Luận văn Nghiên cứu sự hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại Chi cục thuế quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCHÍ MINH  
------------------  
NGUYN THTHO NHI  
NGHIÊN CU SHÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NP THUẾ ĐỐI  
VI CHẤT LƯNG DCH VHÀNH CHÍNH CÔNG TI  
CHI CC THUQUN BÌNH THNH, TP. HCHÍ MINH  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
TP. HChí Minh - Năm 2019  
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTP.HCHÍ MINH  
------------------  
NGUYN THTHO NHI  
NGHIÊN CU SHÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NP THUẾ ĐỐI  
VI CHẤT LƯNG DCH VHÀNH CHÍNH CÔNG TI CHI  
CC THUQUN BÌNH THNH, TP. HCHÍ MINH  
Chuyên ngành: Qun lý  
Mã s: 8340403  
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
TS. NGUYN QUNH HUY  
TP. HChí Minh - Năm 2019  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ca riêng tôi và thc hin  
dưới sự hướng dn khoa hc ca thy TS. Nguyn Qunh Huy.  
Các sliu kho sát và kết qunghiên cu trong luận văn là trung thực và  
chưa từng được công btrong bt ccông trình nghiên cứu nào trước đây.  
Trong luận văn có sử dng mt stài liu ca tác giả khác và đều được trích  
dn, chú thích ngun gc rõ ràng.  
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhim vlời cam đoan này.  
TP. HChí Minh ngày tháng  
Tác giluận văn  
năm 2019  
Nguyn ThTho Nhi  
MC LC  
TRANG PHBÌA  
LỜI CAM ĐOAN  
MC LC  
DANH MC TVIT TT  
DANH MC CÁC BNG  
DANH MC HÌNH VẼ  
TÓM TT  
CHƯƠNG 4: KẾT QUNGHIÊN CU..................Error! Bookmark not defined.  
4.1 Thng kê mô tmu nghiên cu .....................Error! Bookmark not defined.  
4.2 Đánh giá độ tin cy của thang đo bng hsố Cronbach’s Alpha.......Error!  
Bookmark not defined.  
4.2.2 Thang đo Tin cy ....................................Error! Bookmark not defined.  
4.2.2 Thang đo Năng lc .................................Error! Bookmark not defined.  
4.2.3 Thang đo Đáp ứng ..................................Error! Bookmark not defined.  
4.2.4 Thang đo Đồng cm................................Error! Bookmark not defined.  
4.2.5 Thang đo Phương tiện hu hình.............Error! Bookmark not defined.  
4.2.6 Thang đo Sự hài lòng..............................Error! Bookmark not defined.  
4.3 Phân tích nhân tkhám phá (EFA) ................Error! Bookmark not defined.  
4.3.1 Phân tích nhân tkhám phá biến độc lpError!  
Bookmark  
not  
defined.  
4.3.5 Kết quphân tích nhân tkhám phá biến phthucError! Bookmark  
not defined.  
4.4 Phân tích tương quan .......................................Error! Bookmark not defined.  
4.5 Phân tích hi quy ..............................................Error! Bookmark not defined.  
4.5.1  
Kết quphân tích hi quy....................................................................39  
4.5.2 Kim tra phân phi chun phần dư ........Error! Bookmark not defined.  
4.6 Kiểm đnh skhác bit.....................................Error! Bookmark not defined.  
4.6.1 Skhác bit vgii tính..........................Error! Bookmark not defined.  
4.6.2 Skhác biệt theo độ tui.........................Error! Bookmark not defined.  
4.6.3 Skhác bit vhc vn...........................Error! Bookmark not defined.  
4.6.4 Skhác biệt theo đối tượng np thuế .....Error! Bookmark not defined.  
4.6.5 Skhác bit theo tn sut np thuế........Error! Bookmark not defined.  
4.7 Kiểm đnh githuyết và tho lun kết qu....Error! Bookmark not defined.  
4.7.1 Yếu tTin cy .........................................Error! Bookmark not defined.  
4.7.2 Yếu tố năng lực .......................................Error! Bookmark not defined.  
4.7.3 Yếu tố Đáp ứng .......................................Error! Bookmark not defined.  
4.7.4 Yếu tố Đồng cm.....................................Error! Bookmark not defined.  
4.7.5 Yếu tố Phương tiện hu hình ..................Error! Bookmark not defined.  
4.7.6 Yếu tshài lòng ...................................Error! Bookmark not defined.  
4.9 Tóm tắt chương.............................................................................................55  
TÀI LIU THAM KHO  
PHLC  
DANH MC TVIT TT  
STT  
VIT TT  
VIẾT ĐẦY ĐỦ  
1
CCT  
Chi cc thuế  
2
3
CCTTHC  
CLDV  
Ci cách thtc hành chính  
Chất lượng dch vụ  
4
5
6
7
8
CNTT  
DVHCC  
NNT  
Công nghthông tin  
Dch vhành chính công  
Người np thuế  
TTHC  
SHL  
Thtc hành chính  
Shài lòng  
DANH MC CÁC BNG  
Bng 2.1 Các yếu tvà mức độ ảnh hưởng đến shài lòng... Error! Bookmark not  
defined.2  
Bảng 3.1 Thang đo Stin cy (TC)..........................................................................19  
Bảng 3.2 Thang đo Năng lực (NL) ...........................................................................19  
Bảng 3.3 Thang đo Khả năng đáp ứng (DU) ............................................................19  
Bng 3.4 Thang đo Sự đồng cm (DC).....................................................................20  
Bng 3.5 Thang đo Phương tiện hu hình (PTHH)..................................................20  
Bảng 3.6 Thang đo shài lòng (SHL)......................................................................20  
Bng 4.1 Bng tng hp thng kê mô tmu...........................................................24  
Bảng 4.2 Cronbach’s Alpha thang đo Sự tin cy......................................................26  
Bảng 4.3 Cronbach’s Alpha thang đo Năng lực .......................................................26  
Bng 4.4 Cronbach’s Alpha thang đo Đáp ứng ........................................................27  
Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha thang đo Đồng cm (ln 1)..........................................28  
Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha thang đo Đồng cm (ln 2)..........................................28  
Bảng 4.7 Cronbach’s Alpha thang đo Phương tiện hu hình ...................................29  
Bảng 4.8 Cronbach’s Alpha thang đo Sự hài lòng....................................................29  
Bng 4.9 Kết qukiểm đnh KMO và Bartlett (ln 1)..............................................30  
Bng 4.10 Kết qutổng phương sai trích (lần 1)......................................................31  
Bng 4.11 Ma trn xoay nhân t(ln 1) ...................................................................32  
Bng 4.12 Kết qukiểm đnh KMO và Bartlett (ln 2)............................................33  
Bng 4.13 Kết qutổng phương sai trích (lần 2)......................................................34  
Bng 4.14 Ma trn xoay nhân t(ln 2) ...................................................................35  
Bng 4.15 Kết qukiểm đnh KMO và Bartlett biến phthuc...............................36  
Bng 4.16: Kết qutổng phương sai trích biến phthuc .......................................37  
Bng 4.17 Ma trn xoay biến phthuc...................................................................37  
Bng 4.18 Kết quả phân tích tương quan Pearson....................................................38  
Bảng 4.19 Đánh giá đphù hp ca mô hình...........................................................39  
Bng 4.20 Kết quphân tích ANOVA .....................................................................40  
Bng 4.21 Kết quphân tích hi quy........................................................................40  
Bng 4.22 Thng kê mô tvgii tính ....................................................................44  
Bng 4.23 Kiểm định phương sai về gii tính ..........................................................44  
Bảng 4.24 Phân tích phương sai ANOVA về độ tui...............................................45  
Bảng 4.25 Phân tích phương sai ANOVA về trình độ hc vn...............................45  
Bảng 4.26 Phân tích phương sai ANOVA về đối tượng np thuế............................46  
Bng 4.27 Phân tích phương sai ANOVA về tn sut liên h..................................46  
Bng 4.28 Trung bình mức độ hài lòng về độ tin cy ..............................................47  
Bng 4.29 Trung bình mức độ hài lòng về năng lực.................................................48  
Bng 4.30 Trung bình mức độ hài lòng vkhả năng đáp ứng..................................49  
Bng 4.31 Trung bình mức độ hài lòng vsự đồng cm..........................................50  
Bng 4.32 Trung bình mức độ hài lòng về phương tin hu hình............................51  
Bng 4.33 Trung bình mức độ hài lòng vshài lòng của người np thuế.............52  
Bng 5.1 Bng thng kê các giá trphân tích ...........................................................57  
DANH MC HÌNH VẼ  
Hình 2.1 Mô hình 5 khong cách chất lượng dch v................................................9  
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xut .....................................................................15  
Hình 3.1 Quy trình nghiên cu ................................................................................17  
Hình 4.1 Biểu đồ Histogram ....................................................................................42  
Hình 4.2 Biểu đồ Normal P- P Plot..........................................................................43  
Hình 4.3 Biểu đồ Scatterplot....................................................................................43  
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU  
1.1 Lý do chọn đề tài  
Bước sang thế k21, thế gii phải đối din vi nhiu thách thc vkinh tế,  
xã hội, môi trường tnhiên, kéo theo đó hành chính công ở nhiều nước ngày càng  
phi gii quyết nhiu vấn đề phc tp của đời sng xã hi. Để vượt qua được thách  
thức đó đòi hỏi hành chính công ở các nước phải thay đổi mnh mẽ theo hướng tích  
cực hơn na. (ADB, 2003)  
Dưới tác động ca quá trình toàn cu hóa cùng vi sbùng nca khoa hc  
công ngh, ci cách hành chính nhà nước là hoạt động ưu tiên quan trọng ca Chính  
Phtrong những năm gần đây. Theo báo cáo của Chính Phti Hi nghị sơ kết  
công tác cải cách hành chính giai đoạn 2011- 2015 và trin khai kế hoch ci cách  
hành chính giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình tổng thci cách hành chính nhà  
nước giai đoạn 2011 - 2020 ca Nghquyết s30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 đã  
được áp dng rng rãi mi cp, mọi ngành, đặc biệt đối vi các hot động dch vụ  
công như cải cách thuế.  
Ngành thuế đóng vai trò quan trng đối vi vic to ngun thu cho Ngân  
Sách Nhà Nước, bên cạnh đó tổ chức còn đảm bo trách nhiệm đối vi xã hi, to  
điều kin thun lợi để người np thuế (NNT) hoạt động kinh doanh tt góp phn  
thúc đẩy phát trin nn kinh tế xã hi. Chính vì vy Chiến lược ci cách hthng  
thuế giai đoạn 2011 - 2020 đã được Thủ Tướng Chính Phphê duyt ti Quyết định  
số 732/QĐ-TTg ngày 17 tháng 5 năm 2011 về vic ci cách chính sách thuế và qun  
lý thuế theo hướng phù hp vi thchế thị trưng, tạo điều kin thun lợi cho người  
np thuế vi mc tiêu ti thiểu có 80% người np thuế hài lòng vi các dch vụ cơ  
quan thuế cung cấp vào năm 2020.  
Năm 2016 Tổng cc Thuế đã phối hp với Phòng Thương mại và Công  
nghip Vit Nam (VCCI) triển khai đánh giá sự hài lòng (SHL) ca doanh nghip  
đối vi ci cách thtc hành chính (CCTTHC). Theo báo cáo ca VCCI ti Hi  
thảo đánh giá cải cách thuế ngày 7 tháng 3 năm 2017, có đến 75% doanh nghip hài  
lòng vi sphc vcủa cơ quan thuế. Qua đó ta có thể thy công cuc  
   
2
CCTTHC thuế trong thời gian qua đã đạt được nhiu thành quả đáng khích lệ. Tuy  
nhiên, kết quả này cũng cho thấy ngành Thuế vn tn ti nhng hn chế, đòi hỏi  
phi nlực hơn nữa để tiếp tc tạo môi trường kinh doanh thun li cho doanh  
nghiệp. Để thc hin tt mc tiêu ti thiu có 80% NNT hài lòng vi các dch vụ cơ  
quan thuế cung cấp vào năm 2020, ngành thuế cần xác định rõ nhng yếu tố ảnh  
hưởng đến SHL của NNT đối vi dch vthuế cũng như mức độ ảnh hưởng ca  
tng yếu t, từ đó tập trung đưa ra các giải pháp khc phc nhng mt hn chế  
nhm phc vdoanh nghip tốt hơn. Việc thc hin này cần được thc hin kp thi  
và rng rãi ở các địa phương từ đơn vị Chi Cc Thuế (CCT) đến đơn vị Cc Thuế,  
bi mi đơn vị khác nhau thì sự ảnh hưởng của các yếu tố là không giống nhau.  
Chính vì vậy, ngày 31/12/2018 Tổng cục Thuế đã có Quyết định số 2204/QĐ-TCT  
về việc phê duyệt đề án “Đo lường SHL của NNT đối với sự phục vụ của cơ quan  
thuế” và triển khai thực hiện tại tất cả các Cục thuế và Chi Cục Thuế trên cả nước.  
Vì nhng lý do trên, vic thc hiện đề tài “Nghiên cứu shài lòng của người  
np thuế đối vi chất lượng dch vhành chính công ti Chi Cc Thuế Qun Bình  
Thnh, TP Hồ Chí Minh” là cần thiết trong giai đon hin nay bi thông qua kết quả  
nghiên cu có thể đánh giá một cách khách quan và khoa hc mức độ tác động ca  
các yếu tố ảnh hưởng đến SHL của người np thuế ti CCT Qun Bình Thnh, từ đó  
đơn vị có thể đưa ra một sgii pháp cthnhm phân bngun lc hp lý tránh  
slãng phí, kém hiu qugóp phn nâng cao hiu quhoạt động ca ngành thuế  
nói riêng và đẩy mnh công tác ci cách TTHC trên cả nước nói chung.  
1.2 Mc tiêu nghiên cu  
Xác định các yếu tca chất lượng dch v(CLDV) hành chính công nh  
hưởng đến shài lòng ca NNT ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh.  
Đo lường mức độ ảnh hưởng ca các yếu tCLDV hành chính công đến sự  
hài lòng ca NNT ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh.  
Đề xut mt skiến nghnhm nâng cao shài lòng ca NNT đối vi  
CLDV hành chính công ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh.  
 
3
1.3 Câu hi nghiên cu  
Các yếu tnào ca CLDV hành chính công ảnh hưởng đến shài lòng ca  
NNT ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh.  
Mức độ ảnh hưởng ca các yếu tCLDV hành chính công đến shài lòng  
ca NNT ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh?  
Làm thế nào để nâng cao shài lòng của NNT đối CLDV hành chính công  
ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh?  
1.4 Đối tượng và phm vi nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu: Các yếu tca CLDV hành chính công và shài lòng  
ca NNT ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh?  
Đối tượng kho sát: người np thuế sdng các dch vhành chính công  
(DVHCC) ti CCT Qun Bình Thnh, TP. HChí Minh.  
Phm vi nghiên cu: Ti CCT Qun Bình Thnh  
Thi gian nghiên cu: Từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 5 năm 2019  
1.5 Phương pháp nghiên cu  
Đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm nghiên  
cứu định tính và nghiên cứu định lượng.  
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc phỏng vấn, trao đổi với  
4 Lãnh đạo của CCT Quận Bình Thạnh và 10 công chức đang công tác trực tiếp tại  
bộ phận hành chính một cửa để thảo luận về các yếu tố có thể ảnh hưởng SHL của  
người nộp thuế đối với CLDV hành chính công tại CCT Quận Bình Thạnh, TP. Hồ  
Chí Minh từ đó có cơ sở hiệu chỉnh và bổ sung thang đo SHL của NNT.  
Nghiên cứu định lượng thực hiện bằng cách phát phiếu khảo sát trực tiếp đến  
NNT sử dụng các dịch vụ hành chính tại CCT Quận Bình Thạnh. Từ số liệu khảo  
sát thu thập được, sử dụng phần mềm SPSS tiến hành thống kê mô tả, kiểm định độ  
tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach alpha; kiểm định mô hình nghiên cứu  
bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích tương quan Pearson, phân tích  
hồi quy, kiểm định sự khác biệt bằng T-test và Anova sau cùng là kiểm định giả  
thuyết và thảo luận kết quả.  
     
4
1.6 Ý nghĩa của đề tài  
Kết qunghiên cu này giúp CCT Qun Bình Thnh có thể xác định được  
các yếu tca CLDV hành chính công ảnh hưởng đến shài lòng ca NNT tại đơn  
vị cũng như mức độ ảnh hưởng ca các yếu tố này. Qua đó, đơn vị có thể đưa ra  
mt skiến nghcthnhm phân bngun lc hp lý tránh slãng phí, kém hiu  
qugóp phn nâng cao hiu quhoạt động của đơn vị nói riêng, ngành thuế nói  
chung cũng như công cuộc ci cách hành chính trên cả nước.  
Bên cạnh đó, kết quca nghiên cu có thể làm cơ sở tiếp theo đối vi các  
nghiên cu về SHL đối vi CLDV hành chính công tại các đơn vị khác ti Vit  
Nam.  
1.7 Cu trúc luận văn  
Luận văn gồm 05 chương:  
Chương 1 - Tổng quan về nghiên cứu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục  
tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và các phương pháp cơ bản  
để tiến hành nghiên cứu.  
Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: Trình bày các cơ sở  
lý thuyết có liên quan: DVHCC; CLDV, SHL… và các nghiên cứu trước đây từ đó  
xây dựng mô hình nghiên cứu và phát biểu các giả thuyết.  
Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu: Trình bày thiết kế nghiên cứu, cách  
chọn mẫu, xây dựng thang đo và phương pháp nghiên cứu.  
Chương 4 - Kết quả nghiên cứu: Trình bày thông tin về mẫu khảo sát, kết  
quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo; phân tích khám phá các nhân tố; kết quả  
hồi quy, quan hệ tuyến tính, kiểm định sự khác biệt; thảo luận kết quả và phân tích  
thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến CLDV hành chính công.  
Chương 5 - Kết luận và khuyến nghị các giải pháp: Trình bày tóm tắt kết  
quả nghiên cứu từ đó trình bày các nhóm giải pháp nhằm nâng cao SHL của NNT  
đồng thời cũng nêu các hạn chế cũng như hướng nghiên cứu mới của đề tài.  
   
5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  
2.1 Các khái nim liên quan  
2.1.1 Dịch vụ  
Theo Zeithaml & Bitner (2000), dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách  
thức thực hiện một công việc nào đó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm  
thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.  
Kotker & Armstrong (2004) cho rằng dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích  
mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở  
rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng.  
Heizer and Render (2006) lại định nghĩa dịch vụ là những hoạt động kinh tế  
thường tạo ra sản phẩm vô hình.  
Dịch vụ có những đặc tính sau:  
- Tính vô hình: người sử dụng thể dùng các giác quan để cảm nhận được các  
tính chất cơ lý hóa của dịch vụ.  
- Tính không đồng nhất: cùng một quy trình dịch vụ nhưng mỗi nhân viên sẽ  
thực hiện không hoàn toàn giống nhau hay mỗi khách hàng có những tính cách, yêu  
cầu khác nhau nên sẽ được phục vụ khác nhau.  
- Tính không thể tách rời: Người cung cấp dịch vụ và khách hàng phải tiếp  
xúc với nhau để cung cấp và sử dụng dịch chính vì vậy quá trình cung cấp và sử  
dụng dịch vụ xảy ra đồng thời và không thể tách rời.  
- Tính không thể cất trữ: vì là sản phẩm vô hình nên dịch vụ không thể cất trữ,  
dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp.  
- Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua dịch vụ thì khách hàng chỉ  
được quyền sử dụng, được hưởng lợi ích mà DV mang lại trong một thời gian nhất  
định.  
2.1.2 Dịch vụ hành chính công  
Theo Lê Chi Mai (2006, trang 31): “DVHCC là loại hình dịch vụ công do cơ  
quan hành chính Nhà Nước cung cấp phục vụ yêu cầu cụ thể của công dân và tổ  
chức dựa trên quy định của pháp luật. Các công việc do cơ quan hành chính nhà  
     
6
nước thực hiện nằm trong phạm trù dịch vụ công thể hiện mối quan hệ giữa nhà  
nước và công dân trong mối quan hệ này công dân thực hiện dịch vụ này không có  
quyền lựa chọn mà phải nhận những dịch vụ bắt buộc do nhà nước quy định. Sản  
phẩm của dịch vụ dưới dạng phổ biến là các lọai văn bản mà tổ chức, cá nhân có  
nhu cầu đáp ứng.”  
Tại Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ  
quy định: “DVHCC là những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật,  
không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ  
chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực  
mà cơ quan nhà nước đó quản lý. Mỗi DVHCC gắn liền với một TTHC để giải  
quyết hoàn chỉnh một công việc cụ thể liên quan đến tổ chức, cá nhân.”  
Theo Nguyễn Ngọc Hiếu và cộng sự (2006), DVHCC có 04 đặc trưng cơ  
bản:  
- Thứ nhất: việc cung ứng DVHCC luôn gắn với thẩm quyền và hoạt động của  
các cơ quan hành chính nhà nước. Các hoạt động này không thể ủy quyền cho bất  
kỳ tổ chức nào ngoài cơ quan hành chính nhà nước thực hiện và chỉ có hiệu lực khi  
được cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.  
- Thứ hai: DVHCC nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước.  
- Thứ ba: DVHCC là những hoạt động không vụ lợi, chỉ thu phí là lệ phí nộp  
ngân sách nhà nước. Nơi làm dịch vụ không trực tiếp hưởng lợi từ nguồn thu này.  
- Thứ tư: mọi công dân và tổ chức đều có quyền bình đẳng trong việc tiếp  
nhận và sử dụng các DVHCC.  
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng có thể thấy rằng DVHCC là  
những hoạt động của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền nhằm cung cấp những giấy  
tờ pháp lý một cách phi lợi nhuận cho người dân, tổ chức khi họ có nhu cầu chính  
đáng, hợp pháp.  
Nhằm tạo điều kiện thuận cho người dân, Nghị định 61/2018/NĐ-CP ngày  
23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ quy định cụ thể về cách thức tổ chức, cá nhân  
nộp hồ sơ, nhận kết quả giải quyết TTHC. Việc thực hiện TTHC thông qua các  
7
kênh:  
- Trực tiếp tại Bộ phận Một cửa;  
- Thông qua dịch vụ bưu chính  
- Trực tuyến tại Cổng Dịch vụ công cấp Bộ, cấp Tỉnh.  
2.1.3 Chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ hành chính công  
Theo Parasuraman & cộng sự (1985): CLDV là khoảng cách giữa sự mong  
đợi của khách hàng và cảm nhận của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ.  
Zeithaml & Bitner, (2000): cho rằng CLDV là sự đánh giá của khách hàng về  
sự ưu việt của dịch vụ. Nó thể hiện thái độ từ việc so sánh giữa sự mong đợi và cảm  
nhận về những giá trị nhận được.  
Theo Wismiewski, M&Donnelly (2001): mức độ dịch vụ đáp ứng được nhu  
cầu và mong đợi của khách hàng chính là CLDV.  
Theo TCVN và ISO 9001: 2008 có thể hiểu chất lượng DVHCC là khả năng  
thoả mãn các yêu cầu của tổ chức và cá nhân về cung ứng DVHCC với sản phẩm cụ  
thể là các quyết định hành chính.  
Qua đó ta có thể thấy dịch vụ nói chung, DVHCC nói riêng có tính vô hình,  
vì vậy khó khăn trong việc đánh giá chất lượng. Tuy nhiên việc cảm nhận CLDV  
được đúc kết từ thái độ của người tiêu dùng đối với một sản phẩm hay một dịch vụ.  
2.1.4 Sự hài lòng của khách hàng  
Theo Bachelet (1995) SHL của khách hàng là một phản ứng mang tính cảm  
xúc của khách hàng hình thành từ kinh nghiệm của họ khi sử dụng sản phẩm hay  
dịch vụ đó.  
Zeithaml & Bitner (2000) định nghĩa SHL của khách hàng chính là sự đánh  
giá của khách hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ ở góc độ sản phẩm hoặc dịch vụ đó  
có đáp ứng được nhu cầu và sự mong đợi của họ hay không.  
Kotler và Keller (2006) cho rằng SHL là mức độ trạng thái cảm giác của một  
người bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một sản phẩm so với mong đợi của  
người đó.  
Như vậy có thể cho rằng, trong lĩnh vực hành chính công thì SHL của người  
   
8
dân đối với dịch vụ nào đó chính là SHL về những gì mà dịch vụ đó cung cấp có thể  
đáp ứng trên hoặc dưới mức mong muốn của họ.  
2.1.5 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng  
Theo Parasuraman (1985, 1988): CLDV và SHL tuy là hai khái niệm khác  
nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ với nhau trong nghiên cứu về dịch vụ. Ông cho rằng  
CLDV ảnh hưởng đến SHL của khách hàng.  
Cronin & Taylor (1992); Spreng & Mackoy (1996) đã kiểm định mối quan  
hệ này và kết luận rằng cảm nhận CLDV dẫn đến SHL của khách hàng. CLDV là  
tiền đề của SHL và là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến SHL của khách hàng.  
Zeithaml & Bitner, 2000 cho rng SHL là mt khái nim tng quát nói lên sự  
cm nhn ca hkhi tiêu dùng mt dch vụ còn nói đến CLDV là quan tâm đến các  
thành phn cthca dch v.  
Tcác nghiên cu trên có ththy mc dù có nhiều quan điểm vmức độ  
tác động gia CLDV và SHL, tuy nhiên CLDV và shài lòng quan hệ đồng biến  
vi nhau. CLDV là nguyên nhân to nên SHL ca khách hàng.  
2.2 Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERQUAL  
Parasuraman cho rằng CLDV không thể xác định chung chung mà phụ thuộc  
vào cảm nhận của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ đó, sự cảm nhận này được  
xem xét trên nhiều yếu tố. Để đo lường CLDV, Parasuraman và cộng sự (1985) đã  
xây dựng mô hình 5 khoảng cách (KC) chất lượng như sau:  
KC1: là KC giữa dịch vụ kỳ vọng của khách hàng với nhận thức về kỳ vọng  
của khách hàng. KC này xuất hiện khi nhà cung cấp dịch vụ không nắm bắt đúng và  
đầy đủ mong muốn của khách hàng để cung cấp dịch vụ có chất lượng như khách  
hàng mong đợi.  
CK2 là KC giữa nhận thức về kỳ vọng của khách hàng với việc chuyển đổi  
cảm nhận thành tiêu chí chất lượng. Điều này có nghĩa là có thể nhà cung cấp nắm  
bắt được mong muốn của khách hàng nhưng vì một vài lý do nào đó lại cung cấp  
dịch vụ với chất lượng không tương xứng.  
CK3: là KC giữa việc chuyển đổi cảm nhận thành tiêu chí chất lượng với  
   
9
dịch vụ chuyển giao. Khoảng cách thể hiện sự khác biệt giữa tiêu chuẩn về CLDV  
được đưa ra và CLDV thực tế do nhân viên cung cấp.  
KC4: là KC giữa chất lượng dịch vụ chuyển giao với chất lượng dịch vụ  
thông tin đến khách hàng. Điều này có nghĩa là những thông tin cung cấp đến khách  
hàng thông qua các chương trình truyền thông, quảng cáo có thể làm tăng kỳ vọng  
của khách hàng từ đó có thể làm giảm CLDV sau khi khách hàng sử dụng và cảm  
nhận chúng không như hứa hẹn.  
KC5: là KC giữa CLDV chuyển giao với dịch vụ kỳ vọng của khách hàng.  
Nếu không có sự khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng và chất lượng cảm nhận sau khi  
sử dụng dịch vụ thì có thể xem CLDV là tốt. CLDV phụ thuộc vào khoảng cách  
này, do vậy cần rút ngắn KC này để tăng CLDV. Mà KC này lại phụ thuộc vào 4  
KC trước đó, do đó mô hình khoảng cách chất lượng được biểu diễn bằng hàm sau:  
CLDV = F(KC5) = f(KC1, KC2, KC3, KC4)  
Dịch vụ kỳ vọng  
Khoảng cách (5)  
Dịch vụ cảm nhận  
Khoảng cách (4)  
Thông tin đến  
Dịch vụ chuyển giao  
khách hàng  
Khoảng cách (3)  
Chuyển đổi cảm nhận  
thành tiêu chí chất lượng  
Khoảng cách (2)  
Nhận thức về kỳ vọng  
của khách hàng  
Hình 2.1: Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ  
Nguồn: Parasuraman và cộng sự (1985, dẫn theo Nguyễn Đinh Thọ et al, 2003)  
10  
Cũng từ mô hình 5 khoảng cách CLDV này, Parasuraman và cộng sự (1985)  
đã phát triển xây dựng mô hình đánh giá CLDV với 10 đặc tính là: Tin cậy, Đáp  
ứng, Năng lực, Tiếp cận, Lịch sự, Thông tin, Tín nhiệm, An toàn, Hiểu biết khách  
hàng, Phương tiện hữu hình. Mô hình này được đánh giá bao quát hết các khía cạnh  
của dịch vụ, tuy nhiên mô hình gặp khó khăn khi thực hiện vì khá phức tạp. Chính  
vì vậy sau nhiều lần kiểm định và điều chỉnh, năm 1988 Parasuraman và cộng sự đã  
xây dựng mô hình đánh giá chất lượng SERQUAL thu hẹp từ 10 đặc tính còn 5 đặc  
tính đó là:  
- Tin cậy: là khả năng thực hiện dịch vụ một cách chính xác và đúng hạn  
- Đáp ứng: thể hiện sự sẵn sàng cung cấp các dịch vụ một cách nhanh chóng  
đáp ứng nhu cầu của khách hàng  
- Năng lực: thể hiện khả năng chuyên môn, và khả năng giao tiếp của nhân  
viên trong quá trình cung cấp dịch vụ  
- Đồng cảm: thể hiện qua việc quan tâm chăm sóc khách hàng  
- Phương tiện hữu hình: thể hiện thông qua cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng  
như trang phục, ngoại hình của nhân viên.  
Thang đo SERQUAL gồm 2 phần, mỗi phần có 22 phát biểu. Phần thứ nhất  
thể hiện kỳ vọng của khách hàng đối với một dịch vụ nào đó nói chung nghĩa là  
không đề cập đến công ty nào. Phần thứ hai thể hiện cảm nhận của khách hàng sau  
khi sử dụng dịch vụ của công ty khảo sát. Mô hình SERVQUAL được xây dựng  
trên quan điểm CLDV cảm nhận là sự so sánh giữa giá trị kỳ vọng và giá trị thực tế  
khách hàng cảm nhận được. Mô hình cụ thể như sau:  
Chất lượng dịch vụ = Mức độ nhận thức – Giá trị kỳ vọng  
Parasuraman và cộng sự (1991) khẳng định mô hình SERVQUAL là thang  
đo hoàn chỉnh về CLDV, đạt giá trị và độ tin cậy và có thể được ứng dụng cho  
nhiều loại hình dịch vụ khác nhau và tùy vào đặc tính của mỗi loại hình dịch vụ mà  
thang đo có thể thay đổi.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 02/04/2022 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu sự hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại Chi cục thuế quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_su_hai_long_cua_nguoi_nop_thue_doi_voi_c.pdf