Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển - Nghề: Công nghệ ô tô

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI  
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ  
GIÁO TRÌNH  
n học: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ  
thống di chuyển  
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số:...)  
Hà Nội - 2012  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
Mã tài liệu: MĐ 33  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Trong những năm qua, dạy nghề đã những bước tiến vượt bậc cả về số  
lượng chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật  
trực tiếp đáp ứng nhu cầu hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ  
trên thế gii và sphát triển kinh tế xã hi ca đất nước, Vit Nam các phương  
tiện giao thông ngày một tăng đáng kể về số lượng do được nhập khu và sản xut  
lp ráp trong nước. NghCông nghô tô đào tạo ra những lao động kỹ thuật  
nhằm đáp ứng được các vị trí việc làm hiện nay như sn xut, lp ráp hay bo  
dưỡng sa cha các phương tin giao thông đang được sử dụng trên thị trường,  
để người học sau khi tốt nghiệp được năng lực thực hiện các nhiệm vụ cụ thể  
của nghề thì chương trình và giáo trình dạy nghề cần phải được điều chỉnh phù hợp  
với thực tiễn.  
Để phc vcho học viên học nghvà thsa cha ô tô nhng kiến thc  
cơ bn cvlý thuyết và thc hành bo dưỡng, sửa cha hệ thng di chuyển.  
Vi mong mun đó giáo trình được biên soạn, ni dung giáo trình bao gồm bốn  
bài:  
Bài 1. Hệ thống treo trên ôtô  
Bài 2. Bảo dưỡng hệ thống treo  
Bài 3. Sửa chữa hệ thống treo  
Bài 4. Bo dưỡng và sửa cha khung xe, thân vỏ xe  
Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dy  
ngh, sắp xếp logic tnhim v, cấu to, nguyên lý hot động của hthng di  
chuyển đến cách phân tích các hư hng, phương pháp kim tra và quy trình thực  
hành sửa chữa. Do đó người đọc thể hiểu một cách dễ dàng.  
Mặc đã rt cgng nhưng chc chắn không tránh khi sai sót, tác giả  
rt mong nhận được ý kiến đóng góp ca ngưi đọc để lần xut bn sau giáo trình  
được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Nội, ngày…..tháng…. năm 2012  
Nhóm biên soạn  
3
MỤC LỤC  
ĐỀ MC  
TRANG  
2
3
Li gii thiu  
Mc lc  
4
Thut ngchuyên ngành  
Bài 1: Hệ thống treo trên ôtô  
Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống treo  
Bài 3: Sửa chữa hệ thống treo  
6
40  
59  
76  
106  
Bài 4: Bo dưỡng và sửa cha khung xe, thân vỏ xe  
Tài liu tham kho  
4
THUT NGCHUYÊN MÔN  
TT  
1
hiệu  
Ý nghĩa  
Camber  
Góc nghiêng ca bánh xe so với  
phương thẳng đứng.  
2
3
ECM (Engine control module) Module điu khiển động cơ (hộp đen).  
ABS (Anti-lock Brake System) Hệ thống phanh chống cứng tự  
động.  
4
5
6
Multi Flex:  
SAPH45  
SS41  
Hthng kim tra phanh, lái, treo  
Vt liu thép dùng chế to xe ô tô  
hiệu thép cuộn cho công trình xây dựng  
5
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO  
THÁO, BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN  
Mã sđun: MĐ 33  
Thời gian mô đun: 90 giờ  
Vtrí, tính cht ca mô đun:  
- Vtrí:  
(Lý thuyết: 15 gi; Thực hành: 75 giờ)  
đun được bố trí dạy sau các môn học/ đun sau: MH 07, MH 08, MH  
09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, 17, 18, MĐ  
19, 20, 21, 22, 23, 24, 24, 25, 26, MĐ 27, MĐ  
28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32.  
- Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buc.  
Mc tiêu của mô đun:  
+ Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của các bộ phận hệ  
thống treo và khung, vxe.  
+ Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận phận hệ  
thống treo và khung, vxe.  
+ Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung và của  
các bộ phận hệ thng treo và khung, vxe.  
+ Phát hiện và trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa  
được nhng sai hỏng của các bphn hệ thống treo và khung, vxe.  
+ Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa được các chi tiết của các bộ  
phận của hệ thống treo và khung, vỏ xe đúng quy trình, quy phạm đúng các tiêu  
chun kthut trong sa cha.  
+ Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo  
chính xác và an toàn.  
+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
6
BÀI 1: HTHNG TREO TRÊN Ô TÔ  
Mã số của bài 1: MĐ 33 -1  
Mục tiêu:  
- Phát biu đúng yêu cầu, nhiệm vvà phân loại hệ thống treo  
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính trong  
hthng treo  
- Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được các chi tiết, cm  
trong hệ thống đúng yêu cầu kỹ thuật  
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn  
luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  
1.1 NHIM VỤ, YÊU CU HTHNG TREO  
1.1.1 Khái quát chung  
Thân xe được đở bởi các lò xo. Khối lượng của thân xe,… được đở bởi các  
lò xo gọi là khi lượng được treo. Mt khác, các bánh xe, các cu và nhng  
chi tiết khác ca oto cũng được đở bi các lò xo gi là khi lượng không được  
treo.  
Hình 1.1. Khối lượng được treo và không được treo trên xe ô tô  
7
Thông thường khi lượng được treo ln hơn thì tính êm du chuyn động  
tốt hơn, bởi vì, do khối lượng được treo lớn hơn nên xu hướng xe bị xóc gim đi.  
Ngược li, nếu khối lượng không được treo ln thì xe dbxóc.  
Sự dao động và sxóc ca các chi tiết được treo ca xe – đặc bit là thân xe có  
ảnh hưởng rất lớn đến tính êm dịu chuyển động. Sự dao động sự xóc này có thể  
được phân loại như sau:  
1.1.1.1 Sự lắc dọc  
Sự lắc dọc sự dao động lên – xuống của phần trước hay sau xe quanh  
trọng tâm của nó. Nó xảy ra đặc biệt khi xe đi qua vệt lõm hay chỗ lồi trên  
đường hay chạy trên đường xóc và đầy gà. Sự lắc dc cũng dể xy ra với  
những lò xo mềm (dể bị nén) hơn so với những lò xo cứng.  
Hình 1.2. Sự lắc dọc  
1.1.1.2 Sự lắc ngang  
Khi quay vòng hay khi lái xe qua chỗ đường lồi, các lò xo ở một phía xe  
bgiãn ra còn phía đối diện bnén co li. kết qulà thân xe blắc theo  
phương ngang.  
Hình 1.3. Sự lắc ngang  
1.1.1.3 Sự nhún  
Sự nhún là sự chuyển động lên xuống của toàn bộ thân xe. Sự nhún sẽ  
xuất hiện khi xe chy tc độ cao hay chạy trên mt đường gn sóng. Nó  
cũng dể xảy ra khi các lò xo mềm.  
8
Hình 1.4. Sự nhún (sóc nảy)  
1.1.1.4 Sự xoay đứng  
Sự xoay đứng sự di chuyn của đường tâm dc xe sang phi hoc  
sang trái quanh trọng tâm xe. Trên các đường, mà xe xảy ra sự lắc dọc thì sự  
xoay đứng cũng xuất hiện.  
Hình 1.5. Sự xoay đứng  
1.1.1.5 Sự dao động của khối lượng không được treo  
a. Sự dịch đứng  
Sự dch đứng là snhún lên xung ca bánh xe, thường xy ra trên những đường  
gợn sóng khi xe chạy với tốc độ trung bình hay cao.  
Hình 1.6. Khoảng cách dịch chuyển của xe theo phương thẳng đứng  
9
b. Sự xoay dọc  
Sự xoay dọc sự dao động lên xuống ngược hướng nhau của các bánh xe  
bên phi và bên trái, làm cho các bánh xe ny lên khỏi mt đường. Hin tượng  
này rất dể xảy ra với những xe hệ thống treo phụ thuộc  
Hình 1.7. Sự xoay dọc của khối lượng được treo  
c. Sự uốn  
Sự uốn hiện tượng các lá nhíp có xu hướng uốn quanh bản thân cầu xe do mo  
men xoắn chủ động.  
Hình 1.8. Sự uốn của khối lượng được treo  
1.1.2 Nhim vụ hthống treo  
Đỡ thân xe lên trên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo  
phương thẳng đứng đối với khung xe hoặc vỏ xe, hạn chế những chuyển động  
không muốn có khác của bánh xe.  
Bphn ca hthng treo thc hiện nhim vụ hp thvà dp tt các dao động,  
rung động, va đập mặt đường truyền lên.  
Đảm nhận khả năng truyền lực và mômen giữa bánh xe và khung xe. Nhiệm vụ của  
hệ thống treo được thể hiện qua các phần tử của hệ thống treo  
10  
Phần tử đàn hồi: làm giảm nhẹ tải trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung và  
đảm bảo độ êm dịu cần thiết khi chuyển động.  
Phần tử dẫn hướng: xác định tính chất dịch chuyển của các bánh xe và đảm nhận  
khả năng truyền lực đầy đủ từ mặt đường tác dụng lên thân xe.  
Phần tử giảm xóc: dập tắt dao động của ô tô khi phát sinh dao động. Phần tử ổn  
định ngang: với chức năng phần tử đàn hồi phụ làm tăng khả năng chng lt  
thân xe khi có sthay đổi ti trng trong mt phng ngang.  
Các phần tphkhác: vu cao su, thanh chu lc ph,...có tác dụng tăng cứng,  
hạn chế hành trình và chịu thêm tải trọng.  
1.1.3 Yêu cu hthống treo  
Khi xe chuyển động, nó cùng với lốp hấp thụ cản lại các rung động, các  
dao động và các va đập tác dụng lên xe và mặt đường bằng phẳng, để bảo vệ hành  
khách, hành lý và cải thiện tính ổn định chuyển động.  
Truyền lực kéo và lực phanh sinh ra do ma sát giữa mặt đường và các bánh xe,  
đến gầm và thân xe.  
Đỡ thân xe trên các cầu và đảm bo mi liên hhình học chính xác giữa thân  
và các bánh xe.  
Đảm bảo tính kinh tế, an toàn và tiện nghi cho người sử dụng  
Hình 1.9. Các chi tiết chính của hệ thống treo  
11  
1.2 PHÂN LOI HỆ THỐNG TREO  
Việc phân loại hệ thống treo dựa theo các căn cứ sau :  
- Theo loại bộ phận đàn hồi chia ra :  
+ Loại bằng kim loại (gồm có nhíp lá, lò xo, thanh xoắn )  
+ Loại khí (loại bọc bằng cao su - sợi, màng, loại ống ).  
+ Loại thuỷ lực (loạiống ).  
+ Loại cao su.  
- Theo sơ đồ bộ phận dẫn hướng chia ra :  
+ Loại phụ thuộc với cầu liền (loại riêng và loại thăng bằng).  
+ Loại độc lập (một đòn, hai đòn,...).  
- Theo phương pháp dập tắt dao động chia ra :  
+ Loi gim xóc thulc (loi tác dụng mt chiu, loi tác dụng 2 chiều  
).  
+Loi ma sát (ma sát trong bộ phận đàn hi, trong bộ phận dn hướng).  
- Theo phương pháp điều khiển thể chia ra:  
+ Hệ thống treo bị động (không được điều khiển).  
+ Hệ thống treo chủ động (hệ thống treo có điều khiển).  
Hình 1.10. Hệ thống treo đa liên kết trên phiên bản  
Mercedes-Benz E-Klasse 2010  
12  
13  
Hình 1.11. Hthống treo trên xe Panamera  
Hình 1.12. Hthống treo trước trên ô tô  
Hình 1.13. Hthng treo sau trên xe ô tô  
14  
1.3 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH  
TRONG HTHỐNG  
1.3.1 Bộ phận đàn hi  
Hình 1.14. Bộ phận đàn hồi dùng trên ô tô  
Bộ phận đàn hồi của hệ thống treo sử dụng các loại lò xo. Các lò xo có thể  
là kim loại hoặc phi kim loại như:  
Lò xo kim loại: Nhíp lá, lò xo trụ, lò xo kiểu thanh xo.  
Lò xo phi kim loại: Lò xo cao su, lò xo không khí  
1.3.1.1 Đặc tính đàn hồi của lò xo  
Nếu tác dụng một lực (tải trọng) lên một vật thể làm bằng vật liệu như cao  
su chẳng hạn, sẽ tạo ra ứng lực (biến dạng) trong vật thể đó. Khi không tác dụng  
lực, vật thể đó sẽ trở về hình dạng ban đầu. Ta gọi đặc tính đó đàn hi. Các lò xo  
của xe sdng nguyên lý đàn hi để làm giảm chấn động từ mặt đường tác động  
lên thân xe và người ngồi trong xe  
15  
Hình 1.15. Tính đàn hồi của lò xo  
Các lò xo thép sử dụng tính đàn hồi uốn xoắn.  
Tuy nhiên nếu lc tác dụng lên lò xo quá ln, vượt quá gii hn đàn hồi,  
làm cho nó không thphc hi hoàn toàn hình dng ban đầu gây biến dang dẻo.  
Tính chất này được gọi là tính dẻo.  
1.3.1.2 Độ cứng của lò xo  
Khoảng biến dạng của lò xo tuỳ thuộc vào lực (tải trọng) tác dụng lên nó.  
Trị số thu được bằng cách chia trị số lực (w) cho khoảng biến dạng (a) là một hằng  
số. Hằng số (k) này được gọi độ cứng lò-xo hoặc “hằng số xo”. Lò xo có độ  
cứng nhỏ được gọi “mềm”, còn lò xo có độ cứng lớn thì được gọi “cứng”.  
Hình 1.16. Độ cứng của lò xo  
16  
1.3.1.3 Sự dao động của lò xo  
Khi bánh xe vấp vào một cái mô cao, các lò xo của xe nhanh chóng bị nén  
lại. mỗi lò xo đều có khuynh hướng giãn ngay trở về độ dài ban đầu của nó,  
để giải phóng năng lượng nén, lò xo có khuynh hướng giãn vượt quá chiu dài ban  
đầu. Sau đó lò xo li có xu hướng ngược li, hồi về chiều dài ban đầu, lại co  
lại ngắn hơn chiều dài ban đầu. Quá trình này được gọi là dao động của lò xo, nó  
lặp lại nhiều lần cho đến khi lò xo trở về chiều dài ban đầu.  
Hình 1.17. Sự dao động của lò xo  
Nếu không khống chế sự dao động của lò xo, nó không những làm cho xe  
chạy không êm mà còn có thể ảnh hưởng đến sự ổn định hot động. Để ngăn  
ngừa hiện tượng này cần phải sử dụng bộ giảm chấn  
1.3.1.4 Các loại lò xo  
a. Nhíp lá:  
Nhíp được làm bằng một số băng thép lò xo uốn cong, được gọi “lá nhíp”,  
các xếp chng lên nhau theo thứ ttngn nht đến dài nht. Tp lá nhíp này  
được ép với nhau bằng một bulông hoặc tán đinh ở giữa, để cho các lá không  
bxô lch, chúng được kp giữ ở mt số vtrí. Hai đầu lá dài nhất (lá nhíp chính)  
được uốn cong thành vòng để lắp ghép với khung xe hoặc các kết cấu khác.  
17  
Nói chung, nhíp càng dài thì càng mềm. Số lá nhíp càng nhiều thì nhíp  
càng cng, chu được ti trng lớn hơn. Tuy nhiên, nhíp cng sẽ ảnh hưởng đến  
độ êm.  
Hình 1.18. Nhíp lá  
* Đặc điểm của nhíp:  
- Bản thân nhíp đã đủ độ cứng vững để giữ cho cầu xe ở đúng vị trí nên  
không cần sử dụng các liên kết khác.  
- Nhíp thực hiện được chức năng tự khống chế dao động thông qua ma sát  
giữa các lá nhíp.  
- Nhíp có đủ sức bền để chịu tải trọng nặng.  
- Vì có ma sát giữa các lá nhíp nên nhíp khó hấp thu các rung động nhỏ từ  
mt đường. Bi vy nhíp thường được sử dụng cho các xe cln, vn chuyển  
tải trọng nặng, nên cần chú trọng đến độ bền hơn.  
- Vì có ma sát giữa các lá nhíp nên nhíp khó hấp thu các rung động nhỏ từ  
mt đường. Bi vy nhíp thường được sử dụng cho các xe cln, vn chuyển  
tải trọng nặng, nên cần chú trọng đến độ bền hơn.  
18  
* Độ võng của nhíp:  
- Tác dụng của độ võng  
Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho các lá nhíp cvào nhau, và ma sát xuất  
hiện giữa các lá nhíp sẽ nhanh chóng làm tắt dao động của nhíp. Ma sát này được  
gọi là ma sát giữa các lá nhíp. Đó một trong những đặc tính quan trọng nhất của  
nhíp. Tuy nhiên, ma sát này cũng làm giảm độ chạy êm của xe, vì nó làm cho nhíp  
bị giảm tính chịu uốn. vậy, nhíp thường được sử dụng cho các xe tải.  
Khi nhíp ny lên, độ võng gicho các lá nhíp khít vi nhau, ngăn không  
cho đất, cát... lọt vào giữa các lá nhíp và gây mài mòn.  
- Biện pháp giảm ma sát giữa các lá nhíp  
Đặt các miếng đệm chống n vào gia các lá nhíp, phần đầu lá, để  
chúng dễ trượt lên nhau. Mỗi lá nhíp cũng được làm vát hai đầu để chúng tạo ra  
một áp suất thích hợp khi tiếp xúc với nhau.  
b. Nhíp phụ  
Các xe tải và xe chịu tải trọng thay đổi mạnh cần dùng thêm nhíp phụ. Nhíp  
phụ được lp trên nhíp chính. Vi ti trng nhthì chnhíp chính làm việc, nhưng  
khi tải trọng vượt quá một trị số nào đó thì cả hai nhíp chính và phụ đều làm việc.  
Hình 1.19. vị trí của nhíp phụ  
19  
c. Lò xo trụ:  
Các lò xo được làm bằng thanh thép lò xo đặc biệt. Khi đặt tải trọng lên mt  
lò xo, toàn bthanh thép bxon khi lò xo co li. Nhờ vậy năng lượng của ngoại  
lực được tích lại, chấn động được giảm bớt.  
* Đặc điểm của lò xo trụ:  
- Tỷ lệ hấp thu năng lượng tính cho một đơn vị khối lượng cao hơn so với  
loại lò xo lá (nhíp).  
- Có thể chế tạo các lò xo mềm.  
- Vì không có ma sát gia các lá như ở nhíp nên cũng không có khả năng  
tự khống chế dao động, vậy phải sử dụng thêm bộ giảm chấn.  
- Vì không chịu được lực theo phương nằm ngang nên cần phải có các cơ cấu  
liên kết để đỡ trục bánh xe (đòn treo, thanh giằng ngang...)  
d. Lò xo phi tuyến tính  
Hình 1.20. Lò xo phi tuyến đường đặc tính tải trọng  
Nếu lò xo trụ được làm từ một thanh thép có đường kính đồng đều thì toàn  
bộ lò xo sẽ co lại đồng đều, tỷ lệ với tải trọng. Nghĩa là, nếu sử dụng lò xo mềm  
thì nó không chịu được tải trọng nặng, còn nếu sử dụng lò xo cứng thì xe chạy  
không êm với tải trọng nhỏ.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 107 trang yennguyen 26/03/2022 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển - Nghề: Công nghệ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_bao_duong_va_sua_chua_he_thong_di_chuyen_nghe_con.pdf