Thực trạng quản lí giáo dục thẩm mĩ hội họa cho trẻ trong các trường Mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động dã ngoại

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 11-15  
THC TRNG QUN LÍ GIÁO DC THẨM MĨ HỘI HA CHO TRẺ  
TRONG CÁC TRƯỜNG MM NON QUN THANH XUÂN, THÀNH PHHÀ NI  
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI  
Nguyn Mai Lan - Trường Cao đng Nghthut Hà Nội  
Ngày nhận bài: 20/03/2018; ngày sửa chữa: 14/04/2018; ngày duyệt đăng: 16/04/2018.  
Abstract: This article presents the reality of management of aesthetic education for children at  
preschools in Thanh Xuan district, Hanoi through outdoor activities. Also, the article points out  
factors affecting effectiveness of these activities at preschools. Based on the analysis, the article  
proposes some solutions to manage efficiently of aesthetic education for children at preschools in  
Thanh Xuan district, Hanoi through outdoor activities, contributing to the comprehensive  
development of preschool children.  
Keywords: Aesthetic education, preschool children, outdoor activities, Thanh Xuan district,  
Ha Noi.  
1. Mở đầu  
hoạt động giáo dục trnhằm đạt được mục tiêu giáo dc  
đặt ra. Hoạt động dã ngoại GDTM hi ha có thể bao  
gồm các hình thức: đến những nơi phong cảnh thiên  
nhiên đẹp; tham quan các bảo tàng tranh... Quản lí  
GDTM hi ha trong trca hiệu trưởng trường mm  
non thông qua hoạt động dã ngoại là quá trình tác động  
có mục đích, có định hướng ca hiu trưởng thông qua  
lp kế hoch, tchc, chỉ đạo, kiểm tra đến hoạt động  
GDTM hi họa thông qua hoạt động dã ngoại nhằm đạt  
được mục tiêu GDTM hội ha cho trẻ trong trường mm  
non. Ni dung quản lí GDTM hội ha cho trẻ trong các  
trường mầm non thông qua hoạt động dã ngoại bao gm:  
Lp kế hoch GDTM hi ha; tchức nhân sự GDTM  
hi ha; chỉ đạo hoạt động GDTM hi họa và kiểm tra  
vic thc hin kế hoch GDTM hi ha chotrẻ thông qua  
hoạt động dã ngoại.  
Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) - một trong năm lĩnh vực  
giáo dục toàn diện cho trmầm non, là bộ phận không  
tách rời với giáo dục trí tuệ và đạo đức. Tuy vậy, vì nhiều  
lí do khác nhau, việc quản lí GDTM trong nhà trường  
còn gặp nhiều khó khăn. Hiện có nhiều nghiên cứu về  
GDTM như nghiên cu vsự khác biệt GDTM trong  
giáo dục mm non ca Việt Nam và các nước châu Âu  
[1], nghiên cứu nhng biện pháp, nội dung GDTM cho  
trmmnon thông qua các hoạt động khác nhau như hoạt  
động tạo hình, kể chuyện và đóng kịch... [2], [3]. Bài viết  
này trình bày kết qukhảo sát thực trng quản lí GDTM  
cho trmầm non trên địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội,  
nhm từ đó đánh giá đúng tình hình và đề ra nhng gii  
pháp bước đầu cho việc nâng cao chất lượng quản lí cũng  
như chất lượng GDTM cho trmầm non trên đa bàn.  
2. Nội dung nghiên cứu  
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí GDTM hội ha cho  
trem bao gm: + Các yếu tthuc về nhà trưng mm  
non: Nhn thức và định hướng ca hiệu trưởng về  
GDTM hi họa thông qua hoạt động dã ngoại; Năng lực  
và trình độ tchc quản lí của lãnh đạo nhà trường; Ý  
thức và trình độ của giáo viên mầm non; Sự động viên,  
khen thưởng kp của lãnh đạo nhà trường; Sphi hp  
của nhà trường với các lực lượng bên ngoài; Cơ sở vt  
cht của nhà trường; Shứng thú của trem trong  
GDTM hi họa; Môi trường giáo dục trong và ngoài nhà  
trường đối vi GDTM hi ha...; + Các yếu tthuc về  
gia đình mầm non: Nhn thc của gia đình về tm quan  
trng ca GDTM hi ha cho trem; Stạo điều kiện và  
tham gia của gia đình đối vi GDTM hi ha cho tr; Sự  
phi hp của gia đình với nhà trường mm non trong  
GDTM hi ha; Kinh tế gia đình trẻ em...; + Các yếu tố  
thuc về xã hội: Các văn bản chỉ đạo GDTM hi ha cho  
trcủa các cấp quản lí; Sự phi hợp và ủng hcủa xã hội  
2.1. Mục đích và cách thức nghiên cu thc trng  
Để có cơ sở thc tin cho đề xuất các biện pháp quản  
lí nhằm nâng cao chất lượng GDTM hi ha cho trmm  
non, năm học 2016-2017, chúng tôi tiến hành khảo sát  
trên 86 cán bộ quản lí và giáo viên các trường mm non  
trên địa bàn quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội vvấn đề  
GDTM hội và quản lí GDTM hội ha cho trẻ em thông  
qua hoạt động dã ngoại.  
Cách cho điểm: Tt/ rt quan trọng (4 điểm), khá/  
quan trọng (3 điểm), bình thường/ ít quan trọng (2 điểm),  
chưa tốt/ không quan trọng (1 điểm) và sử dng thang 4  
bậc để định mức các tiêu chí theo quy ước: mức độ 1:  
(3,25-4,0 điểm); mức độ 2: (2,5-3,24 điểm); mức độ 3  
(1,75-2,49); mức độ 4 (<1,75).  
Hoạt động dã ngoại là hoạt động có mục đích, kế  
hoch, diễn ra bên ngoài lớp hc, trong khung cnh ca  
môi trưng tự nhiên và xã hội, thông qua đó tổ chức các  
11  
Email: lanmailan86@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 11-15  
đối với nhà trường trong GDTM hi ha; Cnh quan tự giai đoạn phát triển mnh mvề tưởng tượng sáng tạo.  
nhiên của môi trường; Nhn thức và stạo điều kin ca Tuy nhiên, điều chúng tôi quan tâm hơn cả, đó là sự đánh  
các lực lượng xã hội đối vi hoạt động GDTM trong nhà giá về mức độ hiện có về shng thú trong học tp ca  
trường; Công tác xã hội hóa GDTM hội ha cho trtrong trẻ còn ở mc thấp, thì ở đây, kết quả đã cho chúng ta  
nhà trường; Sự động viên, khen thưởng, tạo động lc cho thy rất rõ về 3 kĩ năng mà hiện nay trẻ còn đạt mc  
giáo viên của lãnh đạo nhà trường; Sự phát triển về văn thp. Thp nhất là Sự chú ý, tuân thủ klut trong hc tp  
̅
hóa, kinh tế ca Thủ đô; Cảnh quan và lối sng ca dân  
cư xung quanh nhà trường...  
vi X = 2,58 ; thp thứ hai là Làm việc hc tp vi trẻ  
̅
trở nên thú vị hơn vi X = 2,74; và thấp thứ ba là Tối đa  
hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng ca  
trvi X = 2,76. Điều này được xác nhận bi nhng  
nhận xét của giáo viên trong phần câu hỏi mvề nguyên  
nhân dẫn đến việc chưa tạo được hứng thú, sự chú ý, tính  
2.2. Kết quả nghiên cứu  
̅
2.2.1. Thc trng quản lí giáo dục thẩm mĩ hội ha cho  
trẻ em trong các trường mầm non thông qua hoạt động  
dã ngoại (bng 1, 2)  
Bng 1. Thc trng mức độ nhn thức vai trò ca hoạt động dã ngoại đối vi GDTM hi ha cho trmm non  
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ  
Thứ  
Rt quan trng  
Quan trng  
Trung bình  
Chưa tốt  
TT  
NI DUNG  
bc  
SL  
%
SL  
%
SL  
%
SL  
%
Trsdng tng hp  
các giác quan và khả  
năng lưu giữ kiến  
thức lâu hơn  
1
21  
24,4  
36  
41,9  
27  
31,4  
2
5
2,3  
1
2,88  
2,76  
Tối đa hóa khả năng  
sáng tạo, tính năng  
động và thích ứng  
ca trẻ  
2
19  
22,1  
32  
37,2  
30  
34,9  
5,8  
4
Phát triển năng lực  
cá nhân và tăng  
cường sttin  
3
4
15  
14  
17,4  
16,3  
46  
43  
53,5  
50  
21  
22  
24,4  
25,6  
4
7
4,7  
8,1  
3
5
2,84  
2,74  
Làm việc hc tp vi  
trtrở nên thú vị hơn  
Trem hứng thú, chú  
ý, tuân thủ klut  
hơn trong học tp  
5
6
18  
20,9  
28  
32,6  
26  
30,2  
14  
16,3  
5,8  
6
2
2,58  
2,87  
Tăng cường khả năng  
ng dụng các kĩ năng  
vào thực tế giáo dục  
và cuộc sng  
18  
20,9  
44  
51,2  
19  
22,1  
5
Trung bình  
18  
20,33  
38  
44,4  
24  
28,1  
6
7,17 2,78  
klut, khả năng sáng tạo tr, hcho rng: Phhuynh  
ít quan tâm đến GDTM cho tr, hthiếu shợp tác với  
nhà trường để cùng phối hợp phát triển GDTM cho trẻ,…  
Và để làm rõ hơn những nhận định của giáo viên, chúng  
tôi phỏng vấn thêm một sphụ huynh thì họ cho rng:  
trẻ còn nhỏ, cần được chăm nuôi tốt, học ăn học nói học  
Mức độ nhn thức vai trò của GDTM hi ha trong  
các trường mm non quận Thanh Xuân ở mức độ khá tốt  
vi X = 2,78. Mức độ đạt được thẩm mĩ hội ha trem  
̅
có sự khác biệt. Kĩ năng sáng tạo ca trẻ phát triển tt  
̅
nht xếp hng th1 vi X = 2,88. Điều này hoàn toàn  
phù hợp với đặc điểm tâm lí của tr3-5 tuổi đang trong  
12  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 11-15  
chquan trọng hơn học vthẩm mĩ. Rất nhiu phhuynh đến sự phát triển GDTM hi ha ca trhiện nay, đó là  
cho con hc chsớm, mà không thấy rng việc hình “Phụ huynh coi nhvic GDTM hi ha cho trẻ mà chú  
thành nhân cách, phát triển toàn diện năng lực cá nhân  trng nhiều đến việc chăm nuôi, học ch, học toán, học  
trsm mi là cần thiết hơn cả bởi nhân cách là cả cuc ngoi ngữ trong trường”; “Phụ huynh bao bọc con quá  
đời sau này ca tr.  
kĩ, lo sợ, không an tâm khi cho con tham gia hoạt động  
tri nghiệm”. Ở đây, chúng tôi nhận thấy có hai khía  
cnh: Một là, phụ huynh ngày nay quá nhiều công việc,  
ít thời gian dành cho con, hoặc không đủ kiên nhẫn để  
hướng dn cho trtập các kĩ năng mà giao phó hoàn toàn  
cho nhà trường. Hai là, phụ huynh thường không nắm rõ  
đặc điểm tâm lí lứa tuổi và sự phát triển ca trẻ làm mất  
đi cơ hội giúp trẻ phát triển.  
Giáo viên là những người đang trực tiếp làm công  
tác ở nhà trường mm non hiu những nguyên nhân hạn  
chế vic GDTM hi ha cho tr: mt mặt là “chưa có  
sthng nht vni dung GDTM hi ha cho trtrong  
chương trình giáo dục”; “Số giáo viên trong một lp  
còn ít, chưa phù hợp với sĩ số trẻ đông”; “Cơ sở vt  
chất chưa đáp ứng được nhu cu tri nghim ca trẻ”.  
Chúng tôi nhận thy rng, vi strtrong mt lớp đông,  
Cán bộ quản lí và giáo viên ở các trường mm non  
vi thời lượng gidy theo quy định thì giáo viên đánh giá mức độ thc hiện các nội dung quản lí GDTM  
không đủ thời gian để hướng dn tng trẻ trong khi kĩ cho trẻ thông qua hoạt động dã ngoại mức độ khá tốt  
̅
năng các con mới hình thành ở bước đầu. Cơ sở vt cht  
trong trường chỉ đủ để trhc nhng kiến thức cơ bản,  
thực hành những tri nghiệm cơ bản còn để mrng  
kiến thc, to hứng thú nhiều hơn cho trẻ thì cần thông  
qua hoạt động dã ngoại.  
vi = 2,81 (min = 1, max = 4). Ni dung quản lí GDTM  
hi ha cho trẻ có sự khác biệt khi thc hin trong qun  
lí của hiệu trưởng nhà trường: thc hin tt nhất là “Lập  
kế hoch GDTM hi ha cho trẻ em”, 2 - “Chỉ đạo  
GDTM hi ha cho trẻ em”; 3 - “Kiểm tra vic thc hin  
kế hoch GDTM hi ha cho trẻ em”; 4 - “Tổ chc  
GDTM hi ha cho trẻ em”.  
Bên cạnh những nguyên nhân từ phía nhà trường,  
nguyên nhân từ phía gia đình cũng ảnh hưởng rt nhiu  
Bng 2. Thc trng mức độ thc hin các ni dung qun lí GDTM hi ha cho trthông qua hoạt động dã ngoi  
MỨC ĐỘ THC HIN  
Thứ  
bc  
̅
TT  
Ni dung  
Rt tt  
Tt  
Trung bình  
Chưa tốt  
SL  
%
SL  
21  
%
SL  
%
SL  
%
Lp kế  
hoch  
GDTM  
hi ha  
cho trem  
1
36  
41,6  
24,7  
25  
29,5  
4
4,2  
1
3,04  
Tchc  
GDTM  
hi ha  
2
3
13  
18  
14,6  
20,4  
41  
38  
47,4  
43,4  
24  
27  
27,3  
32,3  
8
3
10,8  
3,2  
4
2
2,66  
2,82  
cho trem  
Chỉ đạo  
GDTM  
hi ha  
cho trem  
Kim tra  
vic  
thc hin  
kế hoch  
GDTM  
hi ha  
4
16  
18,6  
36  
41,6  
30  
34,4  
4
5,34  
3
2,73  
2,81  
cho trem  
Trung  
bình  
21  
23,80  
34  
39,28  
27  
30,88  
5
5,89  
13  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 11-15  
2.2.2.Thctrngcácyếutnhhưởngđếnqunlígodc  
Tnhng thc trng quản lí giáo GDTM hi ha cho  
thẩm mĩ hội ha cho trmầm non trong trường mm non trẻ trong các trường mm non thông qua hoạt động dã  
qun Thanh Xuân, Hà Ni thông qua hoạt động dã ngoi ngoại, chúng tôi đề xut mt sbiện pháp nhằm nâng cao  
(bng 3)  
chất lưng GDTM cho trmầm non như dưới đây:  
Bng 3. Thc trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí GDTM hội ha cho trmm non  
trong trường mm non quận Thanh Xuân, Hà Nội thông qua hoạt động dã ngoại  
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG  
Thứ  
bc  
Ảnh hưởng rt  
nhiu  
Ảnh hưởng  
nhiu  
Không ảnh  
hưởng  
TT  
Yếu tố  
Ít ảnh hưởng  
SL  
%
SL  
%
SL  
17  
%
SL  
%
Yếu tố  
thuc về  
nhà trường  
1
37  
42,9  
28  
32,1  
19,8  
4
5,24  
1
3,13  
3,07  
Yếu tố  
thuc về  
gia đình  
2
3
34  
39,8  
28  
32,9  
19  
21,5  
5
5,83  
3
2
Yếu tố  
thucvxãhi  
38  
44,5  
25  
29,5  
17  
19,3  
6
6,69  
3,12  
3,11  
Trung bình  
24  
42,40  
18  
31,50  
12  
20,20  
4
5,92  
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lí GDTM  
Biện pháp 1. Tchức nâng cao nhận thức cho cán bộ  
hi ha cho trẻ trong các trưng mm non rt nhiu, vi quản lí, giáo viên, phụ huynh vtm quan trng ca  
̅
GDTM hi ha cho trtrong các trường mm non. Nâng  
cao nhn thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh là  
cơ sở cho vic tchc, quản lí tốt hoạt động GDTM hi  
ha cho trem. Thc hin biện pháp này, lãnh đạo nhà  
trường cn thc hin: + Nm bt, trin khai kp thời các  
chtrương chính sách của Đảng, Nhà nưc, của ngành về  
phát triển giáo dục mầm non nói chung và phát triển  
GDTM hi ha cho trẻ nói riêng; + Tchức định kì các  
cuc hphay buổi chuyên đề vkiếnthức giáodc trẻ, đặc  
biệt là tổ chc GDTM hi ha cho trtrong trường mm  
non; + Tạo điều kin thun li vvt chất và thời gian cho  
cán bộ, giáo viên trao đổi kinh nghiệm và tự hc tp,  
nghiên cứu; + Khuyến khích cán bộ, giáo viên tích cực, tự  
chủ nâng cao nhận thức, trình độ của mình.  
điểm trung bình  
= 3,11 (min = 1, max = 4).  
Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm các yếu tthuc vgia  
đình,nhàtrường,xãhivàmcđnhhưởngcóskcbiệt  
nhau:Cácyếutthucvnhàtrườngmmnoncónhhưởng  
nhiunht đến qunlíGDTMhihachotrtrongđóyếutố  
“Hứng thú của trem trong GDTM hi họa” và môi trường  
GDTM hi họa có ảnh hưởng nhiều hơn cả với điểm trung  
̅
bình= 3,22và 3,24; Yếutthucvề xã hộicómức đnh  
hưởng th2, trong đó “Các văn bản chthGDTM hi ha  
chotrcacáccpqunlívàNhậnthcvàstođiềukin  
cacáclực lượngxã hội đối vi hotđộngGDTMtrong nhà  
trường” có ảnh hưởng nhiu nht vi  
tthuc về gia đình có mức độ ảnh hưởng thấp hơn so với  
nhà trường và xã hội, trong đó “Nhận thc của gia đình về  
̅
= 3,22 và 3,24; Yếu  
tmquantrngcaGDTMhihọavàKinhtếgiađìnhcó  
Biện pháp 2. Tchc tt GDTM hi ha cho trẻ  
thông qua các hình thức dã ngoại. Mục đích cao nhất ca  
biện pháp là tổ chức có hiệu quhoạt động GDTM hi  
ha cho trẻ trong các trường mầm non thông qua hoạt  
động dã ngoại. Để làm được việc này, lãnh đạo nhà  
̅
mức đnh hưởng nhiều hơn với  
= 3,09 và 3,1.  
2.2.3. Mt sbiện pháp quản lí giáo dục thẩm mĩ hội ha  
cho trẻ trong các trường mm non quận Thanh Xuân, Hà  
Nội thông qua hoạt động dã ngoại  
14  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 11-15  
trường cn: + Bồi dưỡng cho giáo viên hiểu rõ về trình tâm đến hoạt động GDTM hi ha cho trẻ em trong các  
tự các bước trong tiến trình tổ chc hoạt đng GDTM hi trường mm non.  
họa thông qua hoạt động dã ngoại cho tr; + Phát huy vai  
trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc hướng dẫn giáo  
viênthực hiện các bước trong tiếntrìnhtchc hoạt động  
giáo dục; + Xác định rõ mục tiêu của GDTM hi ha  
thông qua hoạt động dã ngoại và lựa chn nội dung phù  
hp vi chủ điểm, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tui;  
+ Lập và duyệt kế hoch cho tiến trình hoạt động GDTM  
hi ha; + Kiểm tra đánh giá toàn bộ công việc GDTM  
hi ha cho trem.  
Các biện pháp quản lí GDTM hội ha cho trtrong  
các trường mầm non nêu trên có mối quan hqua li cht  
chvới nhau. Vì vậy, chỉ có tiến hành đồng bộ các biện  
pháp quản lí phù hợp với điều kin cthca từng nhà  
trường mầm non thì mới nâng cao được chất lượng  
GDTM hi ha cho trẻ trong nhà trường.  
3. Kết lun  
Kết qukhảo sát thực trng quản lí GDTM hội ha  
cho trmm non trong quận Thanh Xuân, Hà Nội qua  
hoạt động dã ngoại cho thy, kết quả và mức độ thc hin  
được đánh giá khá tốt. Hiệu trưởng trường mầm non đã  
thc hiện các chức năng quản lí trong hoạt động GDTM  
Biện pháp 3. Xây dựng môi trường thun li cho  
GDTM hi ha cho trẻ trong trường mm non. GDTM  
hi ha cho trem bao giờ cũng diễn ra trong môi trường  
giáo dục (môi trường vt chất và môi trường tinh thn). hi ha cho tr, mức độ thc hiện khá tốt và không đồng  
đều giữa các chức năng quản lí. Các biện pháp quản lí  
GDTM hi ha cho trẻ có mặt mnh, yếu riêng ca tng  
Môi trường stạo điều kin cho trẻ phát triển mnh mẽ  
khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, phát  
triển ngôn ngữ, giác quan, nhà trường cần xây dựng môi biện pháp và có mối quan hcht chvới nhau cho nên  
chthc hiện đồng bộ các biện pháp mới nâng cao được  
chất lượng GDTM hi ha cho tr, từ đó hình thành cái  
đẹp trong hi ha cho trem mm non.  
trường GDTM hi ha cho tr. Việc xây dựng môi  
trường GDTM hi ha cho trẻ em trong trường mm non  
cntính đến: + Độ tuổi và sở thíchca trtrong hoạt động  
giáo dục; + Nội dung GDTM trong môi trường cn  
phong phú, cần phát hiện ra cái đẹp và hướng trẻ vào để  
trẻ quan sát, hưởng thụ và để trẻ phát huy năng khiếu vn  
có của mình trong cuộc sống hàng ngày; Môi trường giáo  
dục cho phép trẻ thường xuyên được tiếp xúc với tranh, Tài liệu tham kho  
nh nghthuật, tham quan để tiếp xúc với thiên nhiên,  
cm nhn vẻ đẹp của môi trường xung quanh; Môi  
trường đó cần được đầu tư đầy đủ cơ sở vt chất, nguyên  
vt liu, ha phẩm, đồ dùng dạy học để gihc mang li  
hiu quả cao; Đồng bộ hóa thiết bdy hc, trang bị  
nhng thiết bhiện đại, giáo viên trau dồi, rèn luyện kĩ  
năng sử dụng thành thạo các thiết bdy hc.  
[1] Nguyn Ngc Linh - Trnh ThXim (2017). Mt số  
khác biệt giáo dục thẩm mĩ trong giáo dục mm non  
ca Việt Nam và các nước châu Âu. Tạp chí Giáo  
dc, số đặc bit kì 2 tháng 8/2017, tr 102-104.  
[2] Lê Thị Minh Ngc (2017). Biện pháp giáo dục thm  
mĩ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình.  
Tạp chí Giáo dục, số đặc bit 1 tháng 8/2017, tr  
50-51; 56.  
[3] Hoàng Thị Lan (2017). Biện pháp giáo dục thẩm mĩ  
cho trmẫu giáo thông qua hoạt đng kchuyện và  
đóng kịch. Tạp chí Giáo dục, số đặc bit 1 tháng  
8/2017, tr 72-75.  
[4] BGD-ĐT (1998). Đổi mới công tác rèn luyện  
nghip vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non.  
Biện pháp 4. Huy động các nguồn lc tham gia tổ  
chc hoạt động dã ngoại GDTMhi ha. GDTM hi ha  
cho trẻ em trong nhà trường mm non chỉ đạt được hiu  
qucao nhất khi có sự tham gia đầy đủ các lực lượng gia  
đình, nhà trường và xã hội. Tức là thc hin công tác xã  
hội hóa GDTM hội ha cho trẻ ở tt cả các nội dung như  
xây dựng môi trường GDTM hi họa; huy động lc  
lượng cùng tham gia GDTM hội họa và xã hội hóa về  
mặt cơ sở vt chất, kinh phí phục vhoạt động GDTM  
hi ha cho trẻ em thông qua hoạt động dã ngoại. Để làm  
được việc này, lãnh đạo nhà trường cn: + Phi hp cht  
[5] Nguyn Ngọc Châm (2002). Tuyn tập các trò chơi  
phát triển cho trmẫu giáo. NXB Giáo dục.  
[6] Trn Kim (2017). Quản lí và lãnh đạo nhà trường  
hiu qu. NXB Đại học Sư phạm.  
chgiữa gia đình, nhà trường và xã hội (Tchức các buổi [7] Hoàng Thị Phương (2015). Giáo trình Lí luận và  
phương pháp hướng dn trẻ làm quen với môi  
trường xung quanh. NXB Đại học Sư phạm.  
[8] Phan Vit Hoa - Nguyn Thị Hoàng yến (2012). Mĩ  
học và Giáo dục thẩm mĩ. NXB Đại học Sư phạm.  
hp phhuynh học sinh vào đầu năm, giữa năm và cuối  
năm để trao đổi tình hình học tp, kế hoch tchc  
GDTM hi họa thông qua hoạt động dã ngoại); + Phi  
hp của các cấp ban ngành, đoàn thể ở địa phương quan  
15  
pdf 5 trang yennguyen 22/04/2022 640
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng quản lí giáo dục thẩm mĩ hội họa cho trẻ trong các trường Mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động dã ngoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_quan_li_giao_duc_tham_mi_hoi_hoa_cho_tre_trong_ca.pdf