Giáo trình mô đun Đo lường điện - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
NGH: ĐIỆN CÔNG NGHIP, ĐIỆN DÂN DNG,  
CÔNG NGHKTHUẬT ĐIỀU KHIN VÀ TỰ  
ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ CAO ĐNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCDN ngày .....tháng..... năm... ca..........  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Đo lường điện là mô đun nghiên cứu và thực hành các phương pháp đo, các  
dụng cụ đo các đại lượng điện như: Điện áp, dòng điện, công suất, điện năng…  
Giáo trꢀnh mô đun đo lường điện được biên soạn dựa trên các giáo trình và tài  
liệu tham khảo đã có, và giáo trnh này được dùng để giảng dạy và làm tài liệu tham  
khảo cho sinh viên ngành điện dân dung, điện công nghiệp và công nghệ kỹ thuật điều  
khiển và tự động hóa . Nội dung của giáo trꢀnh được trꢀnh bày trong 5 bài như sau  
Bài 1 Đại cương về đo lường điện  
Bài 2 Đo dòng điện  
Bài 3 Đo điện áp  
Bài 4 Sử dụng các loại máy đo điện thông dụng  
Bài 5 Đo công suất  
Giáo trình chc chn scòn khiếm khuyết; rt mong các thy cô giáo quan tâm  
đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo ca  
Mô đun nói riêng và ngành điện dân dung, điện công nghiệp và công nghệ kỹ thuật  
điều khiển và tự động hóa cũng như các chuyên ngành kỹ thut nói chung  
Hải Phòng, ngày 09 tháng 10 năm 2017  
Tham gia biên son  
Chbiên: Đặng ThThu Huyn  
3
MỤC LỤC  
TT  
1
Ni dung  
Trang  
3
Li gii thiu  
Mc lc  
2
4
3
Danh mc bng, biu, hình nh  
Ni dung  
5
4
8
Bài 1: Đại cương về đo lường điện  
Bài 2: Đo dòng điện  
8
15  
28  
34  
42  
50  
Bài 3: Đo điện áp  
Bài 4: Sử dụng các loại máy đo điện thông dụng  
Bài 5: Đo công suất  
5
Tài liu tham kho  
4
Danh mc hình vẽ  
Tên hình vẽ  
TT  
1
Trang  
9
Hình 1.1. Sơ đồ khối của thiết bị đo biến đổi thẳng  
Hình 1.2. Sơ đồ khối thiết bị đo kiểu so sánh  
Hình 1.3. Cơ cấu chthtừ điện  
2
10  
3
11  
4
Hình 1.4. Cơ cấu chthị điện tcun dây dp(kiu hút)và Cơ  
cu chthị điện tcun dây tròn(kiểu đẩy)  
12  
5
6
7
8
9
Hình 1.5. Cơ cấu chỉ thị điện động  
13  
14  
15  
16  
16  
Hình 1.6. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng  
Hình 2.1. Bù sai sdo nhiệt độ và mrộng thang đo  
Hình 2.2. Mrộng thang đo của ampe mét điện từ  
Hình 2.3. Ampemet điện động  
a, Hai cun dây mc ni tiếp. b, Hai cun dây mc song song  
10 Hình 2.4. Mắc ampe đo dòng điện mch mt chiu  
17  
18  
11 Hnh 2.5a,b,c,d: Shunt 100mV-10A; Shunt 75mV-20A; Shunt  
100mV-20A; Shunt 100mV-20A  
12 Hình 2.6. Cách mắc điện trShunt  
19  
20  
21  
22  
23  
23  
23  
23  
24  
24  
25  
13 Hình 2.7. Mạch đo kiểu Shunt Ayrton  
14 Hnh 2.8. Hnh nh biến dòng trên thc tế  
15 Hnh 2.9. Khiu chiu lun dây biến dòng  
16 Hnh 2.10. Sơ đồ nguyên lmc biến dòng đo dòng 1 pha  
17 Hnh 2.11. Sơ đồ mc biến dòng đo dòng 1 pha  
18 Hnh 2.12. Svòng qun cuộn sơ cấp  
19 Hình 2.13. Đo dòng 3 pha đối xng  
20 Hình 2.14.Tay đo dòng  
21 Hình 2.15. Đo dòng 3 pha không đối xng  
22 Hình 2.16. Hình nh ampe kìm thc tế ca hng KIORITSU  
5
Nht Bn  
23 Hình 2.17. Ampe kìm model 200  
26  
27  
28  
29  
24 Hình 2.18. Đo dòng xoay chiều bng ampe kìm  
25 Hình 3.1. Mc thêm RP để mrộng thang đo  
26 Hình 3.2. Vôn mét từ điện đo điện áp xoay chiu:  
a, Sơ đồ milivônmét chỉnh lưu; b, Sơ đồ vônmét chỉnh lưu  
27 Hình 3.3. Mrộng thang đo vônmét điện từ  
28 Hình 3.4. Cách ni các cuộn dây trong vônmét điện động  
29 Hình 3.5. Mrộng thang đo của vônmét điện động  
30 Hình 3.6. Dùng RP để mrng gii hạn đo  
31 Hình 3.7. Mạch đo điện áp mt chiu nhiu tầm đo  
32 Hình 3.8. Mrộng thang đo bằng biến áp đo lường  
33 Hình 3.9.Mắc vôn mét đo điện áp  
29  
29  
30  
31  
31  
32  
33  
33  
33  
33  
34  
36  
36  
37  
38  
39  
40  
40  
41  
41  
42  
34 Hình 3.10. Đo điện áp bằng đồng hồ vạn năng  
35 Hình 3.11. Tay đo vôn  
36 Hꢁnh 3.12 Đo điện áp pha và điện áp dây  
37 Hình 4.1. Mêgômmét từ điện  
38 Hình 4.2. Kiểm tra đồng hmêgômmét  
39 Hình 4.3. Đo cách điện gia các cun dây  
40 Hình 4.4. Đo cách điện gia cun dây vi vỏ  
41 Hình 4.5.Mặt ngoài đồng hvạn năng  
42 Hình 4.6. Đo điện xoay chiều bằng đồng vạn năng  
43 Hình 4.7. Đo điện áp mt chiu bằng đồng hvạn năng  
44 Hình 4.8. Đo dòng điện mt chiu bng VOM  
45 Hình 4.9. Chỉnh 0 đông hồ  
46 Hình 4.10. Đo điện trꢀ  
47 Hình 5.1. Mạch đo công suất dùng V-mét và A-mét  
6
48 Hình 5.2. Đo công suất mt chiu bng Oatmét  
49 Hình 5.3. Oát mét điện động  
43  
43  
43  
46  
50 Hình 5.4. Hình nh thc tế óat mét điện động  
51 Hình 5.5. Sơ đồ dùng một Oátmét đo công suất mạch 3 pha đối  
xng  
52 Hình 5.6. Sơ đồ dùng 2 Oátmét một pha đo công suất mch ba  
47  
47  
48  
pha ba dây  
53 Hình 5.7. Sơ đồ dùng Oátmét ba pha hai phn tử đo công suất  
mch ba pha ba dây  
54 Hình 5.8. Sơ đồ dùng 3 Oátmét một pha đo công suất mch ba  
pha  
55 Hình 5.9. Cun áp mắc trước  
56 Hình 5.10. Cun áp mc sau  
48  
48  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Đo lường điện  
Mã mô đun: MĐ.6510305.11; MĐ.6520227.12; MĐ.6520226.21  
Thời gian của mô đun: 60 gi. (Lý thuyết: 16 tiết; Thc hành: 40 tiết; Kim tra: 04  
tiết.)  
Vị trí, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vtrí:  
+ Mô đun đo các đại lượng điện là mô đun cơ sꢀ của chuyên ngành điện;  
+ Mô đun được btrí sau khi hc môn hc Vt liệu điện; Lý thuyết mạch điện  
- Tính cht: Mô đun này cung cấp cho sinh viên ngành Điện nhng kiến thc  
cơ bản v: Khái nim về đo lường; Cơ sꢀ lý thuyết ca kthuꢅt đo, các phần tử cơ  
bn ca thiết bị đo, các phương pháp đo đại lượng điện được sdng trên tàu thy và  
trong công nghip.  
-Ý nghĩa, vai trò của mô đun:  
Mục tiêu của mô đun:  
Sau khi hc xong môn học này, người hc có khả năng:  
- Kiến thc:Trꢁnh bày được cu to và nguyên lý làm vic của các cơ cấu đo;  
- Kỹ năng: Sdụng được các dng cụ đo để đo các thông số mạch điện; Đọc  
và đánh giá được các chsố cơ bản trên đồng hồ đo; Ý thức được việc đọc chính xác  
các thông số điện.  
- Năng lꢂc tchvà trách nhim: Thc hiện đúng các quy định van toàn lao  
Nội dung của mô đun:  
8
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN  
MĐ.6510305.11.01; MĐ.6520227.12.01; MĐ.6520226.21.01  
Giới thiệu:  
Đo lường là sꢂ so sánh đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng đꢄ được  
chuẩn hóa (đại lượng mẫu hoặc đại lượng chuẩn).  
Như vꢅy công việc đo lường là nối thiết bị đo vào hệ thống được khảo sát và  
quan sát kết quả đo được các đại lượng cần thiết trên thiết bị đo. Trong thꢂc tế rất khó  
xác định ‘’ trị số thꢂc’’ của đại lượng đo. Vꢁ vꢅy trị số đo được cho bꢀi thiết bị đo  
được gọi là trị số tin cây được (expected value).  
Bất kỳ đại lượng đo nào cũng bị ảnh hưꢀng bꢀi nhiều thông số. Do đó kết quả đo  
ít khi phản ánh đúng trị số tin cꢅy được. Cho nên có nhiều hệ số ảnh hưꢀng trong đo  
lường liên quan đến thiết bị đo. Ngoài ra có những hệ số khác liên quan đến con  
người sử dụng thiết bị đo. Như vꢅy độ chính xác của thiết bị đo được diễn tả dưới  
hinh thức sai số.  
Mục tiêu:  
- Gii thích các khái nim về đo lường, đo lường điện.  
- Tính toán được sai scủa phép đo, vꢅn dng phù hợp các phương pháp hạn chế  
sai s.  
- Đo các đại lượng điện bng phương pháp đo trꢂc tiếp hoc gián tiếp.  
- Rèn luyn tính chính xác, chủ động, nghiêm túc trong công vic.  
Nội dung chính:  
1.Khái niệm về đo lường điện  
1.1. Định nghĩa đo lường: Đo lường là một quá trꢁnh đánh giá định lượng về đại  
lượng cần đo để có được kết quả bằng số so với đơn vị đo.  
1.2. Các phương pháp đo  
1.2.1. Phương pháp đo biến đổi thẳng  
Là phương pháp đo có  
cấu trúc kiểu biến đổi thẳng  
không có khâu phản hồi.  
Hình 1.1. Sơ đồ khối của thiết bị đo biến đổi thẳng  
9
Trong đó: BĐ là bộ biến đổi; A/D là bộ chuyển đổi tương tꢂ sang số; SS là bộ so  
sánh; CT là cơ cấu chỉ thị. Đại lượng cần đo X được đưa qua các khâu biến đổi thành  
con số Nx. Đơn vị đo Xo cũng được biến đổi thành No sau đó so sánh giữa đại lượng  
cần đo với đơn vị đo qua bộ so sánh. Kết quả đo được thể hiện bꢀi phép  
chia Nx/No.  
1.2.2. Phương pháp đo kiểu so sánh  
Phương pháp này có sử dụng khâu hồi tiếp và có sơ đồ khối như hꢁnh bên. Trong đó:  
SS là bộ so sánh; BĐ là bộ biến đổi; A/D là bộ chuyển đổi tương tꢂ sang số; D/A là  
bộ chuyển đổi số sang tương tꢂ; CT là cơ cấu chỉ thị. Tín hiệu X được đem so sánh  
với một tín hiệu X tỉ lệ với đại lượng mẫu Xo. Khi đó qua bộ so sánh ta có X = X –  
k
Xk.  
Hình 1.2. Sơ đồ khối thiết bị đo kiểu so sánh  
1.3. Sơ đồ khi dng cụ đo  
1.3.1. Kiu trc tiếp  
Là cách đo mà kết quả nhꢅn được trꢂc tiếp từ một phép đo duy nhất. Nghĩa là kết  
quả đo được chính là trị số của đại lượng cần đo mà không phải tính toán thông qua  
bất kỳ một biểu thức nào. Nếu không tính đến sai số thꢁ trị số đúng của đại lượng cần  
đo X sẽ bằng kết quả đo được A. Phương pháp đo trꢂc tiếp có ưu điểm là đơn giản,  
nhanh chóng và loại bỏ được sai số do tính toán. Ví dụ: Vônmet đo điện áp, ampemet  
đo cường độ dòng điện, oatmet đo công suất…  
1.3.2.Kiu gián tiếp  
Là cách đo mà kết quả đo suy ra từ sꢂ phối hợp kết quả của nhiều phép đo dùng  
cách đo trꢂc tiếp. Kết quả đo không phải là trị số của đại lượng cần đo, các số liệu cơ  
sꢀ có được từ các phép đo trꢂc tiếp sẽ được sử dụng để tính ra trị số của đại lượng cần  
đo thông qua một phương trꢁnh vꢅt lꢃ liên quan giữa các đại lượng này. Cách đo gián  
tiếp mắc phải nhiều sai số do sai số của các phép đo trꢂc tiếp được tích luỹ lại. Vꢁ vꢅy  
cách đo này chỉ nên áp dụng trong các trường hợp không thể dùng dụng cụ đo trꢂc  
tiếp.  
2. Cu to và nguyên lý làm vic của các cơ cấu đo thông dụng  
10  
2.1.Cơ cấu đo kiểu từ điện  
2.1.1. Cu to  
Phần tĩnh : Nam châm vĩnh cữu, lõi sắt, cꢂc từ. Giữa cꢂc từ và lõi sắt có khe hꢀ  
không khí hẹp.  
Phần động : Khung dây được quấn bằng dây đồng, khung dây gắn trên trục, quay  
trong khe hꢀ không khí. Ngoài ra còn một số bộ phꢅn khác như : trục, trụ, 2 lò xo  
cản ꢀ hai đầu trục, kim chỉ …  
2.1.2. Nguyên lhoạt động  
Khi có dòng điện chạy trong khung  
dây dưới tác động của từ trường nam  
châm vĩnh cửu khung dây sẽ bị lệch  
khỏi vị trí cân bằng ban đầu một góc là :  
1
B.S.W.I K.I  
D
Trong đó :  
Hình 1.3. Cơ cấu chthtừ điện  
+ B là độ từ cảm của nam châm  
+ S là diện tích của khung dây  
+ W là số vòng dây của khung dây  
+ I là dòng điện chạy trong khung dây  
+ D là mô men cn riêng ca lò xo phn kháng  
+ K là hsố không đổi  
2.1.3. Đặc điểm và ứng dụng  
Cơ cấu chỉ thị từ điện có độ nhạy khá cao, thang đo đều do góc lch α tlvi  
dòng điện đưa vào theo mt hng sK. Chỉ đo được dòng mt chiu và phân bit cc  
tính, mun đo dòng xoay chiu thphi kết hp vi bchnh lưu. Được ứng dụng để  
chế tạo Vônmet, Ampemet, Ohmmet nhiều thang đo với dải đo rộng.  
2.2.Cơ cấu đo kiểu điện từ  
2.2.1. Cu to  
Đối vi loi cun dây dt: Phn tĩnh là mt cun dây phng, bên trong có khe  
11  
hkhông khí. Phn động là mt lõi thép được gn trên trc quay, lõi thép có thquay  
tdo trong khe hkhông khí.  
Đối vi loi cun dây tròn: Phn tĩnh là cun dây có mch tkhép kín, bên trong  
có khe hkhông khí và 1 lá thép cố định nm trong lòng cun dây, gọi là lá tĩnh. Phần  
động là mt lá thép có khả năng di chuyển tương đối với lá tĩnh trong khe hkhông  
khí, gọi là lá động. và lá động được gn vi trc quay.  
Hình 1.4.a. Cơ cấu chthị điện tcun  
dây dp(kiu hút)  
Hình 1.4.b. Cơ cấu chthị điện tcun  
dây tròn(kiểu đẩy)  
2.2.2. Nguyên lꢀ hoạt động  
Khi có dòng điện chy vào cuộn dây tĩnh, trong lòng cuộn dây scó mt từ  
trường. Đối vi cun dây dt từ trường này hút lá thép vào trong lòng cuộn dây tĩnh,  
còn đối vi cun dây tròn thì từ trường sthoá các lá thép, khi đó các lá thép trꢀ  
thành các nam châm có cùng cꢂc tính nên đẩy nhau. Cả hai trường hp trên slàm  
cho phần động quay đi một góc α.  
1
dL  
  
I 2  
2.D d  
(1.13)  
+ D: mô men cn riêng ca lò xo phn kháng  
+ I : Dòng điện đưa vào cun dây  
+ L: Giá trị điện cm ca cun dây  
2.2.3. Đặc điểm và ứng dụng  
Góc lệch  
không phụ thuộc vào chiều của I, thang đo không đều vꢁ tỉ lệ với  
I2. Cơ cấu chỉ thị điện từ không cần phân biệt cꢂc tính cho dây đo, có thể được dùng  
12  
để chế tạo dụng cụ đo dòng một chiều và dòng xoay chiều như Vônmet, Ampemet tần  
số công nghiệp nhưng độ chính xác thấp.  
2.3.Cơ cấu đo kiểu điện động  
2.3.1. Cu to  
Hình 1.5. Cơ cấu chỉ thị điện động  
Cuộn dây tĩnh được chia làm 2 phần nối tiếp nhau (quấn cùng chiều) để tạo thành  
nam châm điện khi có dòng chạy qua. Cuộn dây động quay trong từ trường được tạo  
ra bꢀi cuộn tĩnh. Các cuộn dây có lõi làm bằng vꢅt liệu có độ từ thẩm cao để tạo ra từ  
trường mạnh. Thông thường chúng sẽ được bọc kín bằng màn chắn từ để tránh ảnh  
hưꢀng của từ trường bên ngoài. Kim chỉ thị được gắn trên trục quay của phần động.  
Lò xo phản kháng tạo mô men cản và các chi tiết phụ trợ khác.  
2.3.2. Nguyên lhoạt động  
Khi cho dòng điện vào các cuộn dây thꢁ từ trường của 2 cuộn dây tương tác với  
nhau khiến cho cuộn động di chuyển và kim bị lệch đi khỏi vị trí 0.  
dM12  
1
.I1.I2.  
D
(1.15)  
d  
+ I1, I2: Hai dòng điện đưa vào các cun dây  
+ M12: Hcm gia hai cun dây tĩnh và đng  
2.3.3. Đặc điểm và ứng dụng  
Vꢁ góc lệch không tỉ lệ tuyến tính với dòng cần đo nên thang đo của cơ cấu điện  
động là thang đo không đều. Cơ cấu điện động có thể được sử dụng để đo dòng xoay  
chiều và một chiều. Tuy nhiên nó có độ nhạy kém và tiêu thụ công suất khá lớn.  
2.4.Cơ cấu đo kiểu cm ng  
13  
2.4.1. Cu to  
Phần tĩnh: Gm các cun dây 2 và 3 có cu tạo để khi có dòng điện chy trong  
cun dây ssinh ra từ trường móc vòng qua mch tvà qua phần động.  
Phần động: Gm đĩa nhôm gắn trên trc quay, quay quanh trụ đỡ.  
Hình 1.6. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng  
2.4.2. Nguyên lꢀ hoạt động: Da trên stác động tương hꢆ gia từ trường xoay chiu  
và dòng điện xoáy tạo ra trong đĩa nhôm làm cho đĩa nhôm quay. Mômen quay được  
tính theo biu thc: Mq = C f Ф1Ф2sinψ  
Vi: C là hng số  
f là tn scủa dòng điện I1, I2  
ψ là góc lệch pha gia I1, I2  
Ф1, Ф2 la các tthông sinh ra khi cho các dòng điện vào các khung dây.  
2.4.3. Đặc điểm và ứng dụng  
Cơ cu này chlàm vic trong mch xoay chiều. Nhược điểm là mômen quay phụ  
thuc vào tn snên cn phi ổn định tn s. Chyếu để chế tạo công tơ đo năng  
lượng.  
14  
BÀI 2. ĐO DÒNG ĐIỆN  
MĐ.6510305.11.02; MĐ.6520227.12.02; MĐ.6520226.21.02  
Gii thiu:  
Dòng điện là mt trong các thông sca mạch điện mà thường xuyên được đo  
và kim tra tùy theo tng mục đích khác nhau trong từng trường hp cth. Có  
những trường hp dòng điện được đo đchbóa bng các đồng hdòng. Nhưng cũng  
có những trường hp dòng điện được đo để phc vcho vic bo vhthng tránh  
khi các scnhư ngắn mch, quá ti, Vic nm bắt được các dng cụ đo, cách  
chn và cách sdng chúng là một điều quan trọng đối vi nhng một người thợ  
điện.  
Mc tiêu:  
- Trꢁnh bày được cu to, nguyên lý làm việc, đặc điểm ca am-pe-mét kiu từ  
điện, kiểu điện t.  
- Chọn đúng các loại am pe mét phù hp yêu cu công việc đo.  
- Sdng thành tho các loi am-pe-mét để đo dòng điện mt chiu và xoay  
chiu.  
Ni dung chính:  
1. Cu tạo, đặc điểm, nguyên lý hoạt động ca các am pe mét  
1.1.Am pe mét từ điện  
Chế to dꢂa trên cơ cấu chthtừ điện, có đặc điểm là rt nhy, tiêu thụ ít năng lượng  
nên thường dùng để chế to ampemet có cấp chính xác (1,5; 1; 0,5; 0,2; 0,05). Đối vi  
ampemet từ điện, khi nhiệt độ thay đi sẽ làm cho điện trca cuộn dây thay đi dn  
ti sai số. Để gim sai số người ta thường dùng phương pháp bù nhiệt, tc là dùng  
mt nhiệt điện trcó hsnhiệt điện trâm mc ni tiếp trong mch ca ampemet, vì  
vy sẽ làm cho điện trca ampemet gần như không thay đổi theo nhit độ. RT là  
nhiệt điện trꢀ âm, thường là nhiệt điện trbán dn.  
Hình 2.1. Bù sai sdo nhiệt độ và mrộng thang đo  
15  
Ampemet từ điện chcó thể đo dòng điện mt chiu nhtừ 20mA ÷ 100mA. Do đó  
khi đo dòng điện lớn hơn thì phi mrộng thang đo bằng điện trsun.  
1.2. Am pe mét điện từ  
Được chế to dꢂa trên cơ cấu chthị điện t. Loại này có độ chính xác thp  
hơn nhưng nó bền chc, dsdng và rtiền nên được sdng rộng rꢄi hơn trong  
công nghiệp. Ampemet điện tcó thể đo được cdòng mt chiu và dòng xoay chiu  
nhưng chủ yếu là đo dòng xoay chiều. Có nhiu loại ampemet điện t, chúng ging  
nhau vnguyên lý làm vic song chkhác nhau vhình thc, svòng dây và kích  
thưc cuộn dây đặt phần tĩnh. Mꢆi cơ cấu điện từ được chế to vi sAmpe và số  
vòng nhất định.  
Ví d: Cun dây tròn có IW = 200A vòng, cun dẹp có IW = 100÷150A vòng. Do đó  
khi mrng thang đo chỉ cần thay đổi sao cho IW là hng s, bằng cách chia đoạn  
dây thành nhiều đoạn bằng nhau và thay đổi cách nối ghép các đoạn đó để đo dòng  
điện nhỏ, điện trung bꢁnh, dòng điện ln.  
Hình 2.2. Mrộng thang đo của ampe mét điện từ  
1.3. Am pe mét điện động có cu to phc tp và đắt tin nên chdùng trong nhng  
trường hp cần độ chính xác cao, hoc tín hiệu đo có tần số cao hơn.  
a,  
b,  
Hình 2.3. Ampemet điện động  
a, Hai cun dây mc ni tiếp. b, Hai cun dây mc song song  
16  
Sai stn strong di tmt chiu tới 3000Hz được xem như không đáng kể. Vi  
các ampemet điện động khi dòng định mc I 0,5A thì cuộn dây động và cun dây  
tĩnh nối tiếp nhau, còn khi dòng định mc lớn hơn thꢁ cuộn dây động và cuộn dây tĩnh  
mc song song vi nhau.  
2. Phương pháp mở rng gii hạn đo  
2.1. Dùng điện trshunt  
2.1.1. Gii thiu về điện trShunt và cách tính  
2.1.1.1. Gii thiu về điện trShunt  
Cơ cấu chthtừ điện dùng chế to các ampemet cho mch mt chiu. Khung  
dây được qun bằng dây đồng có kích thước nht0,02 ÷ 0,04 mm. Vì vꢅy dòng điện  
chạy qua khung dây thông thường chnm trong khong 20mA÷100mA. Khi cần đo  
dòng điện lớn hơn ta phải dung điện trꢀ Shunt. Đó là điện trꢀ được chế to bng hp  
kim ca maganin có độ ổn định cao so vi nhiệt độ. Sau đây là mt vài hnh nh về  
điện trShunt trên thc tế:  
Hnh 2.5b. Shunt 75mV-20A  
Hnh 2.5a. Shunt 100mV-10A  
Hnh 2.5c. Shunt 100mV-20A  
Hnh 2.5d. Shunt 100mV-20A  
Trên điện trꢀ Shunt thường có các thông ssau:  
17  
+ Dòng điện định mc trên hai cc dòng, ví d: 100A; 200A; 10A; 20A;…  
+ Điện áp định mc trên hai cc áp, vd: 50mV; 75mV; 100mV;…  
+ Cp chính xác của điện trShunt, ví d: 0.2; 0.5; 1.0; 1.5; 2.0; …  
Trên hnh 2.5a là hnh nh ca một điện trShunt có dòng điện chy trên 2 cc  
dòng thay đổi t0÷10A thꢁ đin áp ra trên 2 cc áp slà t0÷100mV. Trên hnh 2.5b  
là đin trShunt có dòng trên 2 cc dòng t0÷20A thꢁ đin áp trên 2 cc áp từ  
0÷75mV. Tưng tꢂ như trên đối vi 2 hnh còn li (2.5c và 2.5d).  
2.1.1.2. Cách tnh điện trShunt  
Giá trca điện trSun mắc vào được tính theo công thc sau:  
Rm  
IARm  
RS   
=
n 1  
I IA  
Trong đó: RS là giá trcủa điện trShunt  
Rm là ni trcủa cơ cấu đo  
I
n   
là hsmrộng thang đo dòng  
IA  
I là dòng điện cần đo hay giá trdòng điện cn mrng  
IA là dòng điện ln nhất mà cơ cấu có thể đo được (Imax)  
Khi biết Rm, dòng điện định mc lệch toàn thang đo IA, dòng cần đo I, ta có thể  
tính đưc n, từ đó tính được RS. Mt ampemet mt chiu có thcó nhiu gii hạn đo,  
thay đổi gii hạn đo bằng cách thay đổi giá trRS.  
2.1.2. Sơ đồ mắc điện trShunt  
18  
Hình 2.6. Cách mắc điện trShunt  
2.1.3. Thực hành tꢁnh điện trShunt  
Ví d1: Tính điện trSun cho mt ti có dòng cần đo là I = 10kA. Biết dòng  
định mức qua cơ cấu là IA = 20mA, điện trở cơ cấu là Rm = 1Ω.  
Bài làm:  
10.103  
20.103  
I
n   
=
= 5.105  
IA  
Rm  
1
=> RS =  
=
= 2.10-6(Ω)  
n 1 5.105 1  
Có thdùng cách chuyển đổi tầm đo theo kiểu Shunt Ayrton như hꢁnh 2.7.  
Mạch đo kiểu Shunt Ayrton có 3 tầm đo 1, 2, 3:  
-Khi khóa K vtrí 1: tầm đo nhỏ nht.  
+ Điện trShunt vtrí 1: RS1 = R1 + R2 + R3  
+Ni trcủa cơ cấu là Rm  
-Khi khóa K vtrí 2:  
+ Điện trShunt vtrí 2:  
RS2 = R1 + R2  
+Ni trcủa cơ cấu là Rm + R3  
Hình 2.7. Mạch đo kiểu Shunt Ayrton  
-Khi khóa K vtrí 3:  
+ Điện trShunt vtrí 3: RS3 = R1  
19  
+ Ni trcủa cơ cấu là Rm + R3 + R2  
2.2.Dùng máy biến dòng  
2.2.1. Gii thiu máy biến dòng và cách tính  
2.2.1.1. Gii thiu máy biến dòng  
Biến dòng là một biến áp mà thứ cấp được ngắn mạch, sơ cấp nối tiếp với mạch  
có dòng điện chạy qua. Nếu biến dòng lꢃ tưꢀng và không có tổn hao thꢁ:  
I2 W1  
KI   
I1 W2  
Với I1, I2 là dòng qua cuộn sơ cấp và thứ cấp. W1, W2 là số vòng dây của cuộn sơ cấp  
và thứ cấp. Biến dòng được sử dụng nhằm lấy được dòng nhỏ ꢀ bên thứ cấp tỉ lệ với  
bên sơ cấp nên số vòng dây W2 lớn hơn rất nhiều so với số vòng dây W1. Lõi biến  
dòng thường được làm bằng thép silic hꢁnh chữ E, O hay  
có tiết diện dây quấn lớn  
hơn và số vòng nhỏ hơn biến áp động lꢂc, dây quấn được bc bằng epoxy đảm bo  
cách điện cao, chu m tt.  
Biến dòng cần có tổn hao lõi thép nhỏ và điện trꢀ tải (R0) càng nhỏ càng tốt. Do  
đó cun sơ cấp có tiết din to và ít vòng, đôi khi không có cun sơ cấp. Còn cun thứ  
cp có tiết din nhvà svòng dây thnhiều. Biến dòng hạ thế được chế tạo với điện  
áp ≤ 1000V; dòng sơ cấp định mức từ 50 ÷ 10.000A; dòng thứ cấp định mức là 1A  
hoặc 5A; cấp chính xác là 0.5 hoặc 1.0. Cuộn thứ cấp thường nối đất để tránh trường  
hợp cuộn thứ cấp hꢀ mạch gây ra điện áp cꢂc lớn (tới hàng kV) vꢁ thꢂc chất biến dòng  
là một biến áp tăng áp. Một shnh nh biến dòng trên thc tế H 2.8  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 50 trang yennguyen 26/03/2022 13521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Đo lường điện - Nghề: Điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_do_luong_dien_nghe_dien_cong_nghiep_dien_d.pdf