Khóa luận Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  
VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
Tên đề tài: “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ  
huyện Giao Thủy–tỉnh Nam Định”  
Ngành:  
Mã số:  
Kiến trúc cảnh quan  
D52585110  
Giảng viên hướng dẫn: KS. Nguyễn Thu Trang  
Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Toản  
MSV: 1353110119  
Lớp: K58- Kiến trúc cảnh quan  
Khóa học: 2013 - 2018  
HÀ NỘI, 2018  
LỜI CẢM ƠN  
Nhằm đánh giá kết quả học tập trong 5 năm học qua, và củng cố thêm kiến thức chuyên ngành, trường ĐH Lâm Nghiệp Việt  
Nam đã tổ chức thực tập cuối khóa và làm khóa luận cho sinh viên K58 - Kiến Trúc Cảnh Quan ( khóa 2013-2018) được sự nhất trí  
của Viện Kiến trúc cảnh quan & Nội thất, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô đặc biệt cô KS.Nguyễn Thu Trang đã tiến hành thực  
hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy–tỉnh  
Nam Định”  
Sau một thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc dưới sự hướng dẫn tận tình của cô KS.Nguyễn Thu Trang, đến nay  
khóa luận của em đã được hoàn thành. Để có được thành công này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô  
giáo và bạn bè. Đặc biệt là KS.Nguyễn Thu Trang - người đã chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện khóa luận tốt  
nghiệp.  
Trong quá trình thực hiện khóa luận em đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên khóa  
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn  
đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
Hà Nội, tháng 5 năm 2018  
DANH MỤC CÁC BẢNG  
Bảng  
stt  
1
Trang  
22  
Bảng 4.1: Tổng hợp cây xanh và thành phần loài  
2
Bảng 4.2: Đề xuất bộ sưu tập các loài cây tầng cao  
Bảng 4.3: Đề xuất bộ sưu tập các loài cây trồng thảm  
43  
3
47  
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH  
Hình ảnh  
stt  
1
Trang  
3
4
5
5
6
Hình 1.1: Vườn nghĩa trang - Ai Cập  
Hình 1.2: Vườn treo Babylon  
2
3
Hình 1.3: Đền thờ HeavenBắc Kinh – Trung Quốc  
4
Hình 1.4: Đền thờ Fushimi inari Taisha – Nhật Bản  
Hình 1.5: Đài tưởng niệm Sư TửLucerne - Thụy Sỹ  
Hình 1.6: Kiến trúc nhà vườn Huế  
5
6
7
Hình 1.7: Đền Trần – Chùa Tháp, huyện Mỹ Lộc – tỉnhNam Định  
7
8
9
9
Hình 1.8: Lăng Gia Long huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế  
Hình 1.9: Lăng Tự Đức –xã Thủy Xuân, tỉnh Thừa Thiên - Huế  
10  
11  
Hình 1.10: Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn  
Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu  
10  
11  
12  
13  
14  
12  
15  
18  
19  
20  
Hình 4.1: Hiện trạng nắng khu vực nghiên cứu  
Hình 4.2: Hiện trạng gió khu vực nghiên cứu  
Hình 4.3: Mặt cắt địa hình khu vực nghiên cứu  
15  
16  
17  
18  
Hình 4.4: Biểu đồ số lượng cây xanh và thành phần loài  
Hình 4.5: Bản đồ hiện trạng cây xanh  
Hình 4.6: Hiện trạng cây xanh  
21  
22  
23  
24  
Hình 4.7: Hiện trạng mặt bằng bố trí cơ sở hạ tầng  
Hình 4.8: Hiện trạng cơ sở hạ tầng  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
25  
26  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
33  
Hình 4.9: Đền thờ chính  
Hình 4.10: Sơ đồ ý tưởng  
Hình 4.11: Minh họa ý tưởng  
Hình 4.12: Mặt bằng ý tưởng  
Hình 4.13: Sơ đồ thay đổi vị trí cây sau đánh chuyển  
Hình 4.14: Phân khu chức năng  
Hình 4.15: Mặt bằng ý tưởng cảnh quan ven hồ  
Hình 4.16: Chi tiết bông sen  
Hình 4.17: Phối cảnh cảnh quan ven hồ  
Hình 4.18: Mặt cắt cảnh quan ven hồ  
Hình 4.19: Mặt bằng cảnh quan trục chính  
Hình 4.20: Chi tiết ghế đá  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
34  
35  
36  
36  
36  
37  
38  
39  
39  
39  
40  
41  
42  
Hình 4.21: Chi tiết dàn hoa  
Hình 4.22: Phối cảnh cảnh quan trục chính  
Hình 4.23: Mặt cắt cảnh quan trục chính  
Hình 4.24: Mặt bằng cảnh quan sân trước nhà khách  
Hình 4.25: Chi tiết bồn hoa  
Hình 4.26: Chi tiết ốp lát sân trước nhà khách  
Hình 4.27: Phối cảnh cảnh quan sân trước nhà khách  
Hình 4.28: Mặt cắt cảnh quan sân trước nhà khách  
Hình 4.29: Phối cảnh tổng thể ý tưởng  
MỤC LỤC  
LỜI CẢM ƠN  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................1  
1.1. Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng trên thế giới.............................................................................................................1  
1.1.1. Đặc điểm chung.......................................................................................................................................................................1  
1.1.2. Một số công trình tín ngưỡng nổi tiếng trên thế giới.............................................................................................................1  
1.2. Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng ở Việt Nam .............................................................................................................7  
1.2.1. Đặc điểm chung.......................................................................................................................................................................7  
1.2.2. Một số công trình tín ngưỡng ở Việt Nam..............................................................................................................................8  
Chương 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................13  
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................................................13  
2.1.1. Mục tiêu chung:.....................................................................................................................................................................13  
2.1.2. Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................................................................................................13  
2.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................................................................13  
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................................................................13  
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................................................................14  
2.4.1. Ngoại nghiệp .........................................................................................................................................................................14  
2.4.2. Nội nghiệp.............................................................................................................................................................................14  
Chương 3: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....................................................................................................................15  
3.1. Điều kiện tự nhn....................................................................................................................................................................15  
3.1.1. Vị trí địa lý, mối liên hệ khu vực ..........................................................................................................................................15  
3.1.2. Điều kiện khí hậu ..................................................................................................................................................................16  
3.1.3. Thuỷ văn................................................................................................................................................................................16  
3.2. Điều kiện văn hóa xã hội..........................................................................................................................................................17  
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................................................................................................18  
4.1. Hiện trạng khu vực nghiên cứu................................................................................................................................................18  
4.1.1. Phân tích Nắng ......................................................................................................................................................................18  
4.1.2. Phân tích Gió.........................................................................................................................................................................19  
4.1.3. Phân tích Địa hình.................................................................................................................................................................20  
4.1.4.Phân tích Cây xanh.................................................................................................................................................................21  
4.1.5.Phân tích Cơ sở hạ tầng..........................................................................................................................................................24  
4.1.6.Phân tích Công trình kiến trúc ...............................................................................................................................................26  
4.1.7.Nhận định chung về hiện trạng cảnh quan khu vực nghiên cứu............................................................................................26  
4.2.Nguyên lý thiết kế, cơ sở pháp lý áp dụng................................................................................................................................27  
4.3.Phương án đề xuất.....................................................................................................................................................................28  
4.3.1.Ý tưởng thiết kế cải tạo cảnh quan tổng thể...........................................................................................................................28  
4.3.2.Phân khu chức năng ...............................................................................................................................................................32  
Khu vực cảnh quan ven h..............................................................................................................................................................33  
Khu vực cảnh quan trục chính.........................................................................................................................................................36  
Khu vực cảnh quan sân trước nhà khách ........................................................................................................................................39  
4.4. Đề xuất một số loài cây ứng dụng trong cảnh quan khu vực nghiên cứu................................................................................43  
4.4.1. Danh mục cây xanh...............................................................................................................................................................43  
Chương 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................52  
Kết luận ...........................................................................................................................................................................................52  
Tồn tại .............................................................................................................................................................................................52  
Kiến ngh.........................................................................................................................................................................................52  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Chân lý “Sông núi nước Nam vua Nam ở” đã được tổ tiên ta tuyên ngôn hào sảng, từ đầu thiên niên kỷ thứ hai. Ngàn năm  
sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tái khẳng định lại chân lý hiển nhiên và đanh thép: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là  
một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”. Việt Nam từ thuở các Vua Hùng dựng nước đến  
nay đã viết nên bao trang sử vẻ vang dựng nước và giữ nước. Trang sử giữ nước thật oai hùng, nhưng cũng thấm đẫm bao nhiêu  
máu và nước mắt.  
Với đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nhiều huyện trong tỉnh đã xây dựng Đền Liệt sĩ để tỏ lòng thành kính đối  
với các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu, hy sinh trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Các công trình Đền Liệt sĩ sau khi được  
hoàn thành xây dựng đã bước đầu phát huy giá trị, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Công trình đền liệt sĩ  
huyện Giao Thủy, được quy hoạch thiết kế ngay tại trung tâm huyện Giao Thủy, gần cơ quan hành chính của huyện nhà nơi có hệ  
thống giao thông kết lối với các khu vực lân cận. Công trình được xây dựng ý nghĩa lịch sử ghi nhớ đến công lao của những người  
chiến sĩ, những người con Giao thủy đã hy sinh vì Tổ Quốc.  
Dù vậy, thực trạng cơ sở vật chấtnhư nhiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu viếng thăm của nhân dân. Hệ thống cơ sở  
hạ tầng chưa đồng bộ với không gian cảnh quan, đặc biệt trong bố cảnh hiện nay khi mà tầm quan trọng của không gian xanh đang  
được dần nhận thức đúng đắn, thì các công trình phụ trợ như kiến trúc không gian xanh càng trở lên cần thiết. Hơn nữa, với một  
môi trường mang ý nghĩa nhân văn đòi hỏi sự hài hòa giữa công trình kiến trúc và không gian cảnh quan xanh. Với những tính chất  
cấp thiết và yêu cầu thực tiễn đó em thực hiện đề tài “Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện  
Giao Thủy–tỉnh Nam Định.  
CHƯƠNG 1  
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1.1. Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng trên thế giới  
1.1.1. Đặc điểm chung  
Cảnh quan và kiến trúc khu di tích trên thế giới được hình thành qua nhiều thế kỷ. Đa phần vẻ đẹp của các khu di tích cổ đại  
này đến từ nét cổ kính và hoành tráng của các công trình kiến trúc. Nét đẹp của sân vườn trong các kiến trúc cổ chưa thực sự nổi bật  
bằng vẻ đẹp từ công trình.  
Tuy nhiên vẻ đẹp sân vườn trong các kiến trúc cổ đại trên thế giới vẫn có những đặc tính riêng biệt mang những ý nghĩa văn  
biệt đặc trưng của từng quốc gia, từng vùng miền địa lí. Cảnh quan các khu di tích tôn giáo được hình thành chủ yếu bởi các yếu tố  
như: Hố nước, núi non, cây cối mang đậm nét tự nhiên và đặc biệt hơn nữa là vật liệu đá.  
1.1.2. Một số công trình tín ngưỡng nổi tiếng trên thế giới  
Vườn Ai Cập  
Nền văn minh Ai Cập là văn minh nông nghiệp, cảnh quan đặc trưng là cảnh quan sa mạc rộng lớn, khu vực châu thổ ven  
sông là các vườn rau, cây một mùa, cây ngắn ngày, hoa màu và không có cây to → khiến cho người dân Ai Cập rất yêu quý cây đặc  
biệt là các loài cây bóng mát.  
Vườn thánh  
Trong cách nhìn của người Ai cập cổ, cây cối là nơi ở và nơi thờ các vị thần linh→ chính vì thế xung quanh các thánh điện,  
đền miếu người ta thường trồng các mảng rừng cây lớn và gọi là rừng thánh. Rừng cây được chăm sóc rất cẩn thận, nước tưới cho  
rừng cây được lấy từ sông Nina và tưới cho từng cây với lòng thành kính để bày tỏ lòng thành với các vị thần linh.  
Vườn lăng mộ  
Một hình thức vườn nữa có liên quan đến vấn đề tôn giáo đó là vườn lăng mộ thời kỳ Ai cập cổ đại (Cemetery garden), tiêu  
biểu là vườn Kim tự tháp. Trong khu vườn này các cây như Hải đường, Cọ dầu, Sung …đều được trồng theo hình thức đối xứng  
qua trục thần đạo, thể hiện sự trang trọng và tôn nghiêm.  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 1  
Vườn nhà  
Vườn thời kỳ này được xây dựng gần nơi mặt nước, bố cục vườn được bố trí dạng đối xứng, trục trung tâm là giàn Nho, hai  
bên là bể nước đối xứng, xung quanh trồng Cọ và các cây Bách hoặc cây ăn quả. Đây được xem là loại hình vườn dạng hình học ra  
đời sớm nhất trên thế giới.  
Đặc điểm về thiết kế vườn cảnh  
+ Những người thống trị đã tạo ra một thiên đường mặt đất với nhữngcây to. Những khu vườn này được làm ở trên các đồi  
cát, làm to và cao.  
+ Cây được nhập từ nơi khác, và đưa nước từ dưới lên để thực hiện tưới tiêu cho các khu vườn này. Vì vậy, các khu vườn  
này cần cả một bộ máy để chăm sóc cho cây, đâylà việc làm cực kỳ tốn kém. Nó tạo ra giá trị và hiệu quả cao cho các khu vườn.  
+ Đối với người Ai Cập thì đất là rất quý vì vậy mảnh vườn của họ không chỉ làm cảnh mà cònđược tận dụng với nhiều mục  
đích: làm đẹp, lấy bóng mát, làm kinh tế. Phong cách vườn Ai Cập là phong cách vườn trang trại.  
Đặc điểm về sử dụng loài cây  
+ Trên mặt bằng họ trồng các loại cây là vả, chà là, vải, keo (cho hoa đẹp và có thể chiết phấn làm hương liệu), me ăn quả,  
nho. Như vậy loài cây được sử dụng là cây cho năng suất lấy quả, cây họ cau dừa dáng đẹp tạo thành hang hoành tráng, cây cho  
hương liệu, cây cho bóng mát, cây rau ngăn gió nóng và cát sa mạc.  
Nguyên lý bố trí loài cây  
+ Sân giữa là một hệ thống giàn lớn (thường là giàn nho).  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 2  
+ Cây chà là (họ cau dừa) được trồng thành hàng tạo cảm giác  
hoành tráng. Chà là được trồng tạo thành các dãy cột ngăn chia không  
gian. Bên ngoài cây chà là tạo cảnh vì đây là loài cây có hình dáng mang  
tính đồ họa, lại phù hợp với cảnh quan sa mạc.  
+ Phía sau cùng là các loài cây lớn để tạo ra bình phong. Các cây  
được sử dụng ở đây cũng là các loài cây ăn quả.  
+ Bên dưới giàn lớn là không gian cho các lễ hội và tiệc tùng.  
+ Luôn có những bể chứa nước chạy dài. Xung quanh bể nước  
trồng rau và hoa.  
+ Bao quanh vườn luôn là những hàng rào hoặc tường cao.  
Bố cục vườn nghĩa trang.  
+ Ai Cập với quan điểm coi trọng nơi an nghỉ vĩnh hằng. Và đây là  
cái nôi đầu tiên của vườn nghĩa trang. Những khu vườn dặc điểm nổi bật  
là tính hoành tráng và cực kỳ linh thiêng.  
+ Bố trí cây: Không sử dụng các loài cây ăn quả mà chủ yếu là các  
cây gỗ lớn trồng thuần loài.  
+ Bố cục: vẫn tuân thủ nghiêm ngặt các bố cục dạng chữ nhật và  
đối xứng.  
Hình 1.1: Vườn nghĩa trang - Ai Cập  
+ Nước: Không phải các bể nước nhỏ phục vụ tưới tiêu mà là một  
hệ thống nước lớn mang tính linh thiêng. Theo phong tục của người AI  
Cập , người chết sẽ được đặt trên thuyền trôi quanh nghĩa trang, Vườn  
nghĩa trang mang đậm tính linh thiêng và nét văn hóa truyên thống cua  
người Ai Cập để. Ngăn gió nóng và cát sa mạc.  
Nguồn Bài giảng nhập môn kiến trúc cảnh quan  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 3  
Vườn treo babilon  
Vườn treo được xây dựng nên để cho bà vợ của Nebukadnezar là Semiramis khuây nỗi nhớ quê hương. Semiramis là con  
gái vua xứ Medes, đã cưới Nebukadnezar để tạo nên một liên minh giữa hai nước.  
Vườn được xây trên một quả đồi nhỏ, có dạng vuông gồm bốn tầng, tầng nọ cách tầng kia 25m, mỗi tầng là một vườn nối  
nhau bằng những cầu thang khá rộng.  
Vườn có đủ hoa thơm, cỏ lạ, các loại cây quý hiếm được đưa về từ những vùng mà nhà vua đến xâm lược. Trong vườn treo  
có một hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với nhau bằng dây xích có gắn thùng gỗ. Khi bánh xe quay, dây xích  
và thùng nước cũng chuyển động đưa nước ở một cái bể phía dưới lên trên cao tưới nước cho cây.  
Toàn bộ vườn treo giống như một chiếc tháp  
giật cấp rất phổ biến ở lưu vực Lưỡng Hà. Nền của  
tầng làm bằng đá tảng, mỗi viên dài 5 m, rộng 1,2  
m, được phủ nhựa, sau đó lát gạch và cuối cùng  
phủ một lớp chì, trên đổ một lớp đất màu mỡ. Mỗi  
tầng được xây theo kiểu vòm cong. Vườn có đủ  
hoa thơm, cỏ lạ, các loại cây quý hiếm được đưa  
về từ những vùng mà nhà vua đến xâm lược. Nước  
được lấy từ 3 giếng có máy thuỷ lực quay với hệ  
thống gàu nước đưa lên cao chảy theo các rãnh  
thoai thoải tưới cho toàn khu vườn. Do vườn làm  
theo hướng gió nên hương thơm lan toả cả một  
vùng rộng lớn.  
Vườn treo Babylon đánh dấu một thời vàng  
son của lịch sử vùng Lưỡng Hà, thời kì phát triển  
rực rỡ của vương quốc Canđê (Chaldée).  
Hình 1.2: Vườn treo Babylon  
ky-luong-ha-ba-tu/  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 4  
Đền thờ Heaven – Trung quốc  
Đền thờ Fushimi inari Taisha – Nhật bản.  
Quần thể Thiên Đàn được xây dựng vào thời đại nhà  
Fushimi-Inari-taisha là đền thờ đứng đầu trong số 3  
Minh năm 1420 bởi hoàng đế Chu Hi tại khu vườn của hoàng vạn đền thờ Inari-jinja trên toàn quốc, nó còn thường được  
gia. Cứ một năm một lần vào dịp đông chí, hoàng đế lại đến gọi với tên gọi thân thuộc là Oinari-san. Khu thánh địa rộng  
đây làm lễ tế trời vô cùng long trọng để cầu mong dân chúng có khoảng 870.000m², có trung tâm là núi Inari-yama. Đền thờ  
được một vụ mùa bội thu. Người Trung Quốc từ xa xưa đã coi Fushimi-Inari-taisha nổi tiếng với đường hầm "Zenbon Torii"  
nhà vua là con trời với hiệu là thiên tử. Chính vì vậy, các hoạt với rất nhiều cổng Torii màu đỏ son nằm trong khuôn viên  
động tế trời chỉ có nhà vua mới được tiến hành và không một ai chùa. Hiện tại số lượng cổng Torii đã lên tới khoảng 10.000  
có thể làm theo.  
cái. Vị thần được thờ ở đền Fushimi-Inari-taisha là thần  
Inari-Daimyojin nổi tiếng linh ứng đối với những lời cầu  
nguyện về kinh doanh thịnh vượng, mùa màng bội thu.  
Thiết kế của quần thể kiển trúc Thiên Đàn thực chất  
nhằm mục đích tôn giáo, phản ánh niềm tin về thế giới vũ trụ  
thần bí. Kiểu thiết kế này đều bắt nguồn từ tư tưởng trời tròn  
Sự bài trí tinh tế về các bố cục không gian, công trình,  
đất vuông của người Trung Quốc cổ đại. Kiến trúc hình tròn vật liệu tạo cảnh quan như đèn hắt.... đã tạo nên những bức  
được thiết kế mang đậm ảnh hưởng của thần số học.  
tranh và những cảm xúc khác biệt cho du khách vào những  
thời gian khác nhau trong ngày hay đặc biệt và rõ ràng nhất  
là cảnh sắc ngày và đêm. Cảnh quan được thiết kế đặc sắc  
với cổng Torili màu đỏ son kéo dài liên tiếp, kết nối công  
trình với thiên nhiên.  
Tương tự như bên trong điện Kỳ Niên là hình tròn lớn có  
ba tầng mái, ở bên trong có 28 cột được chia thành 4 cột đại  
diện theo bốn mùa, 12 cột đại diện theo các tháng và 12 cột ở  
phía ngoài đại diện cho 12 tiếng trong ngày.  
Hình 1.4: Đền thờ Fushimi inari Taisha – Nhật Bản  
Hình 1.3: Đền thờ Heaven Bắc Kinh – Trung quốc  
of-heaven.html  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 5  
Đài tưởng niệm Sư Tử - Thụy Sĩ  
“Sư tử Lucerne” là công trình kết hợp nghệ thuật, lịch sử và vẻ đẹp thiên nhiên vào một trong những tượng đài lịch sử được  
yêu quý nhất tại Thụy Sĩ.  
Tượng đài Sư tử được xây dựng vào năm 1821 để tưởng nhớ những Lính canh Thụy Sĩ đã hy sinh trong cuộc Cách mạng  
Pháp.Năm 1792, đám đông những người bạo loạn tiến vào Cung điện Tuileries.Trong trận chiến bảo vệ hoàng gia của những Lính  
canh Thụy Sĩ, 760 binh sĩ đã hy sinh. Một binh sĩ người Lucerne lúc bấy giờ đang trong kỳ nghỉ phép, sau khi biết tin về trận thảm  
sát, quyết tâm cho xây đài tưởng niệm tại quê nhà để tưởng nhớ những người đồng đội đã ngã xuống.  
Hình 1.5:Đài tưởng niệm Sư TửLucerne - Thụy Sỹ  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 6  
1.2. Thiết kế cảnh quan công trình tín ngưỡng ở Việt Nam  
1.2.1. Đặc điểm chung  
Nghệ thuật vườn Việt Nam gắn liền với kiến trúc Việt Nam.Có thể khẳng định rằng nghệ thuật vườn Việt Nam đã có từ rất  
lâu đời. Tuy nhiên để chứng minh rõ điều này hiện chưa có thư tịch nào ghi lại niên đại ra đời những vườn cổ nhất của nước ta. Vì  
vậy em xin chỉ sơ bộ phân tích sự phát triển của nghệ thuật vườn Việt Nam từ thời kỳ phong kiến cho đến nay.  
Hình 1.6:Kiến trúc nhà vườn Huế  
Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, lịch sử phát triển nền nghệ thuật vườn của Việt Nam gắn bó chặt chẽ với sự phát  
triển của hình thái xã hội. Trải qua 3, 4 vạn năm người Việt đã sinh ra nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn,...Đặc trưng  
nhất cho thời kì này là nền văn minh Sông Hồng.  
Vườn tôn giáo tín ngưỡng được chia làm bốn loại: vườn đình, vườn chùa, vườn đền, vườn lăng (vườn mộ thờ các cua chúa  
và các vị vĩ nhân).  
Vườn lăng mộ ở Việt Nam được chia làm 2 loại: vườn lăng chỉ có ý nghĩa tôn nghiêm và vườn lăng mang cả chức năng nghỉ  
ngơi – giải trí.  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 7  
Vườn lăng chỉ có ý nghĩa tôn ngiêm chủ yếu của thời Lý, Trần, Lê bố cục lăng thời Lí, Trần chủ yếu theo bố cục đăng đối,  
quy tụ và một điểm giữa là ngôi mộ. Lăng thời Trần An Tông (lăng Đồng Thái hay Thái lăng) xây dựng năm 1320 ở An Sinh  
(Đông Triều, Quảng Ninh) là một ví dụ về xu hướng bố cục trên.  
Cuối đời trần có sự ảnh hưởng của Nho giáo đã làm cho vườn lăng chuyển hướng bố cục. Vườn lăng Trần Hiến Tông xây  
dựng năm 1381 ở An Sinh biểu hiện cho sự chuyển hóa bố cục quy tụ sang đối xứng hai bên “đường thần đạo”. Ngôi mộ vẫn nằm  
tự ở khoảng giữa Lăng, song đã có sân chầu trước mộ với hàng tượng chầu đối xứng trên trúc đường thần đạo.  
Các sân vườn này gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình, đền chùa. Do chỗ các công trình này là nơi nhân dân lui tới nên các  
sân vườn có những nét giống nhau: cả ba đều có sân, vườn, cổng; cả ba đều có sân vườn trước.  
Sân vườn cổng mang tính chất báo hiệu, đồng thời cũng là nơi tạm nghỉ chân của khách viếng thăm hoặc qua đường.Bố cục  
sân vườn chủ yếu là cây bóng mát cao to, thuộc loại cổ thụ.Cây trồng cạnh cổng chính tạo thành một quần thể giản dị, trang nghiêm  
và hữu ích, đôi khi vườn ao nước hình bán nguyệt.  
Ở sân vườn đình, mảnh sân trước là khu vực che mát cho sân đình, còn ở sân vườn đền và sân vườn chùa mảnh vườn trước  
là khu vực trang trí, thường được trồng những cây thấp có hoa thơm. Cảm giác này càng được nhấn mạnh ở sân vườn cạnh – là khu  
vực có bố cục không gian kín, nằm hai bên các gian thờ cúng của đền và chùa (hương hoa quyện với hương trầm tạo không khí  
thoát tục). Do có nhà tổ nên sân vườn chùa thường có thêm mảnh sân vườn trong với bố cục đăng đối và chỉ trồng một loại cây  
quý, cây có hoa thơm.  
1.2.2. Một số công trình tín ngưỡng ở Việt Nam  
Đền Trần, chùa Tháp – Nam Định.  
Khu di tích văn hóa-lịch sử Đền Trần - Chùa Tháp nằm trên một phạm vi rộng lớn bao gồm: Đền Trần, có tất cả 3 đền:  
Thiên Trường, Cố Trạch và Trùng Hoa ở trên nền cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa xưa. Bên phải khuôn viên đền Trần là chùa  
Phổ Minh (chùa Tháp), một danh lam cổ tự liên quan mật thiết với triều Trần và nhiều đền, đình, chùa nằm rải rác ở các nơi thuộc  
phường Lộc Vượng và các xã Mỹ Phúc, Mỹ Thắng, Mỹ Trung…, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 8  
Khu di tích Đến Trần hay Trần Miếu (tên cũ: Phủ Thiên Trường ) ở thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam  
Định là nơi thờ Tổ tiên dòng tộc Đông-A, các vua Trần, vương phi, công chúa, hoàng tử triều Trần cùng Hưng Đạo đại vương Trần  
Quốc Tuấn và thân quyến của vị tướng tài ba được người dân Việt tôn là vị Thánh.  
Chùa Tháp hay chùa Phổ Minh tọa lạc trên một khoảng đất rộng gần 2ha, sát với khuôn viên Đền Trần. Tương truyền, chùa  
được xây dựng từ thời Lý và đã được vương triều Trần mở rộng vào năm 1262. Đây là một trong những ngôi chùa cổ và lớn nhất  
tỉnh Nam Định. Lối vào chùa hương sen tỏa ngào ngạt, có nhiều cây cổ thụ xum xuê cành lá tỏa bóng mát suốt mùa nắng hạn.  
Trước cổng chùa có đỉnh đồng nặng hơn 7 tấn, là một trong bốn vật quý của nước ta xưa.  
Hình 1.7: Đền Trần – Chùa Tháp, huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 9  
Quần thể kiến trúc kinh thành Huế  
Kiến trúc cung đình Huế từ lâu đã trở thành một  
trong những quần thể kiến trúc vô cùng độc đáo của Việt  
Nam. Hãy cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm kiến trúc  
cảnh quan vô cùng đặc biệt và thú vị này của kiến trúc cung  
đình Huế:  
Kiến trúc dinh thự, cung đình Huế có đặc điểm là  
không vươn lên cao mà dàn trải theo bề rộng. Các lớp lang  
kiến trúc hòa nhập vào thiên nhiên, ẩn hiện trong cây xanh,  
cỏ mượt, nước biếc.  
Kinh thành Huế là tòa thành ở Cố đô Huế, nơi đóng  
đô của nhà Nguyễn trong suốt 140 năm. Hiện nay, Kinh  
thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể  
di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn  
hoá Thế giới. Năm 1803, vua Gia Long đã khảo sát nơi này  
để xây dựng kinh đô, cho đến năm 1805 mới bắt đầu tiến  
hành xây dựng. Kinh thành Huế được hoàn chỉnh vào năm  
1832 dưới thời vua Minh Mạng, gồm có ba vòng thành theo  
thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành, và  
Tử Cấm Thành.  
Hình 1.8: Lăng Gia Long huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế  
Tam-Nguy-Nga-Noi-Tieng-Nhat-Kinh-Thanh-Hue  
Bên ngoài Kinh Thành còn có nhiều di tích quan  
trọng khác có liên quan. Những di tích này bao gồm các  
lăng tẩm của triều Nguyễn ở phía nam của sông Hương, các  
đền miếu, chùa chiền và phủ đệ với những giá trị không chỉ  
về mặt kiến trúc mà còn về cảnh quan của chúng.  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 10  
Vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn yên nghỉ trong một không  
gian tĩnh lặng và đầy chất thơ.  
Lăng Gia Long (hay Thiên Thọ Lăng) được xây dựng từ năm  
1814 đến năm 1820, nằm giữa quần thể núi Thiên Thọ thuộc xã  
Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đây là nơi  
yên nghỉ của vua Gia Long (1762 - 1820), vị vua đầu tiên trong số  
13 đời vua nhà Nguyễn.  
Lăng Gia Long có chu vi hơn 11 nghìn mét, trước mặt có núi  
Đại Thiên Thọ làm tiền án, mỗi bên có 14 ngọn núi chầu vào tạo  
thành thế “tả thanh long” và “hữu bạch hổ”. Phần chính giữa là khu  
lăng mộ của vua và bà Thừa Thiện Cao Hoàng hậu.  
Lăng nằm xuôi theo dòng sông Hương, quanh năm trong  
không khí mát lành. Lăng Gia Long là một bức tranh tuyệt tác về sự  
phối trí giữa thiên nhiên kiến trúc.  
Lăng Tự Đức là một trong những công trình đẹp nhất của  
kiến trúc thời Nguyễn.  
Hình 1.9: LăngTĐức–xãThủyXuân,tỉnhThừaThiên-Huế  
Lang-Tam-Nguy-Nga-Noi-Tieng-Nhat-Kinh-Thanh-Hue  
Toạ lạc trong một thung lũng hẹp thuộc thôn Thượng Ba, xã  
Thuỷ Xuân, thành phố Huế, lăng Tự Đức (hay Khiêm Lăng) xây  
dựng từ năm 1864 đến năm 1867 trên diện tích 475 ha. Gần 50 công  
trình trong lăng ở hai khu vực tẩm điện và lăng mộ đều có chữ  
Khiêm trong tên gọi. Lăng mang yếu tố khoáng đạt, đường nét mềm  
mại phản ánh tâm hồn lãng mãn của vị vua thi sĩ này.  
Ngoài mục đích là nơi chôn cất khi qua đời, đây còn là nơi  
vua đến nghỉ ngơi, đọc sách, ngâm thơ… nên cảnh quan của lăng  
tựa như một công viên rộng lớn với hồ nước thơ mộng, hàng thông  
xanh ngát. Đặc biệt phía trái điện Lương Khiêm có nhà hát Minh  
Khiêm để nhà vua xem hát, được coi là một trong những nhà hát cổ  
nhất của Việt Nam hiện còn bảo lưu.  
KLTN_2018 –Đặng Văn Toản  
Trang 11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 62 trang yennguyen 31/03/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thiết kế cải tạo không gian cảnh quan khuôn viên đền liệt sĩ huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thiet_ke_cai_tao_khong_gian_canh_quan_khuon_vien_d.pdf