Giáo trình mô đun Máy phụ 1 - Nghề: Khai thác máy tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: MÁY PHỤ 1  
NGHỀ: KHAI THÁC MÁY TÀU THY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
ngày tháng năm 2017  
ca Hiệu trường Trường Cao đẳng Hàng hi I  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng  
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường hội nhập quốc  
tế, giáo dục gắn liền với nhu cầu xã hội, giúp các em sinh viên sau khi ra trường tiếp  
cận nhanh với công việc của mình  
Đồng thời nhằm phục vụ tốt công việc dạy và học của giảng viên và sinh viên,  
tiến tới ngày càng hoàn thiện hệ thống giáo trình nói chung và giáo trình chuyên  
ngành nói riêng của nhà trường  
Giáo trình MÁY PHỤ 1 được biên soạn bởi nhóm tác giả là những Thạc sỹ,  
Máy trưởng tàu thy có nhiều kinh nghiệm thực tiễn và nhiều năm tham gia giảng  
dạy, huấn luyện trong nhà trường, mong muốn cung cấp cho người học những kiến  
thức cơ bản nhất về vận hành các máy móc thiết bị, các hệ thống phục vụ trên tàu  
thủy, từ đó người học có thể vận dụng vào thực tiễn nhằm khai thác các trang thiết bị  
nói riêng và con tàu nói chung một cách an toàn, tin cậy và đạt hiệu quả kinh tế cao  
Vì thời gian biên soạn có hạn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết,  
tác giả rất mong nhận được ý kiến tham gia, đóng góp quý báu của các Thầy cô, bạn  
bè, đồng nghiệp để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho sự phát  
triển chung của nhà trường  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày 20tháng 10 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Ths. Phạm Hồng Dương  
3
MỤC LỤC  
Stt  
1
Nội dung  
Trang  
Tuyên bố bản quyền  
Lời giới thiệu  
Mục lục  
2
3
2
3
4
4
Danh mục hình vẽ, danh mc bng, danh mc tviết tt  
Nội dung  
5
5
7
Bài 1. Hệ thống bơm tàu thủy  
Bài 2. Máy nén khí  
8
53  
77  
95  
109  
Bài 3. Máy lọc dầu  
Bài 4. Thiết bị xử lý nước thải  
Tài liệu tham khảo  
6
DANH MỤC HÌNH VẼ  
4
Stt  
Tên hình vꢀ  
Trang  
8
1 Hình 1. 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm  
2 Hình 1. 2. Cấu tạo bơm li tâm  
9
3 Hình 1. 3. Kết cấu một số loại vỏ bơm  
9
4 Hình 1. 4. Các dạng cánh bơm li tâm.  
10  
11  
11  
12  
17  
22  
23  
27  
32  
36  
41  
42  
42  
46  
53  
54  
60  
65  
67  
68  
77  
80  
81  
82  
83  
85  
85  
91  
95  
103  
5 Hình 1. 5. Các loại bánh cánh bơm  
6 Hình 1. 6. Vị trí và một số dạng làm kín trong bơm li tâm  
7 Hình 1. 7. Bộ làm kín cổ trục bơm li tâm.  
8 Hình 1. 8. Sơ đồ kết cấu của bơm xoáy  
9 Hình 1. 9. Sơ đồ cấu tạo bơm Piston một hiệu lực  
10 Hình 1. 10. Bơm pison tác dụng kép  
11 Hình 1. 11. Sơ đồ nguyên lý của bơm piston rotor hướng trục  
12 Hình 1. 12. Sơ đồ cấu tạo bơm piston rotor hướng kính  
13 Hình 1. 13. Sơ đồ cấu tạo của bơm cánh gạt  
14 Hình 1. 14. Sơ đồ cấu tạo của bơm bánh răng ăn khớp ngoài  
15 Hình 1. 15. Sơ đồ cấu tạo của bơm bánh răng quay hai chiều  
16 Hình 1. 16. Sơ đồ cấu tạo bơm bánh răng ăn khớp trong  
17 Hình 1. 17. Cấu tạo bơm trục vít  
18 Hình 2. 1. Hệ thống máy nén khí  
19 Hình 2. 2. Máy nén khí Piston một cấp  
20 Hình 2. 3. Máy nén piston hai cấp kiểu thuận  
21 Hình 2. 4. Vị trí đo đường kính cổ trục  
22 Hình 2. 5. Máy nén khí Piston hai cấp kiểu nghịch  
23 Hình 2. 6. Kết cấu máy nén  
24 Hình 3. 1. Máy lọc dầu ly tâm kiểu phản lực- thủy lực  
25 Hình 3. 2. Sơ đồ nguyên lý ca MLD ly tâm hình cánh nón  
26 Hình 3. 3. Nguyên lý phân ly ca các tp cht trong du  
27 Hình 3. 4. Cu to MLD  
28 Hình 3. 5. Trng lc  
29 Hình 3. 6. Cơ cấu truyền động  
30 Hình 3. 7. Cơ cấu xả cặn của MLD Alpha- laval  
31 Hình 3. 8. Bản vẽ thứ tự tháo lꢂp máy lọc loại SJ10F  
32 Hình 4. 1. Sơ đồ máy phân ly dầu nước kiểu UST  
33 Hình 4. 2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải kiểu vi sinh  
DANH MC BNG  
5
Stt  
1
Tên bng  
Trang  
16  
Bng 1. 1. Các bước khi sa chꢃa bơm ly tâm  
Bng 1. 2. Các bước khi sa chꢃa bơm xoáy  
Bng 1. 3. Các bước khi sa chꢃa bơm piston  
Bng 1. 4. Các bước khi sa chꢃa bơm piston roto hướng trc  
Bng 1. 5. Các bước khi sa chꢃa bơm piston roto hướng kính  
Bng 1. 6. Các bước khi sa chꢃa bơm cánh gt  
Bng 1. 7. Các bước khi sa cha bơm bánh răng  
Bng 1. 8. Các bước khi sa chꢃa bơm trục vít  
Bng 3. 1. Các bước khi sa cha MLD  
2
3
21  
26  
4
5
31  
35  
6
7
40  
45  
8
9
50  
92  
DANH MC TVIT TT  
Stt  
Tvit tt  
Ngha ca tvit tt  
1 ĐCT  
ĐCP  
3 MLD  
4 MPL  
5 BPL  
Điểm chết trái  
Điểm chết phi  
Máy lc du  
2
Máy phân ly  
Bung phân ly  
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
6
Tên mô đun: MÁY PHỤ 1  
Mã mô đun: . 6840111. 20  
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 62 giờ; Kiểm  
tra: 04 giờ)  
Vị trí, tính chất, ý nghꢈa và vai trò cꢉa môn học/mô đun:  
- Vị trí: Mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học, mô đun: Khai  
thác hệ động lực tàu thủy; Điện tàu thuỷ  
- Tính chất: Máy phụ 1 là mô đun chuyên môn bao gồm các kiến thức và kỹ  
năng về bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết bị xử lý nước thải dưới tàu thủy  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bị kiến thức cho người học về hệ bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết bị  
xử lý nước thải  
+ Tạo kỹ năng vận hành, bảo dưꢄng, sửa chꢃa bơm, máy nén khí, máy lọc và  
thiết bị xử lý nước thải  
Mục tiêu mô đun:  
- Kiến thức:  
+ Đọc được sơ đồ cấu tạo và thuyết minh được nguyên lý hoạt động của các loại  
bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết bị xử lý nước thải;  
+ Trình bày được quy trình vận hành các loại bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết  
bị xử lý nước thải;  
+ Trình bày được quy trình bảo dưꢄng, sửa chꢃa các loại bơm, máy nén khí, máy  
lọc và thiết bị xử lý nước thải.  
- Kỹ năng:  
+ Bảo dưꢄng và sửa chꢃa được các loại bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết bị xử  
lý nước thải đúng quy trình, an toàn và hiệu quả;  
+ Khai thác được các loại bơm, máy nén khí, máy lọc và thiết bị xử lý nước thải  
đúng quy trình, an toàn và hiệu quả; xử lý được các hư hỏng thường gặp.  
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:  
+ Có kiến thức tổng hợp về vận hành và bảo dưꢄng, sửa chꢃa các loại bơm, máy  
nén khí, máy lọc và thiết bị xử lý nước thải;  
+ Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường; Rèn luyện tính  
cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc trong công việc.  
Nội dung mô đun:  
BÀI 1. HỆ THỐNG BƠM TÀU THỦY  
7
Mã Bài:. 6840111. 20. 01  
Giới thiệu: Hthống bơm tàu thy bao gm: Bơm ly tâm, xoáy, piston, cánh gạt,  
bánh răng, piston roto hướng trục, piston roto hướng kính, trục vít. Việc vận hành,  
bảo dưꢄng, sa cha các trang thiết bnày có ý nghĩa rất quan trong trong nghề khai  
thác máy tàu thủy  
Mục tiêu:  
- Kiến Thức: Đọc được sơ đồ cấu tạo, thuyết minh được nguyên lý hoạt động,  
quy trình vận hành, bảo dưꢄng và sửa chꢃa các loại bơm dưới tàu thuỷ  
- Kỹ năng: Khai thác, bảo dưꢄng, sửa chꢃa được các loại bơm dưới tàu thuỷ một  
cách an toàn và hiệu quả  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đảm bảo an toàn, chính xác khi vn hành, bo  
dưꢄng, sa cha; Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và nghiêm túc trong công việc  
Nội dung chính:  
1. BƠM LY TÂM  
1. 1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động  
1. 1. 1. Sơ đồ cấu tạo  
Hình 1. 1. Sơ đồ cấu tạo bơm ly tâm.  
1. Trục bơm.  
2. Vỏ bơm.  
3. Bánh cánh công tác.  
4. Buồng xoꢂn ốc.  
5. Then lꢂp ghép.  
6. Đai ốc hãm.  
7. Cửa hút.  
8. Rãnh dẫn chất lỏng.  
9. Đường ống hút.  
10. Giỏ hút.  
11. Bể hút.  
12. Cửa đẩy.  
13. Ống đẩy.  
14. Cánh công tác.  
8
Ngày nay bơm ly tâm có nhiều loại và kết cấu rất đa dạng song chúng bao gồm  
các bộ phận chính như: Vỏ bơm, bánh cánh, ống góp và thiết bị làm kín. Kết cấu của  
một bơm điển hình được thể hiện trên hình 1. 2. Đây là bơm li tâm một cấp đặt đứng  
cửa hút quay xuống dưới và có khoan lỗ cân bằng trên cánh để khử lực dọc trục  
Hình 1. 2. Cấu tạo bơm li tâm  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy, NXB Giáo Dục)  
1. Bánh cánh, 2. Nꢂp vỏ bơm, 3. Bộ làm kín đầu trục,  
4. Bệ đꢄ động cơ, 5. Vỏ bơm, 6. Vành làm kín đầu mút cánh  
a) Vỏ bơm  
Vỏ có kết cấu theo kiểu ghép ngang, ghép dọc. Có thể được chế tạo thành nhiều  
phần và sau đó ghép liên kết với nhau. Chúng thường chế tạo bằng gang đúc, đồng đúc  
hoặc hợp kim. Chất liệu chế tạo và kiểu cách tuỳ vào điều kiện công tác của bơm.  
Hình 1. 3 thể hiện kết cấu của một số loại vỏ bơm  
Hình 1. 3. Kết cấu một số loại vỏ bơm  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy, NXB Giáo Dục)  
9
Thân vỏ bơm có thể được chia thành nhiều khoang riêng biệt với nhau với nhiều  
mục đích. Nó cũng còn có ý nghĩa trong việc tạo khung để bố trí các ổ đꢄ trục, bộ làm  
kín, định hướng bánh cánh và các chi tiết khác…  
Khi tháo lꢂp, sửa chꢃa hoặc bảo dưꢄng nên chú ý các chốt định vị, độ dày các  
gioăng và thứ tự lꢂp ghép bởi vì nhꢃng vấn đề đó có ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật  
của bơm.  
Lối dẫn chất lỏng vào bánh cánh tạo thành cửa hút. Phần góp chất lỏng ra theo  
phương tiếp tuyến ngoài của bánh cánh công tác có hình xoꢂn ốc. Bầu góp này có  
nhiệm vụ biến một phần cột áp động thành cột áp tĩnh nhằm giảm tổn thất năng lương  
dưới dạng động năng.  
b. Bánh cánh  
Bánh cánh công tác của bơm li tâm hình tròn gồm nhiều cánh cong hay thẳng (tꢁ  
5 - 9 cánh) gꢂn trên mâm tròn xoay và được quay nhờ gꢂn chặt trên trục quay của  
bơm.  
Bánh cánh được chế tạo tꢁ các loại vật liệu khác nhau song trong lĩnh vực tàu  
thuỷ thường được chế tạo tꢁ đồng đúc hoặc ghép.  
Do kết cấu mà chia bánh cánh ra làm 3 loại chính là kín hai phía, hở một phía  
(phía còn lại kín) và hai phía đều hở. (Hình 1. 4)  
c
a
b
Hình 1. 4. Các dạng cánh bơm li tâm.  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy, NXB Giáo Dục)  
a. Bánh cánh 2 phía kín ; b. Bánh cánh 1 phía kín; c. Bánh cánh 2 phía hở  
Ngoài ra tuỳ thuộc vào chế độ công tác và ưu tiên chức năng chính của bơm cần  
cột áp hay cần lưu lượng mà kết cấu có dạng cong ít hay cong nhiều. Nhꢃng nét đặc  
trưng của nhóm cánh này thường như sau:  
Cánh cong nhiều và dài để bơm chủ yếu tạo ra cột áp lớn. Ngược lại cánh cong ít  
và ngꢂn thì bơm chủ yếu tạo ra sản lượng cao ( hình 1. 5).  
10  
Hình 1. 5. Các loại bánh cánh bơm  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy, NXB Giáo Dục)  
c. Thiết bị làm kín  
Trong bơm li tâm thiết bị làm kín có nhiệm vụ làm cách biệt giꢃa các khoang  
công tác với nhau, không cho rò rỉ chất lỏng qua lại để đảm bảo chức năng của bơm.  
Đồng thời có nhiệm vụ cách biệt trong bơm với bên ngoài môi trường, hạn chế sự qua  
lại của chất lỏng công tác và ngăn chặn không khí bên ngoài vào bơm  
3
1
5
1
3
B
2
3
A
C
1
2
2
4
a
b
c
Hình 1. 6. Vị trí và một số dạng làm kín trong bơm li tâm  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy tập 1, Trường ĐHHH)  
a. Bố trí các vị trí làm kín trong bơm li tâm  
b. Vành làm kín kiểu thẳng  
c. Vành làm kín kiểu bậc  
Vị trí trên hình 1. 6 chỉ nơi lꢂp các bộ làm kín trong bơm. Chúng có tác dụng  
làm cách biệt các vùng công tác có áp suất cao và vùng áp suất thấp, tránh sự qua lại  
của chất lỏng. Tuy nhiên trong thực tế sự qua lại của chất lỏng vẫn tồn tại và vì thế  
không tránh khỏi tổn thất lưu lượng của bơm  
11  
Vị trí làm kín B trên hình 1. 6 là ngăn cách giꢃa phần cao áp và thấp áp trong  
bơm. Làm kín ở vị trí này thường là kiểu khe hẹp nhằm giảm bớt sự rò lọt công chất  
lỏng tꢁ vùng cao áp sang vùng thấp áp chứ không ngăn chặn tuyệt đối sự dò lọt. Với  
kiểu làm kín này thì trên vỏ bơm tại vị trí cổ hút có đặt một vành đồng hình trụ cố  
định vào vỏ bơm và bao quanh miệng hút của bánh cánh bơm. Giꢃa chúng có khe hở  
khoảng tꢁ 0,15- 0,6 mm vì cánh bơm quay còn vành này thì đứng yên. Vật liệu của  
vành này thường chế tạo bằng đồng  
Vị trí làm kín A và C trên hình 1. 6 là làm kín cổ trục bơm. Nhiệm vụ làm cách  
biệt khoang công tác với môi trường bên ngoài  
Trên hình 1. 7 thể hiện nguyên lý kết cấu của bộ làm kín cổ trục bơm  
4
3
3
5
4
6
8
2
1
1
7
Hình 1. 7. Bộ làm kín cổ trục bơm li tâm.  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy tập 1, Trường ĐHHH)  
1. Trục bơm, 2. Vành dẫn nước, 3. Bích ép bộ làm kín, 4. Vỏ bơm,  
5. Vòng làm kín, 6. Cánh bơm, 7. Bộ làm kín kiểu ma sát, 8. O- ring làm kín  
Đối với loại bơm có áp suất công tác thấp và kích thước nhỏ thì làm kín cổ trục  
có thể làm kín kiểu các vòng làm kín (Các vòng trết tẩm mꢄ làm giảm ma sát) ngăn  
không cho không khí và nước qua lại. Đối với bơm có kích thước lớn, làm việc với  
thông số cao thì bộ làm kín chế tạo phức tạp, đòi hỏi chính xác cao và đảm bảo không  
phá huỷ với chất lỏng được bơm. Bộ làm kín này là bộ làm kín kiểu mặt chà (Bộ làm  
kín kiểu ma sát)  
1. 1. 2. Nguyên lý làm việc  
Bơm ly tâm là loại bơm cánh dẫn, làm việc theo nguyên lý của máy thuỷ lực  
cánh dẫn. Cơ cấu truyền năng lượng chính là hệ thống bánh cánh công tác. Để biết  
nguyên lý làm việc của bơm ly tâm ta đi nghiên cứu sơ đồ kết cấu đơn giản của bơm  
ly tâm thể hiện trên hình 1.1  
Trước khi bơm làm việc cần phải làm cho cánh công tác tiếp xúc với chất lỏng.  
Khi bánh cánh công tác quay với một vận tốc nào đó thì chất lỏng tiếp xúc với bánh  
cánh cũng quay theo, như vậy bánh cánh đã truyền năng lượng cho chất lỏng. Do  
chuyển động quay của bánh cánh mà các hạt chất lỏng chuyển động có xu hướng  
12  
văng ra xa khỏi tâm. Để bù vào chỗ trống mà hạt chất lỏng vꢁa văng ra thì hàng loạt  
các hạt chất lỏng khác chuyển động tới và quá trình trao đổi năng lượng lại diễn ra  
như các hạt trước nó. Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra liên tục tạo thành đường  
dòng liên tục chuyển động qua bơm  
Tốc độ chuyển động của hạt chất lỏng khi ra khỏi bánh cánh công tác luôn lớn  
hơn tốc độ cho phép trong đường ống đẩy sẽ làm tăng tổn thất của đường dòng, bởi  
vậy cần phải giảm tốc độ này bằng cách biến một phần động năng của hạt chất lỏng  
chuyển động thành áp năng. Để giải quyết điều này thì chất lỏng sau khi ra khỏi bánh  
công tác sẽ được hướng vào buồng có tiết diện lớn dần dạng xoꢂn ốc nên gọi là bầu  
góp xoꢂn ốc. Do sự quay đều của bánh cánh công tác nên trong đường ống chất lỏng  
chuyển động liên tục  
1. 2. Vận hành, khai thác bơm ly tâm  
1. 2. 1. Các quy định an toàn khi vận hành , khai thác bơm  
Phi tuân thủ các quy định an toàn khi vận hành và khai thác bơm:  
- Việc điều khiển, vận hành, khai thác bơm ly tâm phải tuân thủ đúng quy trình  
kỹ thuật của nhà chế tạo  
- Các đồ đạc, máy móc nếu không có nhiệm vụ tránh sờ mó, nghịch ngợm làm  
hư hỏng, mất độ chính xác  
- Không được đứng gần chỗ đang làm việc, đang sửa chꢃa khi không có trách  
nhiệm  
- Phải được trang bị đầy đủ quần áo, giầy, mũ, găng tay, trang thiết bị bo hộ cá  
nhân đúng quy định  
- Khi giao, nhận ca phải thực hiện tại buồng máy sau khi đã kiểm tra lại thông số  
kỹ thuật trong sổ nhật ký máy và thực tế trên máy  
- Các khu vực đang tiến hành sửa chꢃa hoặc theo dõi, chỉnh định phải treo bảng  
ghi chú, treo đèn báo hoặc có dây khoanh vùng  
- Phải treo bảng cấm lửa tại các vị trí có khả năng gây cháy nổ  
1. 2. 2. Chuẩn bị khởi động và theo dõi bơm  
Bưꢀc 1. Chuẩn bị khởi động  
- Kiểm tra xung quanh  
- Mở các van cần thiết (phải mở van mồi)  
- Via bơm  
- Cấp điện tꢁ bảng điện chính đến hộp điện động lực của bơm  
Lưu ý: Đối với nhꢃng bơm có lꢂp thiết bị tạo chân không trong đường ống hút  
không cần đổ đầy chất lỏng trước khi khởi động  
Bưꢀc 2. Khởi động động cơ:  
13  
- Ấn nút khởi động trên hộp điện động lực của bơm.  
- Mở van hút chất lỏng cần bơm (khi bơm làm việc ổn định)  
- Đóng tꢁ tꢁ van mồi đồng thời theo dõi áp suất hút, áp suất đẩy để khẳng định  
sự làm việc bình thường của bơm  
1. 2. 3. Theo dõi các thông số và dừng bơm  
Bưꢀc 3. Theo dõi các thông số  
- Áp suất hút, áp suất đẩy của bơm  
- Dòng tải của động cơ lai bơm  
- Tiếng ồn, mức độ rung động của bơm  
- Mức độ kín nước trục bơm  
- Xả định kỳ không khí ở vỏ bơm qua van xả không khí (Nếu thấy áp lực tụt  
hoặc áp suất dao động)  
Lưu ý: Trong khi bơm hoạt động nếu có hiện tượng gì bất thường thì phải dꢁng  
bơm để tìm nguyên và biện pháp khꢂc phục  
Bưꢀc 4. Dừng bơm  
- Tꢂt động cơ  
- Đóng van ở đường ống xả và đường ống hút  
- Đóng các van áp kế và chân không kế  
- Vệ sinh bơm và khu vực xung quanh bơm  
Lưu ý: Bơm ly tâm dùng để bơm và vận chuyển các chất lỏng có độ nhớt thấp  
như nước ngọt, nước biển. Dùng trong các hệ thống đòi hỏi lưu lượng lớn và đều  
nhưng không đòi hỏi cột áp cao như các hệ thống nước ngọt, nước biển làm mát máy,  
hệ thống ballast, cứu hỏa  
1. 3. Bꢁo dưỡng, sửa chữa bơm  
1. 3. 1. Các quy định an toàn khi bảo dưỡng, sa chữa bơm  
Quá trình sửa chꢃa máy móc, thiết bị rất dễ gây ra tai nạn, việc thiếu cẩn trọng  
có thể gây nên hậu quả rất lớn, do đó khi chuẩn bị sửa chꢃa phải chú ý thực hiện tốt  
kỹ thuật an toàn:  
- Trước khi tháo bất kỳ một cơ cấu hay một bộ phận nào của bơm phải làm quen  
tìm hiểu kết cấu của chúng, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ tháo(kể cả dụng cụ chuyên  
dùng), vị trí các giá kê đꢄ các chi tiết tháo ra, các chi tiết nâng chi tiết . Cụ thể phải  
thực hiện đúng và nghiêm chỉnh quy tꢂc an toàn kỹ thuật  
- Chỉ sử dụng các dụng cụ tháo hoàn chỉnh  
- Chỉ dùng các thiết bị nâng phù hợp  
- Phải bố trí thời gian phù hợp  
14  
- Trước khi sửa chꢃa bơm cần phải cho bơm ngꢁng hoạt động. Cấm sửa chꢃa  
hoặc điều chỉnh các bộ phận quay khi bơm đang hoạt động. Công tác chuẩn bị sửa  
chꢃa phải đầy đủ, chu đáo, phải sử dụng các dụng cụ đồ nghề đúng kỹ thuật, chuẩn bị  
dây bảo hiểm khi làm việc trên cao…  
- Khi sửa chꢃa phải chú ý tới các thiết bị xung quanh và người xung quanh. Sử  
dụng các thiết bị, dụng cụ cần kiểm tra trước, nếu đảm bảo an toàn mới được dùng.  
- Khu vực sửa chꢃa phải treo đèn báo, biển báo hoặc căng dây khoanh vùng để  
mọi người biết  
- Khi sửa chꢃa, tháo lꢂp các thiết bị, chi tiết nặng phải sử dụng palăng, làm việc  
ở trên cao phải đeo dây bảo hiểm  
Lưu ý: Sau khi sửa chꢃa xong phải kiểm tra lại toàn bộ thiết bị, dụng cụ đồ nghề,  
lꢂp đầy đủ che chꢂn, bảo vệ an toàn rồi mới chạy thử máy. Lau chùi đồ nghề cất vào  
đúng nơi quy định, vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc. Thử hoạt động thiết bị được sửa  
chꢃa và báo cáo kết quả cho người phụ trách  
1. 3. 2. Tháo, vsinh, kim tra bơm  
Bưꢀc 1. Tháo bơm  
- Chun bdng ctháo: bao gm dng cphthông và dng cchuyên dng,  
chun bchỗ để các thiết btháo ra, chun bthiết bnâng hạ…  
- Tꢂt nguồn điện, treo bảng cấm sử dụng  
- Đóng các van  
- Tháo rời các ống ra khỏi hệ thống có liên kết với bơm  
- Tháo bơm ra khỏi hệ thống  
- Tháo khp ni giꢃa bơm và động cơ điện  
- Tháo các bulông mặt bích chính của vỏ bơm, tách vỏ bơm  
- Tháo bánh công tác và trục bơm  
- Tháo thiết bị làm kín  
- Tháo ổ đꢄ, bc  
Bưꢀc 2. Vệ sinh bơm  
- Vệ sinh các chi tiết tĩnh  
- Vệ sinh các chi tiết động  
- Vệ sinh giỏ hút  
Bưꢀc 3. Kiꢁm tra  
- Kiểm tra chất lượng của ổ đꢄ, bạc  
- Kiểm tra chất lượng của thiết bị làm kín  
- Kiểm tra chất lượng của cánh bơm  
- Kiểm tra chất lượng của vỏ bơm  
15  
1. 3. 3. Sa chữa bơm  
Bng 1. 1. Các bước khi sa chꢃa bơm ly tâm  
Nguyên nhân Các bưꢀc khc phc  
1 Cánh bơm bị mòn, Do bào mòn, xâm - Làm sch bmt  
Stt  
Hư hꢂng  
nứt, gãy  
thực, va đập với chất - Hàn đꢂp lại chbmòn, nt,  
lỏng có tạp chất rꢂn, cọ gãy  
sát với thân vỏ  
- Gia công lại  
2 Cánh bơm bị lỏng Do rãnh then trên cánh - Làm sch bmt  
so với trục  
và trên trục bị hỏng  
- Hàn đꢂp lại  
- Phay lại rãnh then  
3 Thân bơm bị mòn, Do ăn mòn, bào mòn, - Làm sch bmt  
xâm thực, rung động,  
lꢂp ráp  
nứt vꢄ  
- Hàn đꢂp lại chbmòn nt vꢄ  
- Gia công hoặc đꢂp bằng nhựa  
êbôxy.  
4 Trục bơm bị cong  
Do ma sát với ổ đꢄ, bộ - Làm sch bmt  
làm kín, do lꢂp ráp - Gá trên máy tiện và dùng  
không tốt  
đồng hồ so để kiểm tra  
- Nꢂn lại khi trục bị cong  
5 Ren đầu trục bị trờn Do ma sát với bộ làm - Làm sch bmt  
kín, do lꢂp ráp không - Tarô lại đầu trc  
tốt  
- Hàn đꢂp rồi tiện lại ren.  
1. 3. 4. Lꢃp bơm và chạy thhthống bơm  
Bưꢀc 1. Lꢃp bơm  
- Lp các chi tiết của bơm với nhau (thtlꢂp ngược vi tháo)  
- Lꢂp bơm vào hệ thng  
- Lp các ống đẩy, hút vào bơm  
Bước 2. Chạy thử bơm  
- Via bơm bằng tay nhẹ nhàng  
- Bật công tꢂc nguồn  
- Chạy bơm, kiểm tra tiếng ồn, áp suất hút, áp suất đẩy, dòng tải, lưu lượng ca  
bơm  
- Chạy được khoảng 15- 20 phút thì tꢂt bơm  
Lưu ý: Nếu tất cả bình thường thì bơm đã hoàn thiện (nếu xuất hiện các dấu hiệu  
không bình thường thì phải dꢁng bơm, tìm nguyên nhân và cách khꢂc phục)  
16  
2. BƠM XOÁY  
2. 1. Sơ đồ cu to và nguyên lý làm vic cꢉa bơm  
2. 1. 1. Sơ đồ cu to  
Bơm xoáy được chia ra làm hai loại:  
Bơm xoáy có bánh công tác hở: là bơm có bánh công tác do các cánh dẫn phẳng,  
dài ghép chặt trên may ơ theo hướng kính. Mặt chu vi của bánh công tác sát với thành  
vỏ bơm, còn rãnh hình xuyến của vỏ bơm thì bố trí ở hai mặt bên của bánh công tác  
Bơm xoáy có bánh công tác kín: là bơm có bánh công tác như một đĩa phẳng, ở  
phần ngoài được phay thành các cánh dẫn phẳng, ngꢂn. Mặt chu vi của bánh công tác  
không sát với thành vỏ bơm  
a
b
c
Hình 1. 8. Sơ đồ kết cấu của bơm xoáy  
(Lấy tꢁ Máy phụ tàu thủy, NXB Giáo Dục)  
1. Bánh công tác được gꢂn chặt trên trục quay; 2. Vỏ bơm;  
3. Các cánh phẳng hướng kính; 4. Rãnh cong; 5. Đường dẫn;  
6. Ống hút; 7. Ống đẩy; 8. Phần lồi để chꢂn giꢃa dòng hút và dòng đẩy  
Trên hình 1. 8. là sơ đồ kết cấu của một bơm xoáy. Trong đó (a) là nguyên lý kết  
cấu của bơm xoáy, (b) là cánh bơm xoáy loại cánh kín, (c) thể hiện cánh bơm xoáy  
loại cánh hở  
2. 1. 2. Nguyên lý làm vic của bơm  
Giả sử rãnh giꢃa các cánh (3) được đổ đầy chất lỏng, khi cánh quay với tốc độ  
lớn sinh ra lực ly tâm. Dưới tác dụng của lực ly tâm chất lỏng văng ra ngoài và đi vào  
17  
đường dẫn 5 có dạng hình lòng máng. Khi hạt chất lỏng văng ra thì tại đó tạo thành lỗ  
hỏng và hạt chất lỏng khác lại điền vào tạo thành dòng liên tục. Do kết cấu rãnh 5 có  
hình lòng máng nên chất lỏng lại được dẫn vào cánh bơm và lại văng ra tạo nên quỹ  
đạo chuyển động xoáy lò xo cho tới cửa đẩy của bơm. Do cửa đẩy và cửa hút được  
ngăn cách với nhau bởi vách ngăn 8 nên chất lỏng không quay trở lại của hút được  
nꢃa  
Ngoài ra trong đường xả (5) xuất hiện sự chuyển động tiếp tuyến do chất lỏng có  
khối lượng văng ra khỏi rãnh cong (4) vào đường xả và tạo ra vận tốc tiếp tuyến. Do  
đó nguyên lý làm việc của bơm xoáy là khi chất lỏng chảy qua rãnh giꢃa các cánh sau  
mỗi vòng xoáy lại tăng lên nhờ có cơ năng của cánh truyền cho, năng lượng của dòng  
chất lỏng tăng dần tꢁ cửa hút đến cửa đẩy  
Nguyên lý làm việc của bơm xoáy tương tự như bơm ly tâm, chỉ khác là trong  
một vòng quay của bánh công tác mỗi phần tử chất lỏng nhiều lần nhận được năng  
lượng của cánh dẫn truyền cho, do đó cột áp của bơm xoáy cao hơn của bơm ly tâm  
rất nhiều. Với cùng một kích thước và số vòng quay làm việc của bánh công tác thì  
cột áp của bơm xoáy lớn hơn của bơm ly tâm khoảng 37 lần. Kết cấu nhỏ gọn và tạo  
được cột áp lớn là ưu điểm nổi bật của bơm xoáy  
Chuyển động của chất lỏng qua bơm xoáy là chuyển động xoáy có vận tốc tăng  
dần nên vận tốc của dòng chảy thay đổi rất nhiều tꢁ của hút đến cửa đẩy, do đó tổn  
thất cột áp của dòng chảy qua bơm lớn, hiệu suất của bơm thấp  0. 250. 45. Hiệu  
suất của bơm càng thấp khi bơm chất lỏng có độ nhớt cao  
Bơm xoáy có khả năng tự hút, có thể làm việc như một bơm chân không. Vì ống  
hút và ống đẩy đều bố trí ở phía trên, nên chỉ cần mồi bơm một lần (trong lần làm việc  
đầu tiên). Do ưu điểm này nên bơm xoáy thường được ghép với bơm ly tâm để tạo  
nên khả năng tự hút của bơm ly tâm  
Bơm xoáy có thể làm việc với chất lỏng có tính bốc hơi nhiều hoặc hỗn hợp chất  
lỏng và chất khí. Không nên dùng bơm xoáy để bơm chất lỏng có nhiều hạt cứng vì  
khi làm việc với chất lỏng như vậy cánh công tác rất chóng mòn, tuổi thọ của bơm  
thấp.  
Do có các đặc điểm trên, nên hiện nay trong kỹ thuật bơm xoáy được dùng:  
- Bơm các hỗn hợp chất lỏng và khí  
- Các chất dễ bay hơi  
- Các loại nhiên liệu như cồn, ét xăng và các loại hoá chất khác với yêu cầu có  
cột áp lớn và lưu lượng tương đối nhỏ  
2. 2. Vn hành, khai thác hthống bơm  
2. 2. 1. Các quy định an toàn khi vận hành , khai thác bơm  
18  
Phi tuân thủ các quy định an toàn khi vận hành và khai thác bơm:  
- Phải được trang bị đầy đủ quần áo, giầy, mũ, găng tay, trang thiết bị bo hộ cá  
nhân đúng quy định  
- Việc điều khiển, vận hành, khai thác bơm xoáy phải tuân thủ đúng quy trình kỹ  
thuật của nhà chế tạo  
- Khi giao, nhận ca phải thực hiện tại buồng máy sau khi đã kiểm tra lại thông số  
kỹ thuật trong sổ nhật ký máy và thực tế trên máy  
- Các khu vực đang tiến hành sửa chꢃa hoặc theo dõi, chỉnh định phải treo bảng  
ghi chú, treo đèn báo hoặc có dây khoanh vùng  
- Phải treo bảng cấm lửa tại các vị trí có khả năng gây cháy nổ  
2. 2. 2. Chun bvà khởi động bơm  
Bưꢀc 1. Chun bkhởi động  
- Kiểm tra xung quanh  
- Mở các van cần thiết  
- Via bơm  
- Cấp điện tꢁ bảng điện chính đến hộp điện động lực của bơm  
Bưꢀc 2. Khởi động động cơ:  
- Ấn nút khởi động trên hộp điện động lực của bơm  
2. 2. 3. Theo dõi các thông svà dừng bơm  
Bưꢀc 1. Theo dõi các thông s:  
- Áp suất hút, áp suất đẩy của bơm  
- Dòng tải của động cơ lai bơm  
- Tiếng ồn, mức độ rung động của bơm  
- Mức độ kín nước trục bơm.  
Lưu ý: Trong khi bơm hoạt động nếu có hiện tượng gì bất thường thì phải dꢁng  
bơm để tìm nguyên và biện pháp khꢂc phục  
Bưꢀc 2. Dừng bơm:  
- Tꢂt động cơ  
- Đóng van trên đường ống đẩy và đường ống hút  
- Đóng các van áp kế và chân không kế  
- Vệ sinh bơm và khu vực xung quanh bơm  
2. 3. Bꢁo dưỡng, sa chữa bơm  
2. 3. 1. Các quy định an toàn khi bảo dưỡng, sa cha  
Quá trình sửa chꢃa máy móc, thiết bị rất dễ gây ra tai nạn, việc thiếu cẩn trọng  
có thể gây nên hậu quả rất lớn, do đó khi chuẩn bị sửa chꢃa phải chú ý thực hiện tốt  
kỹ thuật an toàn:  
19  
- Trước khi tháo bất kỳ một cơ cấu hay một bộ phận nào của bơm phải làm quen  
tìm hiểu kết cấu của chúng, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ tháo(kể cả dụng cụ chuyên  
dùng), vị trí các giá kê đꢄ các chi tiết tháo ra, các chi tiết nâng chi tiết. Cụ thể phải  
thực hiện đúng và nghiêm chỉnh quy tꢂc an toàn kỹ thuật  
- Chỉ sử dụng các dụng cụ tháo hoàn chỉnh  
- Chỉ dùng các thiết bị nâng phù hợp  
- Phải bố trí thời gian phù hợp  
- Trước khi sửa chꢃa bơm cần phải cho máy ngꢁng hoạt động. Cấm sửa chꢃa  
hoặc điều chỉnh các bộ phận quay khi bơm đang hoạt động. Công tác chuẩn bị sửa  
chꢃa phải đầy đủ, chu đáo, phải sử dụng các dụng cụ đồ nghề đúng kỹ thuật, chuẩn bị  
dây bảo hiểm khi làm việc trên cao…  
- Khi sửa chꢃa phải chú ý tới các thiết bị xung quanh và người xung quanh. Sử  
dụng các thiết bị, dụng cụ cần kiểm tra trước, nếu đảm bảo an toàn mới được dùng.  
- Khu vực sửa chꢃa phải treo đèn báo, biển báo hoặc căng dây khoanh vùng để  
mọi người biết  
- Khi sửa chꢃa, tháo lꢂp các thiết bị, chi tiết nặng phải sử dụng palăng, làm việc  
ở trên cao phải đeo dây bảo hiểm  
- Sau khi sửa chꢃa xong phải kiểm tra lại toàn bộ thiết bị, dụng cụ đồ nghề, lꢂp  
đầy đủ che chꢂn, bảo vệ an toàn rồi mới chạy thử máy. Lau chùi đồ nghề cất vào đúng  
nơi quy định, vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc. Thử hoạt động thiết bị được sửa chꢃa  
và báo cáo kết quả cho người phụ trách  
2. 3. 2. Tháo, vsinh và kim tra bơm  
Bưꢀc 1. Tháo bơm  
- Chun bdng ctháo: bao gm dng cphthông và dng cchuyên dng,  
chun bchỗ để các thiết btháo ra, chun bthiết bnâng hạ…  
- Tꢂt nguồn điện, treo bảng cấm sử dụng  
- Đóng các van  
- Tháo rời các ống ra khỏi hệ thống có liên kết với bơm  
- Tháo bơm ra khỏi hệ thống  
- Tháo khp ni giꢃa bơm và động cơ điện  
- Tháo các bulông mặt bích chính của vỏ bơm, tách vỏ bơm  
- Tháo bánh công tác và trục bơm  
- Tháo thiết bị làm kín  
- Tháo ổ đꢄ, bc  
Bưꢀc 2. Vệ sinh bơm  
- Vệ sinh các chi tiết tĩnh  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 109 trang yennguyen 26/03/2022 10921
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Máy phụ 1 - Nghề: Khai thác máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_may_phu_1_nghe_khai_thac_may_tau_thuy.pdf