Đồ án Tổng quát động cơ điện dùng trong công nghiệp, đi sâu tìm hiểu công nghệ, xu hướng và sự phát triển của máy điện tốc độ cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
Tổng quát động cơ điện dùng trong công nghiệp, đi  
sâu tìm hiểu công nghệ, xu hướng và sự phát triển  
của máy điện tốc độ cao.  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
HẢI PHÒNG – 2020  
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
ISO 9001:2015  
Tổng quát động cơ điện dùng trong công  
nghiệp, đi sâu tìm hiểu công nghệ, xu  
hướng và sự phát triển của máy điện tốc  
độ cao.  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên: Đoàn Văn Ngọc  
Người hướng dẫn: GSTSKH Thân Ngọc Hoàn  
HẢI PHÒNG - 2020  
2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc  
----------------o0o-----------------  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG  
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP  
Sinh viên : Đoàn Văn Ngọc  
Lớp : ĐC1901  
MSV : 1512102020  
Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp  
Tên đề tài : Tổng quát động cơ điện dùng trong công nghiệp, đi sâu  
tìm hiểu công nghệ, xu hướng và sự phát triển của máy điện tốc độ  
cao  
3
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI  
Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý  
luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
.............................................................................................................................  
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp..........................................................................:  
4
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP  
Người hướng dẫn thứ nhất:  
Họ và tên  
:
:
:
Thân Ngọc Hoàn  
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
Nội dung hướng dẫn :  
GSTSKH  
Trường Đại học dân lập Hải Phòng  
Toàn bộ đề tài  
Người hướng dẫn thứ hai:  
Họ và tên  
:
:
:
Học hàm, học vị  
Cơ quan công tác  
Nội dung hướng dẫn :  
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N  
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N  
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Đoàn Văn Ngọc  
GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
Hải Phòng, ngày........tháng........năm 2020  
HIỆU TRƯỞNG  
GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ  
5
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP  
Họ và tên giảng viên: Thân Ngọc Hoàn  
Đơn vị công tác:  
Khoa Điện –Điện tử.  
Họ và tên sinh viên:  
.Đoàn Văn Ngọc. Chuyên ngành: Điện tự động Công nghiệp  
Nội dung hướng dẫn: Toàn bộ đồ án  
....................................................................................................................................  
Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp  
Trong thời gian làm đồ án có cố gắng, tuy nhiên cần cố gắng hơn nữa để hoàn thành đồ  
án  
....................................................................................................................................  
....................................................................................................................................  
Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra  
trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)  
Hoàn thành đồ án theo đề cương đề ra. Đã tìm hiểu được động cơ điện một chiều và  
xoay chiều, đã tìm hiểu được các máy điện tốc độ cao, đặc điểm , phạm vi ứng dụng  
của loại máy này. Tuy nhiên do trình độ có hạn kiến thức về máy điện rất yếu nên kết  
quả tìm hiểu không được sâu sắc. caand cố gắng hơn nhiều khi ra trường vào công  
tác thực tế.  
.............................................................................................................................  
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp  
Điểm hướng dẫn  
Được bảo vệ  
x
Không được bảo vệ  
Hải Phòng, ngày 4 tháng 01 năm 2020  
Giảng viên hướng dẫn  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
6
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN  
Họ và tên giảng viên:  
Đơn vị công tác:  
Họ và tên sinh viên  
Đoàn Văn Ngọc  
Chuyên ngành: Điện Tự động Công nghiệp  
Đề tài tốt nghiệp: Tổng quát động cơ điện dùng trong công nghiệp, đi sâu  
tìm hiểu công nghệ, xu hướng và sự phát triển của máy điện tốc độ cao.  
1. Phần nhận xét của giáo viên chấm phản biện  
....................................................................................................................  
....................................................................................................................  
2.Nhữngmặtcòn hạn chế  
....................................................................................................................  
....................................................................................................................  
....................................................................................................................  
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện  
Được bảo vệ  
Điểm hướng dẫn  
Không được bảo vệ  
Hải Phòng, ngày … tháng … năm  
2020  
Giảng viên chấm phản biện  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
7
Mục lục  
Chương 1 Tổng quan về động cơ điện một chiều.......................................  
1.1 Khái niệm chung....................................................................................  
1.2 Cấu tạo động cơ điện một chiều ..........................................................  
1.3 Phương trình cân bằng suất điện động của động cơ..........................  
1.4 Đặc tính của động cơ điện một chiều...................................................  
1.5 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều...........  
Chương 2 Tổng quan về động cơ điện xoay chiều...................................  
2.1 Khái niệm chung...................................................................................  
2.2 Nguyên lý hoạt động.............................................................................  
2.3 Phân loại động cơ điện.........................................................................  
Chương 3 Máy điện tốc độ cao công nghệ, xu hướng & phát triển.......  
3.1 Máy IM tốc độ cao .............................................................................  
3.2 Máy PM tốc độ cao..............................................................................  
3.3 Máy SR tốc độ cao...............................................................................  
3.4 Máy đồng nhất tốc độ cao...................................................................  
4. Kết luận..................................................................................................  
8
LỜI NÓI ĐẦU  
Hiện nay, đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa nên  
nhu cầu sử dụng điện năng trong tấc cả các lĩnh vực ngày càng tăng. Vì vậy  
công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế và ổn định  
chính trị xã hội. Với ưu điểm đó nên điện năng được sử dụng rộng rãi, không thể  
thiếu trong sinh hoạt và sản xuất. Vì vậy khi xây dựng một nhà máy, khu công  
nghiệp, một ngôi nhà, cũng như một trường học. Thì vấn đề xây dựng một hệ  
thống điện để cung cấp điện năng cho các tải tiêu thụ là rất cần thiết.  
Hệ thống cung cấp điện: là một bộ phận cấu thành trong một hệ thống điện bao  
gồm một phần khâu truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng đến nơi tiêu  
thụ.  
Hệ thống điện càng phức tạp đòi hỏi việc thiết kế cung cấp co nhiệm vụ đề ra  
những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện  
tối ưu sẽ giảm được chi phí dầu tư xây dựng hệ thống điện, giảm tổn thất điện  
năng, vận hành đơn giản và thuận tiện cho việc sửa chữa khi có sự cố.  
Trong phạm vi làm đồ án này em thiết kế mạng cung cấp điện cho trường trung  
học phổ thông 25-10. Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không tránh  
khỏi những sai xót trong quá trình thiết kế. Em mong nhận được sự nhận xét từ  
quý thầy cô.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
9
CHƯƠNG 1  
TỔNG QUÁT VỀ MÁY ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  
1.1. KHÁI NIỆM  
Máy điện một chiều là loại máy điện biến cơ năng thành năng lượng điện  
một chiều (máy phát) hoặc biến điện năng dòng một chiều thành cơ năng (động  
cơ một chiều).  
Ở máy điện một chiều từ trường là từ trường không đổi. Để tạo ra từ  
trường không đổi người ta dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện được  
cung cấp dòng điện một chiều.  
Có hai loại máy điện 1 chiều: loại có cổ góp, loại không có cổ góp.  
Công suất lớn nhất của máy điện một chiều vào khoảng 5-10 MW. Hiện  
tượng tia lửa ở cổ góp đã hạn chế tăng công suất của máy điện một chiều. Cấp  
điện áp của máy một chiều thường là 120V, 240V, 400V, 500V và lớn nhất là  
1000V. Không thể tăng điện áp lên nữa vì điện áp giới hạn của các phiến góp là  
35V.  
1.2. CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  
Trên hình 1.1 biểu diễn cấu tạo của máy điện một chiều. Ta sẽ nghiên  
cứu cụ thể các bộ phận chính.  
Hình 1.1 Kích thước dọ, ngang máy điện một chiều.1-Thép, 2-cực chính với cuộn  
kích từ, 3-cực phụ với cuộn dây,4-Hộp ổ bi,5-Lõi thép, 6-cuộn phần ứng, 7-Thiết bị  
chổi,8-Cổ góp, 9-Trục, 10-Nắp hộp đấu dây  
1.2.1. Cấu tạo của stato  
Giống như những máy điện quay khác nó cũng gồm phần đứng im  
(stato) và phần quay (rô to). Về chức năng máy điện một chiều cũng được chia  
thành phần cảm (kích từ ) và phần ứng (phần biến đổi năng lượng). Khác với  
máy điện đồng bộ ở máy điện một chiều phần cảm bao giờ cũng ở phần tĩnh còn  
phần ứng là ở rô to.  
10  
1
2
2
b)  
a)  
3
3
4
Hình 1.2 Cấu tạo các cực của máy điện một chiều a)Cực chính, b)Cực phụ  
Stato máy điện một chiều là phần cảm, nơi tạo ra từ thông chính của  
máy. Stato gồm các chi tiết sau: .  
Cực chính  
Trên hình 1.2a biểu diễn một cực chính gồm: Lõi cực 2 được làm bằng  
các lá thép điện kỹ thuật ghép lại, mặt cực 4 có nhiệm vụ làm cho từ thông dễ đi  
qua khe khí. Cuộn dây kích từ 3 đặt trên lõi cực cách điện với thân cực bằng một  
khuôn cuộn dây cách điện. Cuộn dây kích từ làm bằng dây đồng có tiết diện  
tròn, cuộn dây được tẩm sơn cách điện nhằm chống thấm nước và tăng độ dẫn  
nhiệt. Để tản nhiệt tốt cuộn dây được tách ra thành những lớp, đặt cách nhau  
một rãnh làm mất.  
Cực phụ(hình 1.2.b)  
Cực phụ nằm giữa các cực chính , thông thường số cực phụ bằng ½ số  
cực chính số cực chính. Lõi thép cực phụ (2) thường là bột thép ghép lại, ở  
những máy có tải thay đổi thì lõi thép cực phụ cũng được ghép bằng các lá thép.  
cuộn dây 3 đặt trên lõi thép 2. Khe khí ở cực phụ lớn hơn khe khí ở cực chính.  
A. Thân máy  
Thân máy làm bằng gang hoặc thép, cực chính và cực phụ được gắn vào  
thân máy. Tuỳ thuộc vào công suất của máy mà thân máy có chứa hộp ổ bi hoặc  
không. Máy có công suất lớn thì hộp ổ bi làm rời khỏi thân máy. Thân máy được  
gắn với chân máy. Ở vỏ máy có gắn bảng định mức với các thông số sau đây:  
- Công suất định mức Pđm.  
- Tốc độ định mức nđm  
- Điện áp định mức Uđm  
- Dòng điện định mức Iđm  
- Dòng kích từ định mức Iktđm  
D.Rô to  
Rô to của máy điện một chiều là phần ứng. Ngày nay người ta dùng chủ  
11  
yếu là loại rôto hình trống có răng được ghép lại bằng các lá thép điện kỹ thuật.  
Ở những máy công suất lớn người ta còn làm các rãnh làm mát theo bán kính  
(các lá thép được ghép lại từng tệp, các tệp cách nhau một rãnh làm mát).  
E. Cổ góp  
Cuộn dây rôto là cuộn dây khép kín, mỗi cạnh của nó được nối với phiến  
góp. Các phiến góp được ghép cách điện với nhau và với trục hình thành một cổ  
góp. Phiến góp được làm bằng đồng, vừa có độ dẫn điện tốt vừa có độ bền cơ  
học, chống mài mòn. (hình 1.3).  
1
6
2
3
3
2
4
Hình 1.3.Kích thước ngang của cổ góp  
1-Phiến góp,2-Ép vỏ ,3-cách điện, 4-  
phiến cách điện,5-ống cổ góp,6-chổi  
5
G. Thiết bị chổi.  
Để đưa dòng điện ra ngoài phải dùng thiết bị chổi gồm: chổi than được  
làm bằng than granit vừa đảm bảo độ dẫn điện tốt vừa có khả năng chống mài  
mòn, bộ giữ chổi được làm bằng kim loại gắn vào stato, có lò so tạo áp lực chổi  
và các thiết bị phụ khác.  
a)  
Hình 1.4 Thiết bị chổi.  
a) Thanh giữ chổi, b)thiết  
)
bị giữ chổi.1.Ốc vít,2-Dây  
dẫn,3-Cách điện,4-Giữ  
chổi, 5-Chổi, 6-Lò so,7-  
Đòn gánh,8-Dây dẫn điện  
ra,9-Ốc giữ chổi.  
1.3. PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  
12  
Động cơ điện một chiều được phân loại theo kích từ thành những  
loại sau:  
-
-
-
-
Kích từ độc lập  
Kích từ song song  
Kích từ nối tiếp  
Kích từ hỗn hợp  
1.3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG SĐĐ CỦA ĐỘNG CƠ  
Khi đưa một máy điện một chiều đã kích từ vào lưới điện hình 1.5  
thì trong cuộn phần ứng sẽ chạy 1 dòng điện, dòng điện này sẽ tác động với từ  
trường sinh ra lực, chiều của nó xác định bằng quy tắc bàn tay trái, và tạo ra  
mômen điện từ làm cho rôto quay với tốc độ n. Trong cuộn dây sẽ xuất hiện sđđ  
cảm ứng Eư = Cen, ở chế độ quá độ (khi n và dòng Iư thay đổi) ta có phương  
trình sau:  
U
N
Hướng dòng điện  
n
+
A.  
H
S
Hình 1.5 Giải thích nguyên lý động cơ điện một chiều  
di•  
U (e) (La  
) iRt  
(1.1)  
(1.2)  
dt  
iRt  
di•  
U e L  
Hoặc:  
a
dt  
Ở chế độ ổn định (n = const, Iư = const) ta có:  
U = Eư + Iư Rt  
Kết hợp với công thức (2.2) ta viết:  
U = Eư Iư Rt  
Trong dấu “-“ cho máy phát, dấu “+” cho động cơ.  
(1.3)  
(1.4)  
1.3.2. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  
1.3.2.1. Đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập và song song .  
Đặc tính cơ là mối quan hệ hàm giữa tốc độ và mômen điện từ n =  
f(M) khi Ikt = const.  
13  
n
U
n0  
n
Rp  
M
Mđm  
a)  
b)  
Hình 1.6 Động cơ điện một chiều kích từ song song: a)Sơ đồ, b)Đặc tính cơ  
Để tìm mối quan hệ này ta dựa vào hình 1.6 và các phương trình (1.4),  
(1.4), (1.5). Dòng kích từ được xác định bằng:  
Ukt  
Ikt   
; và k1ikt  
Rkt  
Thay (11.40) vào (14.4) rồi rút n ra ta có:  
IRt  
U
n   
(1.5)  
CeCe  
Rút Iư từ (13.5) thay vào (14.5) ta được:  
MR t  
CeCm2  
U
n   
(1.5a)  
(1.6)  
Ce  
Do Ikt = const nên = const ta được phương trình:  
n = n0 BM.  
U
Rt  
CeCm2  
n0   
Trong đó:  
- gọi là tốc độ không tải, còn B   
Ce  
Về mặt toán học đây là 1 đường thẳng (hình 1.6b), song trong máy  
điện chi phối tính chất của máy còn do các hiện tượng vật lý. Thật vậy, khi tải  
tăng do phản ứng phần ứng làm cho từ thông chính của máy giảm đi đặc tính cơ  
hơi biến dạng. Nếu động cơ có điện trở điều chỉnh ở mạch phẩn ứng thì giá trị  
của hằng số như sau: B = (Rt + Rđc)/CeCm2.  
1.3.2. Đặc tính cơ của động cơ kích từ nối tiếp.  
Đó là mối quan hệ n = f(M) với U = Uđm, Rđc = const. Sơ đồ động  
cơ kích từ nói tiếp biểu diễn trên hình 1.7  
n
U
14  
n’  
M
Từ công thức (2.13) ta có:  
U I(Rt Rdc )  
M(Rt Rdk  
Ce  
U
n   
(1.7)  
Ce  
Ce  
Trong máy kích từ nối tiếp Ikt = Iư.  
Ta xét 2 trường hợp:  
a.Khi 0 < Iư < Iđm – máy chưa bão hoà, trong trường hợp này ta có =  
KIư.  
2
Vậy M = CmKIưIư = CmIư do đó:  
Iư = Cm  
M
Thay vào biểu thức (3.7) ta có:  
U Cm M (Rt Rdc )  
Cm M (Rt Rdc )  
Ce KCm  
U
n   
Ce KIu  
Ce KCm  
M
A
M
Rt Rdc  
U
Hay: n   
B  
Ce K  
Ce KCm  
M
M
Rt Rdc  
Ce K  
U
A   
; B   
Trong đó  
;
Ce KC'm  
Như vậy trong phạm vi dòng tải nhỏ hơn hoặc bằng dòng định mức,  
đặc tính có dạng hypebol.  
b.Khi Iư > Iđm, máy bão hoà, đặc tính cơ không trùng với đường hypebol  
nữa (đường nét đứt ở hình 3.3b). Sự thay đổi tốc độ bình thường đối với động cơ  
nối tiếp xác định theo biểu thức:  
n'ndm  
ndm  
nđm=  
100%  
Trong đó n’-tốc độ quay của động cơ khi tải thay đổi từ định mức tới  
25%  
Qua phân tích trên đây ta thấy đặc tính cơ của động cơ kích từ nối tiếp  
không có tốc độ không tải. Khi tải giảm quá mức, tốc độ động cơ tăng đột ngột  
15  
vì vậy không được để động cơ mắc nối tiếp làm việc không tải, trong thực tế  
không được cho động cơ nối tiếp chạy bằng dây cu-roa.  
1.3.3. Đặc tính cơ của động cơ kích từ hỗn hợp  
Hình 1.8 biểu diễn động cơ kích từ hỗn hợp và đặc tính cơ của nó.  
n
U
n
4
n
n0  
1
W
3
2
0
0
M
Iđ  
W
I
a
)
c)  
b
Hình 1.8 Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp: a)Sơ đồ, b,c)  
Đặc tính cơ  
Động cơ gồm 2 cuộn kích từ: cuộn nối tiếp và cuộn song song. Đặc tính  
cơ của động cơ này giống như đặc tính cơ của động cơ kích từ nối tiếp hoặc  
song song phục thuộc vào cuộn kích từ nào giữ vai trò quyết định. Ở động cơ  
nối thuận, stđ của 2 cuộn dây cùng chiều nhưng giữ vai trò chủ yếu là cuộn song  
song. So sánh đặc tính cơ của động cơ kích từ hỗn hợp với nối tiếp ta thấy ở  
động cơ kích từ hỗn hợp có tốc độ không tải (kho không tải từ thông nối tiếp  
bằng không nhưng từ thông kích từ song song khác khác không nên có tốc độ  
không tải) khi dòng tải tăng lên, từ thông cuộn nối tiếp tác động, đặc tính cơ  
mang tính chất động cơ nối tiếp Trên hình 2.18b biểu diễn đặc tính n=f(I) của  
động cơ kích từ song song (đường 1), của động cơ kích từ nối tiếp (đường 2),  
của động cơ kích từ hỗn hợp nối thuận (đường 3) và đặc tính của động cơ kích  
từ nối tiếp nối ngược (đường 4) để chúng ta dễ so sánh. Còn hình 1.8c là đặc  
tính cơ của động cơ kích từ hỗn hợp.  
1.4. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU.  
Khởi động động cơ là quá trình đưa động cơ từ trạng thái nghỉ (n=0) tới  
tốc độ làm việc. Chúng ta có các phương pháp khởi động sau:  
a.Khởi động trực tiếp  
Đây là phương pháp đóng động cơ trực tiếp vào lưới điện, không  
qua một thiết bị phụ nào. Dòng khởi động được xác định bằng công thức:  
Udm  
Ikd   
(1.8)  
Rt  
16  
Vì Rt nhỏ nên Icó giá trị rất lớn, đạt (1030)Iđm. Sự tăng dòng đột  
ngột làm xuất hiện tia lửa ở cổ góp, xuất hiện xung cơ học và làm sụt điện áp  
lưới. Phương pháp này hầu như không được sử dụng.  
b.Khởi động dùng điện trở khởi động  
Người ta đưa vào rôto một điện trở có khả năng điều chỉnh và gọi là  
điện trở khởi động (hình 1.9a). Dòng khởi động bây giờ có giá trị:  
Udm  
Ikd  
(1.8a)  
(Rt Rkd )  
n
U
n0  
n
Rkđ  
M
0
Mmax  
Mmin  
Mc  
Rp  
a)  
b)  
Hình 1.9 Động cơ điện một chiều kích từ song song: a)Sơ đồ, b)Đặc tính cơ  
Điện trở khởi động phải được ngắt dần ra theo sự tăng của tốc độ.  
Nấc khởi động thứ nhất phải chọn sao cho dòng phần ứng không lớn quá và  
mômen khởi động không nhỏ quá. Việc lựa chọn số nấc điện trở được trình bày  
ở các sách về truyền động điện. Khi có cùng dòng phần ứng thì động cơ kích từ  
nối tiếp có mômen khởi động lớn hơn động cơ kích từ song song.  
Lưu ý: Với các động cơ kích từ song song khi dùng điện trở khởi động  
phải nối sao cho cuộn kích từ trong mọi thời gian đều được cấp điện áp định  
mức, để đảm bảo lớn nhất. Nếu trong mạch kích từ có điện trở điều chỉnh thì  
khi khởi động, để điện trở này ngắn mạch. Trên hình 1.9b biểu diễn đặc tính cơ  
của động cơ 1 chiều khởi động dùng điện trở khởi động (Khi chuyển từ nấc điện  
trở này sang nấc điện trở khác tốc độ động cơ không đổi).  
1.5. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU  
1.5.1. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ  
Từ biểu thức (3.5a) ta rút ra những phương pháp điều chỉnh tốc độ sau:  
a. Thay đổi điện áp nguồn nạp.  
b. Thay đổi điện trở mạch rôto.  
c. Thay đổi từ thông.  
1.5.2. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp nguồn nạp.  
17  
U
n0   
var  
, nếu Mc =const  
Từ (2.18a) ta thấy khi cho U = var thì  
Ce  
thì tốc độ n = var. Ta điều chỉnh được tốc độ động cơ. Khi điện áp nguồn cung  
cấp thay đổi, các đặc tính cơ song song với nhau. Điều chỉnh tốc độ bằng thay  
đổi điện áp nguồn cung cấp chỉ điều chỉnh được theo chiều giảm tốc độ (vì mỗi  
cuộn dây đã được thiết kế với Uđm, không thể tăng điện áp đặt lên cuộn dây).  
Song độ láng điều chỉnh lớn, còn phạm vi điều chỉnh hẹp.Ở hình 1.10 ta biểu  
diễn đặc tính cơ của động cơ khi U = var.  
n
U1  
U1>U2>U3  
U2  
U3  
Hình 1.10 Đặc tính cơ khi thay đổi điện  
áp nguồn cung cấp  
M
0
1.11. Điều chỉnh bằng thay đổi điện trở mạch rôto.  
Từ (2.7) ta ký hiệu n = M(Rt + Rđc) thì khi M = const mà thay đổi Rđc  
thì thay đổi được n (độ giảm tốc độ), tức là thay đổi được tốc độ động cơ.  
Trên hình 2.21 biểu diễn đặc tính cơ của phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng  
thay đổi điện trở rôto.  
n
n0  
b
n®m  
n1  
a
c
R1+R2=0  
R1  
Hình 1.11 Điều chỉnh tốc độ  
động cơ một chiều bằng  
phương pháp thay đổi điện  
trở mạch rô to  
d
R1+R2  
n2  
e
0
M
Mc  
Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch phần ứng có  
những ưu khuyết điểm sau:  
Ưu điểm:  
Dễ thực hiện, vốn đầu tư ít, điều chỉnh tương đối láng  
Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh hẹp và phụ thuộc vào tải (tải càng lớn  
phạm vi điều chỉnh càng rộng), không thực hiện được ở vùng gần tốc độ không  
tải. Điều chỉnh có tổn hao lớn. Người ta đã chứng minh rằng để giảm 50% tốc  
độ định mức thì tổn hao trên điện trở điều chỉnh chiếm 50% công suất đưa vào.  
18  
Điện trở điều chỉnh tốc độ có chế độ làm việc lâu dài nên không dùng điện trở  
khởi động (làm việc ở chế độ ngắn hạn) để làm điện trở điều chỉnh tốc độ.  
1.5.3. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi từ thông.  
Từ biểu thức:  
U IRt  
n   
(1.9)  
Ce  
Khi M, U = const, = var (thayđổi dòng kích từ) thì n tăng lên.  
Thậy vậy khi giảm từ thông dòng điện ở rôto tăng nhưng không làm cho tử số  
biểu thức (3.9) thay đổi nhiều vì độ giảm điện áp ở Rt chỉ chiếm vài % của điện  
áp U nên khi từ thông giảm thì tốc độ tăng. Song nếu ta cứ tiếp tục giảm dòng  
kích từ thì tới một lúc nào đó tốc độ không được tăng được nữa. Sở dĩ như vậy  
vì mômen điện từ của động cơ cũng giảm. Phương pháp này chỉ dùng trong  
phạm vi khi từ thông giảm tốc độ còn tăng. Hình 1.12 biểu diễn đặc tính cơ khi  
= var.Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi từ thông có những ưu  
khuyết điểm sau:  
Ưu điểm: Điều chỉnh tốc độ theo chiều tăng (từ tốc độ định mức), rất  
láng phạm vi điều chỉnh rộng, tổn hao điều chỉnh nhỏ, dễ thực hiện và kinh tế.  
Nhược điểm: Không điều chỉnh được tốc độ ở dưới tốc độ định mức.  
Do những ưu điểm trên phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi từ  
thông thường được áp dụng hợp với những phương pháp khác nhằm tăng phạm  
vi điều chỉnh.  
n
1  
2  
1>2>3  
Hình 1.12 Đặc tính cơ của  
động cơ một chiều kích từ độc  
lập khi thay đổi từ thông  
3  
M
0
Mc  
Lưu ý: Không được giảm dòng kích từ tới giá trị không, vì lúc này máy  
chỉ còn từ dư, tốc độ tăng quá lớn gây nghuy hiểm cho các cấu trúc cơ khí của  
động cơ. Thường người ta thiết kế bộ điện trở điều chỉnh để không khi nào mạch  
từ bị hở.  
1.5.4 Hệ thống máy phát động cơ  
Để tăng phạm vi điều chỉnh tốc độ, người ta dùng hệ thống máy  
phát động cơ điện một chiều (fình 2.23).  
n
=var  
MF  
§C  
D
19 MC  
nđm  
W
Trong hệ thống này cả máy phát và động cơ đều là máy điện một chiều  
kích từ độc lập.  
Để thay đổi tốc độ, trong hệ thống máy phát-động cơ có thể áp dụng  
phương pháp điều chỉnh điện áp nguồn nạp (thay đổi kích từ máy phát), thay đổi  
điện trở mạch rôto động cơ và thay đổi từ thông kích từ động cơ. Hệ thống cho  
ta phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng, điều chỉnh được cả 2 chiều tăng và giảm, có  
độ điều chỉnh rất láng.  
Tuy nhiên do sử dụng nhiều máy điện một chiều nên đầu tư cho hệ thống  
khá đắt tiền, do đó hệ thống truyền động điện máy phát động cơ chỉ sử dụng ở  
những nơi thật cần thiết theo chỉ tiêu chất lượng của hệ thống. Ngày nay máy  
phát điện một chiều được thay bằng bộ chỉnh lưu, xuất hiện hệ thống: van-động  
cơ. Hệ thống được cấp điện từ nguồn xoay chiều, có tính chất giốmg hệ máy  
phát động cơ nhưng rẻ và độ tin cậy cao hơn.  
1.6. HÃM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  
Hãm chúng ta nói ở đây là hàm bằng điện. Trong một hệ thống  
truyền động điện nếu chiều của mômen của động cơ lai trùng với chiều tốc độ  
quay ta có chế độ động cơ, còn nếu chiều của mômen và chiều tốc độ ngược  
nhau ta có chế độ hãm.  
Có 3 chế độ hãm:  
a. Hãm động năng,  
b. Hãm dòng điện ngược,  
c. Hãm trả năng lượng về nguồn.  
1.  
Hãm động năng  
Để thực hiện hãm động năng, phần ứng động cơ được ngắt khỏi  
lưới (tiếp điểm K mở ra, tiếp điểm K2 đóng lại) và nối qua điện trở hãm hình  
2.24a.. Điện áp bây giờ U = 0, do có động năng, động cơ vẫn quay theo hướng  
cũ, dòng phản ứng được xác định:  
U E•  
E•  
Iu   
   
Rt  
Rt  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 92 trang yennguyen 30/03/2022 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tổng quát động cơ điện dùng trong công nghiệp, đi sâu tìm hiểu công nghệ, xu hướng và sự phát triển của máy điện tốc độ cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tong_quat_dong_co_dien_dung_trong_cong_nghiep_di_sau_t.pdf