Lễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
LCẦU NGƢ CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN  
XÃ ĐẢO NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA  
NCS.GVC. Nguyn ThTrúc Qunh1  
ThS. Nguyn Thị Hƣng2  
Tóm tt:Cầu ngư là một trong nhng lhi truyn thng ca cộng đồng cư dân xã  
đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Lcầu ngư thường được tchc vào trung  
tun tháng 4 âm lịch hàng năm với mục đích là cầu mong cho mt mùa vbi thu, tri yên bể  
lặng, tôm cá đầy khoang. Bà con ngư dân ra khơi sẽ luôn được sbo hca các vthn  
bin. Không chvy, cùng vi những điểm chung như các cộng đồng cư dân ven biển khác, lễ  
cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn cũng có những nét riêng được to nên bi  
môi trường sinh sng của cư dân nơi đây.  
Tkhóa: Lhi cầu ngư, cng đồng cư dân xã đảo, xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia.  
1. Khái quát về xã đảo Nghi Sơn  
Xã đảo Nghi Sơn hay còn được gi là Cù lao Biện hay đảo Bin, hòn Bin, là mt xã  
có vị trí địa lý khá đặc bit so vi các xã ven bin khác ca tnh Thanh Hóa. Cxã nm trên  
một đảo nhgn bờ có cư dân sinh sống từ lâu đời và nơi đây cũng là hòn đảo duy nht trong  
hthống các đảo của Thanh Hóa có cư dân sinh sống.  
Nói vvtrí ca xã, sách Đại Nam nhất thống chí ca Quc squán triu Nguyn  
chép: “Hòn Biện Sơn ở ngoài ca Bng 7 dm, thuc huyn Ngọc Sơn, nổi vt lên gia bin.  
Gia núi vphía tây nam có giếng Ty Ngc (giếng ra ngọc), trên đỉnh núi phía bắc có đền  
ththn, phía nam có chùa thPht, phía tây có đền thMị Nương công chúa, dưới đền là  
Vũng Ngọc, sn xut ngọc trai. Đời Lê có đặt trường ly ngc ở đây. Những ngc trai tìm  
thy tt cphi ra bằng nước giếng thì sc ngc mi sáng, vì thế gọi là “giếng ty ngc.  
Sườn núi bng phẳng có dân cư. Về phía nam cách mt dm có Hòn Mê, chim én biển thường  
kéo đến làm t. Núi này là chấn sơn ở Bin Hi. Thuyền bè thường đổ về để tránh sóng gió, nay  
có đặt pháo đài”. Như vậy, có thể xác định được rng, xã Nghi Sơn nằm trn trên một hòn đảo  
nh, gn b, có vtrí khá quan trng, là chấn sơn của vùng bin phía nam Thanh Hóa.  
Mt khác, vi mt vtrí rt thun li nm trong mt vng va kín gió, va sn ngun  
nước ngt, thun tiện đường sông và đường bộ, đặc bit, các yếu tố liên hoàn “cửa sông”,  
“cửa lạch”, “biển”, “đảo”. Thuyền bè từ đây có thể ngược Lch Bng theo sông Yên len li  
khp vùng tây nam hoc tới lưu vực sông Mã, sông Lương: từ Biện Sơn theo cửa Hà Nm,  
theo sông đào Ba Hòa đi vào Nghệ An. Đôi đường ngược xuôi đều thun tin nên trong sut  
chiu dài lch scủa đất nưc, Biện Sơn luôn là một vtrí trng yếu trên con đường bin thiên  
lý bc nam và gn lin vi nhiu cuc hành quân tiến đánh Chiêm Thành của các vương triều  
Đại Vit; tiêu biểu như năm 1312, Trần Anh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành. Năm  
1470, Lê Thánh Tông đi đánh Chiêm Thành…; Không chvy, trong lch sử vùng đất Bin  
1 Phòng Quản lý Khoa học - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa  
2 Phòng Công tác HSSV - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa  
69  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
Sơn còn từng là căn cứ thy quân ca các triều đại phong kiến (đáng lưu ý là phòng tuyến  
Tam Điệp - Biện Sơn. Là phòng tuyến trên biển và đất lin của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến  
quân ra Bc tiêu dit quân Thanh xâm lược) và tiền đồn ca các triều đại phong kiến mà du  
vết ca các tiền đồn hin nay vn còn ở trên đảo gm: thành Đồn, thành Hươu và thành  
Nguyệt. Thành Đồn nm ở phía đông bắc của đảo vn là một đồn tun ti thời Lê và đến năm  
Minh Mnh th10 (1829) cho xây dựng thành pháo đài Biện Sơn. Thành Hươu ở gốc đông  
nam của đảo, đây chính là pháo đài Tĩnh Hải, còn thành Nguyt chính là Tn Bng là công  
trình phòng thbbin ca quân trên b3 đng thời cũng là nơi trú ngca thuyn bè mi khi  
qua đây. Như vậy, có ththy, trong lch sử vùng đất Biện Sơn (nay là Nghi Sơn) đã luôn giữ  
mt vtrí trng yếu của con đường bin thiên lý bắc nam. Nơi đây vừa là tiền đồn, nhưng  
đng thời cũng chính là một trong những điểm giao thương buôn bán giữa min bc, min  
nam ca đất nước và vi nước ngoài. Tri qua thi gian bi lấp đã tạo nên nhng bãi cát ni  
hòn Bin với đất lin, cùng với đó, dưới bàn tay lao động của con người, hòn Biện Sơn (nay  
là xã đảo Nghi Sơn) đã được ni với đất lin và trthành một bán đảo nm phía nam ca  
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.  
Vtên gi của vùng đất, theo sách Tên làng xã Vit Nam đầu thế k19, ban đầu nơi  
đây được gi là Cù lao Bin hay Biện Sơn, đến thi Lý - Trn gọi là đảo Biện Loan. Nhưng  
về sau, do nơi đây có thành phần dân cư từ nhiều nơi hợp về và chưa ổn định về cơ cấu tổ  
chức nên được sp xếp thành phường tchiếng Biện Sơn thuộc tng Duyên La, huyn Ngc  
Sơn, phủ Tĩnh Gia, nội trn Thanh Hoa (ttháng 10 năm Minh Mệnh th12 - 1831 là tnh  
Thanh Hoa, từ đầu niên hiu Thiu Trị, 1841 đổi thành tnh Thanh Hóa, vì khúy mvua  
Thiu Trlà HThị Hoa). Năm Minh Mệnh th19 (Mu Tut, 1838), tổng Duyên La đổi tên  
thành Tun La. Không rõ tbao giờ, tên “phường tchiếng Biện Sơn” được đổi thành “Cận  
Sơn phường”. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, phường Cận Sơn được đổi tên  
thành thôn Nghi Sơn, có nghĩa là “hòn đảo núi uy nghi”, thuộc xã Hải Thượng, huyện Tĩnh  
Gia, tnh Thanh Hóa. Tên gọi Nghi Sơn có từ đó và tn ti cho ti nay.  
Vmt hành chính, từ năm 1954, Nghi Sơn là một thôn thuc xã Hải Thượng, huyn  
Tĩnh Gia. Ngày 14 tháng 12 năm 1984, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính ph) ra Quyết định  
số 163/QĐ-Ttg chia Hải Thượng thành 3 xã: Nghi Sơn, Hải Thượng và Hải Hà. Xã Nghi Sơn  
được hình thành và ổn đnh về địa gii hành chính từ đó. Cũng từ đây, địa gii hành chính ca  
xã được xác định trong khoảng 19,3 vĩ độ bắc, 105,87 độ kinh đông. Phía bắc, phía nam và  
phía đông của xã giáp biển Đông, phía tây giáp xã Hi Hà và Hải Thượng, vi 4 thôn: thôn  
Bắc Sơn, thôn Trung Sơn, thôn Thanh Sơn và thôn Nam Sơn. Diện tích toàn xã 354,22ha,  
trong đó vụng bin có diện tích 7,72 ha, đất làm mui 3,33 ha, còn lại là đất , trng rng và  
đất chuyên dùng4. Phương thức mưu sinh chủ yếu của người dân nơi đây là nghề bin (66,6%  
người dân đánh bắt hi sn; 14,7% là tiu thcông nghiệp và 18,7% là thương mại và dch  
vụ, trong đó chủ yếu là dch vhu cn nghcá).  
3 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, tr 685 - 686  
4 Ban Chấp hành Đảng bộ xã Nghi Sơn (2013), Lịch sử Đảng bộ xã Nghi Sơn 1945 - 2013.  
70  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
Vi vtrí bám bin, cuc sng ca cộng đồng cư dân nơi đây chyếu là nghbin,  
phthuc vào bin và bin là ngun sng duy nht ca họ. Phương thức mưu sinh chính là  
nghbin, sinh tử cũng bám biển bám ngh. Thế nhưng, bin cthì luôn thn bí: khi thì hin  
hòa nhưng có lúc li vô cùng ddi, lúc hào phóng nhưng cũng có những khi cũng vô cùng  
nghit ngã. Không ai biết chắc điều gì sxảy ra, điều gì đang chờ đợi htrong mi chuyến đi.  
Đối mt với môi trường và hoàn cnh sống như vậy đã tạo cho cộng đồng cư dân nơi đây có  
nhng ng xphù hp vi hoàn cnh. Mt trong nhng cách ng xử đó là thực hành các  
nghi lễ để cu xin thn linh - những người có nhng sc mnh và quyền năng vô biên có thể  
giúp họ thoát được nhng tai ương, hiểm ha do bin mang li. Lcu ngư là một trong nhng  
cách thc ng xca cng đồng cư dân nơi đây trước môi trường, hoàn cnh sng ca mình.  
2. Lcầu ngƣ ca cộng đồng cƣ dân xã đảo Nghi Sơn  
Cầu ngư là một trong nhng lhi ln nhất trong năm của cộng đồng ngư dân vùng  
bin Vit Nam. Lhi có nhiu tên gọi khác nhau như: lễ cầu ngư, lễ tế cá ông, lcúng ông,  
lnghinh ông... Tên gi tuy khác nhau, thời điểm tchc có thể khác nhau nhưng tất cả đều  
có chung mt mục đích là cầu mong nhng vthn bin phù hcho hmột năm làm ăn thuận  
li, tri yên blặng, cá tôm đầy khoang.  
Cũng như những vùng ven bin khác, hàng năm vào trung tuần tháng tư, cộng đồng cư  
dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tchc lcầu ngư với hy vng rng  
thn linh sphù hcho hcó một năm làm ăn thuận li.  
Lcu ntheo nghĩa đen có thhiểu đây là nghi lễ cu mùa của cư dân ven biển.  
Tuy nhiên, hiu theo mt cách rộng hơn thì lcu ngư là lễ cúng các vthn biển để cu mong  
một năm mưa thuận gió hòa, tri yên blặng, tôm cá đầy khoang trong mi chuyến ra khơi, Ở  
nhiu vùng bin khác đây còn là lễ hi cá Ông (còn được gi là ltế cá Voi). “Ông” là tiếng  
gi tôn kính của ngư dân dành riêng cho cá voi, loài cá thường giúp họ vượt qua tai nn khi  
lênh đênh trên biển. Trong dân gian, người Việt cũng như người Chăm và người Hoa đều cho  
rng cá voi không phải là loài cá bình thường mà là mt loài cá thn. Biu hin ở đây không  
phi là sc vóc to ln và sc chịu đựng khác thường, mà là loài cá có suy nghĩ, có tình cảm và  
đặc bit là scm nhận và tâm linh như con người. Do đó, việc tôn ththphng rt tôn  
nghiêm và cá voi còn được coi là thn Nam Hi.  
Địa điểm để tiến hành lcu ngư thường được thc hin ở đền và thời gian thường là  
những tháng đầu năm hay thời điểm chuyn tiếp gia 2 mùa cá Nam và mùa cá Bc. Vic la  
chọn địa điểm cũng như thời gian trên là do quan nim của người Việt: để có thgiao tiếp  
được vi thn linh thì phi thc hin mt không gian thiêng và thi gian thiêng. Không gian  
thiêng chính là những công trình tôn giáo tín ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu. Thi gian  
thiêng là nhng thời điểm đặc bit trong một năm, đó là thời gian có khả năng cao để giao tiếp  
vi thn linh.  
Ở xã Nghi Sơn, địa điểm tiến hành lcu ngư là ở đền thTvị Thánh nương. Thực  
hin nghi llà nhng thy tế được làng hp và la chn kcàng từ trước đó. Thời gian tiến  
hành vào chiu tối ngày 16 tháng 4 hàng năm. Việc la chn thời điểm này để tchc lcu  
ngư bởi theo quan nim từ trước đến nay ngày 16 hàng tháng (ngày rm) là ngày mặt trăng,  
71  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
mt trời đối xng nhau hai cực. Người xưa cho rằng vì thế mà mt tri, mặt trăng nhìn rõ  
nhau, thu sut ánh sáng nhau, soi chiếu vào mi tâm hồn con người trnên sáng sut, trong  
sạch, đẩy lùi được mọi đen tối, vẩn đục, cái tâm vn sáng sut, trong sch ttrong bn th.  
Người ta tin rng, ngày này nhsthông sut ca mt tri, mặt trăng mà thần thánh, ông  
bà, ttiên sẽ thông thương với con người, scu nguyn sẽ đạt ti scm ng vi các cõi  
khác và sthông cm tha thsẽ được đáp lại. Cùng với đó, vào thời điểm tháng tư chính là  
thời điểm giao mùa cá, đây là thời điểm chuyn sang mùa cá Nam - là mùa đánh bắt chính  
trong năm của ngư dân. Vì vậy, mà người dân nơi đây lựa chn tchc lcu ngư vào 16/4  
hàng nm với ước vng cu cho một năm làm ăn thuận lợi, mưa thuận gió hòa, tri yên bể  
lặng và đánh bắt đưc nhiu cá trong mi chuyến ra khơi.  
Trước ngày din ra lcầu ngư khoảng mt tháng, ctiên chvà hội đồng bô lão làng  
hp bàn, phân công công vic cthcho ông Tgiữ đền và các xóm trong làng tvic lau đồ  
th, làm lMc Dc, kim tra các ckiu, soạn văn tế, dng rp, các lvt dâng cúng… đến  
vic chọn đội tế và luyn tp, chọn trai đinh, các lễ vt cúng và thuyền rước... Trong nhng  
vic trên, quan trng nht là chọn đội tế lvà làm thuyền rước.  
Vic chn đội tế lda trên các tiêu chun: là người có gia đình song toàn, ít nhất 3  
thế htrở lên, con cháu đề huề, làm ăn phát đạt, có uy tín trong làng xã, đặc biệt trong năm  
gia đình không có tang ma, chuyện buồn hay trong nhà có người có mang. Đội tế gm ông  
chtế và những ngưi giúp việc (Đông xướng, Tây xướng, hai bi tế và hai phtế).  
Thuyền rước có 2 thuyn: 01 thuyền cùng đoàn rước trên bvà mt thuyền rước trên  
biển. Đối vi thuyền rước trên b, chiếc thuyền được làm bng st, trên thuyền đặt các loi  
ngư cụ phc vcho việc ra khơi (những ngư cnày là những đồ thật được sdng hàng ngày  
để đánh bắt hi sn). Ngoài ra, còn treo các loi hi sản như: tôm, cua, cá, mực... được làm  
bng xp. Thuyền rước trên biển được chn trong sthuyn của ngư dân. Tiêu chuẩn chn  
thuyền rước là thuyền mà gia đình song toàn, ít nhất 3 thế htrở lên, con cháu đề huề, làm ăn  
phát đạt, gia đình trong năm cũng không xảy ra chuyn gì. Trong đoàn thuyền rước schn  
ra 2 thuyền để rước bài vị và bát hương của thn, hai thuyền được la chọn sau khi đi nghề về  
sẽ được ra sch s, ty uế, sức nước thơm, sau đó trên thuyền đặt các loại ngư cụ phc vụ  
cho việc ra khơi (những ngư cụ này là những đthật được sdụng hàng ngày để đánh bt hi  
sn). Ngoài ra, trên thuyn còn treo các loi hi sản như: tôm, cua, cá, mực... được làm bng  
xốp. Sau đó, đoàn thuyền sẽ đậu dưới bến, trước ca đền thTvThánh nương.  
Đồ lễ dùng để cúng tế được chun bcn thận như xôi gà, chè, hoa qu, tru cau, vàng  
hương và những gì mà người dân đánh bắt được. Đồ lkhông ththiếu đó là lễ tam sinh gm:  
1 con ln (nếu không có điều kin thì chcn 1 cái thlợn, cái đuôi lợn và blòng), 1 con gà  
và 1 con vt hoc ngan.  
Din trình ca lcu ngư gồm 3 giai đoạn: lễ rước, ltế và các hoạt động mô phng  
hoạt động ra khơi của ngưi dân.  
Lễ rước được thc hin vào chiều ngày 16/4. Đầu tiên là tchức rước quanh xã bài vị  
ca TvThánh nương và Quan sát hải đại thn. Đoàn rước đi trước là kiu TvThánh  
nương, đến kiu Quan sát hải đại thn, rồi đến thuyền rước, đoàn rước sẽ đi từ đền Tvị  
72  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
Thánh nương sau đó đi qua đền Quan sát hải địa vương (nhưng ngày nay không đi qua nữa  
mà chbái vọng do người dân lấn đất xây nhà, đường đi đến đền hin rt nhhp không thể đi  
được), sau đó đi đến lăng vua Bà rồi rước quay trlại đền Tvị Thánh nương để làm ltế. Lễ  
tế được tchc vào bui ti, khong 20 gi. Ni dung ltế là cn cáo vi thn linh, cu mong  
thn linh phù hcho một năm làm ăn nhiều thun li. Sau ltế rước bát hương, bài vca  
TvThánh nương và Quan sát hải đại vương xuống 2 chiếc thuyền đã được la chn và  
rước ra biển (đoàn thuyn sẽ đi khoảng my hi lý ri quay trli). Ngày nay, mi khi tchc  
lcầu ngư không còn duy trì đoàn thuyền rước, đoàn thuyền vẫn được la chọn và làm đầy đủ  
các thtục. Tuy nhiên, đoàn thuyền chỉ đứng đậu trước cửa đền TvThánh nương chứ  
không ra ngoài bin na. Việc này được người dân nơi đây lý giải rng nếu rước bát hương  
xung thuyền như vậy sbị động đến thần linh và điều này là không tt, thn linh skhông  
phù hcho bà con ở đây. Sau phần tế llà nhng hoạt động mô phng li hoạt động sn xut  
hàng ngày của ngư dân như đánh cá, bán cá, hát chèo thuyền, hát đối. Nhng hoạt động này  
được thc hiện như thật và tt cbà con trong xã cùng tham gia. Sau khi các nghi thc tế lễ  
kết thúc thì người dân lần lượt vào đền để thắp hương cầu cho gia đình một năm may mắn,  
thun lợi trong làm ăn. Nếu là năm chẵn tchức đua thuyền thì việc đua thuyền sẽ được tổ  
chc tbui sáng ngày 16/4 hoc chiều ngày 15/4. Sau đó, tổ chc các hoạt động tiếp theo  
ca lhi. Lhi kết thúc vào đêm 16/4.  
Vi nhng nghi lễ như vậy, dân làng tin rng Thành hoàng làng và các vthn bin sẽ  
phù hộ độ trì cho thuyn bè ca họ được “xuôi chèo mát mái”, “lưới dài chài rộng”, đánh bắt  
được nhiu cá tôm, cuc sống no đủ, bình yên.  
3. Những nét đặc trƣng riêng và sự biến đổi ca lcầu ngƣ ở xã đảo Nghi Sơn  
3.1. Những nét đặc trưng riêng  
Là mt trong nhng lquan trng nhất trong năm của người dân vùng bin Thanh  
Hóa, tuy nhiên, lcu ngư ở đảo Nghi Sơn lại có nhng nét khác bit so vi lcu ngư ở  
nhng vùng bin khác những điểm sau:  
Vthi gian: Ở xã đảo Nghi Sơn, lcầu ngư của thường din ra vào trung tun tháng  
4 âm lch (ti 16/4) - đây là thời điểm kết thúc vcá Bc và bắt đầu ca vcá Nam. Nên tính  
cht ca nó chính là ltạ nhưng đồng thời cũng là lễ cu mùa, cu cho mt vmi bi thu.  
Trong khi đó, các xã khác vùng biển Thanh Hóa thường tchc vào tháng 2 âm lịch, như  
Ngư Lộc (Hu Lc) tchc vào 21- 22/2 âm lch, Sầm Sơn tổ chc vào 14/5 âm lch, Nga  
Bạch (Nga Sơn) vào ngày 15 - 16 tháng giêng. Điểm khác bit na là thi gian din ra lcu  
ngư vào buổi ti, các nghi thc tế lễ được thc hin vào 20 gi, sau phn tế l, các hoạt động  
khác ca lhội được diễn ra như hát chèo chải, mô phng chcá và lúc này bà con trong xã  
vào trong đền để thắp hương cm tcho mùa cá Bắc đã qua và cầu xin thn linh phù hcho  
mt mùa cá Nam làm ăn thuận li, gp nhiu may mn, thuyền bè ra khơi thuận bum xuôi  
gió, cá tôm đầy khoang. Vào những năm chẵn tchc lễ rước kiu thì hoạt động này cũng  
được tchc vào bui chiu ti khong tm 17 - 18 gi, lễ rước kiệu quanh xã, sau đó trở li  
đền TvThánh nương tổ chc các nghi thc tế ltheo truyn thng.  
73  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
Vni dung: Các nghi thc chính trong lcầu ngư đơn giản hơn so với các địa phương  
khác Thanh Hóa. Ở Ngư Lộc (Hu Lc) lcầu ngư gồm 2 phn chính quan trng nht là lễ  
tế ở đàn chính (vị pháp sư tiến hành làm lễ “Thỉnh” các vị trong Hội đồng thn linh: Hoàng  
thiên Lão mu, Ngc hoàng, Thành hoàng bn thổ, Đức vua thông thy, TvThánh  
nương…) và lễ tế long châu. Hay như ở Hải Thanh (Tĩnh Gia) các nghi thức chính gồm: rước  
cltam sinh và ctế txã Hải Bình đến cng cá Lch Bng rồi rước về đình làng Thanh  
Đình (xã Hải Thanh), sau cùng rước về đền Lch Bạng (nơi thờ TvThánh nương), sau đó  
lễ rước bài vcác vthn lên thuyền để xung bin. Sau nghi thức rước thn bin xung tàu,  
đi tàu ca xã Hi Thanh và Hi Bình biu din các hoạt động đánh bắt, thu mua thy sn, ri  
chy vào ca Lch. Còn ở Nghi Sơn chỉ xoay quanh ni dung nghi thc chính là ltế ri sau  
đến các hoạt động ca phn hội. Vào năm chẵn có tchức rước kiu thì bui chiu (khong  
17 - 18 gi) tchức rước kiu và thuyền đi quanh xã (đi dọc trục đường chính ca xã) ri về  
tchc tế ltại đền TvThánh nương. Không có lễ thhay hóa Long Châu - mt nghi lễ  
được xem là quan trng nht trong lcầu ngư mà ở đây những năm chẵn có rước thuyn  
(thuyền này thường là thuyn làm bng sắt, trước kia làm bng g, bên trong thuyền có để đầy  
đủ các ngư cụ trong đánh bắt và xung quanh thuyn treo các con vật mà ngư dân thường khai  
thác, đánh bắt ngoài bin). Nghi lthLong Châu li thy cộng đồng cư dân nơi đây thực  
hin ti ltng ôn vào rm tháng 7.  
Về đồ l: Chcó mt con lợn (không có điều kin thì chcn thlợn, cái đuôi và bộ  
lòng), xôi gà và mt con ngan hoc vt cùng hoa qu, không thy có shin din ca các vt  
phm tnghbiển như các lễ hi cầu ngư ở nơi khác ca tnh Thanh.  
3.2. Những thay đi ca lcầu ngư  
Cùng vi sphát trin ca kinh tế - xã hi, các thực hành tín ngưỡng lcầu ngư của  
cộng đồng cư dân xã cũng có những thay đổi nhất định:  
Thnht, ta có thddàng nhn thy sự thay đổi trong tiêu chí chọn người tham gia  
thc hin các nghi thc trong lhi. Vic la chọn người thc hành nghi lkhông quá câu nệ  
như trước. Ví như trước đây, lựa chọn đội tế phải là người có uy tín trong cộng đồng, có gia  
đình song toàn (từ 3 thế htrở lên), con cháu đề huề, làm ăn phát đạt, đặc biệt trong năm gia  
đình không có tang ma, chuyện buồn hay trong nhà có người có mang. Đội tế gm ông chtế  
và những người giúp việc (Đông xướng, Tây xướng, hai bi tế và hai phtế). Tiêu chí chn  
người kiêng kiệu rước phi là nhng nam thanh, ntú tui t17 - 20 tuổi chưa lập gia đình,  
gia đình gia giáo, trong năm gia đình không có chuyện buồn. Nhưng hiện nay, do nhng yếu  
tkhách quan nên vic la chọn được đơn giảm hóa và gim bớt các điều kiện như đối vi  
đi kiêng kiệu rước chcn là thanh niên tui t18 - 20 tui (thm chí có thể hơn), trong năm  
gia đình không có chuyện buồn. Còn đội tế cần là người có uy tín trong cộng đồng, trong năm  
gia đình không có tang ma. Các hoạt động trong ltế và lễ rước người tham chyếu là phnữ  
ln tui (tui t45 trlên). Chính sự đơn giản hóa này đã tạo cho những người được la chn  
thường không có thái độ nghiêm túc khi thc hành các nghi thc ca lễ rước như trêu đùa  
nhau, nói tc trong lễ rước... Và điều này đã, đang để li hquả đáng lo ngại, đưa ra những  
hi chuông cnh báo vskết ni gia gii trvi các giá trị văn hóa truyền thng không còn  
74  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
được như trước. Đó là vấn đề gìn gi, bo tồn các hình thái tín ngưỡng nơi đây. Đồng thi,  
cũng gây khó khăn trong việc đào tạo đội ngũ thực hành tín ngưỡng kế cn, mt khi lp thanh  
niên không có nhn thức đúng về giá trtruyn thng của địa phương mình, từ đó dẫn đến thái  
độ thờ ơ, coi thường, thm chí không quan tâm, quay li vi nhng giá trmang tính truyn  
thống này. Để nhng giá trtruyn thng của tín ngưỡng địa phương vẫn được duy trì và bo  
tn cn có nhng gii pháp tuyên truyn, giáo dc gii trẻ để hhiu và nhn thức rõ hơn về  
vtrí, vai trò, giá trị tín ngưỡng trong đời sng, góp phn vào vic to dng nhng giá trị văn  
hóa ca cộng đồng cư dân Nghi Sơn trong bối cnh mi, tiên tiến nhưng vẫn mang sc thái  
ci ngun.  
Thhai, sự thay đổi trong đồ dâng cúng theo hướng đơn giản, tin dụng. Trước đây,  
vào lcầu ngư vic la chn lcúng rt nghiêm ngt: 3 vật dùng để cúng tế chính (gm: gà,  
ngan và ln) phi la chn kỹ càng, đồ lnày từ đầu đã được giao cho một gia đình nuôi  
dưỡng cn thận để dành dâng lên thn, nhm cu khn các thn phù hcho bà con trong xã,  
đặc bit là những ngư dân. Nhưng nay đã bỏ vì điều kin sinh sng cht chi của người dân  
gp nhiều khó khăn trong chăn nuôi. Vì vy, đồ vật dâng lên cúng thường được la chn cách  
thc là mua ngoài ch. Ngoài ra, sự thay đổi trong đlcúng còn thhin vic cu ktrong  
các sp xếp các đồ lễ. Trước kia, chbày đồ llên ban thmt cách giản đơn thì nay vic bày  
các mâm lhoa quả được giao cho các bn hi và bn hội nào cũng muốn mâm lca mình  
đẹp hơn nên trong việc bày các lvật dâng lên cúng cũng cu kỳ hơn.  
Thba, trong việc rước kiệu, đây là một trong nhng nghi lquan trng nhất (được tổ  
chc ở năm chẵn). Trước đây, việc rước kiệu được thc hin theo quy trình, các kiu thn sẽ  
được rước ra đền TvThánh nương sau đó kiệu sẽ được rước đi quanh làng: đi từ đền Tvị  
Thánh nương, đi qua đền Quan sát hải, đi đến lăng vua Bà rồi sau đó trở về đền thTvị  
Thánh nương để làm ltế thn. Tuy nhiên, hin nay do vic xây dng nhà ca của người dân  
đã làm cho hệ thống đường đi lại trong xã bthu hp, có nhng vtrí chỉ đủ cho 1 người đi vì  
thế việc rước kiu hin nay chcòn thc hin trên trục đường chính của xã, đi từ đền Tvị  
Thánh nương ra đến lăng vua Bà ri qua trli.  
4. Kết lun  
Lhi cu ngư chính là nét đẹp, là hiện tượng văn hóa dân gian tiêu biu của ngư dân  
vùng bin Thanh Hóa nói chung và ngư dân xã đảo Nghi Sơn nói riêng. Thông qua lhi, tình  
đoàn kết, gn bó giữa các ngư dân ven biển được tht cht, thhiện văn hóa cộng đồng ca  
người Vit Nam. Lhi cầu ngư và giá trị văn hóa cộng đồng trong lhi cần được bo tn  
và phát huy hơn nữa trong xã hi ngày nay khi nhp sống ngày càng sôi động, ý thc cá nhân  
được đề cao thì cần hơn bao giờ hết giá trị văn hóa truyền thng ca dân tc.  
Tài liu tham kho  
[1]. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Nghi Sơn (2013), Lch sử Đảng bộ xã Nghi Sơn  
1945 - 2013.  
[2]. Ban Nghiên cu và Biên son lch sThanh Hóa (2000), Tên làng tên xã Thanh  
Hóa, tp 1, Nxb Thanh Hóa.  
75  
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI  
[3]. Huyn y, HĐND,UBND huyện Tĩnh Gia (2010), Đa chí huyện Tĩnh Gia, Nxb Từ  
điển Bách khoa.  
[4]. Vin Shc (2006), Đại Nam nht thng chí, tp 2, tái bn, Nxb Thun Hóa.  
[5]. Vin Shc (2005), Lch triu hiến chương loại chí, tp 1, tái bn, Nxb Giáo dc.  
[6]. UBND xã Nghi Sơn, Tài liu ghi chép vdu tích lch sử vùng đất Biện Sơn, lưu  
ti xã.  
[7]. Tnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa (2000), Đa chí Thanh Hóa, tp 1, Nxb  
Văn hóa Thông tin.  
[8]. Ghi chép theo li kca ông Trần Văn Phú - Trưởng ban Mt trn Tquc xã.  
[9]. Ghi chép theo li kca ông Nguyn Xuân Hùng - Ban Quản lý đền thTvị  
Thánh nương và Quan sát hải đại thn.  
FISH PRAYING FESTIVAL IN NGHI SON COMMUNE,  
TINH GIA DISTRICT, THANH HOA PROVINCE  
Nguyen Thi Truc Quynh, Ph.D student  
Nguyen Thi Huong, M.A  
Abstract: Fish praying festival is one of traditional festivals held by local residents in  
Nghi Son commune, Tinh Gia district, Thanh Hoa province. Every year, the festival is usually  
held in the middle of the fourth lunar month with the aim of praying for a bumper crop as well  
as favorable weather. Then, fishermen going to the sea will always be protected by the sea  
gods. Fish praying festival in Nghi Son commune has its own characteristics originated from  
the living environment of local residents of an island commune.  
Key words: Fish praying festival, local residents of an island commune, Tinh Gia  
district, Thanh Hoa province  
Người phản biện: TS. Lê Thị Lệ (ngày nhận bài 28/6/2018; ngày gửi phản biện 05/7/2018; ngày  
duyệt đăng 05/01/2019).  
76  
pdf 8 trang yennguyen 21/04/2022 1340
Bạn đang xem tài liệu "Lễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfle_cau_ngu_cua_cong_dong_cu_dan_xa_dao_nghi_son_huyen_tinh_g.pdf