Khóa luận Thời gian, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương

LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các sliu và kết quả  
nghiên cu trong khóa lun là trung thc. Trong quá trình thc hin đề tài tôi có kế  
tha và tham kho các tài liu, thông tin được đăng ti trên các trang web theo danh  
mc tài liu tham kho ca khóa lun. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chu trách nhim.  
Tác gi  
Hoàng ThHà  
LI CM ƠN  
Để hoàn thành khóa lun này ngoài scgng ca bn thân, tôi đã nhn được  
sgiúp đỡ rt nhiu tphía nhà trường, thy cô, gia đình và bn bè. Qua đây cho  
phép tôi gi đến mi người li cm ơn chân thành nht.  
Li đầu tiên, tôi xin trân trng cm ơn cô giáo TS. Nguyn ThNga, người trc  
tiếp hướng dn, tn tình giúp đỡ tôi vkiến thc và phương pháp để tôi hoàn thành  
được khóa lun tt nghip này.  
Tôi cũng xin trân trng cm ơn các thy cô trong Khoa Khoa hc xã hi trường  
Đại hc Qung Bình đã hướng dn, ging dy, cung cp kiến th c và phương pháp cho  
tôi trong nhng năm hc qua. Các thy cô là nhng tm gương mà tôi smãi noi theo.  
Tôi cũng xin gi li cm ơn ti thư vin trường Đại hc Qung Bình đã giúp tôi  
trong quá trình tìm kiếm và mượn tư liu để phc vcho vic nghiên c  
thành đề tài này.  
u và hoàn  
Cui cùng, tôi mun gi li cm ơn sâu sc đến tt cbn bè, gia đình và nhng  
người luôn kp thi động viên và giúp đỡ tôi vượt qua nhng khó khăn trong cuc sng.  
Mc dù hết sc nlc và cgng, nhưng do kiến thc và kinh nghim còn hn  
hp nên bài khóa lun không tránh khi sai sót, rt mong được schỉ đạo đóng góp ý  
kiến tcác thy cô giáo để bài khóa lun được hoàn thin hơn.  
Xin trân trng cm ơn !  
Đồng Hi, tháng 5 năm 2015  
Tác gikhóa lun  
Hoàng ThHà  
MC LC  
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1  
1. Lý do chn đề i.....................................................................................................1  
2. Lch svn đề .........................................................................................................2  
2.1. Tình hình nghiên cu vthi gian – không gian nghthut ..................................2  
2.2 Tình hình nghiên cu tiu thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương.....................5  
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu............................................................................6  
3.1 Đối tượng nghiên cu.............................................................................................6  
3.2 Phm vi nghiên cu................................................................................................6  
4. Phương pháp nghiên cu........................................................................................6  
5. Đóng góp ca đề tài .................................................................................................7  
6. Cu trúc khóa lun...................................................................................................7  
NI DUNG.................................................................................................................8  
CHƯƠNG 1. NHNG VN ĐỀ LÍ LUN CHUNG...............................................8  
1.1 Vài nét vtác gitác phm ....................................................................................8  
1.1.1 Tác giHu Phương ...........................................................................................8  
1.1.2 Tiu thuyết Chân tri mùa h...........................................................................10  
1.1.3 Ý nghĩa ca tiu thuyết Chân tri mùa h..........................................................13  
1.2 Vthi gian nghthut........................................................................................15  
1.2.1 Khái nim .........................................................................................................15  
1.2.2 Các chiu ca thi gian nghthut....................................................................17  
1.3 Vkhông gian nghthut ....................................................................................18  
1.3.1 Khái nim .........................................................................................................18  
1.3.2 Các loi không gian nghthut .........................................................................19  
1.3.2.1 Không gian thiên nhiên vũ tr........................................................................19  
1.3.2.2 Không gian địa lí............................................................................................19  
1.3.2.3 Không gian xã hi..........................................................................................20  
CHƯƠNG 2. THI GIAN NGHTHUT TRONG TIU THUYT CHÂN  
TRI MÙA H.......................................................................................................21  
2.1 Thi gian hi tưởng .............................................................................................21  
2.1.1 Hi tưởng vtui hc trò ..................................................................................21  
2.1.2 Hi tưởng vgia đình .......................................................................................23  
2.1.3 Hi tưởng vchiến tranh...................................................................................25  
2.1.4. Hi tưởng vtình yêu ......................................................................................27  
2.2 Thi gian hin ti.................................................................................................29  
2.2.1 Thin vlàng ....................................................................................................29  
2.2.2 Thin đi tìm cha................................................................................................32  
2.2.3 Thin lên đường vào đại hc............................................................................33  
2.3 Thi gian tương lai ..............................................................................................34  
2.3.1 Tương lai thhin qua dcm.........................................................................34  
2.3.2 Tương lai thhin qua ước mơ..........................................................................37  
2.4 Sự đan xen dch chuyn các chiu thi gian ........................................................38  
CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN NGHTHUT TRONG TIU THUYT CHÂN  
TRI MÙA H.......................................................................................................41  
3.1 Không gian chiến tranh........................................................................................41  
3.1.1 Không gian hy dit và ni đau chiến tranh ......................................................41  
3.1.2 Không gian ý chí và khát vng gii phóng .......................................................44  
3.1.3 Không gian trú n và dc vng bn năng...........................................................48  
3.2 Không gian thiên nhiên và phong cnh trtình....................................................52  
3.3 Không gian sinh hot và văn hóa vùng min........................................................54  
3.3.1 Sinh hot xã hi ...............................................................................................55  
3.3.2 Sinh hot gia đình ............................................................................................59  
3.3.3 Sinh hot cá nhân.............................................................................................61  
3.4 Không gian lao động sn xut và thi đua chiến đấu..............................................66  
3.4.1 Trên cánh đồng làng Đại Hòa............................................................................67  
3.4.2 Trên nông trường LGiang...............................................................................71  
KT LUN ..............................................................................................................73  
TÀI LIU THAM KHO.......................................................................................75  
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chn đề tài  
Thi gian và không gian đều là nhng thuc tính phbiến, nhng điu kin tt  
yếu, nhng hình thc tn ti ca thế gii. Cùng tương tnhư vy, trong nghthut,  
thi gian và không gian nghthut là hình thc ni ti ca hình tượng nghthut. Thi  
gian và không gian nghthut chu tác động có ý nghĩa quyết định ca quan nim về  
thế gii và con người ca nhà văn và phong cách sáng to ca nhà văn. Đồng thi,  
chúng phn ánh, bc l, thhin các đặc trưng ca chính cái phong cách đó. Tìm hiu  
thi gian và không gian nghthut giúp ta hiu sâu sc hơn, tnhng góc độ đặc bit,  
cá tính ca nhà văn và nhng đặc sc ca thế gii nghthut mà nhà văn đã sáng to  
nên. Không gian và thi gian nghthut là nhng phương din rt quan trng trong thi  
pháp hc, chúng tn ti song song thng nht trong tác phm văn chương, đồng thi là  
phương thc tn ti và trin khai ca thế gii nghthut. Mt khác, chúng là nhng  
hình tượng rt quan trng góp phn thhin ni dung, chủ đề, tư tưởng ca tác phm.  
Trong cu trúc văn bn ca văn xuôi nghthut, không gian và thi gian đóng mt vai  
trò quan trng.  
Vi nhà văn có thsáng tác rt nhiu, nhưng để được tác phm neo bám vào  
lòng người là điu không d, thm chí rt hiếm hoi. Văn chương như mt trò bp bênh  
nghthut vi nhng lut chơi ngot ngoéo vô hình, đã thách thc tt cnhng ai lao  
vào con đường cm bút. Nó chng loi trai, sn sàng hê tung nếu như anh ta không  
đủ bn lĩnh và lượng sc mình trong cuc đua chen đầy o tưởng. Trên bước đường  
nghthut, Hu Phương là mt trong snhng cây bút văn xuôi kcu ca min  
Trung. Chân tri mùa h, là cun tiu thuyết viết vcon người ca mnh đất Qung  
Bình vi đề tài người lính và chiến tranh cách mng. Tiu thuyết có giá trvmt tư  
liu, mang cht tsca mt giai đon lch svvăn hc hin thc đơn thun, đơn  
tuyến. Mc dù bthi pháp hin thc xã hi chnghĩa ràng buc, chi phi nhưng nó vn  
phn ánh chân thc thân phn con người cũng như sdo dai ca người dân min  
Trung trong nhng năm tháng bom đạn.  
Tiu thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương da trên nguyên tc kết hp, song  
trùng nhng cái đối lp tương phn. Điu này thhin hu hết các phương din nghệ  
thut ca tác phm. Theo trc thi gian là sự đồng hin gia quá khvà hin ti, ký c  
1
và bây gi. Xét ta độ không gian là ssong hành đồng hin gia hu phương và  
tin tuyến, gia đình và xã hi…..Cái mi ca tác phm cái nhìn nhân bn, tác giả đã  
sdng nhng kthut y để mang li cho độc gimt scm nhn khá đầy đủ, chân  
thc vcuc sng ca người dân trên mnh đất Qung Bình, nhng năm khói la ác  
lit ca cuc chiến tranh chng M. Mt cuc chiến mà bây givà hàng trăm năm sau  
nhìn li, chúng ta vn chưa hết bàng hoàng vnhng chiến công kvĩ lin kvi bao  
tn tht di chng.  
Trong quá trình sáng to tác phm, ngòi bút ca Hu Phương đã sdng linh  
hot yếu tthi gian và không gian nghthut làm cho Chân tri mùa htrnên đặc  
sc và hp dn. Tiu thuyết Chân tri mùa hlà mt phn ca văn hc địa phương. Vì  
vy, tôi đã chn đề tài “Thi gian, không gian nghthut trong tiu thuyết Chân  
tri mùa hca Hu Phương” để có dp tìm hiu kĩ hơn vnghthut tác phm ca  
mt nhà văn mà tôi hng yêu thích và mến m. Cũng là cơ hi để tôi trau di, cng cố  
kiến thc thun li cho vic chn ging trong chương trình văn hc địa phương phổ  
thông, để hiu rõ vkhông khí cu nước ca dân Qung Bình.  
2. Lch svn đề  
Vic nghiên cu thi gian – không gian nghthut mt cách có ý thc chxut  
hin tsau lí thuyết thi pháp hc hin đại được các nhà nghiên cu vn dng phbiến  
Vit Nam. Trong khuôn khca mt lun văn đại hc, dưới đây chúng tôi scố  
gng tìm hiu nhng ý kiến ca các nhà nghiên cu vvn đề không gian, thi gian  
nghthut nói chung. Sau đó chúng tôi xin đim qua tình hình nghiên cu vtiu  
thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương.  
2.1. Tình hình nghiên cu vthi gian – không gian nghthut  
Sau đây là nhng bài viết hoc công trình ca các nhà nghiên cu có đề cp trc  
tiếp hoc gián tiếp đến vn đề thi gian và không gian các tác gikhác có liên quan  
đến đề tài mà lun văn đang thc hin. Dn theo thi gian xut bn  
1. Trn Đình S(1982), Thi gian nghthut trong “Truyn Kiu” và cm quan  
hin thc ca Nguyn Du, Tp chí nghiên cu văn hc s05. Trong bài viết này, nhà  
nghiên cu đã nhìn nhn thi gian và không gian tphía khát vng, hành động ca  
nhân vt, tính cht phũ phàng ca các thế lc.  
2. Phan Ngc (1985), Tìm hiu phong cách Nguyn Du trong Truyn Kiu”,  
NXB Khoa hc xã hi. Toàn bcông trình không bàn nhiu và trc tiếp đến vn đề  
2
không gian và thi gian, nhưng đáng chú ý chương IV có tiêu đề. Cách bcc  
“Truyn Kiu” theo yêu cu ca kch. Tác gicông trình đã phân tích “nhng li đoán  
trước”, “nhng gic mng”, tc nhng yếu tliên quan đến thi gian.  
3. Đặng ThHnh (1987), Tiu thuyết Huy-gô, Nxb ĐH & THCN. Ngoài công  
trình này, bà còn rt nhiu bài nghiên cu trên tp chí nghiên cu văn hc viết về  
Thâm Tâm, Xuân Diu…trong đó đề cp nhiu đến vn đề thi gian n.  
4. Trn Đình S(1987) Thi pháp thơ THu, NXB Tác phm Mi. Trong cun  
tiu lun này có 2 chương v: Không gian nghthut; Thi gian nghthut, tác giả  
trình bày tlí lun đến thc tin sáng tác ca các nhà văn ln trên thế gii và trong  
nước, chyếu là thơ THu.  
5. Phùng Văn Tu (1990), Tiu thuyết Pháp hin đại, Nhng tìm tòi đổi mi,  
NXB Khoa hc xã hi và Mũi Cà Mau. Cun sách được chia làm 4 chương. Trong  
chương 4 vi tiêu đề: Người kchuyn và các đim nhìn, trong đó có phn Di chuyn  
đim nhìn trên trc thi gian nói vsxáo trn không gian và thi gian trên cùng mt  
skin mà có nhiu đim nhìn, cách kli vào nhng thi đim khác nhau.  
6. Trn Đăng Suyn (1991), Thi gian và không gian trong thế gii nghthut  
ca Nam Cao, Tp chí Nghiên cu văn hc s05. Trong bài viết này, tác ginhn  
định “Cm quan vthi gian và không gian gn lin vi cm quan vcon người và  
cuc đời, vi mơ ước và lí tưởng ca nhà văn .[30; tr.243]  
7. Nguyn Xuân Kính, (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH. Trong công trình  
này, tác ginghiên cu vthi gian trong ca dao và cho rng thi gian trong ca dao là  
thi gian hin ti, thi gian din xướng….  
8. A. JA Guervich, (1996), Các phm trù văn hóa Trung c(Người dch Hoàng  
Ngc Hin), Nxb GD . Trong mc Nhng biu tượng không gian – thi gian Trung c,  
tác gicho rng. “Thi gian và không gian là nhng thông squyết định stn ti ca  
thế gii” [10; tr.30].  
9. Nguyn ThBình (1996), Nhng đổi mi ca văn xuôi nghthut Vit Nam  
sau năm 1975 (kho sát trên nhng nét ln) , LA.PTSKH Ngvăn, Đại hc sư phm  
Hà Ni. Nhà nghiên cu cho rng “Văn xuôi sau 1975, không gian nghthut phổ  
biến là không gian sinh động đời thường, không gian mang tính cht các nhân riêng  
tư[3; tr.136]  
3
10. Bùi Văn Tiếng (1997), Thi gian nghthut trong tiu thuyết Vũ Trng  
Phng, NXB Văn hóa. công trình này, tác ginghiên cu thi gian và không gian  
trong nhng tiu thuyết tiêu biu ca Vũ Trng Phng.  
11. Trn Đình S, (1998), Dn lun thi pháp hc , NXB GD. Trong cun sách  
này tác giả đã dành 2 chương IV và V để nói vthi gian không gian nghthut.  
12. Nguyn Thái Hòa, (2000), Nhng vn đề thi pháp ca truyn, NXB GD. Mc  
đích ca công trình nhm “miêu tnhng khái nim cơ sca thi pháp hc thloi  
truyn góc nhìn ngôn nghc” [23; tr.03].  
13. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi mi nghthut phương Tây hin đại, Nxb Đại  
hc quc gia, H. Trong mc VIII ca cun sách, tác gicho rng : “Thi gian là mt  
vn đề lưu ý đặc bit trong nghthut kchuyn….Riêng đối vi lý lun phương Tây,  
squan tâm đặc bit li nghiên hn vtrc thi gian hơn không gian.” [8; tr.85]  
14. Đào Duy Hip, (2008), Phê bình văn hc tlí thuyết hin đại, Nxb GD.  
Trong công trình này, tác giả đã vn dng mt slí thuyết phê bình hin đại để tiếp  
cn sáng tác văn hc tcác cp độ thi gian. Tác giả đã ng dng lí thuyết vào phân  
tích mt ssáng tác ca Cervantes, Maupassant, Proust….  
15. Nguyn Mnh Qunh (2008), Tiu thuyết Vũ Trng Phng nhìn tlí thuyết  
thi gian tsca G. Genette, Lun án tiến sĩ NgVăn, Trường Đại hc sư phm Hà  
Ni. Trong công trình này tác giả đã xác định được mô hình thi gian tstrong tng  
loi tiu thuyết Vũ Trng Phng theo lí thuyết ca Genette.  
16. Phm Hng Lan, (2009), không gian và thi gian nghthut trong tiu thuyết  
hin thc 1930 – 1945, lun án Tiến sĩ Ngvăn, ĐHSP Hà Ni. Trong công trình  
nghiên cu này, tác ginghiên cu không gian và thi gian trong tiu thuyết hin thc.  
17. Trn Văn Toàn, (2010), Tthc vi hot động hin đại hóa văn xuôi hư cu  
(fiction) giao thi, (kha sát trên cht iu văn hc công khai), Lun án tiến sĩ Ngvăn  
ĐHSP Hà Ni. Trong công trình này, chương II tác giả đưa ra mô hình không – thi  
gian trong văn xuôi hư cu giao thi và vn đề tthc.  
Các nhà nghiên cu trên đã đề cp ti nhng lun đim quan trng như: Khái  
nim không gian, thi gian; thi gian trn thut, nhp điu thi gian….Tt cnhng  
nhn định ca họ đều rt xác đáng, đặc bit khá thng nht khi đưa ra mô hình không  
thi gian đối vi tng giai đon văn hc. Tnhng kết qunghiên cu tht đáng qúy ở  
các công trình trên, chúng tôi kế tha và phát huy tnhng công trình trên để đi sâu  
4
nghiên cu mt cách tương đối toàn din hơn vn đề “Thi gian, không gian nghệ  
thut trong tiu thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương”.  
2.2 Tình hình nghiên cu tiu thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương  
Tiu thuyết “Chân tri mùa hlà cun tiu thuyết ca nhà văn Hu Phương  
viết về đề tài người lính và chiến tranh cách mng, do NXB Hi Nhà văn n hành năm  
2007 và đã được tái bn. Bi cnh tiu thuyết là mt làng quê đất la Qung Bình  
trong nhng năm kháng chiến chng M, cu nước. Tác phm đã được Gii thưởng  
cuc thi tiu thuyết năm 2007 - 2009 ca Hi Nhà văn Vit Nam. Tuy nhiên cho đến  
nay các công trình nghiên cu vtiu thuyết ca ông vn còn hn chế, chưa tương  
xng vi đóng góp ca nhà văn thloi này. Xem xét tình hình nghiên cu vcun  
tiu thuyết Chân tri mùa htôi đã thu thp được nhng ý kiến, nhn xét đánh giá ca  
mt snhà phê bình, nhà văn cũng như giáo viên nghiên cu đã đề cp đến mt số  
khía cnh đơn l.  
Tiến sĩ Nguyn ThNga vi bài viết Đim nhìn trn thut trong tiu thuyết  
Chân tri mùa hTp chí khoa hc công ngh, Trường Đại hc Qung Bình đã nhn  
định rng “Mt trong nhng đim mu cht hàng đầu và cũng chính là thách th  
ca nhà văn khi sáng to nghthut là phi la chn mt chỗ đ ng, mt đim nhìn  
thích hp để kcâu chuyn. Vn dng lý thuyết tsự đim nhìn nghthut soi chiếu  
vào tiu thuyết Chân tri mùa hạ để ch ng minh cho mt phương th c trn thut đa  
đim nhìn ca nhà văn Hu Phương” [23; tr.1]  
c ln  
Nhà thơ Đặng Hin Trong bài “Con người trong tiu thuyết Chân tri mùa hca  
nhà văn Hu Phương” ông nhn định ở đây là “nhng con người Qung Bình rt anh  
hùng va sn xut va chiến đấu va chi vin cho tin tuyến ln min Nam” [15; tr.1].  
Nhà văn Tô Đức Chiêu trong bài “Gái quê qua tiu thuyết Chân tri mùa hđã  
nhn định rng “Đó là nhng cô gái có tâm hn đôn hu cht phát, đậm nghĩa, đậm  
tình. Khác hn vi nhng cô gái quê trong “Bến không chng” ca Dương Hướng hay  
nhng cô gái quê min Tây Nam Btrong “Lc bình trôi” ca Khúc Thy Du, gái quê  
ca Hu Phương dn ta ti mt chân tri khác, mt hoàn cnh khác, mt mãnh đất dữ  
di khác, anh hùng cao thượng như mi vùng quê Vit Nam nhưng mang bn sc riêng  
không đâu có” [4; tr. 1].  
Thc sĩ Hoàng Thy Anh vi bài tham lun “Cuc sng và con người min trung  
trong tiu thuyết Chân tri mùa hđã nhn định rng “Hu Phương không chtái  
5
hin chân thc bước đi ca lch s, tái hin nhng năm tháng gian kh, đau thương ca  
người min Trung trong cuc kháng chiến chng Mmà ông còn phn ánh đời sng  
riêng tư ca người dân, người lính Đại Hòa” [1; tr.2].  
Tiến sĩ Dương ThÁnh Tuyết vi bài viết “Nghthut kết hp trong tiu thuyết  
Chân tri mùa hđã nhn định “góc độ trn thut, tác githường sdng đim  
nhìn nhân vt để bsung cho đim nhìn người kchuyn ngôi thba. Trên phương  
din nhân vt là song hành gia con người ý thc và vô thc, lí trí và bn năng, cá  
nhân và tp th, nghĩa v, bn phn và nhng dc vng, khao khát trn thế…[34; tr.1].  
Thc sĩ Võ ThThanh Tâm vi bài viết “Chân tri mùa hdưới cái nhìn phân tâm  
hc” đã cho rng “Chân tri mùa hạ đã cho ta sng li mt mng hin thc thuở đất  
nước còn ngp bóng quân thù, la đạn, đưa ta đến nhng min xa thm, bí n tâm hn  
con người – nơi hi tnhng bn năng gc smãi tn ti trong tiến trình phát trin đi  
lên ca loài người” [31; tr.5].  
Đim li nhng bài nghiên cu phê bình trên chúng tôi nhn thy. Đa phn các  
bài viết trên có khuynh hướng cm nhn vmt khía cnh nào đó ca cun tiu thuyết.  
Tt cchmi dng li nhng khía cnh vnhân vt, ging điu, ngôn ngtrn  
thut, cuc sng và con người … chchưa đi sâu vào nghiên cu mt cách toàn din  
vthi pháp nghthut thi gian và không gian. Đặc bit cho đến nay chưa có mt  
công trình nào nghiên cu vthi gian và không gian nghthut trong tiu thuyết  
Chân tri mùa h. Kế tha và phát trin thành qucác nhà nghiên cu, nhng người đi  
trước, tôi tp hp nghiên cu đề tài “Thi gian, không gian nghthut trong tiu  
thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương” vi mong mun tìm hiu khơn vtiu  
thuyết Chân tri mùa hgóc độ thi pháp.  
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu  
3.1 Đi tượng nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu ca đề tài là tiu thuyết Chân tri mùa hca nhà văn Hu  
Phương. Thi gian và không gian nghthut trong tiu thuyết Chân tri mùa hca  
nhà văn Hu Phương.  
3.2 Phm vi nghiên cu  
Phm vi nghiên cu ca đề tài tp trung vào: “Thi gian, không gian nghthut  
trong tiu thuyết chân tri mùa hca Hu Phương”.  
4. Phương pháp nghiên cu  
Để gii quyết vn đề đề tài đã nêu, chúng tôi vn dng phi hp các phương  
pháp sau:  
6
Phương pháp phân loi, thng kê: Chúng tôi tiến hành kho sát và thng kê, sau  
đó tiến hành phân loi không gian, thi gian theo đặc trưng.  
Phương pháp phân tích tng hp: Phân tích không gian và thi gian và ly dn  
chng để minh ha, từ đó tng hp khái quát theo các bình din nghiên cu.  
Phương pháp so sánh: So sánh đồng đại để làm ni bt nét tương đồng, khác bit  
gia không gian, thi gian trong tiu thuyết Chân tri mùa h.  
Các phương pháp chuyên ngành: Chúng tôi sdng lí thuyết: Thi pháp hc, tsự  
hc,... Để thy được khái nim thi gian, không gian nghthut và các chiu thi gian  
và không gian. Tlý thuyết tiếp cn cùng nhng thao tác htrkhác trong quá trình  
nghiên cu đề tài.  
5. Đóng góp ca đề tài  
- Vmt lý thuyết  
Tkết qunghiên cu vmt sphương din ca nghthut trong tiu thuyết  
Chân tri mùa h, khóa lun đưa ra mt cách tiếp cn mi vthi gian và không gian  
nghthut, góp phn làm ni bt vtrí và nhng đóng góp ca nhà văn trong nn văn  
xuôi Vit Nam.  
- Vmt thc tin  
Đề tài góp phn vào vic tiếp nhn, tìm hiu, nghiên cu tiu thuyết Chân tri  
mùa hvà phong cách tiu thuyết Hu Phương.  
6. Cu trúc khóa lun  
Ngoài phn mở đầu, kết lun và tài liu tham kho, phn ni dung ca lun văn  
gm 3 chương:  
Chương 1: Nhng vn đề lí lun chung  
Chương 2: Thi gian nghthut trong tiu thuyết Chân tri mùa hạ  
Chương 3: Không gian nghthut trong tiu thuyết Chân tri mùa hạ  
7
NI DUNG  
CHƯƠNG 1 NHNG VN ĐỀ LÍ LUN CHUNG  
1.1 Vài nét vtác gitác phm  
1.1.1 Tác giHu Phương  
Hu Phương tên tht là Nguyn Hu Thê, sinh ngày 26 -12-1949, quê Đại Trch  
- BTrch – Qung Bình. Min quê y là mt trong cái rn bom đạn ác lit trong  
chiến tranh phá hoi min Bc ca gic Mỹ ở Qung Bình. Nó đã chy vào trong nhiu  
tác phm viết vchiến tranh ca nhà văn Hu Phương. Hin nay Hu Phương sng ở  
phường Nam Lý – Thành phố Đng Hi – Qung Bình  
Giáo viên dy toán cp 3 phthông (tt nghip Đại hc sư phm Vinh năm  
1972), hn thơ tnhng ngày làm giáo viên dy toán y đã nâng cánh, my năm sau,  
Hu Phương chuyn sang viết văn và trthành nhà văn Hu Phương đĩnh đạc. Sau  
mt năm ging dy Trường phthông cp 3 Bc Qung Trch, Hu Phương được tổ  
chc chuyn vào ging dy ti Trường cao đẳng sư phm Qung Bình. Khi 3 tnh  
Qung Bình, Qung Tr, Tha Thiên sát nhp thành tnh Bình TrThiên, trung tâm  
Trường Cao đẳng sư phm Bình TrThiên đóng Cố đô nên anh phi vào Huế. Ti  
đây, là hi viên Hi văn hc tnh Bình TrThiên thuc ban thơ, nhưng Hu Phương li  
bt đầu viết văn. Truyn ngn đầu tiên là truyn “Trăng sáng vườn dưa” được đăng ở  
Tp chí văn nghSông Hương trong năm 1988.  
Hu Phương viết truyn ngn “Ông Đin Biên”, được đăng Tp chí Văn nghệ  
Quân đội. Được mi người khích l, anh viết mt lot truyn ngn na, như: “Bến cũ”,  
Ctích mùa thu”, “Con người thánh thin”... được đăng trên báo Văn ngh. Mt  
bước ngot mi, mt chân tri sáng to mi đã mra cho anh khi truyn ngn “Đêm  
hoa qunh n” ca anh được gii khuyến khích cuc thi truyn ngn ca Tp chí Văn  
nghQuân đội (1989-1990).  
Nhng sáng tác ca Hu Phương chiếm được cm tình ca người đọc từ ấy cho  
đến bây gikhi Hu Phương có mt nét độc đáo quý phái ca văn xuôi là li kể  
chuyn hn nhiên, lp lang mch lc, tính cách nhân vt được xây dng bng nhng  
chi tiết độc đáo và nht là cht phn thc nhun nhuyn đã thành mô típ trong tt cả  
các tác phm ca mình. Chính điu đó khiến nhng sáng tác văn xuôi ca Hu Phương  
thành công.  
8
Năm 1991, Hu Phương dn sinh viên đi thc tp Tuyên Hóa. Hu Phương  
được nghe cán bộ địa phương kli cuc chiến đấu oanh lit, ca mt phân đội thuc  
Tiu đoàn hi quân sông Gianh chng trcmt lc lượng không quân M, hùng hu  
thm đội 7 p vào, quyết tâm tiêu dit 5 hm tàu hi quân đang n np. Nhng hình  
nh các đồng chí hi quân trên tàu chiến đấu ngoan cường ri hy sinh, bthương đã  
được các nam ndân quân hai bên bsông Gianh, đêm đó chèo đò ra các con tàu bị  
đắm đưa vào b, mai táng và cp cu đã làm Hu Phương thn thc.  
Nhân mt ngày đi ung bia “khmt cơ ssn xut Huế, gp người chcơ  
sở ấy vn là mt cu chiến binh tng lp nhiu chiến công chiến trường Qung  
Bình, Hu Phương lên sung sướng: “Truyn đây ri !”. Khi trvtrường, câu  
chuyn đời thc thai vế được nghe và được gp trên, được liên kết li và anh đã hư  
cu viết nên truyn ngn:“Ba người trên sân ga” sau mt đêm tròn.  
Hai tun sau ngày Hu Phương gi bn tho đi, báo Văn nghệ đã đăng truyn  
ngn này trang nht. Chín năm sau, nhà văn Nguyn Quang Lp đã chuyn tác phm  
ca Hu Phương thành kch bn “Đời cát”. Đạo din Nguyn Thanh Vân đã dng  
thành phim. Phim đã được gii “Cánh diu vàng” (2000), “Bông sen vàng” (2001),  
được gii vàng ti Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương ln th15, gii thưởng  
ln ca Hi đồng nhà thơ thế gii.  
Nhng thành công vvăn chương, năm 1993, Hu Phương tngành Giáo dc  
chuyn vcông tác ti Hi Văn hc Nghthut Qung Bình, vi chc phó chtch  
hi. Năm năm sau, anh được Đại hi bu làm chtch hi và được kết np vào Hi  
Nhà văn Vit Nam (1996). Hai nhim klàm Chtch Hi, va làm công tác lãnh đạo,  
va viết văn, tiu thuyết “Chân tri mùa hca Hu Phương được viết 5 năm lin  
trong hoàn cnh y.  
Đầu năm 2010 nhà văn Hu Phương chính thc nghhưu. Và, mt cuc chy tiếp  
sc li bt đầu. Ngoài 5 tp truyn ngn và tiu thuyết đã xut bn trước đó, năm 2010  
Hu Phương đã cho ra đời cun “Văn hóa dân gian vùng sông Dinh”, gm nhng bài viết  
vvăn hóa trên quê hương ca ông. Cũng trong năm đó, tp truyn “Anh bộ đội và cô gái  
mc quân phc xanh” do NXB QĐND n hành đã gây mt tiếng vang ln. Ngoài các gii  
thưởng ln, trong cuc thi sáng tác do BCông an và Hi Nhà văn tchc ln th2  
(1989-2001), truyn ngn “Hoa sim tím” ca ông đot gii “Cây bút vàng”.  
9
Năm 2010, vi bút ký “Cha Lo mùa mưa đến sm”, ông li được trao gii cuc  
thi viết về đề tài bộ đội biên phòng do BTư lnh Bộ đội Biên phòng và Hi nhà văn  
kết hp tchc. Hu Phương còn là tác giả đot 3 gii A,1 gii B, gii thưởng “Lưu  
Trng Lư” (Gii thưởng 5 năm 1 ln ca Hi văn hc nghthut Qung Bình) trao cho  
nhng tác phm sáng tác xng đáng ca anh. Là người tng gn bó nhiu năm Hi  
văn hc nghthut Qung Bình, va qua, ông đã chp bút và hoàn thành cun “Lch  
sHi Văn hc Nghthut Qung Bình” dày trên 400 trang.  
* Tác phm chính  
- Con người thánh thin (Hi VHNT Qung Bình xut bn 1991)  
- Đêm hoa qunh n(Nhà xut bn Thanh niên 1995)  
- Hoa cúc di (Nhà xut bn văn hc 1997)  
- Tiu thuyết Chân tri mùa h(Nhà xut bn hi nhà văn 2006)  
1.1.2 Tiu thuyết Chân tri mùa hạ  
Tiu thuyết Chân tri mùa hcó bcc dài trong 8 chương sách. Ni dung ca  
tiu thuyết trng tâm đề cp đến cuc kháng chiến chng Mcu nước trong thi kỳ  
vô cùng cam go ác lit ca toàn dân tc Vit Nam. Chân tri mùa hnhư mt cun  
phim đưa chúng ta quay vvi quá khvi nhng địa danh, nhng trn đánh hào hùng  
trên mnh đất Qung Bình yêu thương. Nhng vn đề vcon người cách suy nghĩ ca  
ông cha ta ngày trước, vi nhng tình cm nhiu lp đan xen, nhiu tuyến nhân vt  
chính din, phn din. Nhng mưu mô đố k, nhưng vượt lên trên hết là sca nhng  
con người, họ đã sng hết mình vi thi đại, vượt lên nhng khó khăn trong phn cuc  
sng vi hoàn cnh khc nghit ca chiến tranh.  
Truyn ly bi cnh ti mt địa phương thuc huyn BTrch tnh Qung Bình  
làng Đại Hòa nơi có bn thanh niên cùng ln lên và trưởng thành là Thin, Sơn, Cm  
và Loan. Họ đã sng vi thi tui trhng hc khí thế tiến công ca toàn dân tc,  
trong giai đon tnăm 1968 đến sau hòa bình lp li năm 1975. Nơi hsng là hu  
phương ln cho mt tin tuyến đầy khói la, cũng là mt mt trn nguy him.  
Tác phm cho thy mt strang có cht thơ tcnh vt làng Đại Hòa và tm lòng  
gn bó vi mnh đất quê hương ca mình. Người dân ở đây trong hoàn cnh chiến  
tranh ác lit vn sng anh dũng, bt khut. Hvn có cuc đời riêng, nhng nhu cu  
riêng, tình cm riêng bình thường ca con người như: Tình yêu, tình bn, tình gia đình,  
hàng xóm, hvn có đủ ctính tt ln tính xu, nhng cái cao quý và cnhng cái  
10  
bình thường ca con người. Trong mt con người bình thường thì cái tt nhiu hơn cái  
xu nhưng không phi không có ngược li, ví dông Vc, mt ông nông dân có thói tư  
li, gian di, ông cày di ri ly rơm r, clp đi, ông có tính ăn cp vt, thm chí giết  
trm bò ca hp tác xã ri giu tht xung giếng. Hòa (vThin) xa chng my năm  
đã ddàng rơi vào vòng tay ca Sơn. Khi có thai li tìm cách đổ vy cho bchng, khi  
đi đẻ, đã khai tên bố đứa bé là Sơn, nhưng sau, bct vn đã phn cung, vn đổ ti cho  
bchng vì hi vng bo vSơn thì sau này y scưới mình làm v. Đặc bit Sơn là  
mt kcá nhân cc đoan, cơ hi, xo quyt. Anh ta phm nhiu thti chtrphn  
quc. Nhưng vi nhân cách y thì trước sau anh ta cũng là mt kphn bi. Đầu tiên  
anh ta đố kvi bn (Thin) đến mc phá tình yêu ca bn (theo kiu không ăn thì đạp  
đổ). Cho nên biết Cm ra thăm mPhong va hi sinh, hn đã mách cho Thin đến  
“chng kiến” để chia rtình yêu và hôn nhân ca hai người bn hc. Sơn là mt người  
đồi bi, mt gã SKhanh, mt con yêu râu xanh. Hn trùm mt nra chvng định  
cưỡng bc người yêu ca bn, người mà anh ta thm yêu, nhưng không được đáp li.  
nhà dân chmy tháng, hn đã tán tnh cô con gái ln ca bà chvà ngvi cô ta  
mà không hnghĩ đến hu qusau này. Nhưng khi ra tin phương biết binh trm  
trưởng chính là bcô ta thì hn đưa thư, tgii thiu mình và được binh trm trưởng  
coi như con rtương lai. Khi trm trưởng bthương, hn đã ly cp giy chng thương  
ri bt tình vi cô y sĩ để cô ghi chn thương gily cho cái du để y được xut ngũ  
vi tiêu chun thương binh. Khi xut ngũ vlàng, thy vbn trẻ đẹp, anh ta tán tnh  
và ngvi cô ta. Khi cô có thai hn sợ ảnh hưởng đến đường tiến thân nên khuyên cô  
ta phá thai. Khi không phá thai được, cô đã đổ vy cho bchng vì trước đó Sơn la  
cô, ha sau này hết chiến tranh scưới cô và nhn đứa bé là con. Cũng vì lí do đó, sinh  
con v, cô đã phn cung. Còn Sơn thì clờ đi. Khi bchLoan, Phó bí thư chi bct  
vn, hn chi bay và được vô can vì không có chng c. Ngay cchiếc mt nlàm  
bng ng qun hn để quên nhà, có người bt được, hn cng chi bay, bo rng đó  
có thlà chiếc mũ chng mui ca ai đó. Thế là hn lên chc Bí thư Đảng y và đã trả  
thù chLoan, người tcáo bng cách cách chc Phó Bí thư chi bca chđiu về  
coi kho. Nhng con người tt trong tác phm cũng có nhng chyếu, nhng phút yếu  
vì hlà con người. Như ông Dun, mt thy giáo tiu hc mô phm, vì tình thương  
con mà đã rơi vào by ca cô con dâu hư. Hay như chLoan, ly người chng mà  
mình không yêu, được 7 ngày thì chng đi bộ đội, chkhao khát tình yêu, khao khát  
11  
đàn ông, nhưng chvn nén lòng, ctuyt tay xã đội trưởng đẹp trai…Nhưng đến sau  
chiến tranh, khi gp li Thin mt chàng trai làng quen thân kém chmy tui thường  
vn coi nhau như chem, chị đã cùng Thin ung rượu, ri trong cơn say ca chai  
người, đã chủ động ân ái vi anh. Nhng người tt trong tác phm không căng cng  
mà rt chân tht. Ông Nim, Bí thư Đảng y, rt nghiêm túc trong công vic nhưng  
cũng đa cm trong tình riêng. Ngày xưa ông yêu bà Tho, nhưng khi bà đã có con vi  
ông Tho, còn ông thì góa ba, ông vn thm yêu bà, đến khi ông Tho hi sinh, mc  
đang là Bí thư Đảng y, chhơn mt năm sau, ông đã ttình vi bà. Có kda sẽ  
làm ông mt chc Bí thư vì quan hyêu đương y, ông nói chc Bí thư Đảng y chlà  
“chuyn vt”. Không phi ông không coi trng chc vụ Đảng giao mà ông nghĩ dù  
làm chc vgì cũng chlà trách nhim phc vdân thôi. Nhân vt tích cc trong  
truyn như Phong, Cm, Thin… Phong là mt thanh niên có hc, đã đi hc công binh  
4 năm Liên Xô, khi vtuyến la đã dũng cm phá bom nchm và hi sinh. Anh yêu  
Cm và đã để li mt lá thư ttình vi Cm. Cm là mt cô nsinh đã tt nghip phổ  
thông, được tuyn chn đi hc Đại hc nhưng đã nhà lao động và phc vchiến đấu.  
Mc dù yêu Thin nhưng cô vn có cm tình vi Phong, chiến sĩ phá bom. Khi anh hi  
sinh, cô đã xót thương anh đến mc ha hôn vi linh hn anh. Không may, do âm mưu  
ca Sơn, Thin đã nghe thy li cô nói vi hương hn Phong trước m, anh tái và từ  
hôn, cô rt đau khnhưng cô còn xót thương Phong nhiu hơn nên đã tnguyn đến  
nhà mPhong để chăm sóc mthay cho đứa con duy nht đã hi sinh, cho đến ngày mẹ  
mt. Tình cnhà mPhong li chính là nhà Thin trong thi gian đóng quân. Mẹ  
Phong rt yêu quý cô và chính vì yêu quý, mmun tác thành cho cô vi Thin. Mẹ  
bt hai người ngchung hm nhưng khi mẹ đã ng, Cm li sang hm mvà gia  
Thin Cm trước sau vn không có chuyn gì… Khi vthăm quê, cô đã có ý tránh gp  
Thin, phn vì tình cm trong lòng không thúc gic cô, phn vì cô hiu Thin cũng  
đang có tâm trng nên để Thin du lòng vi nhng tình cm mi. Thin cũng như  
Cm, Thin là hc sinh tt nghip cp 3 được chuyn đi hc Đại hc nhưng nhà để  
sn xut, chiến đấu. Khi nghe li Cm ha hôn vi linh hn Phong trước m, vì lòng  
ttrng, anh đã thôn vi Cm và để chiu lòng b, anh đã cưới vi cô Hòa, mt cô  
gái trẻ đẹp nhưng anh chưa hiu gì. Mc dù không có tình yêu tht svi v, anh đã  
cm lòng khi gp li Cm nhà mPhong, anh đã gimình để không xúc phm đến  
tình cm vi vvà phm cht con người và cũng là gicho Cm. Trong nhng ngày  
12  
hot động, trong vùng địch hu phương Bình TrThiên, anh đã kiên trì làm tt công  
tác cơ s, vượt qua nhiu nguy him, khó khăn. Khi bthương, phc viên, anh đã về  
tham gia sn xut quê hương. Khi biết Hòa có con vi ai đó, anh đã định tha th. Khi  
nghe tin đồn vquan hca Hòa vi b, anh không tin. Trước stráo trca Sơn và  
sự độ lượng ca Thin, Hòa đã tthú tt c. Cui cùng, Thin và Sơn đã thanh toán  
vi nhau bng mt trn tay bo “quyết đấu”. Nhng hn thù đã giúp Thin có thêm sưc  
mnh, buc Sơn phi bchy và không may gp tai nn. Khi đó, anh li ân hn, và  
mt ln na ta li chng kiến lòng nhân hu, độ lượng ca anh.  
1.1.3 Ý nghĩa ca tiu thuyết Chân tri mùa hạ  
Đọc tiu thuyết Chân tri mùa hca Hu Phương, giúp chúng ta hiu vQung  
Bình, vcuc sng ca nhân dân Qung Bình trong thi kchiến tranh ác lit. Đặc  
bit người dân Qung Bình, là người Vit Nam cũng là con người nhân loi trong hoàn  
cnh và điu kin cthể đó. Ăn thì không đủ no nhưng vn "Thóc không thiếu 1 cân,  
quân không thiếu 1 người”. Có vnào tht bát thì xin nli, bù trả ở vsau chkhông  
xin min gim. Hc trò tt nghip phthông, 1 số đi đại hc để chun bcho tương lai,  
1 số được đi đại hc nhưng đã xin li để sn xut, phc vchiến đấu quê hương,  
và chờ đợi đi bộ đội, để vào Nam chiến đấu…  
Đọc Chân tri mùa h, đã giúp chúng ta cái ni lc sng gân guc, vm vca  
người Qung Bình trong cuc chiến. Hnhư nhng cây xương rng cnhoa trên cát  
bng, như nhng vườn chè Đại Hòa csinh sôi, xanh tt gia tri đại hn. Đó là mt  
ông giáo Dun vhưu đức độ, mc thước vi mái tóc sm mui tiêu, khuôn mt khc  
kh, sng cuc sng tn tin, căn cơ, cùi ci mt mình, vò võ dõi theo đứa con độc  
nht, nim hy vng và nơi ta đỡ cui cùng ca đời ông. Đó là mt bà Mày vi bàn tay  
gân guc, đôi tay khô gy như nhánh ci, khuôn mt răn reo rám nng. Thượng đế  
cướp trng nhan sc và hnh phúc ca bà, bù li cho bà mt sc khe và phm hnh ít  
ai bng. Tung như tri sinh ra bà để cu giúp người khác, vì người khác. Đó là bác  
Nim, bí thư đảng y xã, dũng cm và gan l, ly sinh mnh ca cánh đồng Đại Hòa  
làm lsng, “vi chiếc xc ct bng vi bt vvbên hông”, luôn đau đáu vì đời sng  
ca hàng ngàn hxã viên, và quan trng hơn là lương thc đóng góp cho mt trn. Đó  
là thng Ting vi thân hình đen nhm, gy guc và mái tóc vàng hoe vì nng gió, mi  
mười lăm tui đã nng nc đòi đi bộ đội, mng húm, sướng nhy cng lên khi sở  
nguyn được chp nhn. Ri nó dn thành liên lc xã. Đêm hôm ti tăm, hay gia lúc  
13  
bom rơi đạn n, có công vic là nó lao đi. Đó là Thin, là Cm, nhng thanh niên đã  
không chn con đường vào đại hc, vào chn yên hàn, xa lánh được hòn tên mũi đạn,  
ha hn tương lai tươi sáng mà đã tình nguyn li vùng đất ác lit nơi ca ngõ mt  
trn này. Đó là chLoan, là Phong, là Kiên, là Thun, là Xuyến, là Phượng, là nhng  
chàng trai cô gái có tên và không tên đã tn hiến tui trca mình cho công cuc chiến  
đấu và lao động sn xut nơi mnh đất này. Nhng cp môi thanh tân ca hckhát cháy  
nhôn. Mc cuc chiến tàn khc, mc lam lũ đời thường, bt chp thi gian nng chan  
bom di, nhng mi tình thanh khiết cứ đằm thm trung trinh (mi tình gia bác Nim và  
bà Thip, mi tình gia Thin và Cm…). Nhng con người xsnày mang mt vẻ đẹp  
khe khon và rc r, mt vẻ đẹp va mang cht phn thc ca người nông dân cht  
phác, va cao khiết ca thánh thn. Chính nhng tm lòng nông dân thơm tho và thun  
hu ca nhng con người dũng cm và mưu trí, bao dung và độ lượng, cô đơn và mt mát,  
run ry trc n đa mang, tràn ngp tình cm làng quê li xóm, đau đáu vi đồng đất quê  
hương, đã làm nên kì tích trong cuc chiến tàn khc này.  
Chiến thng ca mt Vit Nam đất không rng, người không đông trước mt kẻ  
địch hùng mnh vi vũ khí hin đại bc nht thế gii đến tbên kia đại dương là đế  
quc M, đến bây givn là mt nim kinh ngc đối vi cthế gii. Cái linh khí, hn  
thiêng núi sông xs, cái huyn bí ca đất và người Vit Nam là ngun sc mnh vô  
hình vô song đã góp phn đắc lc làm nên chiến thng. Cái lun đề này mt ln na  
được Hu Phương khng định trong Chân tri mùa h. Cun tiu thuyết đã đưa người  
đọc thám him không gian đất và người Qung Bình trong cuc sng chiến tranh để  
cm nhn cái thn diu ca di đất này và ca nhng con người xsnày, cái di đất  
và nhng con người mà địch không thnào hiu ni.  
Tiu thuyết Chân tri mùa hđã làm sng li mt thi đon ca dân tc, tái hin  
nhng bi kch nhân gian, thy được cái giá phi trca dân tc để có ngày hôm nay,  
nht là vi vùng đất Qung Bình - Qung Tr, là mt vùng đất mà chúng ta còn ở đó  
mt món nrt ln khi chiến tranh đi qua, thì điu y li càng đáng quý. Nhng nhân  
vt trong Chân tri mùa hthn nhiên đi vào bi kch, đón nhn bi kch, thn nhiên đón  
nhn cuc chiến tranh, như shn nhiên ca nhng người nông dân chân cht, đó là  
tâm thế ca mt thế h, cái cách mà nhng người dân min Trung đi qua cuc chiến.  
Tiu thuyết Chân tri mùa hđược viết trong bi cnh ca nhng năm đầu tiên min  
Bc có hòa bình, mt na đất nước đang nô nc xây dng mt nông thôn mi vi mô  
14  
hình Hp tác xã nông nghip. Đây là cun tiu thuyết tâm huyết ghi du mt thi trai  
trca Hu Phương ti nơi ông sinh ra, ln lên và sng sut thi tui tr.  
Đọc Chân tri mùa h, các em sthm nhun được công lao ca biết bao thế hệ  
nhng người đã ngã xung vì nn hoà bình ca đất nước, nht là nhng người con đất  
Qung, mt thế hsinh ra trong chiến tranh, ln lên cùng bom đạn di đất min  
Trung. Chiến tranh ti Vit Nam đã kết thúc gn 40 năm nhưng vn còn đó nhng câu  
hi vlsng, vtình yêu, vnhân cách con người.  
1.2 Vthi gian nghthut  
1.2.1 Khái nim  
Theo Từ đin thut ngvăn hc (Lê Bá Hán, Trn Đình S- Nguyn Khc Phi,  
Nhà xut bn giáo dc, năm 2009) đã đưa ra mt khái nim “Thi gian nghthut  
cũng như không gian nghthut, smiêu t, trn thut trong văn hc nghthut bao  
gicũng xut phát tmt đim nhìn nht định trong thi gian. Và cái được trn thut  
bao gicũng din ra trong thi gian, được biết qua thi gian trn thut. Sphi hp  
ca hai yếu tnày to thành thi gian nghthut, mt hin tượng ước lchcó trong  
thi gian nghthut”.[13; tr.64].  
Khác vi thi gian khách quan được đo bng đồng hvà lch, thi gian nghệ  
thut có thể đảo ngược, quay vquá kh, có thbay vượt ti tương lai xa xôi, có thể  
dn nén mt khong thi gian dài trong chc lát, li có thkéo dài cái chc lát thành  
vô tn. Thi gian nghthut được đo bng nhiu thước đo khác nhau, bng slp li  
đều đặn ca các hin tượng đời sng được ý thc: Ssng, cái chết, gp g, chia tay,  
mùa này, mùa khác…to nên nhp điu trong tác phm. Như vy, thi gian nghthut  
gn lin vi tchc bên trong ca hình tượng nghthut. Khi nào ngòi bút nghsĩ  
chy theo din biến skin thì thi gian trôi nhanh, khi nào dng li miêu tchi tiết  
thì thi gian chm li. Vì thế thi gian nghthut là thi gian mà ta có ththể  
nghim được trong tác phm nghthut vi tính liên tc và độ dài ca nó, vi nhp độ  
nhanh hay chm, vi chiu thi gian và hin ti, quá khhay tương lai ” [29; tr.61].  
Như vy thi gian nghthut có thmang tính liên tc, cái này xy ra sau cái kia theo  
mt trình tnhưng cũng có thể đảo ngược sliên tc ca nó. Bi thế thi gian nghệ  
thut có thể đảo ngược quay vquá kh. Người nghsĩ có thchn đim bt đầu và  
kết thúc, có thlà nhanh hay chm, có thkxuôi hay đảo ngược, có thchn độ dài  
15  
mt khonh khc hay nhiu thế h, nhiu cuc đời. Thi gian thhin ý thc sáng to  
chủ động, tdo mang đậm du n ca tác gi.  
Thi gian nghthut thhin stcm thy ca con người trong thế gii. Có  
thi gian nghthut không tách ri vi chui biến cct truyn như ctích, có thi  
gian nghthut xây dng trên dòng tâm trng và ý thc như tiu thuyết, có tác phm  
dng li chyếu quá khkhép kín trong tương lai, có thi gian nghthut “trôi”  
theo các din biến sinh hot, có thi gian gn vi vn động ca thi đại, lch s, li có  
thi gian nghthut có tính “vĩnh vin”, đứng ngoài thi gian, như thn thoi. Thi  
gian nghthut phn ánh scm ththi gian ca con người, trong tng thi kì lch  
s, tng giai đon phát trin, nó cũng thhin scm thụ độc đáo ca tác givề  
phương thc tn ti ca con người trong thi gian. Trong thế gii nghthut, thi gian  
nghthut xut hin như mt hquy chiếu có tính tiêu đề được giu kín để miêu tả đời  
sng trong tác phm, cho thy đặc đim tư duy ca tác gi. Gn vi phương thc,  
phương tin thhin, mi thloi văn hc có kiu thi gian nghthut riêng.  
Theo giáo trình thi pháp hc ca Trn Đình S: “Thi gian nghthut là mt  
hình tượng thi gian được sáng to nên trong tác phm nghthut. Nó được dùng làm  
phương tin nghthut để phn ánh đời sng” [27; tr. 25].  
Thi gian nghthut là thi gian mà ta có ththnghim được trong tác phm  
nghthut vi độ dài ca nó, vi nhp độ nhanh hay chm, vi chiu thi gian là hin  
ti, quá khhay tương lai. Người nghsĩ có thchn đim bt đầu, đim kết thúc, có  
thchn đim nhìn tquá kh, hin ti hay tương li, có thchn độ dài trong mt  
khonh khc hay nhiu thế h, nhiu cuc đời.  
Likhachp thì li quan nim: “Thi gian nghthut là nhân tnm trong mng  
lưới nghthut ca tác phm văn hc. Nó buc thi gian cú pháp và quan nim triết  
hc vthi gian phi phc vcho nhng nhim vnghthut ca nó” [21; tr.61].  
Nguyn Văn Hnh và Hunh Như Phương cho rng: “Thi gian nghthut là  
mt phm trù thuc vthi pháp tác phm. Đây là mt hình thc hin hu va là mt  
hình th c tư duy ca con người được din đạt bng ngôn ttrong quá trình miêu t,  
tính cách, hoàn cnh, con đường đời ca nhân vt” [14; tr.180 – 181].  
Tóm li gn như mi tác giả đều có mt quan nim khác nhau vthi gian nghệ  
thut nhưng đều tha nhn rng: Thi gian nghthut là thi gian ca thế gii nghệ  
thut, tn ti trong thế gii nghthut, là thước đo cho stn ti ca thế gii nghệ  
16  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 81 trang yennguyen 05/04/2022 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thời gian, không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chân trời mùa hạ của Hữu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thoi_gian_khong_gian_nghe_thuat_trong_tieu_thuyet.pdf