Khóa luận Tìm hiểu DDC Việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
§¹i häc quèc gia Hµ Néi  
§¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n  
Khoa th«ng tin th viÖn  
----------  
Ng« thÞ linh  
T×m hiÓu ddc viÖt ho¸ 14  
Vµ kh¶ n¨ng ¸p dông ë viÖt nam  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Ngµnh  
Kho¸  
HÖ  
: Th«ng tin Th viÖn  
: 2003-2007  
: chÝnh quy  
Hµ Néi 2007  
1
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
§¹i häc quèc gia Hµ Néi  
§¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n  
Khoa th«ng tin th viÖn  
----------  
Ng« thÞ linh  
T×m hiÓu ddc viÖt ho¸ 14  
Vµ kh¶ n¨ng ¸p dông ë viÖt nam  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Ngµnh  
: Th«ng tin Th viÖn  
Gi¸o viªn h íng dÉn: ts. TrÇn thÞ quý  
Hµ Néi - 2007  
2
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t  
CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT  
CSDL  
NGUYÊN VĂN  
Cơ sở dữ liệu  
CHLB  
Cộng hoà liên bang  
ĐH KHTN  
ĐH QGHN  
TTKH & CNQG  
Đại học Khoa học tự nhiên  
ĐạI học Quốc gia Hà Nội  
Thông tin khoa học và Công  
nghệ Quốc gia  
TTTTKH & CNQG  
TTTTTV  
Trung tâm thông tin Khoa học  
và Công nghệ Quốc gia  
Trung tâm thông tin thƣ viện  
CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH  
NGUYÊN VĂN  
Anglo America Cataloguing 2 nd  
Dewey Decimal Classification  
Machine Readable Cataloging  
Editorial Policy Committee  
Royal Melbuorne Institute of  
Technology  
AACR2  
DDC  
MARC  
EPC  
RMIT  
OCLC  
Online Computer Library Center  
3
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn  
nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Quý, người  
hướng dẫn tôi làm khoá luận.  
Bên cạnh đó là sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn Khoa  
Thông tin – thư viện, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.  
Đồng thời, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của gia  
đình và những ngườI thân trong suốt quá trình học tập và làm khoá luận tốt  
nghiệp.  
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp  
đỡ quý báu này.  
Do nhiều lý do khách quan và chủ quan, khoá luận không thể tránh  
khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong sự chỉ giáo của các thầy cô và các  
bạn.  
4
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
MỤC LỤC  
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................ 1  
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................1  
2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài ..................................................3  
3. Mục đích nghiên cứu................................................................................3  
3.1. Mục đích thứ nhất .............................................................................3  
3.2. Mục đích thứ hai ...............................................................................3  
4. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................4  
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................4  
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ........................................................4  
7. Bố cục của khoá luận ...............................................................................5  
NỘI DUNG ....................................................................................... 6  
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN  
DEWEY (DDC) RÚT GỌN 14 (NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH) ..............6  
1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC ............6  
1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14 ...............8  
1.2.1. Cấu trúc .......................................................................................8  
1.2.2. Đặc điểm .....................................................................................13  
1.3. Ƣu và nhƣợc điểm của DDC rút gọn 14 ...............................................16  
1.3.1. Ƣu điểm........................................................................................16  
1.3.1. Nhƣợc điểm..................................................................................16  
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC VIỆT  
HÓA 14, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở  
VIỆT NAM.....................................................................................................18  
5
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
2.1. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14.................................18  
2.1.1. Tiến trình tiến tới Việt hoá Khung phân loại DDC rút gọn 14...18  
2.1.2. Cấu trúc của Khung phân loại DDC Việt hoá 14 .......................22  
2.1.3. Sự giống và khác nhau giữa Khung phân loại DDC rút gọn 14 và  
Khung phân loại DDC Việt hoá 14 ............................................26  
2.1.3.1. Điểm giống nhau..................................................................26  
2.1.3.2. Điểm khác nhau ...................................................................27  
2.2. Phƣơng pháp sử dụng DDC Việt hoá 14 ..............................................42  
2.2.1. Xác định chủ đề của tài liệu........................................................42  
2.2.2. Xác định ngành của tài liệu.........................................................43  
2.2.3. Nhiều chủ đề trong cùng một ngành...........................................44  
2.2.4. Nhiều ngành ..................................................................................45  
2.2.5. Bảng phƣơng sách cuối cùng ........................................................46  
2.3. Khả năng áp dụng DDC Việt hoá tại Việt Nam....................................47  
2.3.1. Tình hình sử dụng Khung phân loại DDC tại Việt Nam .............47  
2.3.2. Khả năng tiến tới áp dụng DDC Việt hoá 14...............................48  
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..............................50  
3.1. Một số nhận xét.....................................................................................50  
3.2. Một số kiến nghị....................................................................................52  
3.2.1. Áp dụng DDC nhƣ một Khung phân loại thống nhất trong cả nƣớc.......52  
3.2.2. Phổ biến và áp dụng một cách rộng rãi DDC Việt hoá 14 trong các  
cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc............................................52  
3.2.3. Tiến tới xây dựng dự án dịch Khung phân loại DDC đầy đủ ấn bản  
lần thứ 22.......................................................................................53  
3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo  
Khung DDC cho cán bộ thông tin – thƣ viện nói chung và cán bộ  
làm công tác phân loại tài liệu nói riêng.......................................53  
6
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC  
và đƣa vào chƣơng trình giảng dạy tại các trƣờng có chuyên ngành  
đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện .........................................54  
3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thƣ viện Quốc gia nhằm trao đổi  
thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thƣờng  
xuyên........................................................................................................54  
3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thƣờng xuyên tổ chức các cuộc  
hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phƣơng pháp sử dụng DDC và  
kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22 ...............................55  
KẾT LUẬN....................................................................................................56  
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  
PHỤ LỤC  
7
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
LỜI NÓI ĐẦU  
1.Tính cấp thiết của đề tài.  
Phân loại tài liệu là một trong những hoạt động chuyên môn cơ bản của  
các cơ quan thông tin – thƣ viện. Phân loại tài liệu giúp cho việc tổ chức, sắp  
xếp kho sách, mỗi ký hiệu là một điểm truy cập, là ngôn ngữ tìm tin quan  
trọng tạo nên chất lƣợng của bộ máy tra cứu tìm tin. Cùng với sự phát triển  
của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông, các  
nguồn tin khoa học và công nghệ liên tục đƣợc đổi mới đa dạng về nội dung  
và hình thức, vì vậy vai trò của công tác phân loại tài liệu ngày càng đƣợc  
khẳng định.  
Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc chuẩn hoá về nghiệp vụ nói chung  
và công tác phân loại tài liệu nói riêng ngày càng trở lên quan trọng hơn bao  
giờ hết. Đây là một trong những điều kiện hết sức cần thiết để các cơ quan  
thông tin – thƣ viện trên toàn cầu có thể chia sẻ nguồn lực thông tin cũng nhƣ  
đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin một cách nhanh chóng, đầy đủ  
và hiệu quả nhất.  
Để tiến hành phân loại tài liệu cần phải có công cụ cần thiết và không  
thể thiếu đó là Khung phân loại. Khung phân loại là sơ đồ sắp xếp theo một  
trật tự nhất định các khái niệm thuộc các lĩnh vực tri thức. Trong hoạt động  
thông tin – thƣ viện, Phân loại tài liệu giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì  
việc xác định và lựa chọn Khung phân loại khoa học, phù hợp với điều kiện,  
đặc điểm của từng nƣớc là rất quan trọng. Hơn thế, việc lựa chọn, sử dụng  
Khung phân loại là vấn đề có tính quyết định tới chất lƣợng nguồn tin, hiệu  
quả phục vụ, khả năng chia sẻ và cung cấp thông tin của bất kỳ cơ quan thông  
tin – thƣ viện nào.  
8
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Thực tế công tác phân loại tài liệu trên thế giới hiện nay, Khung phân  
loại đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là Khung phân loại DDC. Bởi Khung  
phân loại này theo đánh giá của các chuyên gia là mang tính quốc tế khá cao,  
đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, các đề mục đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc thập  
tiến nên rất dễ sử dụng và rất dễ nhớ, các ký hiệu đƣợc sử dụng đồng nhất  
bằng một loạt chữ số Ả rập, thuận lợi cho việc tự động hoá tìm tin và chia sẻ  
nguồn tin. Hiện Khung phân loại này đang đƣợc sử dụng ở trên 200 000 thƣ  
viện của trên 135 quốc gia trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch ra 35 thứ  
tiếng.  
Đến nay, Khung phân loại thập phân Dewey bằng tiếng Anh đã đƣợc  
xuất bản tới lần thứ 22 (Ấn bản đầy đủ ) và lần thứ 14 (Ấn bản rút gọn ).  
Hiện nay, ở Việt Nam, dự án dịch DDC rút gọn 14 đã hoàn thành và ra  
mắt cộng đồng thƣ viện cả nƣớc vào trung tuần tháng 8/2006. Ấn bản tiếng  
Việt đã cố gắng khắc phục khuynh hƣớng của DDC thiên về các nƣớc Âu Mỹ,  
cụ thể là các chủ đề về phƣơng Đông nói chung và Đông Nam Á nói riêng (  
trong đó có Việt Nam ) còn sơ sài, chƣa cân xứng với nội dung phong phú, đa  
dạng (đặc biệt là các đề tài trong các lĩnh vực Khoa học xã hội ) đƣợc đề cập  
đến trong các sƣu tập tài liệu của các thƣ viện Việt Nam. Bản dịch DDC rút  
gọn 14 có những thay đổi, bổ sung, mở rộng so với DDC rút gọn 14 nguyên  
bản tiếng Anh. Việc nghiên cứu áp dụng DDC rút gọn 14 Việt hoá có một tầm  
quan trọng đặc biệt trong hoạt động phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin  
– thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình  
chuẩn chuẩn hoá nghiệp vụ để hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới.  
Do bản dịch DDC rút gọn 14 mới hoàn thành. Do vậy, mới chỉ có một  
số bài viết giới thiệu về nó. Vì vậy, cần phải giới thiệu, phổ biến rộng rãi để  
cho những thƣ viện và những ngƣời quan tâm có thể cập nhật và tiếp xúc với  
những thay đổi, bổ sung và mở rộng trong Ấn bản DDC mới này.  
9
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu DDC  
Việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam” với mong muốn giới thiệu, áp  
dụng DDC một cách có hiệu quả tại các cơ quan thông tin – thƣ viện bên cạnh  
các chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2 giúp chia sẻ nguồn lực thông tin  
giữa các thƣ viện, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp  
thƣ viện thế giới.  
2.Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài.  
Nghiên cứu về Khung phân loại DDC có rất nhiều đề tài và nghiên cứu  
ở các khía cạnh khác nhau nhƣ: Giới thiệu tóm tắt về Hệ thống phân loại thập  
phân Dewey; tìm hiểu vệc áp dụng DDC và quá trình biên dịch ở Việt Nam;  
công tác phân loại tài liệu của các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam với  
việc áp dụng DDC; tìm hiểu Khung phân loại DDC 21 và khả năng ứng dụng  
DDC 21…Đề tài tôi nghiên cứu có điểm khác so với những đề tài trƣớc đó:  
nghiên cứu về cấu trúc, đặc điểm và khả năng áp dụng Ấn bản DDC 14 Việt  
hoá, so sánh với Ấn bản DDC rút gọn 14 để thấy đƣợc những điểm giống,  
khác nhau giữa nguyên bản và bản dịch.  
3. Mục đích nghiên cứu.  
Đề tài đƣợc triển khai với hai mục đích:  
3.1. Mục đích thứ nhất.  
Tìm hiểu cấu trúc, đặc điểm và những ƣu, nhƣợc điểm của Khung phân  
loại DDC rút gọn 14 nguyên bản tiếng Anh.  
3.2. Mục đích thứ hai.  
Tìm hiểu quá quá trình triển khai Việt hoá DDC rút gọn ấn bản 14 tại  
Việt Nam và nội dung chính đƣợc Việt hoá của DDC cũng nhƣ phƣơng pháp  
sử dụng.  
10  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
4. Đối tƣợng nghiên cứu.  
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc, đặc điểm của Khung phân  
loại DDC rút gọn 14, kết quả biên dịch và triển khai Việt hoá.  
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.  
- Cơ sở lý luận: Khoá luận dựa trên lý luận về thông tin học, thƣ viện  
học nói chung và khoa học phân loại tài liệu nói riêng.  
- Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phƣơng pháp logic, lịch  
sử, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu.  
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.  
Ý nghĩa lý luận: Đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ  
thống lý luận của khoa học phân loại tài liệu.  
Ý nghĩa thực tiễn:  
+ Tìm hiểu Khung phân loại DDC rút gọn 14 và quá trình triển khai  
Việt hoá: Kết quả biên dịch, mở rộng Khung phân loại DDC ấn bản rút gọn  
lần thứ 14.  
+ Đƣa ra một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn DDC Việt  
hoá 14 một cách hiệu quả nhất.  
+ Qua nghiên cứu, đề tài có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho  
sinh viên chuyên ngành thông tin – thƣ viện và những ngƣời quan tâm đến  
Khung phân loại DDC.  
11  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
7. Bố cục của Khoá luận.  
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo,  
Khoá luận gồm: 03 chƣơng  
Chƣơng 1. Khái quát về Khung phân loại Thập phân Dewey (DDC) rút  
gọn 14 (Nguyên bản tiếng Anh )  
Chƣơng 2. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14, phƣơng  
pháp sử dụng và khả năng áp dụng ở Việt Nam.  
Chƣơng 3. Một số nhận xét và kiến nghị  
12  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
NỘI DUNG  
CHƢƠNG 1.  
KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY  
(DDC) RÚT GỌN 14  
( NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH )  
1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC.  
Khung phân loại thập phân Dewey là một công cụ tổ chức tri thức tổng  
hợp đƣợc liên tục chỉnh lý để theo kịp với đà phát triển tri thức. Khung phân  
loại thập phân Dewey viết tắt là DDC (Dewey Decimal Classiffication) ra đời  
năm 1876 gồm 10 lớp chính với 1000 đề mục (000 – 999). Trƣớc đây, Khung  
phân loại DDC có khuynh hƣớng phản ánh hiện trạng và quan điểm phân loại  
khoa học và điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội thế giới phƣơng Tây và đáp  
ứng yêu cầu tổ chức thƣ viện và công tác tƣ liệu ở các nƣớc Châu Âu và Mỹ.  
Nhƣng cho đến nay, Khung phân loại này đã đƣợc khắc phục những nhƣợc  
điểm nêu trên để có thể sử dụng phân loại tài liệu trong hệ thống các trung  
tâm thông tin – thƣ viện trên toàn cầu nói chung và phù hợp với điều kiện lịch  
sử, đia lý và chính trị ở Việt Nam nói riêng.  
Cho đến nay, Khung phân loại DDC đã đƣợc tái bản 22 lần. Mỗi lần  
DDC đƣợc tái bản đều đƣợc nghiên cứu, bổ sung và sửa chữa.  
Thời gian tái bản của DDC đƣợc chia làm 2 thời kỳ:  
+ Thời kỳ thứ nhất tái bản DDC đƣợc tính từ năm 1876 đến năm 1931.  
Thời kỳ này là thời kỳ Dewey còn sống. DDC đƣợc tái bản 12 lần.  
+ Thời kỳ thứ 2, từ năm 1932 đến nay. Thời kỳ này kéo dài 72 năm,  
tính từ sau khi Dewey qua đời đến nay. Trong thời gian này DDC đƣợc tái  
bản 10 lần.  
13  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Trong 22 lần tái bản thì ấn bản thứ hai (1885) là quan trọng nhất vì đã  
đặt nền móng cho việc thiết lập hình thức và chính sách cho những năm tiếp  
theo. Cụ thể các lần xuất bản nhƣ sau:  
Lần xuất bản thứ 13 vào năm 1932 của hệ thống phân loại thập phân  
lần đầu mang tên ông, đƣợc xem là lần xuất bản tƣợng niệm Dewey.  
Lần xuất bản thứ 14 (1942) do việc quá mở rộng các đề mục nên khung  
phân loại này ít đƣợc chấp nhận.  
Lần xuất bản thứ 15 đã rút gọn 1/10 các lĩnh vực tri thức (thể hiện bằng  
các con số). DDC xuất bản lần này chỉ có thể sử dụng cho các thƣ viện có vốn  
tài liệu khoảng 200 000 bản hoặc ít hơn. Lại một lần nữa DDC đứng bên bờ  
vực thẳm tƣởng chừng không còn cơ hội duy trì và phát triển.  
Lần xuất bản thứ 16 (1858) với sự hỗ trợ của Thƣ viện Quốc hội Mỹ và  
dƣới sự lãnh đạo của Benjamin A.Custer, DDC đã khéo léo đan xen những  
yếu tố truyền thống và sự đổi mới.  
Lần xuất bản thứ 17 (1965) là cuộc cách mạng về sự bổ sung và sửa  
đổi. Lần xuất bản này đã bổ sung thêm 2 Bảng phụ trợ mới: Bảng phụ trợ địa  
lý và Bảng tra Chủ đề - Chữ cái.  
Lần xuất bản thứ 18 (1971) DDC đã đƣợc bổ sung thêm 5 bảng phụ trợ  
mới và xuất bản thành 3 tập (Tập 1: Giới thiệu các bảng phụ trợ; Tập 2: Bảng  
chính; Tập 3: Bảng tra Chủ đề - Chữ cái).  
Lần xuất bản thứ 19 là lần xuất bản cuối cùng dƣới sự chỉ đạo của  
Custer.  
Lần xuất bản thứ 20 (1989) với 4 tập, dƣới sự chỉ đạo của P.Comaromi.  
Đến năm 1993, ấn bản DDC lần thứ 20 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử  
(Dewey điện tử) trên môi trƣờng DOS và đƣợc lƣu trên CD – ROM. Nhờ  
Bảng Dewey điện tử ngƣời dùng tin có thể tra tìm theo từ, cụm từ, số phân  
loại, thuật ngữ bảng tra và kết hợp các toán tử.  
14  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Lần xuất bản thứ 21 (1996) do nhà xuất bản Forest Press đảm nhận  
nhân kỷ niệm 120 năm về sự ra đời của DDC. DDC 21 có một bản rút gọn  
tƣơng ứng đƣợc xuất bản năm 1997, mang tên “DDC rút gọn” xuất bản lần  
thứ 13. DDC 21 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử là “Dewey for Windows”.  
Trong 22 lần DDC đƣợc tái bản thì lần xuất bản thứ 22 (2000) có bổ  
sung nhiều kiến thức mới về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, tình hình  
chính trị xã hội của Mỹ và các nƣớc tƣ bản với ấn bản rút gọn tƣơng ứng là  
DDC 14 xuất bản năm 2004.  
1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14.  
1.2. Cấu trúc.  
Cấu trúc bảng chính của DDC rút gọn 14: bao gồm những lớp cơ  
bản sau:  
000 Tổng loại  
100 Triết học  
200 Tôn giáo  
300 Các khoa học xã hội  
400 Ngôn ngữ  
500  
600  
700  
800  
900  
Các khoa học tự nhiên và toán học  
Kỹ thuật  
Mỹ thuật và trang trí  
Văn học và tu từ học  
Địa lý. Lịch sử và các ngành có liên quan  
Hệ thống bảng phụ của DDC rút gọn ấn bản 14: Bao gồm 4 bảng phụ :  
+ Bảng 1: Tiểu phân mục chung  
15  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Bảng tiểu phân mục chung không sử dụng ký hiệu độc lập mà dùng kết  
hợp với ký hiệu trong bảng chính và có dấu ngạch ngang đứng trƣớc con số 0.  
Cụ thể :  
- 01 Triết học và lý thuyết  
- 02 Các tác phẩm khác nhau  
- 03 Từ điển, Bách khoa thƣ  
- 04 Đề tài đặc biệt  
- 05 Xuất bản phẩm nhiều kỳ, định kỳ  
- 06 Các tổ chức và quản lý  
- 07 Giáo dục, nghiên cứu và các đề tài liên quan  
- 08 Lịch sử và miêu tả các vấn đề trong các nhóm xã hội  
- 09 Lịch sử và địa lý có liên quan đến vấn đề, chủ đề  
Ví dụ :  
327 Quan hệ quốc tế  
Lịch sử quan hệ quốc tế  
327.101  
327.109  
đối ngoại  
Triết học và lý thuyết quan hệ quốc tế  
Lịch sử, địa lý, con ngƣời liên quan tới chính sách  
+ Bảng 2: Các khu vực địa lý và con người  
Bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời thống kê toàn bộ địa danh khắp  
thế giới ; Các bang, tỉnh, thánh phố của một số quốc gia. Ngoài ra, còn có ký  
hiệu cho các khu vực địa lý khái quát không gian, vùng, miền địa lý (Nhiệt  
đới, sa mạc, nông thôn…)  
Các lớp của bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời :  
- 1 Lãnh thổ, miền, địa điểm (địa phƣơng)  
- 3 9  
Các lục địa, các nƣớc, các địa phƣơng  
- 3 Thế giới cổ đại  
16  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
- 4 9  
Thế giới hiện đại  
- 4 Châu Âu  
- 5 Châu Á. Viễn Đông. Phƣơng Đông  
- 6 Châu Phi  
- 7 Bắc Mỹ  
- 8 Nam Mỹ  
- 9 Các phần khác của thế giới và thế giới ngoài trái đất  
Ví dụ :  
340.5 Hệ thống pháp luật  
51  
Trung Quốc  
561 Thổ Nhĩ Kỳ  
340.551 Hệ thống pháp luật ở Trung Quốc  
340.561 Hệ thống pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ  
+ Bảng 3: Bảng Tiểu phân mục văn học  
Chỉ sử dụng cho lớp 800 Văn học. Các ký hiệu chính của bảng Tiểu  
phân mục văn học :  
- 1 Thi ca  
- 2 Kịch  
- 3 Tiểu thuyết  
- 4 Tiểu luận  
- 5 Diễn văn  
- 6 Thƣ từ  
- 7 Hài hƣớc, châm biếm, trào phúng  
- 8 Những loại bài viết nhiều thể loại  
Ví dụ :  
Tuyển tập tác phẩm của Anton Sekhov  
47  
Nga  
17  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
2
Kịch  
800.472  
+ Bảng 4: Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ  
Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ chỉ sử dụng cho lớp 400 Ngôn  
ngữ. Các ký hiệu không bao giờ sử dụng độc lập mà sử dụng kết hợp với các  
ký hiệu trong bảng chính. Bảng 4 gồm các tiểu phân mục :  
- 01 09  
Tiểu phân mục tiêu chuẩn  
- 1 Hệ thống viết, âm vị học, ngữ âm học  
- 2 Từ nguyên học tiêu chuẩn  
- 3 Từ điển (Tiêu chuẩn)  
- 5 Ngữ pháp dạng chuẩn ngôn ngữ  
- 7 Sự biến thiên theo lịch sử và địa lý, tiếng lóng, tiếng địa phƣơng  
- 8 Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, ngôn ngữ học ứng dụng  
Ví dụ :  
494.511  
Tiếng Hunggari  
- 3 Từ điển  
494.5113 Từ điển Hunggari  
Hệ thống dấu đƣợc sử dụng trong DDC rút gọn 14:  
+ Dấu chấm ( . )  
Ký hiệu chính của DDC có thể kéo dài từ trái sang phải thể hiện sự  
phân chia đẳng cấp của lĩnh vực tri thức. Mỗi con số thể hiện một lĩnh vực tri  
thức chuyên sâu. Sau 3 con số đầu có một dấu chấm gọi là dấu chấm thập  
phân và dấu hiệu luôn thể hiện tính đẳng cấp.  
Dấu chấm luôn đƣợc đặt giữa số thứ ba và số thứ tƣ khi một ký hiệu  
phân loại đƣợc mở rộng vƣợt quá ba con số.  
18  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
Ví dụ:  
612.1 Máu và tuần hoàn máu  
612.14 Huyết áp  
332.1 Ngân hàng  
512.1 Đài thiên văn  
+ Dấu ngoặc vuông [ ]  
Dấu ngoặc vuông đƣợc dùng cho các ký hiệu hiện tại không sủa dụng  
nhƣng đã từng có lịch sử khác nhau nhƣ trƣớc đã có nay không dùng nữa hoặc  
đã chuyển tới chỗ khác.  
Ví dụ:  
305[.242 087]  
Ngƣời thiểu năng và ốm đau, ngƣời có năng khiếu  
Không dùng, xếp vào 305.9  
[312.5]  
Hệ thống chính trị đặc quyền  
Chỉ số không dùng nữa; xếp vào 321  
[374.009] Lịch sử, địa lý, con ngƣời  
Không dùng, xếp vào 374  
[619] Y học thực nghiệm  
Chuyển tới 616  
+ Dấu ngoặc đơn ( )  
Dấu ngoặc đơn dùng cho các ký hiệu lựa chọn tùy theo yêu cầu của thƣ  
viện mà dùng một trong hai ký hiệu. Tuy nhiên, DDC gợi ý không nên dùng  
ký hiệu trong ngoặc đơn.  
Ví dụ:  
Có hai ký hiệu:  
(330.159) Chủ nghĩa xã hội và các trƣờng phái liên quan  
19  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Kho¸ luËn tèt nghiÖp  
335 Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin  
Nên chọn ký hiệu 335  
+ Các chỉ chỗ trong bảng chính  
Đi liền với các ký hiệu và nội dung của ký hiệu trong bảng chính còn  
có các chỉ chỗ thể hiện sự liên quan, sự quy ƣớc, gợi ý, giải thích của Khung.  
Ví dụ:  
113 Vũ trụ học  
Cũng xem 523.1 Vật lý thiên văn  
391 Trang phục và diện mạo cá nhân  
Xếp vào đây tác phẩm liên ngành về trang phục,  
quần áo, thời trang  
822 Kịch Anh  
Chỉ số tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 820.1 – 828 và ở  
đầu Bảng 3  
DDC còn có các chỉ dẫn, giải thích làm rõ các khái niệm thuộc các ký hiệu.  
Ví dụ:  
302.23  
599.65  
Phƣơng tiện truyền thông  
Bao gồm cả điện ảnh, phát thanh, truyền hình  
Hƣơu  
Bao gồm cả tuần lộc, hƣơu Bắc Mỹ, hƣơu sừng  
tấm  
2.2. Đặc điểm.  
DDC ấn bản 14 là ấn bản rút gọn đầu tiên của Khung phân loại thập  
phân Dewey ra đời trong môi trƣờng Web. Web đã cho phép liên tục cập nhật  
20  
Ng« ThÞ Linh  
K48 Th«ng tin th viÖn  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 96 trang yennguyen 31/03/2022 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu DDC Việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_ddc_viet_hoa_14_va_kha_nang_ap_dung_o_vie.pdf