Luận án Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh biến đổi khí hậu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ  
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN  
PHẠM THỊ DIỆU LINH  
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG  
TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH  
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ  
HÀ NỘI - 2021  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ  
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN  
PHẠM THỊ DIỆU LINH  
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG  
TỈNH THANH HOÁ TRONG BỐI CẢNH  
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển  
Mã số: 9310105  
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ  
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  
1. GS. TS. Ngô Thắng Lợi  
2. TS. Trần Hồng Quang  
HÀ NỘI - 2021  
i
LỜI CAM ĐOAN  
Tác giả xin cam đoan đây lꢀ công trnh nghiên cu ca riêng tôi. Các sliu  
trong Lun án lhon ton trung thc. Nhng kt lun khoa hc ca Lun án cũng lꢀ  
cꢃa tôi, chưa tꢋng đưꢌc ai công btrong bt kcông trnh no khác.  
Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2021  
Tác giả luận án  
Phạm Thị Diệu Linh  
ii  
LỜI CẢM ƠN  
Trong quá trꢁnh hoꢀn thꢀnh luꢆn án tác giả đã nhꢆn đưꢌc sꢇ động viên, giúp  
đỡ quý báu cꢃa nhiều cơ quan, tổ chꢂc, các thầy cô, các đồng nghiꢅp, bạn bè vꢀ gia  
đꢁnh. Tác giả chân thꢀnh cảm ơn tꢍt cả, đặc biꢅt xin bꢀy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới  
hai thầy hướng dẫn khoa hꢊc lꢀ GS.TS Ngô Thắng Lꢌi vꢀ TS. Trần Hồng Quang; xin  
chân thꢀnh cảm ơn Lãnh đạo Viꢅn, các thầy cô công tác tại Viꢅn Chiꢉn lưꢌc phát  
triển; Ban lãnh đạo vꢀ đồng nghiꢅp cꢃa tác giả tại Hꢊc Viꢅn Chính sách vꢀ Phát triển.  
Đồng thời, chân thꢀnh cảm ơn gia đꢁnh, bạn bè đã cổ vũ vꢀ giúp đỡ tôi trong quá trꢁnh  
hoꢀn thꢀnh luꢆn án.  
Tác giả  
Phạm Thị Diệu Linh  
iii  
MỤC LỤC  
Trang  
Lời cam đoan............................................................................................................... i  
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii  
Mục lục...................................................................................................................... iii  
Danh mục các chꢈ viꢉt tt......................................................................................... vi  
Danh mục các bảng .................................................................................................. vii  
Danh mục các hꢁnh.................................................................................................... ix  
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1  
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN  
ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN  
ĐỔI KHÍ HẬU..........................................................................................................11  
1.1. Tổng quan về nông nghiꢅp vꢀ phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng...................11  
1.1.1 Tꢀi liꢅu trong nước ..................................................................................11  
1.1.2. Tꢀi liꢅu nước ngoꢀi.................................................................................17  
1.2. Tổng quan về các yꢉu tꢄ ảnh hưởng tới phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng  
trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ............................................................................19  
1.2.1. Tꢀi liꢅu trong nước .................................................................................19  
1.2.2. Tꢀi liꢅu nước ngoꢀi.................................................................................28  
1.3. Tổng quan về đánh giá phát triển bền vꢈng đꢄi với nông nghiꢅp .................31  
1.3.1. Tꢀi liꢅu trong nước .................................................................................32  
1.3.2. Tꢀi liꢅu nước ngoꢀi.................................................................................38  
1.4. Đánh giá chung về kꢉt quả tổng quan............................................................39  
1.4.1. Nhꢈng điểm chꢃ yꢉu tꢋ các nghiên cꢂu đã tổng quan có thể kꢉ thꢋa  
cho luꢆn án........................................................................................................39  
1.4.2. Nhꢈng vꢍn đề quan trꢊng luꢆn án cần đi sâu nghiên cꢂu lꢀm rõ ...........40  
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG  
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ...41  
2.1. Cơ sở lý luꢆn..................................................................................................41  
2.1.1. Phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng đꢄi với tỉnh trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu..41  
2.1.2. Các yꢉu tꢄ ảnh hưởng đꢉn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi  
cảnh biꢉn đổi khí hꢆu đꢄi với tỉnh ....................................................................50  
2.1.3. Đánh giá phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí  
hꢆu.....................................................................................................................60  
iv  
2.2. Kinh nghiꢅm thꢇc tiễn về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh  
biꢉn đổi khí hꢆu.....................................................................................................67  
2.2.1. Kinh nghiꢅm thꢇc tiễn về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi  
cảnh biꢉn đổi khí hꢆu cꢃa một sꢄ tỉnh ở Viꢅt Nam ..........................................67  
2.2.2. Kinh nghiꢅm phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi  
khí hꢆu cꢃa nước ngoꢀi.....................................................................................69  
Tiểu kꢉt chương 2 .................................................................................................72  
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH  
THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2019..................................................74  
3.1. Đánh giá các yꢉu tꢄ ảnh hưởng tới phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong  
bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu cꢃa tỉnh Thanh Hóa .....................................................74  
3.1.1. Các chꢃ thể tham gia sản xuꢍt nông nghiꢅp vꢀ tꢁnh hꢁnh phát triển kinh  
tꢉ xã hội tỉnh Thanh Hoá ..................................................................................76  
3.1.2. Lꢌi nhuꢆn vꢀ thị trường.........................................................................80  
3.1.3. Tổ chꢂc sản xuꢍt nông nghiꢅp...............................................................80  
3.1.4. Khoa hꢊc Công nghꢅ vꢀ thông tin.........................................................80  
3.1.5. Kꢉt cꢍu hạ tầng ......................................................................................81  
3.1.6. Các yꢉu tꢄ tꢇ nhiên vꢀ biꢉn đổi khí hꢆu................................................81  
3.1.7. Nhꢆn xét chung.......................................................................................83  
3.2. Thꢇc trạng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa trong bꢄi cảnh  
biꢉn đổi khí hꢆu.....................................................................................................86  
3.2.1. Khái quát tꢁnh hꢁnh phát triển nông nghiꢅp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn  
2011 - 2019.......................................................................................................86  
3.2.2. Thꢇc trạng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ở tỉnh Thanh Hóa............88  
3.2.3. Đánh giá phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng theo phương diꢅn sản xuꢍt  
vꢀ tiêu thụ nông sn..........................................................................................92  
3.2.4. Đánh giá phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng theo hai tiểu vùng...............96  
3.2.5. Đánh giá tổng hꢌp phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa  
trong giai đoạn 2011 - 2019..............................................................................97  
Tiểu kꢉt chương 3: ..............................................................................................106  
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN  
VỮNG TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 .....................................................109  
4.1. Định hướng phát triển nông nghiꢅp đꢉn năm 2025 .....................................109  
v
4.1.1. Dꢇ báo các yꢉu tꢄ chꢃ yꢉu ảnh hưởng đꢉn phát triển nông nghiꢅp theo  
hướng bền vꢈng trong nhꢈng năm tới............................................................109  
4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tꢉ - xã hội cꢃa tỉnh Thanh Hóa đꢉn 2025 vꢀ  
nhꢈng vꢍn đề đặt ra cho phát triển nông nghiꢅp cꢃa tỉnh...............................113  
4.1.3. Định hướng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa đꢉn 2025  
trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ......................................................................116  
4.2. Giải pháp chꢃ yꢉu để phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa tỉnh Thanh Hóa  
trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu đꢉn năm 2025...................................................128  
4.2.1. Giải pháp sꢄ 1: Nâng cao hiꢅu quả quản lý nhꢀ nước đꢄi với nông  
nghiꢅp .............................................................................................................128  
4.2.2. Giải pháp sꢄ 2: Đổi mới cơ cꢍu đầu tư phát triển nông nghiꢅp vꢀ huy  
động vꢄn cho đầu tư phát triển nông nghiꢅp ..................................................136  
4.2.3. Giải pháp sꢄ 3: Đẩy mạnh viꢅc tổ chꢂc sản xuꢍt nông nghiꢅp theo  
hướng tiên tin................................................................................................140  
4.2.4. Giải pháp sꢄ 4: Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cꢇc cꢃa biꢉn đổi khí hꢆu  
đꢄi với phát triển nông nghiꢅp ở tỉnh Thanh Hóa ..........................................143  
4.2.5. Giải pháp sꢄ 5: Phát triển nhân lꢇc đáp ꢂng yêu cầu phát triển nông  
nghiꢅp bền vꢈng .............................................................................................144  
4.3. Đánh giá triển vꢊng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa tỉnh Thanh Hóa  
đꢉn năm 2025......................................................................................................145  
4.3.1. Đánh giá tổng hꢌp phát triển bền vꢈng nông nghiꢅp ở tỉnh Thanh  
Hóa đꢉn 2025 .................................................................................................145  
4.3.2. Đánh giá cụ th.....................................................................................146  
Tiểu kꢉt chương 4: ..............................................................................................148  
KẾT LUẬN CHUNG..............................................................................................149  
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GI...151  
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................152  
PHỤ LỤC................................................................................................................159  
vi  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
Chviết đầy đủ  
Chviết tt  
BĐKH  
CDCC  
CPSX  
biꢉn đổi khí hꢆu  
Chuyển dịch cơ cꢍu  
Chi phí sn xut  
GTGT  
GTSX  
ĐBSCL  
KT-XH  
CNH, HĐH  
TFP  
Giá trị gia tăng  
Giá trsn xut  
Đồng bằng sông Cửu Long  
Kinh t- Xã hi  
Công nghip hóa, Hiꢅn đại hóa  
Năng suꢍt các yu ttng hp  
Tng sn phẩm trên đa bàn  
Hội đồng quản trị  
GRDP  
HĐQT  
NN&PTNT  
NOAA  
IPCC  
Nông nghiꢅp vꢀ Phát triển nông thôn  
Cơ quan Đại dương vꢀ Khí quyển Quꢄc gia Mỹ  
Ủy ban liên chính phꢃ về biꢉn đổi khí hꢆu  
Tổ chꢂc hꢌp tác vꢀ Phát triển kinh tꢉ  
Thành phꢄ  
OECD  
TP  
VA  
Giá trị gia tăng  
UNDESA  
UBND  
USD  
Ban phát trin kinh tvà xã hi ca Liên Hp Quc  
Ủy ban nhân dân  
Đô la Mỹ  
VNĐ  
Đồng Viꢅt Nam  
WB  
Ngân hꢀng thꢉ giới  
vii  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
TT  
Tên bảng  
Trang  
Bảng 1.1: Các tiêu chí tăng trưởng xanh...................................................................35  
Bảng 2.1: Các dꢍu hiꢅu cꢃa phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng..................................47  
Bảng 2.2: Phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu...........49  
Bảng 2.3: Ảnh hưởng cꢃa biꢉn đổi khí hꢆu vꢀ giải pháp kỹ thuꢆt ꢂng phó..............59  
Bảng 2.4: Ma trꢆn đánh giá phát triển bền vꢈng đꢄi với nông nghiꢅp .....................61  
Bảng 3.1. Tỷ trꢊng cꢃa 2 tiểu vùng trong toꢀn tỉnh, 2019 ........................................76  
Bảng 3.2: Tỷ trꢊng lĩnh vꢇc công nghꢅ cao trong GRDP vꢀ các ngꢀnh cꢃa toꢀn  
tỉnh Thanh Hóa ........................................................................................78  
Bảng 3.3: Cơ cꢍu đầu tư phát triển qua các giai đoạn cꢃa tỉnh Thanh Hóa..............78  
Bảng 3.4: Dân sꢄ tỉnh Thanh Hóa.............................................................................79  
Bảng 3.5: Cơ cꢍu lao động xã hội tỉnh Thanh a...................................................80  
Bảng 3.6: Diꢅn tích đꢍt nông nghiꢅp cꢃa tỉnh Thanh Hóa năm 2019.......................82  
Bảng 3.7: Tổng hꢌp các hiꢅn tưꢌng thời tiꢉt khí hꢆu qua các năm...........................82  
Bảng 3.8: Phân tích các yꢉu tꢄ ảnh hưởng đꢉn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ở  
tỉnh Thanh Hóa ........................................................................................83  
Bảng 3.9: Kꢉt quả phân tích theo mô hꢁnh SWOT ...................................................85  
Bảng 3.10: Một sꢄ chỉ tiêu về tăng trưởng sản xuꢍt nông nghiꢅp Thanh Hóa .........89  
Biểu 3.11: Lao động vꢀ năng suꢍt lao động nông nghiꢅp.........................................89  
Bảng 3.12: Tỷ lꢅ nông sản hꢀng hóa.........................................................................90  
Bảng 3.13: Một sꢄ chỉ tiêu về hộ nông dân nghèo ở tỉnh Thanh Hóa ......................91  
Bảng 3.14: Một sꢄ chỉ tiêu hiꢅu quả phát triển nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ  
cao ở một sꢄ địa phương cꢃa tỉnh Thanh Hóa.........................................94  
Bảng 3.15: Tỷ lꢅ nông sản sản xuꢍt đáp ꢂng tiêu dùng ở tỉnh Thanh Hóa...............95  
Bảng 3.16: Một sꢄ chỉ tiêu về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa hai tiểu vùng  
cꢃa tỉnh Thanh Hóa, năm 2019................................................................96  
Bảng 3.17: Tổng hꢌp thiꢅt hại do thiên tai qua các năm...........................................99  
Bảng 3.18: Chỉ sꢄ chuyển dịch cơ cꢍu nông nghiꢅp...............................................100  
Bảng 3.19: Cơ cꢍu sử dụng đꢍt nông nghiꢅp cꢃa tỉnh Thanh Hóa qua các năm ....101  
Bảng 3.20: Đầu tư phát triển nông nghiꢅp trong giai đoạn 2011 - 2019 ở tỉnh  
Thanh Hóa (giá 2010)............................................................................103  
Bảng 3.21: Tổng hꢌp diꢅn tích nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ cao cꢃa tỉnh  
Thanh Hóa đꢉn 2019..............................................................................104  
viii  
Bảng 3.22: Tỷ trꢊng giá trị nông sản đạt tiêu chuẩn VietGAP (1) .........................105  
Bảng 4.1: Dꢇ báo nhu cầu nông sản thꢇc phẩm đꢉn 2025......................................110  
Bảng 4.2: Dꢇ báo kịch bản biꢉn đổi khí hꢆu đꢄi với tỉnh Thꢋa Thiên Huꢉ vꢀo  
năm 2050 (để tham khảo cho Thanh Hóa) ............................................112  
Bảng 4.3: Dꢇ báo một sꢄ mục tiêu chꢃ yꢉu cꢃa tỉnh Thanh Hóa đꢉn 2025 ...........114  
Bảng 4.4: Dꢇ báo cơ cꢍu sử dụng đꢍt qua các năm cꢃa tỉnh Thanh Hóa ...............115  
Bảng 4.5: Dꢇ báo một sꢄ yꢉu tꢄ mang tính điều kiꢅn để phát triển nông nghiꢅp  
bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn đꢉn 2025 .............................116  
Bảng 4.6: Dꢇ báo một sꢄ mục tiêu phát triển nông nghiꢅp cꢃa tỉnh Thanh Hóa  
đꢉn năm 2025.........................................................................................117  
Bảng 4.7: Dꢇ báo cơ cꢍu vꢀ tꢄc độ tăng giá trị gia tăng nông nghiꢅp ....................118  
cꢃa tỉnh Thanh Hóa .................................................................................................118  
Bảng 4.8: Dꢇ báo cơ cꢍu sử dụng đꢍt trồng trꢊt cꢃa tỉnh Thanh Hóa ....................120  
Bảng 4.9: Dꢇ báo một sꢄ nông sản chꢃ lꢇc cꢃa tỉnh Thanh hóa ............................121  
Bảng 4.10: Dꢇ báo diꢅn tích trồng trꢊt ꢂng dụng công nghꢅ cao cꢃa tỉnh Thanh  
Hóa đꢉn 2025.........................................................................................125  
Bảng 4.11: Dꢇ báo đꢀn gia súc, gia cầm có ꢂng dụng công nghꢅ cao....................125  
Bảng 4.12: Tổng hꢌp định hướng phát triển vꢀ hꢀm ý chính sách theo tiểu vùng  
nông nghiꢅp cꢃa tỉnh Thanh Hóa...........................................................127  
Bảng 4.13: Nhiꢅm vụ chꢃ yꢉu phải thꢇc hiꢅn trong các giai đoạn .........................132  
Bảng 4.14: Dꢇ báo vꢄn đầu tư phát triển nông nghiꢅp cꢃa Thanh Hóa giai đoạn  
2020-2025..............................................................................................137  
Bảng 4.15: Dꢇ báo cơ cꢍu vꢄn đầu tư cho nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ cao  
trong tổng vꢄn đầu tư nông nghiꢅp........................................................138  
Bảng 4.16: Dꢇ báo huy động vꢄn đầu tư phát triển nông nghiꢅp cꢃa Thanh Hóa  
trong giai đoạn 2020-2025.....................................................................139  
Bảng 4.17: Dꢇ báo cơ cꢍu lao động nông nghiꢅp cꢃa tỉnh Thanh Hóa ..................145  
Bảng 4.18: Tổng hꢌp một sꢄ chỉ tiêu về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa tỉnh  
Thanh Hóa đꢉn 2025 (tính theo giá 2010).............................................146  
Bảng 4.19: Tổng hꢌp các chỉ tiêu phản ánh mꢂc độ phát triển nông nghiꢅp bền  
vꢈng .......................................................................................................147  
Bảng 4.20: Chỉ sꢄ chuyển dịch cơ cꢍu nông nghiꢅp cꢃa Thanh Hóa trong giai  
đoạn 2020-2025 .....................................................................................147  
ix  
DANH MỤC CÁC HÌNH  
TT  
Tên hình  
Trang  
Hꢁnh 1.1: Sơ đồ Khung nghiên cꢂu cꢃa luꢆn án .........................................................4  
Hꢁnh 2.1: Cꢍu trúc ngꢀnh cꢃa nền kinh tꢉ quꢄc dân .................................................41  
Hꢁnh 2.2: Cꢍu trúc cꢃa ngꢀnh nông nghiꢅp...............................................................42  
Hꢁnh 2.3: Sơ đồ hóa quan hꢅ tương tác trong phát triển nông nghiꢅp ......................43  
Hꢁnh 2.4: Sơ đồ minh hꢊa bản chꢍt cꢃa phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ...............45  
Hꢁnh 2.5: Yꢉu tꢄ ảnh hưởng tới phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ...........................50  
Hꢁnh 2.6: Hꢁnh thꢂc tổ chꢂc sản xuꢍt nông nghiꢅp theo lãnh thổ.............................54  
Hꢁnh 2.7: Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm trồng trꢊt.....................................................55  
Hꢁnh 2.8: Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi....................................................55  
Hꢁnh 3.1: Cơ cꢍu GRDP cꢃa tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2019.........................77  
Hình 3.2: Nông sản hꢀng hóa trong tổng GTGT nông nghiꢅp giai đoạn 2010-2019....90  
Hꢁnh 3.3. Chỉ sꢄ tăng trưởng giá trị sản xuꢍt vꢀ giá trị gia tăng nông nghiꢅp qua  
các năm cꢃa tỉnh Thanh Hóa ...................................................................92  
Hꢁnh 4.1: Nông sản hꢀng hóa trong sản xuꢍt nông nghiꢅp ở tỉnh Thanh Hóa giai  
đoạn 2019-2025 .....................................................................................119  
1
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Ở các tỉnh cꢃa Viꢅt Nam cũng như ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng, tuy chính  
quyền các cꢍp đã quan tâm đꢉn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng, theo đó đã triển  
khai rꢍt nhiều chương trꢁnh, đề án phát triển nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ cao,  
thꢇc thi nhiều giải pháp ꢂng phó với biꢉn đổi khí hꢆu… nhưng nông nghiꢅp vẫn bị  
thiꢅt hại lớn tꢋ biꢉn đổi khí hꢆu, tꢋ dịch bꢅnh gia súc, gia cầm… Cho đꢉn nay thành  
tꢇu về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở các tỉnh  
đang đạt đưꢌc ở mꢂc hạn chꢉ (lúc thꢁ dư thꢋa thanh long, dưa hꢍu, chuꢄi; lúc thì  
thiꢉu thịt lꢌn, thiꢅt hại do thiên tai vꢀ dịch bꢅnh xảy ra ở khắp các nơi. Nguyên nhân  
thì có nhiều nhưng phải kể đꢉn viꢅc lúng túng trong thꢇc tiễn vꢁ còn nhiều vꢍn đề  
lý luꢆn về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu chưa  
đưꢌc lꢀm rõ; các nơi lúng túng khi hoạch định chính sách vꢀ tꢁm giải pháp để nông  
nghiꢅp phát triển bền vꢈng. Cụ thể như hiểu thꢉ nꢀo về phát triển nông nghiꢅp bền  
vꢈng trong điều kiꢅn biꢉn đổi khí hꢆu, yꢉu tꢄ nꢀo ảnh hưởng có tính quyꢉt định tới  
phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng, chỉ tiêu gꢁ đưꢌc sử dụng để đánh giá phát triển  
nông nghiꢅp bền vꢈng… Đồng thời, ở các tỉnh, thꢇc tiễn phát triển nông nghiꢅp  
đang gặp nhiều ảnh hưởng tꢋ biꢉn đổi khí hꢆu (nổi bꢆt lꢀ ảnh hưởng tꢋ xâm nhꢆp  
mặn, khô hạn, sa mạc hóa, mưa bão, ngꢆp úng, sạt lở bờ sông bờ biển...) nhưng  
chưa có lời giải thỏa đáng.  
Thanh Hóa có tiềm năng phát triển nông sản hꢀng hóa đa dạng với khꢄi  
lưꢌng lớn nhưng sản xuꢍt nông nghiꢅp đang còn ít nông sản hꢀng hóa, sản xuꢍt chưa  
có hiꢅu quả vꢀ chưa bền vꢈng. Thanh Hóa có địa hꢁnh, điều kiꢅn tꢇ nhiên có nhiều  
nét giꢄng như đꢄi với cả nước vꢀ giꢄng nhiều tỉnh như có biển, đồng bằng, trung du  
miền núi. Ngay tꢋ năm 2012, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo Sở Nông nghiꢅp vꢀ  
Phát triển nông thôn lꢆp Đề án Tái cơ cꢍu ngꢀnh nông nghiꢅp theo hướng nâng cao  
giá trị gia tăng vꢀ phát triển bền vꢈng đꢉn 2020 vꢀ định hướng đꢉn 2025. Tꢋ đó đꢉn  
nay chính quyền vꢀ người dân tỉnh Thanh Hóa đã quan tâm đꢉn phát triển nông nghiꢅp  
bền vꢈng nhưng kꢉt quả đạt đưꢌc còn rꢍt hạn chꢉ. Hiꢅu quả sản xuꢍt nông nghiꢅp cꢃa  
tỉnh đang còn thꢍp, chưa bền vꢈng, thường xuyên bị thiꢅt hại lớn tꢋ biꢉn đổi khí hꢆu  
vꢀ dịch bꢅnh. Ở Thanh Hóa, vꢀo tháng 8/2019 thiꢅt hại lớn do cơn bão sꢄ 3 ở các  
2
huyꢅn Mường Lát, Quan Hóa đã thiꢅt hại lớn cho sản xuꢍt nông nghiꢅp vꢀ dân sinh.  
Riêng huyꢅn Mường Lát đã có khoảng 100 điểm sạt lở, nặng nhꢍt vẫn lꢀ quꢄc lộ 15C,  
16, tỉnh lộ 521 lꢀm chia cắt nhiều xã, ách tắc giao thông trong nhiều ngꢀy; 2 người  
chꢉt vꢀ 16 người mꢍt tích; hꢀng trăm ngôi nhꢀ hư hỏng [69]. Theo sꢄ liꢅu thꢄng kê  
2019 cꢃa tỉnh Thanh Hóa, tính theo giá hiꢅn hꢀnh năng suꢍt lao động nông nghiꢅp đạt  
khoảng 44 triꢅu đồng, năng suꢍt 1 ha đꢍt nông nghiꢅp đạt khoảng 56 triꢅu đồng, tỷ  
trꢊng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuꢍt nông nghiꢅp mới đạt khoảng 43,9%,  
tỷ lꢅ hộ nông dân nghèo còn khoảng 6,8%, thiꢅt hại do thiên tai tới khoảng 0,9%  
GRDP, hꢀng trăm nghꢁn gia súc, gia cầm phải tiêu hꢃy vꢁ bị dịch. Để phát triển nông  
nghiꢅp tỉnh Thanh Hóa có hiꢅu quả vꢀ bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu cần  
đưꢌc nghiên cꢂu lꢀm rõ: tỉnh phải lꢀm gꢁ? lꢀm như thꢉ nꢀo vꢀ bắt đầu tꢋ đâu?  
Viꢅt Nam có 28 tỉnh ven biển, trong đó có nhiều địa phương giꢄng như Thanh  
Hóa. Nꢉu nghiên cꢂu thꢀnh công vꢍn đề phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi  
cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa thꢁ có thể tham khảo cho nhꢈng tỉnh có điều  
kiꢅn tương đồng dꢊc ven biển cꢃa nước ta tꢋ Quảng Ninh vꢀo tới Bꢁnh Thuꢆn.  
Với nhꢈng lý do nêu trên, tác giả chꢊn vꢍn đề “Phát triển nông nghiệp bền  
vững tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu” lꢀm đề tꢀi nghiên cꢂu luꢆn  
án tiꢉn sĩ chuyên ngꢀnh Kinh tꢉ phát triển với mong muꢄn góp phần lꢀm rõ thêm  
nhꢈng vꢍn đề cần thiꢉt để phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng, góp phần phát triển kinh  
tꢉ - xã hội cꢃa tỉnh nꢀy một cách có hiꢅu quả.  
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu  
2.1. Mục tiêu nghiên cứu  
Đề xuꢍt định hướng vꢀ giải pháp phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh  
Hóa trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu đꢉn năm 2025 một cách có căn cꢂ khoa hꢊc.  
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  
Để đạt đưꢌc mục tiêu đề ra luꢆn án phải bám sát ba tꢋ khóa: Phát triển nông  
nghiꢅp bền vꢈng, tỉnh Thanh Hoá, bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu. Tỉnh Thanh Hóa lꢀ địa  
bꢀn nghiên cꢂu thꢇc hiꢅn thꢀnh công nhꢈng nhiꢅm vụ chꢃ yꢉu sau đây:  
(1). Lꢀm rõ nhꢈng vꢍn đề lý luꢆn cơ bản về phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng  
trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu đꢄi với một tỉnh, tạo cơ sở lý thuyꢉt phục vụ nghiên  
cꢂu luꢆn án. Đꢄi với nhiꢅm vụ nꢀy phải lꢀm sáng tỏ vꢍn đề cơ sở lý luꢆn để nghiên  
cꢂu đề tꢀi lꢀ gꢁ? Để hoꢀn thꢀnh nhiꢅm vụ nꢀy tác giả sẽ khảo cꢂu lý thuyꢉt, phải tổng  
3
quan các công trꢁnh khoa hꢊc đã công bꢄ có liên quan đꢉn vꢍn đề phát triển nông  
nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu vꢀ tꢁm hiểu kinh nghiꢅm thꢇc tiễn  
phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ở Viꢅt Nam cũng như ở nước ngoꢀi.  
(2). Đánh giá thꢇc trạng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa trong  
giai đoạn 2011 - 2019 (nhiꢅm vụ nꢀy phải lꢀm rõ mặt đưꢌc, mặt chưa đưꢌc vꢀ nguyên  
nhân cꢃa nhꢈng thành công, hạn chꢉ trong quá trꢁnh phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng  
trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu trên địa bꢀn tỉnh Thanh Hóa lꢀ gꢁ. Đồng thời cần phân  
tích rõ cơ quan quản lý nhꢀ nước đã lꢀm gꢁ để phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh  
Thanh hóa).  
(3). Đề xuꢍt định hướng vꢀ giải pháp phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh  
Thanh Hóa đꢉn 2025 trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu. Nhiꢅm vụ nꢀy cần xác định các  
giải pháp gꢁ cần thꢇc thi để phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi  
khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa.  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
3.1. Đối tượng nghiên cứu  
Đꢄi tưꢌng nghiên cꢂu cꢃa luꢆn án lꢀ “Nông nghiꢅp, phát triển nông nghiꢅp  
bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa”. Nói cụ thể hơn lꢀ phát  
triển trồng trꢊt, chăn nuôi vꢀ dịch vụ nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi  
khí hꢆu ở tỉnh nꢀy.  
Biꢉn đổi khí hꢆu (đặt trong mꢄi quan hꢅ với phát triển nông nghiꢅp).  
Các chꢃ thể tham gia phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng bao gồm: Nhꢀ nước  
trung ương, chính quyền các cꢍp, người sản xuꢍt nông nghiꢅp, vꢀ doanh nghiꢅp.  
3.2. Phạm vi nghiên cứu  
Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cꢂu cả lý thuyꢉt vꢀ thꢇc tiễn, cả hiꢅn trạng  
tương lai phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng tỉnh Thanh Hóa trong bꢄi cảnh biꢉn đổi  
khí hꢆu”. Luꢆn án nghiên cꢂu phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng song khi cần thiꢉt có  
nghiên cꢂu cả vꢍn đề công nghiꢅp chꢉ biꢉn nông sản. Tùy điều kiꢅn cho phép luꢆn án  
nghiên cꢂu phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa tỉnh Thanh Hóa theo hai tiểu vùng  
trung du miền núi vꢀ đồng bằng ven biển. Một mặt, ở Viꢅt Nam chưa có chuẩn về  
phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng nên luꢆn án chꢃ yꢉu so sánh phát triển nông nghiꢅp  
bền vꢈng qua các năm. Mặt khác, vꢁ thiꢉu sꢄ liꢅu tính toán cꢃa các tỉnh khác nên  
4
trong quá trꢁnh nghiên cꢂu tác giả không thể so sánh với tỉnh khác. Đồng thời, do  
chưa có công trꢁnh nghiên cꢂu riêng về ảnh hưởng cꢃa biꢉn đổi khí hꢆu tới phát triển  
nông nghiꢅp ở Thanh Hóa nên tác giả phải sử dụng nghiên cꢂu tác động biꢉn đổi khí  
hꢆu tới tỉnh Thꢋa Thiên Huꢉ để tham khảo cho viꢅc nghiên cꢂu tỉnh Thanh Hóa.  
Về mặt thời gian: Nghiên cꢂu giai đoạn tꢋ năm 2010 đꢉn năm 2019 và với đặc  
điểm cꢃa sản xuꢍt nông nghiꢅp (thay đổi sinh hꢊc thường diễn ra trong 6 - 7 năm, tiꢉn  
bộ khoa hꢊc công nghꢅ trong nông nghiꢅp diễn ra ngꢀy cꢀng nhanh, nhu cầu nông  
sản cũng thay đổi nhanh theo thời gian…) nên luꢆn án dꢇ báo phát triển đꢉn năm  
2025 cho tăng tính chắc chắn.  
Về mặt không gian: Nghiên cꢂu phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trên phạm  
vi toꢀn tỉnh Thanh Hoá vꢀ hai tiểu vùng nông nghiꢅp.  
4. Khung nghiên cứu  
Khung nghiên cꢂu cho biꢉt quy trình các bước cùng nội dung nghiên cꢂu phát  
triển bền vꢈng nông nghiꢅp trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa.  
1.Tổng quan  
3.Nghiên cꢂu các yꢉu tꢄ ảnh  
hưởng đꢉn PTNNBV trong bꢄi  
cảnh BĐKH trên địa bꢀn tỉnh  
2. Nghiên cꢂu lý thuyꢉt  
vꢀ khảo cꢂu kinh nghiꢅm  
thꢇc tiễn về PTNNBV  
trong bꢄi cảnh BĐKH,  
toꢀn cầu hóa, cách mạng  
công nghiꢅp 4.0  
Thanh Hóa  
5.Nghiên cꢂu định hướng  
vꢀ giải pháp PTNNBV  
trong bꢄi cảnh BĐKH trên  
địa bꢀn tỉnh Thanh Hóa  
đꢉn 2025  
4.Nghiên cꢂu thꢇc trạng  
PTNNBV trong bꢄi cảnh  
BĐKH trên địa bꢀn tỉnh  
Thanh Hóa  
Hình 1.1: Sơ đồ Khung nghiên cứu của luận án  
Ghi chú: PTNNBV: Phát triển nông nghiệp bền vững; BĐKH: biến đổi khí hậu;  
Giải thích:  
Mối quan hệ chi phối;  
Mối quan hệ tương tác  
Theo sơ đồ hꢁnh trên, trước hꢉt phải tiꢉn hꢀnh tổng quan các công trꢁnh khoa  
hꢊc có liên quan đꢉn đề tꢀi luꢆn án (ô 1); xây dꢇng hꢅ thꢄng lý thuyꢉt, tham khảo  
kinh nghiꢅm thꢇc tiễn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng (ô 2); Nghiên cꢂu các yꢉu tꢄ  
ảnh hưởng đꢉn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng cꢃa tỉnh Thanh Hóa (ô 3); Tiꢉn hꢀnh  
đánh giá thꢇc trạng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trên địa bꢀn tỉnh Thanh Hóa  
trong giai đoạn 2011 - 2019 để xác định mặt đưꢌc, mặt chưa đưꢌc, nguyên nhân cꢃa  
5
nhꢈng hạn chꢉ yꢉu kém (ô 4); Rồi tꢋ đó nghiên cꢂu định hướng phát triển nông  
nghiꢅp bền vꢈng trên địa bꢀn tỉnh Thanh Hóa đꢉn 2025 vꢀ kiꢉn nghị giải pháp đảm  
bảo phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trên địa bꢀn tỉnh nꢀy trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí  
hꢆu ngꢀy cꢀng gay gắt (ô 5).  
5. Quan điểm, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu  
5.1. Quan điểm chỉ đạo nghiên cứu  
Trong quá trꢁnh nghiên cꢂu luꢆn án, tác giả tuân thꢃ các quan điểm chỉ đạo  
chꢃ yꢉu sau đây:  
Bám sát tư tưởng, quan điểm duy vꢆt biꢅn chꢂng, duy vꢆt lịch sử cꢃa chꢃ  
nghĩa Mác - Lênin. Trong quá trꢁnh đi tꢁm bản chꢍt cꢃa phát triển nông nghiꢅp bền  
vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa tác giả bám sát tư tưởng  
phát triển vꢁ người dân, do người dân cꢃa Chꢃ tịch Hồ Chí Minh và bám sát quan  
điểm phát triển kinh tꢉ thị trường định hướng xã hội chꢃ nghĩa cꢃa Đảng cộng sản  
Viꢅt Nam.  
Quán triꢅt quan điểm đổi mới vꢀ phát triển bền vꢈng cꢃa Đảng vꢀ Nhꢀ nước  
đꢄi với nông nghiꢅp. Trong nhiều văn kiꢅn Đảng cộng sản Viꢅt Nam khẳng định phát  
triển bền vꢈng vꢋa lꢀ mục tiêu vꢋa lꢀ phương cách để đạt mục tiêu kinh tꢉ - xã hội  
trong cả trước mắt vꢀ lâu dꢀi.  
Tuân thꢃ quan điểm phát triển tổng hꢌp lãnh thổ, không tách rời phát triển  
nông nghiꢅp với phát triển các ngꢀnh khác. Phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng phải coi  
trꢊng tổ chꢂc sản xuꢍt tiên tiꢉn.  
5.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu  
Tác giả tiꢉp cꢆn đề tꢀi nghiên cꢂu theo các hướng chính:  
Tiếp cận hệ thống: Tiꢉp cꢆn nông nghiꢅp với tư cách lꢀ một hꢅ thꢄng, xem xét  
các mặt, các khía cạnh cꢃa sꢇ phát triển nông nghiꢅp trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu.  
Không xem nông nghiꢅp như một hꢅ thꢄng tꢇ thân mꢀ phải xem nông nghiꢅp như  
một hꢅ thꢄng luôn luôn vꢆn động vꢀ phát triển trong mꢄi quan hꢅ tương tác chặt chẽ  
với các ngꢀnh khác.  
Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: tꢋ nghiên cꢂu lý thuyꢉt đꢉn phân tích thꢇc  
tiễn phát triển nông nghiꢅp trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu. Trên cơ sở lꢀm rõ nhꢈng  
vꢍn đề lý thuyꢉt tác giả tiꢉn hꢀnh phân tích thꢇc trạng, đề xuꢍt định hướng rồi đi đꢉn  
6
xác định giải pháp phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu  
ngꢀy cꢀng gay gắt.  
Tiếp cận liên ngành - liên vùng: Nông nghiꢅp quan hꢅ tương tác với các  
ngꢀnh khác như với công nghiꢅp, dịch vụ, tiêu dùng, xuꢍt khẩu nên viꢅc nghiên cꢂu  
sꢇ phát triển nông nghiꢅp phải cùng xem xét với sꢇ phát triển dân sꢄ, thị trường,  
công nghiꢅp chꢉ biꢉn nông sản, cung cꢍp vꢆt tư nông nghiꢅp.... Nông nghiꢅp cꢃa  
Thanh Hóa có quan hꢅ mꢆt thiꢉt với nông nghiꢅp cꢃa các tỉnh khác mꢀ không thể  
khép kín trong một địa phương. Vꢁ thꢉ, xem xét sꢇ phát triển nông nghiꢅp cꢃa Thanh  
Hóa phải cùng xem xét sꢇ phát triển nông nghiꢅp cꢃa các địa phương khác trong  
quan hꢅ cạnh tranh.  
Tiếp cận theo nguyên lý nhân - quả: Theo lý thuyꢉt mỗi kꢉt quả có nguyên  
nhân cꢃa nó, trong quá trꢁnh phân tích phát triển nông nghiꢅp trong bꢄi cảnh biꢉn đổi  
khí hꢆu sẽ tꢁm ra các nguyên nhân lꢀm cho nông nghiꢅp cꢃa Thanh Hóa phát triển  
chưa đưꢌc như mong muꢄn.  
5.3. Phương pháp nghiên cứu  
Để hoꢀn thꢀnh luꢆn án, tác giả sử dụng phổ biꢉn các phương pháp chꢃ yꢉu như:  
Phương pháp phân tích hệ thống: đưꢌc sử dụng để phân tích nông nghiꢅp như  
một hꢅ thꢄng kinh tꢉ - kỹ thuꢆt, vꢀ đꢉn lưꢌt nó thꢁ phân tích nông nghiꢅp như một bộ  
phꢆn cꢃa nền kinh tꢉ cꢃa tỉnh Thanh Hóa. Khi xây dꢇng bộ chỉ tiêu phân tích kꢉt quả  
vꢀ hiꢅu quả đꢄi với phát triển nông nghiꢅp thꢁ mỗi chỉ tiêu đưꢌc xem xét dưới góc độ  
nó phản ánh một mặt cꢃa phát triển nông nghiꢅp.  
Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để phân tích hiꢅn trạng vꢀ dꢇ báo  
định lưꢌng về tương lai phát triển nông nghiꢅp. Trong khi sử dụng phương pháp phân  
tích thꢄng kê, tác giả kꢉt hꢌp sử dụng các phương pháp bản đồ, biểu bảng vꢀ đồ thị:  
đưꢌc sử dụng để trꢌ giúp trong quá trꢁnh phân tích vꢀ đưa ra nhꢈng kꢉt luꢆn hay nhꢆn  
định nꢀo đó. Các biểu đồ, sơ đồ, hꢁnh vẽ giúp minh chꢂng cho các nhꢆn định trong  
quá trꢁnh phân tích các vꢍn đề cần thiꢉt. Để có sꢄ liꢅu tính toán tác giả sẽ phải thu  
thꢆp thêm sꢄ liꢅu thꢄng kê bằng nhiều cách vꢀ xử lý thꢀnh bộ sꢄ liꢅu tinh phục vụ  
yêu cầu nghiên cꢂu.  
Trong quá trꢁnh phân tích sꢄ liꢅu thꢄng kê tác giả sử dụng giá 2010 để trong  
khi so sánh các năm không bị nhiễu do yꢉu tꢄ trưꢌt giá. Khi muꢄn quan sát theo giá  
7
hiꢅn hꢀnh tác giả sử dụng sꢄ liꢅu thꢄng kê theo giá hiꢅn hꢀnh hoặc lꢍy sꢄ liꢅu giá  
2010 nhân với hꢅ sꢄ trưꢌt giá ở tỉnh với mꢂc 1,46 như cꢃa năm 2019.  
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để bổ sung thêm thông tin vꢀ giúp thẩm  
định các kꢉt quả nghiên cꢂu cꢃa tác giả luꢆn án. Tác giả luꢆn án đã lꢆp phiꢉu điều tra  
để lꢍy thêm ý kiꢉn cꢃa các nhꢀ khoa hꢊc, các nhꢀ quản lý, chuyên gia chuyên ngꢀnh  
nông nghiꢅp về các yꢉu tꢄ ảnh hưởng đꢉn phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng vꢀ xin ý  
kiꢉn đánh giá về bộ chỉ tiêu phân tích phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng mꢀ tác giả đã  
đề xuꢍt. Kꢉt quả lꢀ tác giả đã thu đưꢌc 121 ý kiꢉn trả lời.  
Phương pháp so sánh: đưꢌc sử dụng để so sánh các năm với nhau, so sánh  
Thanh Hóa với các đꢄi sánh khác trong quá trꢁnh phân tích phát triển nông nghiꢅp  
Thanh Hóa ở các thời kꢎ.  
Phương pháp dự báo: sử dụng để dꢇ báo các chỉ tiêu, mục tiêu vꢀ định hướng  
phát triển nông nghiꢅp đꢉn năm 2025. Mỗi chỉ tiêu/ mục tiêu đưꢌc dꢇ báo theo các  
biꢉn riêng phù hꢌp với yêu cầu cụ thể. Ở luꢆn án nꢀy tác giả sử dụng phương pháp  
dꢇ báo chꢃ yꢉu theo mục tiêu vꢀ các biꢉn sꢄ đi kèm. Trong đó có nhꢈng mục tiêu về  
phát triển nông nghiꢅp tác giả kꢉ thꢋa các mục tiêu đã đưꢌc dꢇ báo trong quy hoạch  
phát triển cꢃa tỉnh hoặc các mục tiêu đã đưꢌc trình bày trong kꢉ hoạch 5 năm 2021 -  
2025 về PTKTXH cꢃa tỉnh. Riêng dꢇ báo về sử dụng đꢍt nông nghiꢅp đꢉn năm 2025  
tác giả căn cꢂ vꢀo định hướng phát triển nông nghiꢅp đặc biꢅt lꢀ định hướng phát  
triển trồng trꢊt vꢀ mục tiêu dꢀnh đꢍt trồng trꢊt để phát triển nông nghiꢅp ꢂng dụng  
công nghꢅ cao gắn với viꢅc xem xét tăng năng suꢍt lao động nông nghiꢅp vꢀ nhu cầu  
sản lưꢌng cꢃa các nông sản chꢃ lꢇc cꢃa tỉnh đꢉn năm 2025. Trên cơ sở dꢇ báo về sử  
dụng đꢍt vꢀ dꢇ báo về năng suꢍt cây trồng, tác giả dꢇ báo về sản phẩm chꢃ yꢉu cꢃa  
tỉnh đꢉn năm 2025.  
Phân tích theo mô hình toán: Theo quan điểm cꢃa tác giả Trần Thꢊ Đạt  
phương pháp phân tích tꢄc độ chuyển dịch cơ cꢍu kinh tꢉ ngꢀnh nông nghiꢅp (cụ thể  
lꢀ phương pháp véc - tơ đề xuꢍt bởi tác giả Moore J. vꢀo năm 1978 (trong bài viết “A  
Measure of Structural Change in Output”: xác định cos ) cho các năm hoặc  
thời kꢎ thuộc giai đoạn tꢋ 2010 đꢉn 2019. Theo phương pháp nꢀy, mỗi tꢁnh trạng  
chuyển dịch trong một giai đoạn (thường tính cho năm cụ thể) đưꢌc thể hiꢅn bằng  
một vec-tơ trên cơ sở tính toán chỉ sꢄ phản ánh cơ cꢍu giá trị gia tăng cꢃa tꢋng phân  
8
ngành nông nghiꢅp. Góc hꢌp bởi hai vec-tơ cơ cꢍu nꢀy sẽ cho biꢉt sꢇ thay đổi cơ  
cꢍu ngꢀnh nông nghiꢅp giꢈa hai thời kꢎ nghiên cꢂu đưꢌc tính toán dꢇa trên giá trị  
costheo công thꢂc sau:  
n
S (t )S (t )  
i
0
i
1
i=1  
Cos =  
(1)  
n
n
S2 (t ). S2 (t )  
   
i
0
i
1
i=1  
i=1  
Trong đó: Si(t0), Si(t1) lꢀ tỉ trꢊng giá trị gia tăng cꢃa ngꢀnh i tại kꢎ gꢄc vꢀ tỉ  
trꢊng cꢃa phân ngành i trong giá trị gia tăng nông nghiꢅp kꢎ nghiên cꢂu; đưꢌc coi  
lꢀ góc hꢌp bởi hai vec-tơ cơ cꢍu S(t0) và S(t1).  
Do Si(t0), Si(t1) ≥ 0 nên cos ≥ 0 (theo tính chꢍt cꢃa hꢀm Cos), nói cách khác  
góc sẽ chỉ nằm trong góc phần tư thꢂ nhꢍt cꢃa vòng tròn lưꢌng giác tꢂc lꢀ luôn  
có giá trị tꢋ 00 đꢉn 900 (độ góc) hay 00<<900 hay nꢉu biꢉt giá trị cꢃa cos thꢁ sẽ  
tính đưꢌc ngay giá trị cꢃa góc .  
Nꢉu gꢊi k lꢀ tꢄc độ chuyển dịch CCKTNN thꢁ k đưꢌc tính theo công thꢂc:  
k =  
*100%  
(2)  
900  
Khi cos= 0 hay = 900, lúc ꢍy tꢄc độ chuyển dịch k = 1, có nghĩa lꢀ chuyển  
dịch chuyển dịch cơ cꢍu ngꢀnh nông nghiꢅp nhanh (lớn) nhꢍt.  
Khi cos=1 hay = 00, lúc ꢍy tꢄc độ chuyển dịch k = 0, có nghĩa lꢀ không có  
chuyển dịch cơ cꢍu ngꢀnh nông nghiꢅp.  
Nói như trên thꢁ, góc φ cꢀng lớn (cũng có nghĩa lꢀ coscꢀng nhỏ), k cꢀng lớn  
thꢁ mꢂc độ chuyển dịch cơ cꢍu ngꢀnh nông nghiꢅp cꢀng mạnh (nhanh) vꢀ ngưꢌc lại.  
Phương pháp phân tích mô hình SWOT: sử dụng để xác định điểm mạnh, điểm  
yꢉu, cơ hội vꢀ thách thꢂc đꢄi với các lꢇa chꢊn định hướng phát triển nông nghiꢅp cꢃa  
tỉnh Thanh Hóa trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu.  
Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả không có điều kiꢅn để tiꢉn hꢀnh điều  
tra xã hội hꢊc (theo cách lꢆp phiꢉu điều tra vꢀ gửi đꢉn các đꢄi tưꢌng cần thiꢉt); do  
đó đã chꢊn cách khảo sát chuyên gia tại xã Thꢊ Lâm, huyꢅn Thꢊ Xuân vꢀ tại hꢌp  
tác xã Thꢊ Lâm liên kꢉt với Công ty mía đường Lam Sơn trồng dưa Kim Hoꢀng  
Hꢆu, dưa lưới ꢂng dụng công nghꢅ cao (với diꢅn tích 5.000 m2). Đưꢌc sꢇ giúp đỡ  
9
cꢃa Phòng nông nghiꢅp huyꢅn Thꢊ Xuân, ngày 12/8/2019 tác giả đã tổ chꢂc Tꢊa  
đꢀm với chꢃ đề “Phát triển nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ cao, bền vꢈng” tại xã  
Thꢊ Lâm, huyꢅn Thꢊ Xuân với sꢇ có mặt cꢃa 112 người dꢇ (gồm Trưởng phòng  
Nông nghiꢅp vꢀ phát triển nông thôn cùng 2 cán bộ cꢃa huyꢅn, chꢃ tịch và các phó  
chꢃ tịch UBND xã, HĐND xã, lãnh đạo 2 hꢌp tác xã nông nghiꢅp ꢂng dụng công  
nghꢅ cao trên địa bꢀn huyꢅn, Hội nông dân xã, nhiều xã viên cùng Giám đꢄc Trung  
tâm công nghꢅ cao cꢃa Công ty mía đường Lam Sơn; đại diꢅn cꢃa Sở Kꢉ hoạch vꢀ  
Đầu tư) để lꢍy thêm thông tin, kiểm định ý tưởng về phát triển nông nghiꢅp ꢂng  
dụng công nghꢅ cao nhằm phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ở tỉnh Thanh Hóa. Tác  
giả luꢆn án còn tiꢉn hꢀnh khảo sát 71 hộ đại diꢅn để quan sát hiꢅu quả một sꢄ cây  
trồng, vꢆt nuôi đại diꢅn ở cả miền núi vꢀ đồng bằng phục vụ viꢅc phân tích hiꢅu quả  
phát triển cây trồng, vꢆt nuôi. Đồng thời, tác giả đưꢌc sꢇ giúp đỡ cꢃa Chꢃ tịch thꢀnh  
phꢄ Sầm Sơn đã tổ chꢂc Tꢊa đꢀm với lãnh đạo cꢃa UBND 6 huyꢅn, thị vùng ven  
biển tỉnh Thanh Hóa đꢉn trao đổi về định hướng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng  
trong điều kiꢅn xâm nhꢆp mặn.  
Ngoꢀi ra, luꢆn án còn sử dụng phương pháp phân nhóm vꢀ tổng hꢌp hóa, khái  
quát hóa các ý kiꢉn cꢃa các hꢊc giả trong quá trꢁnh tổng quan các công trꢁnh khoa  
hꢊc; đồng thời sử dụng thêm phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp trong quá  
trꢁnh phân tích, đánh giá thꢇc trạng vꢀ đề xuꢍt phương hướng, giải pháp phát triển  
nông nghiꢅp trong bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu ở tỉnh Thanh Hóa.  
6. Đóng góp mới của luận án  
6.1. Về mặt lý luận và học thuật  
Luꢆn án đã chỉ ra bản chꢍt cꢃa phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng ở tỉnh trong  
bꢄi cảnh biꢉn đổi khí hꢆu, các yꢉu tꢄ ảnh hưởng tới phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng,  
kiꢉn nghị phương cách phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng (hꢁnh thꢀnh chuỗi giá trị nông  
sản, tổ hꢌp nông - công nghiꢅp, khu nông nghiꢅp ꢂng dụng công nghꢅ cao…). Đồng  
thời, xác định các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng trong bꢄi cảnh  
biꢉn đổi khí hꢆu đꢄi với tỉnh ở Viꢅt Nam.  
6.2. Về mặt thực tiễn  
Luꢆn án cung cꢍp căn cꢂ khoa hꢊc cho chính quyền tỉnh, huyꢅn, xã ở Thanh  
Hóa trong viꢅc nhꢁn nhꢆn đúng đắn thꢇc trạng phát triển nông nghiꢅp bền vꢈng,  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 184 trang yennguyen 01/04/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_nong_nghiep_ben_vung_tinh_thanh_hoa_trong.pdf