, 9.  
SGK/105 – Dung sai và lắp ghép – Ninh Đức Tốn  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 29 trang yennguyen 15/04/2022 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa - Chương 6: Dung sai lắp ghép truyền động bánh răng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_phan_1_dung_sai_lap_ghep_va_tieu.pdf