Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ - Nghề: Công nghệ ô tô

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA  
CHỮA ĐỘNG CƠ  
NGHỀ: CÔNG NGH Ô TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ… ngày …tháng… Năm 20  
của………………………………………)  
0
Hải Phòng, năm 2019  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Ô tô hiện nay được sử dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải, đưa lại  
nhiều lợi ích cho xã hội. Việc ngày càng gia tăng số lượng ô tô làm cho nhu cầu  
bảo dưỡng và sửa chữa chúng cũng tăng cao dẫn tới gia tăng số lượng thợ sửa  
chữa chuyên nghiệp, có trình độ đáp ứng nhu cầu của xã hội.  
Giáo trình “ Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ” được biên soạn căn cứ mục  
tiêu, nội dung của mô đun trong chương trình dạy nghề công nghệ ô tô trình độ  
cao đẳng của Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy của giảng viên, học tập của học sinh  
sinh viên Trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho thợ  
sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản về cả lý thuyết và thực hành bảo dưỡng và  
sửa chữa động cơ.  
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn không  
tránh khỏi những thiếu sót tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các đồng  
nghiệp và các độc giả, nhằm bổ sung cho cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày…tháng...năm 2019  
Chbiên  
Trần Quốc Việt  
3
MỤC LỤC  
STT  
Ni dung  
Trang  
2
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
3
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục hình vẽ  
3
4
Nội dung  
7
Bài 1: Bảo dưỡng và sa cha thân máy  
Bài 2: Bảo dưỡng và sa cha np máy và các te  
Bài 3: Bảo dưỡng và sa cha xy lanh  
Bài 4: Bảo dưỡng và sa cha nhóm piston  
Bài 5: Bảo dưỡng và sa cha nhóm thanh truyn  
Bài 6: Bảo dưỡng và sa cha nhóm trc khuu  
Tài liệu tham khảo  
8
13  
20  
26  
38  
46  
52  
6
4
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TĂT, THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH  
Ký hiu, tviết tt, thut ngữ  
Gii thích  
Mô đun  
MĐ  
MH  
Môn học  
DES  
ĐC  
DIESEL  
Động cơ  
ĐCT  
ĐCD  
Điểm chết trên  
Điểm chết dưới  
5
DANH MỤC HĨNH VẼ  
STT  
Hình vẽ  
Trang  
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hình 1.1a. Thân máy  
Hình 1.1b. Thân máy động cơ 1NZ- TOYOTA  
Hình 2.1. Cụm nắp máy  
10  
14  
14  
17  
20  
23  
23  
27  
27  
28  
29  
30  
32  
34  
34  
35  
35  
36  
36  
39  
39  
40  
40  
41  
Hình 2.2. Các te  
Hình 2.3. Kiểm tra cong vênh nắp máy  
Hình 3.1. Xy lanh ướt  
Hình 3.2. Tháo xy lanh  
Hình 3.3. Kiểm tra độ côn và ô van xy lanh  
Hình 4.1. Cấu tạo piston  
10 Hình 4.2. Các dạng đỉnh piston  
11 Hình 4.3. Các dạng chốt piston  
12 Hình 4.4. Kết cấu xéc măng dầu  
13 Hình 4.5. Kết cấu xéc măng hơi  
14 Hình 4.6. Tháo xéc măng bằng kìm chuyên dng  
15 Hình 4.7. Đo đường kính piston  
16 Hình 4.8. Đo đường kính lỗ chốt và chốt piston  
17 Hình 4.9. Doa lỗ chốt piston  
18 Hình 4.10. Kiểm tra khe hở lưng của xéc măng  
19 Hình 4.11. Kiểm tra khe hở miệng của xéc măng  
20 Hình 4.12. Kim tra khe hcnh của xéc măng.  
21 Hình 5.1. Thanh truyền  
22 Hình 5.2. Các dạng tiết diện của thân thanh truyền  
23 Hình 5.3. Các chi tiết của bạc lót thanh truyền  
24 Hình 5.4. Bu lông thanh truyền  
25 Hình 5.5a. Kiểm tra độ xoắn thanh truyền  
6
26 Hình 5.5b. Kiểm tra độ xoắn thanh truyền bằng đồng hồ so  
27 Hình 5.5c. Nắn thanh truyền bị xoắn  
41  
41  
42  
42  
42  
44  
44  
46  
47  
48  
49  
50  
28 Hình 5.6a. Kiểm tra độ cong thanh truyền  
29 Hình 5.6b. Kiểm tra độ cong thanh truyền bằng đồng hồ so  
30 Hình 5.6c. Nắn thanh truyền bị cong  
31 Hình 5.7. Kiểm tra lỗ đầu nhỏ thanh truyền  
32 Hình 5.8. Kim tra bu lông thanh truyn  
33 Hình 6.1a. Cấu tạo trục khuỷu  
34 Hình 6.2b. Cấu tạo trục khuỷu  
35 Hình 6.2. Bạc trục và vành chặn dọc trục  
36 Hình 6.3. Kiểm tra độ côn, độ ô van của cổ trục và cổ biên  
37 Hình 6.4. Kiểm tra độ cong của trục cơ.  
7
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SA CHỮA ĐỘNG CƠ  
Mã môđun: MĐ 6510216.21  
Vtrí, tính cht, ý nghĩa và vai trò ca mô đun:  
- Vị trí: mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học và mô đun  
sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu  
cơ khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội cơ bản; Thực hành hàn cơ bản; Kỹ thuật  
chung về ô tô và có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Dung  
sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật; điện kỹ thuật, điện tử cơ bản, sửa chữa, bảo  
dưỡng cơ cấu phân phối khí.  
- Tính chất: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. Trang bị cho sinh viên kiến  
thức và kỹ năng tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết của động  
.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Nm vng kiến thc, kỹ năng của mô đun  
bảo dưỡng và sa cha động cơ tạo nền móng và cơ sở cho vic học các mô đun  
tiếp theo như bảo dưỡng và sa cha cơ cấu phân phối khí, hệ thống nhiên liệu,  
lắp ráp chạy rà và thử công suất động cơ...  
Mục tiêu của mô đun:  
- Về kiến thức:  
Trình bày đúng nhim v, cu to các bộ phận chính của động cơ; Phân tích  
đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng; Trình bày được phương pháp tháo, lắp,  
kim tra, bảo dưỡng và sa cha các bộ phận chính của động cơ.  
- Về kỹ năng:  
Tháo, lp, kim tra, bảo dưỡng và sa cha được các bộ phận chính của  
động cơ đúng quy trình, quy phm và đúng tiêu chun kthut trong sa cha;  
Sdụng đúng, hp lý các dng cụ tháo lắp, kim tra, bảo dưỡng và sa cha các  
chi tiết cố định và các chi tiết chuyển động của động cơ đảm bo chính xác và an  
toàn.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
Rèn luyện tinh thần học tập kết hợp với lao động một cách khoa học, có ý  
thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động.  
8
Nội dung mô đun:  
BÀI 1: BẢO DƯỠNG VÀ SA CHA THÂN MÁY  
Mã bài: 6510216.21.01  
Gii thiu:  
Thân máy là một bộ phận chính của đông cơ, đây là bộ phận cố định có trọng  
lương và thể tích lớn nhất của động cơ. Trong quá trình làm việc, thân máy chủ  
yếu được vệ sinh, bảo dưỡng, ít bị hư hỏng nhưng khi bị hư hỏng thì khó khắc  
phục, nhiều trường hợp phải thay mới dẫn tới chi phí sửa chữa tăng cao.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy, phương pháp kiểm tra,  
bảo dưỡng và sửa chữa thân máy.  
- Kiểm tra phát hiện được các hư hỏng. Bảo dưỡng và sửa chữa được các hư  
hỏng thông thường của thân máy.  
- Rèn luyện ý thức lao động và học tập nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao  
động.  
Ni dung chính:  
1. Sơ lược vnhim vvà cu to ca thân máy  
+ Nhim vụ: Là nơi gá đt các chi tiết, cm chi tiết của động cơ. Thân máy  
có các khoang, hc chứa nước làm mát để truyn nhit ra ngoài.  
+ Cu to:  
Thân động cơ thường là mt khối đúc liền hình hp, làm bng gang, thép  
hoc hp kim nhôm.  
Phn thân giữa phía ngoài là nơi gá đặt các cm chi tiết như trục cam, bơm  
cao áp, các đường ống…Phía trong có các khoang vách, lỗ để lp xy lanh, cha  
nước làm mát. Mt sthân máy thì trc cam lp phía trong hoc trên np xy  
lanh.  
Trên các vách ngăn có ổ đặt trc khuu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường  
gm 2 na, na trên liền vách ngăn, nửa dưới ri (np gối đỡ chính) bt cht vi  
các trên bng các bu lông, các ổ đặt có đường tâm trùng nhau. mt số động cơ  
(phn thân xy lanh và phần dưới (hp trc khuu) chế to ri ri bt cht vi nhau  
bng các bu lông.  
Trc khuỷu được đặt và quay trên gối đỡ chính, gối đỡ chính gm: thân và  
bc lót, hoc ổ lăn. Thân gối đỡ có thể được làm rời sau đó bắt cht.  
9
Mt trên của động cơ được gia công phẳng để bt vi np xy lanh bng các  
bu lông cy.  
Mặt trưc bt np hộp bánh răng. Mặt sau bt np hộp bánh đà (có động cơ  
hộp bánh răng đặt phía sau).  
Mt phía dưới cũng được gia công phẳng để lp với các te thông qua đệm  
làm kín và các bu lông.  
Hình 1.1a. Thân máy.  
10  
Hình 1.1b. Thân máy động cơ 1NZ- TOYOTA  
2. Hư hỏng và nguyên nhân hư hỏng.  
- Thân máy bnt, v, nguyên nhân: do scca piston, thanh truyn hoc  
do đổ nước lạnh vào khi động cơ còn nóng. Hậu qulà làm công suất động cơ bị  
yếu đi hoặc động cơ sẽ không làm việc được.  
- Các vùng chứa nước làm mát thường bị ăn mòn hoá học, nguyên nhân: do  
trong nước có ln nhiu các tp cht hoá hc. Hu qulà gây tc hoc làm thng  
đường dẫn nước làm mát, dẫn đến thiếu hoặc không có nước làm mát khi động cơ  
làm vic.  
- Gối đỡ trc khuu bmòn, biến dng nguyên nhân do lắp ráp ban đầu không  
tt dn ti bc lót xoay cxát vi ổ gây mòn. Động cơ hoạt động gây ra rung  
động, nhiệt độ cao dn ti biến dng toàn bkhung bệ đỡ.  
- Các lbt ren bmòn, cháy ren, nguyên nhân: do tháo lắp không đúng kĩ  
thut. Hu quả: động cơ làm việc không an toàn, gây ra tiếng động.  
3. Bảo dưỡng và sa chữa hư hỏng ca các thân máy  
3.1. Tháo, lp thân máy.  
Thân máy là bphn còn li cui cùng khi tháo hết các bphn khác của động cơ  
và cũng là bộ phn nền móng đầu tiên được các chi tiết, cm chi tiết khác lp đặt  
vi nó.  
3.2. Kim tra và sa cha.  
- Kim tra, sa cha các vết nt.  
+ Quan sát bng mt phát hin các chv, nt ln hoặc dùng phương pháp  
thm thấu, microcheck, siêu âm để phát hin các vết nt nh.  
11  
+ Các vết nt, vỡ được khc phc bng nhiu phương pháp tùy thuộc vào vt  
liu, vị trí và kích thước ca vết nứt. Thông thường dùng các phương pháp sau:  
Hàn điện, hàn hơi, gắn keo tng hp, khoan cy vít hay thanh chng...  
- Kim tra, sa cha các vùng chứa nước làm mát thường bị ăn mòn hoá học  
+ Sau khi tháo rút xy lanh ra khỏi thân máy, dùng đèn chiếu sáng và quan sát  
các khoang, vách chứa nước làm mát. Nếu thy bmt br, không nhn phng  
thì bị ăn mòn, xâm thực.  
+ Mức độ mòn, rkhông ln lắm được khc phc bng cách vsinh sch,  
sơn lên bề mt lớp sơn chống rvà chu nhit. Mức độ lớn được khc phc bng  
cách vsinh sạch, đắp lên bmt mt hn hp keo chu nhit và bt gang hoc  
đồng.  
- Kim tra, sa cha gối đỡ trc khuu bmòn, biến dng  
+ Kim tra gối đỡ bmòn bằng dưỡng chun áp vào bmt gối đỡ và xem  
có khe hhay không hoc dùng bt mu kiểm tra độ tiếp xúc giữa lưng bạc chun  
vi bmt ổ đỡ. Kim tra biến dng khung dm ổ đỡ bng bằng thước thng áp  
lên bmt khung dầm theo hướng hai đường chéo để xem khe hở, đng thi phi  
kiểm tra độ đồng tâm ca các ổ đỡ bằng phương pháp căng tâm hoặc đặt trc gi.  
+ Khc phc. Ổ đỡ bmòn, biến dạng thường được thay mi. Mức độ bmòn  
ít và cc bti mt số ổ có thể lót căn đệm.  
- Kim tra, sa cha các lren  
+ Dùng bu lông chun cùng kích thước vi lren vn vào lren, nếu không  
vặn được vào hết hoc chvào một đoạn thì lỗ ren có đoạn bcháy, hng ren. Nếu  
vặn vào được, lc nhbu lông thy lng thm chí có thể rút lên được thì lren bị  
mòn.  
+ Lren bị cháy dùng mũi ta rô ren để sa li. Lren bmòn ít có thqun  
quanh bu lông bng tm cao su non, hoc si ch. Nếu lren bmòn quá thì khoan  
rng ra ri to ren mi bng ta rô và cui cùng là thay bu lông phù hp vi lren  
mi.  
Câu hỏi và bài tập  
12  
Câu hỏi 1: Trình bày sơ lược về nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy.  
Câu hỏi 2: Trình bày các hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng của thân  
máy.  
Câu hỏi 3: Trình bày phương pháp kiểm tra phát hiện hư hỏng của thân  
máy.  
Câu hỏi 4: Trình bày phương pháp bảo dưỡng và sửa chữa hư hỏng của thân  
máy.  
Bài tập 1: Luyện tập kim tra phát hin các vết nt và sa cha các vết nt.  
Bài tập 2: Luyện tập kim tra phát hin và sa cha các vùng chứa nước  
làm mát bị ăn mòn hoá học  
Bài tập 3: Luyện tập kim tra phát hin và sa cha các lren bcháy, nhn  
ren  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài.  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
13  
BÀI 2: BẢO DƯỠNG, SA CHA NP MÁY VÀ CÁC TE  
Mã bài: 6510216.21.02  
Giới thiệu:  
Cũng như thân máy, np máy và các te là một bộ phận cố định động cơ. Nắp  
máy nằm phía trên và các te nằm phía dưới cùng của động cơ. Trong quá trình  
làm việc, np máy và các te ít bị hư hỏng nhưng khi bị hư hỏng thì khó khắc phục  
nhất là khi nắp máy bị nứt và biến dạng, nhiều trường hợp phải thay mới.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo, các hư hỏng của np máy và các te.  
Phương pháp tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa np máy và các te.  
- Kiểm tra phát hiện được các hư hỏng. Bảo dưỡng và sửa chữa được các hư  
hỏng thông thường của np máy và các te.  
- Rèn luyện ý thức lao động và học tập nghiêm túc, làm việc theo nhóm, đảm  
bảo an toàn lao động.  
Nội dung chính:  
1. Sơ lược vnhim v, phân loi và cu to ca np máy  
- Nhim v: Che đậy buồng đốt. Chỗ gá đặt cho các chi tiết, cm chi tiết.  
- Phân loi: Lp máy lin mt khi, lp máy cm, lp máy ri.  
- Cu to:  
Thưng là khối đúc liền hình hp, vt liu bng gang, thép, hp kim nhôm.  
Bên trong có hc chứa nước làm mát, hc ca x, hc ca hút. Lp các cm  
xu páp, vòi phun.  
Bên ngoài, hai bên lp ng góp khí np, khí x, ống nước làm mát, ng du.  
Phía trên lp dàn cò, trc cam phân phi khí (nếu không lắp dưới thân máy).  
14  
Hình 2.1. Cm np máy  
2. Sơ lược vnhim v, cu to ca cácte  
- Nhim v: Bao che phần đáy máy và trục khuu, cha dầu bôi trơn.  
- Cu to:  
Hình 2.2. Cac te  
15  
Thường được làm thp kim nhôm hoc tôn thành hình mt cái khay, mt  
trên lp với đáy thân máy bằng các bu lông. Dưới đáy có lỗ bắt bu lông để xdu.  
Phía trên có lp ca cp du và ống thăm mức du.  
3. Nhng hư hỏng, bảo dưỡng và sa cha np máy.  
3.1. Những hư hỏng và nguyên nhân hư hỏng.  
+ Nắp máy thường bbiến dng, nt. Nguyên nhân chyếu do ng sut nhit,  
làm mát không tt. Còn do lc xiết bu lông np máy với thân không đều, không  
đúng lực.  
+ Bmui bám mt buồng đốt, hc xu páp. Nguyên nhân do quá trình cháy  
không hoàn ho ca nhiên liệu như hiện tượng cháy rt, cháy mun. Ngoài ra còn  
do xu páp đóng không kín.  
+ Np máy bnóng do cáu cn lắng đọng nhiu trong khoang chứa nước làm  
mát.  
3.2. Tháo, lp np máy.  
- Các bước tháo và yêu cu ktht.  
+ Chun bị đầy đủ dng c, vật tư nhân lực, mt bng làm vic.  
+ Ngt nguồn điện khởi động.  
+ Xả nước trong máy. Tháo ống nước, ng du.  
+ Tháo ng hút, ng xgn vi np xy lanh.  
+ Tháo nắp đậy kín du.  
+ Tháo dàn cam phân phi khí (nếu có), tháo dàn cò.  
+ Đánh dấu vtrí bu lông lp ghép gia np xy lanh và thân máy. Dùng clê  
tháo các ecu theo nguyên tc tháo ni dn dn, tháo chéo nhau đối xng, tháo từ  
ngoài vào trong. Nếu có clê lc thì tháo theo lực hướng dn ca nhà chế to.  
+ Nhc np xy lanh ra khỏi thân máy đưa ra ngoài.  
+ Tháo gioăng mặt nắp xy lanh, các o ring (gioăng kín nước).  
+ Tháo các xu páp, vòi phun đưa ra khỏi np xy lanh.  
- Các bước lắp ngược với các bước tháo. Khi lp cn chú ý mt syêu cu sau:  
+ Các chi tiết, cm chi tiết phải được khc phc hết các hư hỏng, nếu thay  
mi phải đúng chủng loi. Phải được vsinh sch s.  
+ Gioăng mặt np xy lanh, các o ring kín nước có thdùng li nếu còn đủ độ  
dy, không brn nt, rách.  
16  
+ Lc xiết các ecu lp ghép gia np xy lanh và thân máy phải đúng lực hoc  
đúng dấu. Khi xiết các ecu theo nguyên tc từ trong ra ngoài, chéo nhau đối xng  
và xiết cht dn dn.  
3.3. Bảo dưỡng và sa cha np máy.  
+ Np máy bbiến dạng, vênh thường làm cho rò lt khí cháy. Nắp máy được  
tháo ra vsinh sạch và đặt trên bàn phẳng đkiểm tra độ tiếp xúc gia mt bung  
đốt vi mt bàn bằng thước lá hoc bt mu. Nếu có vtrí nào xọc được thước lá  
hoc không bám mu thì vị trí đó bị vênh. Khc phc bằng phương pháp mài rà  
theo các bước như sau:  
- Bôi lên mt bàn rà mt lp mng cát rà.  
- Đặt mt buồng đốt áp vi mt bàn rà.  
- Dùng tay ép mnh cho hai bmt tiếp xúc nhau và di tay xoay tròn np xy  
lanh. Cứ làm như vậy cho ti khi kim tra mu bám tiếp xúc tốt là đạt yêu cu.  
Có thkim tra biến dng bng cách lp mt máy lên máy tin, kiểm tra độ  
phng mt np máy bằng đồng hso, nếu bvênh thì máy stin kha phng luôn.  
Vic mài rà np máy có thlàm ảnh hưởng ti chiu cao buồng đốt, khc phc  
bng cách thay gioăng nắp máy dầy hơn.  
Có thkim tra biến dng np máy một cách đơn giản nhưng khá chính xác  
như Hình 2.3. bằng thước thẳng và thước lá. Thước thẳng được sdng là dng  
thưc mét làm bng thép, không bcong vênh, có chiu dài ti thiu bằng đường  
chéo ca nắp máy. Thước lá được dùng kim tra có chiu dày tối đa là 0,02. Cách  
kiểm tra như sau:  
- Đặt np máy nm trên giá kê cng vng, mt buồng đốt hướng lên trên.  
- Áp cạnh thước thng lên mt buồng đốt theo hướng đường chéo ca np,  
dùng thước lá xc vào các vtrí gia mt phng ca nắp và thước thước thng áp  
vào, nếu vị trí nào thước lá xọc được qua là vị trí đó không tiếp xúc, np máy bị  
vênh.  
- Bng cách kiểm tra như trên khi áp thước thng với đường chéo còn li và  
4 đường thng bao quanh chu vi mt np máy.  
17  
Hình 2.3. Kim tra cong vênh np máy  
+ Np máy bnứt thường làm cho rò lọt nước làm mát, khí cháy ra ngoài tùy  
tng vtrí bnứt. Để phát hin vết nt dùng nhiều phương pháp như quan sát bằng  
mt phát hin các chnt ln, rò lt hoặc dùng phương pháp thử áp lc, thm  
thấu, microcheck, siêu âm để phát hin các vết nt nh.  
+ Bmui bám mt buồng đốt, hc xu páp. Kim tra bng mắt thường.  
Khc phc bng cách dùng dao no co sch và lau ra bng gilau thm dầu đốt.  
Kim tra khc phc li quá trình cháy, rà kín xu páp.  
+ Np máy bnóng do cáu cn lắng đọng nhiu trong khoang chứa nước làm  
mát. Kim tra qua nhit kế nước đo nhiệt độ np xy lanh, nhiệt độ nưc làm mát  
đi ra khi np máy, xả nước làm mát trong np máy ra thấy đục, có nhiu cáu cn.  
Khc phc bng cách pha cht ty ra cáu cn với nước làm mát đưa vào nắp xy  
18  
lanh để ngâm mt thời gian sau đó xả ra. Sdụng nước làm mát đúng loại do nhà  
sn xut yêu cầu cũng làm hn chế việc đóng cáu cặn.  
4. Những hư hỏng, bảo dưỡng và sa cha cácte  
4.1. Những hư hỏng và nguyên nhân hư hỏng  
+ Bmóp, bp, rn nt, nguyên nhân: do va chm trong quá trình làm vic,  
tháo lp.  
+ Bmt lp ghép bcong, vênh, nguyên nhân do tháo lắp không đúng kỹ  
thut.  
+ Gioăng đệm làm kín brách hng, nút xdu chn ren, nguyên nhân do  
tháo lắp không đúng kỹ thut.  
4.2. Tháo, lp cácte  
- Các bước tháo và yêu cu ktht.  
+ Chun bị đầy đủ dng c, vật tư nhân lực, mt bng làm vic.  
+ Ngt nguồn điện khởi động.  
+ Xhết du trong các te thông qua nút xả đáy.  
+ Dùng dng cphù hợp để tháo các bu lông liên kết gia thân bmáy và  
các te. Việc tháo các bu lông này cũng phải theo nguyên tc chng cong vênh.  
+ Hcác te xuống dưới, đưa ra ngoài.  
+ Tháo gioăng làm kín giữa thân bmáy và các te.  
- Các bước lắp ngược với các bước tháo  
4.3. Bảo dưỡng và sa cha  
+ Bmóp, bp, rn nứt được kim tra phát hin bng mắt thường. Móp méo  
được dùng búa nn li. Nứt được hàn, gn keo, cấy đinh vít hoặc đinh tán.  
+ Bmt lp ghép bị cong, vênh thường làm rò dầu, được kim tra phát hin  
bng mắt thường hoặc tháo ra áp thước thng lên bmt lắp ghép để kim tra khe  
h. Khc phc bng nn li cho phng bmt lắp ghép, thay gioăng làm kín dầy  
hơn.  
+ Gioăng đệm làm kín brách hỏng, được thay mi. Nút xdu bchn ren,  
đóng không kín được ta rô li lren, thay mới gioăng làm kín và nút bịt.  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 54 trang yennguyen 26/03/2022 9020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_va_sua_chua_dong_co_nghe_cong_ng.pdf