Bài giảng Dung sai lắp ghép - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn

Phần 1  
DUNG SAI LẮP GHÉP  
VÀ TIÊU CHUẨN HÓA  
Chương 3. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn  
Chương 3. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn  
3.1 Qui định về dung sai lắp ghép  
x
-Sai số gia công  
-Giá trị dung sai  
c D  
3
T a ( 0 ,45 D 0 ,001 D )  
3
i 0,45 D 0,001 D  
+Đơn vị dung sai:  
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN chia khoảng kích thước từ 0 - 500 mm  
thành 13 khoảng kích thước chính (25 khoảng phụ)  
+Cấp chính xác a:Tiêu chuẩn quy định - 20 Cấp chính xác  
khác nhau, ký hiệu là:  
IT01, IT0, IT1, IT2, IT3, IT4, IT5,…, IT18.  
Ví dụ  
IT6 a=10 , IT7 a=16, IT8 a=25  
Từ cấp IT1 IT16 được sử dụng phổ biến hiện nay,  
trong đó:  
-IT1÷IT4 dùng cho mẫu chuẩn và dụng cụ đo  
-IT5÷IT6 chi tiết chính xác  
-IT7÷ IT9 dùng trong cơ khí thông dụng  
-IT10÷IT12 các kích thước không lắp ghép  
3.2 Hệ thống lắp ghép  
Hệ thống lỗ : Hệ thống các kiểu lắp vị trí của miền dung  
sai lỗ cố định, còn muốn được các kiểu lắp khác nhau (lắp  
chặt, trung gian hay lỏng) thay đổi vị trí miền dung sai trục  
so với kích thước danh nghĩa DN = dN  
Miền dung sai lỗ cơ bản hiệu H  
Lắp ghép theo hệ thống lỗ  
Hệ thống Lỗ  
b. Hệ thống trục  
Hệ thống các kiểu lắp vị trí của miền dung sai trục cố  
định, còn muốn được các kiểu lắp khác nhau (lắp chặt, trung  
gian hay lỏng) thay đổi vị trí miền dung sai lỗ so với kích  
thước danh nghĩa DN = dN  
Miền dung sai lỗ cơ bản hiệu h  
Lắp ghép theo hệ thống trục  
Hệ thống Trục  
SAI LỆCH CƠ BẢN sai lệch xác định vị trí miền dung sai so với kích  
thước danh nghĩa.  
+ Miền dung sai nằm ở phía trên đường kích thước danh nghĩa  
sai lệch cơ bản (SLCB) là sai lệch giới hạn dưới của chúng,  
+ Miền dung sai nằm ở phía dưới đường kích thước danh nghĩa  
SLCB là sai lệch giới hạn trên của chúng.  
Hệ thống  
lắp ghép  
theo hệ lỗ  
và hệ trục  
Bảng dung sai TCVN 2244-99 và 2245-99  
Bảng dung sai TCVN 2244-99 và 2245-99  
Lựa chọn hệ thống lắp ghép  
Hệ thống Lỗ: Tính kinh tế  
Hệhệ thống Trục: Lý do công nghệ hoặc kết cấu  
Chốt pittong lắp lỏng tay biên + lắp chặt pittong  
Lắp theo hệ thống trục mới đảm bảo yêu cầu kĩ thuật  
3 Dạng lắp ghép:  
Lỏng  
Trung gian  
Chặt  
3.3 Ghi kí dung sai ghép trên bản vẽ  
H 7  
js 6  
0 ,025  
0 ,028  
(
)
Mối ghép Ф40  
H 9  
e 8  
0 ,052  
0 ,043  
Mối ghép Ф20  
(
)
0 ,070  
3.4 Các ứng dụng của các kiểu ghép  
a) Kiểu ghép có khe hở: Smax và Smin được chọn  
theo yêu cầu kết cấu, khả năng dịch chuyển hoặc  
bài toán ổ trượt ( cần tính đén ảnh hưởng độ nhám  
bề mặt)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 51 trang yennguyen 15/04/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai lắp ghép - Phần 1: Dung sai lắp ghép và tiêu chuẩn hóa - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dung_sai_lap_ghep_phan_1_dung_sai_lap_ghep_va_tieu.pdf