Đồ án Tính toán, thiết kế máy cắt khúc cá, công suất 1 tấn/giờ

LỜI NÓI ĐẦU  
Thy sn là ngun nguyên liu quan trng ca thc phm, công nghip, nông  
nghiệp và dược phẩm. Động thc vt thy sn bao gm: tôm, cá, nhuyn th(mc,  
trai, sò, ...) đang cung cấp cho con người mt nguồn đạm thc phm khng lvà  
phong phú. Theo thng kê thì thy sản đang chiếm trên 20% nguồn đạm thc phm  
ca nhân loi nói chung, chiếm trên 50% ở các nước phát trin.  
Nước ta có bbin dài 3260 km, mt vùng thm lục địa rng ln khoảng hơn  
mt triu km2, thuc vùng bin nhiệt đới nên ngun nguyên liu rất đa dạng và có  
cbn mùa. Trữ lượng cá đáy, cá nổi ca vùng bin Vit Nam rt phong phú ( theo  
dự tính sơ bộ có khoảng 2000 loài, trong đó hơn 40 loài cá có giá trị kinh tế ln).  
Do khả năng nguồn li to ln, ngành thy sn có nhim vquan trng là: chế  
biến ngun li to lớn đó thành nhiều sn phm có giá trcao cho sn xuất và đời  
sống con ngưi.  
Nhu cu của người tiêu dùng ngày càng cao, đòi hỏi các nhà máy, xí nghip chế  
biến thy sn cn to ra nhng sn phm không chngon mà còn tin dng. Vì vy,  
các sn phẩm đóng hộp hay đông lạnh ra đời nhằm đáp ứng nhu cu ca khách  
hàng. Trong quá trình sn xut nhng sn phm trên không ththiếu công đoạn ct  
khúc cá, công đoạn này trước đây được thc hin thcông truyn thống nên năng  
suất cũng như thành phẩm không đạt yêu cầu cao. Chính vì điều này, sxut hin  
ca các loi máy cắt khúc cá đã giúp cho công đoạn ct khúc cá nói riêng và quy  
trình sn xut các sn phẩm trên nói chung được ci thin không chvchất lượng  
mà còn về năng suất sn xut.  
Được sphân công ca Thy Nguyễn Văn Hiếu, tôi thc hiện đề tài “Tính toán,  
thiết kế máy ct khúc cá, công sut 1 tn/giờ”.  
Mc dù rt cgắng nhưng do thời gian và kinh nghim còn hn chế nên đồ án  
không tránh khi nhng thiếu sót. Rất mong được schdn ca thy cô và sự đóng  
góp ý kiến ca các bn.  
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015  
Sinh viên thc hin  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
MỤC LỤC  
Sinh viên thc hin:  
2
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  
Bng 1.1 Sliu xut khu thy sn tng kết năm 2006 theo mặt hàng  
Bng 1.2 Thành phần dinh dưng trên 100g tht cá basa  
Bng 1.3 Thành phần dinh dưng cá mòi  
Bảng 1.4 Thành phần dinh dưng các loài cá ngtrong 100g tht.  
Bng 1.5 Giá trị dinh dưỡng trong 112g tht cá thu  
Sinh viên thc hin:  
3
 
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  
Hình 1.1. Góc ct thái  
Hình 1.2. Đồ thị phụ thuộc của lực cắt với độ thái sâu  
Hình 1.3. Đồ thphthuc gia áp sut ct thái riêng và vn tc dao thái  
Hình 1.4. Vận tốc của điểm M trên cạnh sắc lưỡi dao  
Hình 1.5. Phân tích các lực tác động giữa lưỡi dao và vật thái  
Hình 1.6. Đồ thị phụ thuộc của δ và N  
Hình 1.7. Góc kẹp và điều kiện kẹp  
Hình 1.8. Đồ thị phụ thuộc của q và W%  
Hình 1.9. Máy ct khúc cá rotor  
Hình 1.10. Máy ct khúc cá gàu ti  
Hình 1.11. Máy cắt khúc cá băng tải  
Hình 1.12. Máy cắt cưa cá  
Sinh viên thc hin:  
4
 
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Chương 1. TỔNG QUAN  
1.1.  
Giới thiệu về nguyên liệu  
1.1.1. Nguồn lợi thủy hải sản ở Việt Nam  
Nước ta nm phía tây Biển Đông, có bờ bin dài trên 3200 km, phía  
Bc có vnh Bc B, phía nam giáp vnh Thái Lan vi cmt vùng thm lc  
địa rng ln khoảng hơn 1.000.000 km2. Vùng ven bin có nhiu ca sông,  
hàng năm đổ ra bin hàng chc tm3 nước mang theo nhiu chất dinh dưỡng  
to thành một vùng nưc lgn ca sông giàu thy hi sn.  
Bin Vit Nam nm trong vùng có nhiu dòng hải lưu giao nhau, có  
khí hu nhiệt đới gió mùa, có khong 40000hecta din tích eo vịnh, đầm phá,  
bi triu có khnăng nuôi trồng hi sản. Do điều kiện địa lý thun lợi, điều  
kin thuỷ văn thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh sn của tôm cá, nên nước  
ta có ngun li thy sản đa dạng và phong phú. Riêng cá có khong 2000  
loài và hiện đã xác định được tên ca 800 loài, vi 40 loài có giá trkinh tế  
cao.  
Sản lượng hi sản đánh bắt trung bình hàng năm ở nước ta là khong  
800.000 tn cá (kcả cá nước ngọt). Trong đó:  
Loài cá tng ni: cá trích, cá ngừ,cá mòi… chiếm khong 324000 tn.  
Loài cá tầng đáy: cá hồng, cá mi, cá nhám, cá đục, cá chỉ vàng…  
chiếm khong 472000 tn.  
Vùng bin gn bờ là nơi tập trung nhiu loài cá bin có giá trkinh  
tế, song do áp lc khai thác ln nên ngun li cá bin khu vực này đã có  
du hiu suy gim. Hin nay, ngành thusản đang đẩy mnh vic mrng  
phm vi khai thác ra vùng bin xa bvới các đối tượng khai thác có kích  
thước và giá trị cao hơn. Đồng thi nghnuôi cá biển cũng đang được phát  
triển. Đã hình thành các mô hình nuôi công nghiệp phc vxut khẩu đối  
vi mt số loài như cá song (cá mú), cá chẽm (cá vược), cá hng, cá giò.  
Một sô loài khác cũng đang được tiến hành nuôi thnghiệm như cá tráp, cá  
chim biển, cá bơn, cá chình.  
Mùa vkhai thác: Cá biển được khai thác quanh năm, tập trong 2 vụ  
khai thác chính là vcá Nam và vcá Bc.  
Vcá Nam: Từ tháng 5 đến tháng 10 hằng năm  
Vcá Bc : Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.  
Hình thc khai thác: Cá biển được khai thác bng nhiu loi dng cụ  
khác nhau như: lưới kéo, lưới vây, lưới rê, câu, vó, mành v.v…  
Nuôi cá bin: Hình thc nuôi theo quy mô công nghip. Cá bin  
thường được nuôi dưới hình thc lng bè trên bin hoc trong các vịnh, đầm  
quanh đảo và các vùng ven bin trong cả nước.  
Sinh viên thc hin:  
5
     
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Xut khu: Hằng năm, các mặt hàng cá bin ca Việt nam được xut  
khu sang khp các thị trường thế gii, tp trung Nht Bản và các nước  
châu Á, M, châu Âu, và các nước châu Đại Dương.  
Giá trxut khu các mặt hàng cá đông lạnh ca Vit Nam chiếm  
khong 15- 20% tng kim ngch xut khu thy sn hằng năm. Trong đó giá  
trxut khu các mt hàng cá bin chiếm khong 40-50% tng giá trcác  
mặt hàng cá đông lạnh.  
Các mt hàng xut khu: Cá biển được chế biến xut khẩu dưới nhiu  
dng sn phm khác nhau. Các sn phm xut khẩu thường được đông lạnh  
dưới hình thức đông block và đông IQF. Các dạng sn phm có thể được  
phân thành các nhóm như sau:  
Tươi ướp đá/đông lạnh nguyên con.  
Philê đông lạnh.  
Hàng giá trị gia tăng.  
Đóng hộp.  
Vnuôi trng thusn: Việt Nam đang nổi lên là một cường quc về  
xut khu thusn. Kim ngch do xut khu thusản đứng hàng th3 sau:  
du khí và dt may. Mt hàng xut khu chyếu: tôm đông lạnh, cá ngừ đại  
dương, cá tra, cá basa,…. Trong tương lai, Việt Nam sẽ đa dạng hóa các mt  
hàng xut khẩu, và đa phương hoá trong ngoại giao nhắm đến các thtrường  
tiềm năng như: Châu Âu, Nhật, trung Đông, Trung Quốc,… nhằm to ra thị  
trường mi cho ngành thy sn và không blthuc quá nhiu vào thị  
trường Hoa Kỳ. Do đó tiềm năng phát triển ca ngành thusn Vit Nam là  
rt ln.  
Bng 1.1 : Sliu xut khu thy sn tng kết năm 2006 theo mặt hàng  
Mt hàng  
Mực đông lạnh  
Bch tuộc đông lnh  
Hàng tươi sống  
Cá Ngừ  
Số lượng (Tn)  
34991.7  
Giá tr(USD)  
135968896  
34771.3  
49.6  
86220792  
119202  
44822.3  
3980.3  
117132996  
3438538  
Ruc khô  
Cá đông lạnh  
362286.1  
952570667  
Sinh viên thc hin:  
6
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Mc khô  
Cá khô  
12063.0  
79595373  
89402643  
2442616  
28220.1  
622.9  
Tôm khô  
Tôm đông lạnh  
Tôm hùm, tôm vỗ  
Mt hàng khác  
Tng cng  
153172.9  
13.0  
1430002115  
412769  
146687.2  
821680.4  
460652970  
3357959577  
Ngun thy hi sản đang cung cấp cho loài người lượng protein động  
vật đứng th2 sau nhóm tht, trng, sa. Riêng Vit Nam lại đứng vtrí  
hàng đầu, mc dù sản lượng thusn thu hoạch được ở nước ta còn khá ít so  
với các nước trong khu vực. Do đó, việc sdng có hiu qucác ngun  
nguyên liu thusản luôn được đặt ra nhm phc vụ tiêu dùng trong nưc và  
xut khu.  
1.1.2. Giới thiệu về một loại cá thường được cắt khúc trong chế biến thủy sản  
1.1.2.1. Cá basa  
ba sa phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt  
Nam, Campuchia và Thái lan. Ở Thái Lan còn gặp cá ba sa ở sông Chaophraya. Ở  
nước ta những năm trước đây khi chưa có cá sinh sản nhân tạo, cá bột và cá giống  
ba sa được vớt trên sông Tiền và sông Hậu. Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi,  
rất ít gặp trong tự nhiên địa phận Việt nam, do cá có tập tính di cư ngược dòng sông  
Mê kông để sinh sống và tìm nơi sinh sản tự nhiên.  
ba sa (còn gọi là cá bụng) là cá da trơn, có thân dài, chiều dài chuẩn  
bằng 2,5 lần chiều cao thân. Ðầu cá ba sa ngắn, hơi tròn, dẹp bằng, trán rộng. Miệng  
hẹp, chiều rộng của miệng ít hơn 10% chiều dài chuẩn, miệng nằm hơi lệch dưới  
mõm. Dải răng hàm trên to và rộng và có thể nhìn thấy khi miệng khép. Có 2 đôi  
râu, râu hàm trên bằng chiều dài đầu, râu mép dài tới hoặc quá gốc vây ngực. Mắt  
to, bụng to, lá mỡ rất lớn, phần sau thân dẹp bên, lưng và đầu màu xám xanh, bụng  
trắng bạc. Chiều cao của cuống đuôi hơn 7% chiều dài chuẩn.  
cá ba sa, thi kcá giống cũng lớn khá nhanh, sau 60 ngày cá đạt chiu  
dài 8-10,5 cm, sau 7-8 tháng đạt thtrng 400-550 gam, sau 1 năm đạt 700-1.300  
gam. Nghiên cu về tăng trưởng cá ba sa cho thấy trong 2 năm đầu tiên cá tăng  
Sinh viên thc hin:  
7
 
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
trưởng nhanh vchiu dài thân, càng vsau tốc độ này gim dần. Khi đạt đến mt  
kích thước nhất định thì chiu dài thân hầu như ngừng tăng. Ngược lại trong 2 năm  
đầu tốc độ tăng trưởng vthtrng chậm nhưng tăng dần vsau. Nuôi trong bè sau  
2 năm có thể đạt ti 2.500 gam. Trong tự nhiên đã gặp ccá có chiu dài thân 0,5m.  
Bng 1.2. Thành phần dinh dưng trên 100g sn phẩm ăn được  
Thành phần dinh dưỡng trên 100g sn phẩm ăn được  
Calo  
Calo từ  
Tng  
lượng  
Cht béo Cholesterol  
Natri  
Protien  
cht béo  
bão hòa  
cht béo  
170 cal  
60  
7g  
2g  
22mg  
70,6mg  
28g  
1.1.2.2. Cá mòi  
Ở nước ta Cá mòi sống ngoài vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. Cá sống  
theo đàn lớn thuộc giống cá sống tầng mặt và tầng giữa, thường cư trú ở  
vùng nước có nhiệt độ ấm 18-230C. Cá mòi dài khoảng 100-180 mm, 1kg  
khoảng 20 con.  
mòi trên lưng có màu xanh lục đậm, bên dưới lưng có 1 sọc dọc  
màu vàng nhạt, bụng có màu trắng nhạt, các vây hậu môn và vây bụng có  
màu trắng, vây ngực và vây đuôi có màu vàng nhạt.  
Thân cá dài hẹp, đầu tương đối dài, mắt hơi to, màng mỡ mắt phát  
triển, miệng tương đối nhỏ trên hai hàm không có răng, có 1 vây lưng,vây  
ngực to, vây hậu môn dài, vây bụng nhỏ.  
Thành phần dinh dưỡng của Cá Mòi :  
Bng 1.3 Thành phần dinh dưng Cá Mòi  
Thành phần dinh dưỡng trong 100g thực phẩm ăn được  
Năng  
Thành phần chính  
Muối khoáng  
Fe Na K  
mg  
10,6 1,2 64 174 2,8  
Vitamin  
B1 B2 PP C  
Mg  
lượng  
Nước Protein Lipid Tro Ca  
P
A
Kcal  
166  
G
µg  
70,5  
17,7  
-
-
20 0,02 0,18 0,5 0  
Sinh viên thc hin:  
8
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
1.1.2.3. Cá ngừ  
Thân hình thoi hơi dẹt, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ biển 185km, cá  
ngừ sống ở tầng nước nổi và tầng giữa, mùa vụ khai khác thác chính là mùa xuân và  
mùa hè. Kích thước khai thác tương đối lớn (6 loài có kích thước lớn 70-200 cm,  
khối lượng 1,6 – 64kg).  
Mùa vụ khai thác: Mùa vụ khai thác cá ngừ ở vùng biển Việt Nam gồm 2  
vụ, vụ chính bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, vụ phụ từ tháng 10 đến tháng 2 năm  
sau. Cá ngừ thường tập trung thành đàn và di cư, trong đàn thường bao gồm một số  
loài khác nhau. Nghề khai thác chủ yếu là lưới vây, rê, câu vầ đăng. Nghề câu vàng  
mới du nhập từ những năm 1990 đã nhanh chóng trở thành mt nghkhai thác cá  
ngquan trng.  
Một số loại cá ngừ ở Việt Nam: cá ngừ sọc dưa, cá ngừ chấm, cá ngừ bò, cá  
ngừ vằn, cá ngừ mắt to, cá ngừ vây vàng…  
Bảng 1.4. Thành phần dinh dưng các loài cá ngtrong 100g tht.  
Thành phn dinh dưỡng ca các loài cá ngtrong 100g thịt ăn đưc  
Thành phn chính  
Mui khoáng  
Vitamin  
Năng  
lương  
(kcal)  
Cá ngừ  
119  
117  
107  
72.5 24  
2,6  
72,7 23,3 2,7  
74,4 23,6 1,4  
2,6  
4
248 1,2  
-
-
90 0,26 0,24 14,7  
0
0
0
chù  
Cá ngừ  
chm  
2,7 20 273 1,6 51 344 13 0,1 0,22 7,1  
Cá ngừ  
vây  
1,4 2, 471 1,0  
3
-
-
14 0,02 0,1  
0
16  
vàng  
1.1.2.4. Cá thu  
Cá thu có vùng phân brng, tp trung khu vc Đông Nam Á của Thái  
Bình Dương, bờ Đông và bờ Tây châu Phi, vùng biển Trung Đông, vùng biển ven  
bBc ca Ấn Độ Dương, khu vực quần đảo Fiji Tây Nam Thái Bình Dương, 2 bờ  
Đông Tây nước Úc. Nó cũng hiện din vùng bin Trung Quc và Nht Bn. Ở  
Vit Nam, cá thu có thtìm thy tt ccác vùng bin tBắc vào đến phía Nam  
ca biển Đông và vùng biển Tây thuc Vịnh Thái Lan nhưng nhiều nht là các  
Sinh viên thc hin:  
9
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
vùng bin tQuảng Bình đến Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Quốc - Kiên Giang. Cá thu  
sng vùng biển khơi, nơi có độ u thường trên 40 sải nước.  
Cá thu sinh sn theo mùa và tp trung ở vùng khơi nơi có dòng nước m,  
gn các rạng, đá ngầm. Trng cá thu cha nhiu git du nhgiúp chúng ni tng  
mặt nước biển, là nơi ấm áp, có nồng độ oxy hòa tan cao, nơi có nhiều phiêu sinh  
cung cp cho u trùng cá khi trng n. Khi còn nhchúng sng thành bầy đàn  
không ln ln vi các nhóm cá khác cùng họ nhưng khi lớn lên chúng có thể được  
tìm thy cùng bầy đàn với các loi cá khác cùng h. Theo mt snghiên cu ca  
các chuyên gia người Úc cho thấy cá cái thường có kích thước lớn hơn cá đực. Mt  
con cá cái trưởng thành sau 2 năm sinh trưởng, thông thường có chiều dài độ 80cm,  
cân nng 5 kg. Con cá thu ln nhất được ghi nhn chính thức đến thời điểm hin  
nay là con cá thu dài 2,4m nng 70 kg.  
Việt Nam, mùa đánh bắt cá thu thường bắt đầu ttháng 11 âm lch cho  
đến tháng 3 âm lịch năm sau. Trong mùa này cá tụ vnhiu các vùng biển khơi  
Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thun, Bà Rịa Vũng Tàu và Phú Quốc.  
Ngư dân Việt Nam đánh bắt cá thu chyếu là lưới cản, lưới vây rút chì, câu dt,  
câu ba ni. Mt scn thcâu cá giải trí đã câu được cá thu ti vùng bin Côn  
Đảo nhưng không nhiều. Cá thu là mt loài cá có tlnc cá rt ln (nhiu tht) ít  
xương, cơ thịt trng, thơm, vị ngt, có thchế biến ra nhiều món ăn ngon. Có lẽ cá  
thu là loi cá không ai có thchê nên có giá trkinh tế rt cao.  
Bng 1.5. Giá trị dinh dưỡng trong 112g tht cá thu.  
Chất dinh dưỡng  
Nước  
Hàm lượng  
71,2 g  
Chất dinh dưỡng  
Omega-3  
Hàm lượng  
991 mg  
245 mg  
187 IU  
Tro  
1,5 g  
Omega-6  
Protein  
20,8 g  
Vitamin A  
Vitamin C  
Vitamin D  
Vitamin E  
Thiamin  
Ribòlavin  
Niacin  
0,2 mg  
0,3 mg  
10,2 mg  
0,4 mg  
403 IU  
1,7 mg  
Sinh viên thc hin:  
10  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
1.2.  
Mục đích của công đoạn ct khúc cá  
Chun b: cho quá trình vô hộp được thc hin ddàng hơn vì kích  
thước cá được thu gn li phù hợp kích thước hp hay ct cá thành tng  
khúc cho công đoạn sn xut cá cắt khúc đông lạnh.  
Cách tiến hành:  
Cá tthiết bphân loại được vn chuyn bằng băng tải đến máy ct cá.  
Cá theo băng tải chính gia ca máy cắt cá đi vào, được công nhân đứng 2  
bên thiết bxếp vào những ô trên băng tải hai bên cánh thiết bị, đưa đến  
dao cắt đầu ct khúc và bni tng .  
Các biến đổi:  
Vt lý: Chyếu là thay đổi vtrọng lượng, hình dng bên ngoài ca  
cá. Trọng lưng gim so vi con cá ban đầu.  
Sinh hc: Tăng diện tích tiếp xúc ca cá vi không khí nên tạo điều  
kin vi sinh vt phát triển làm tăng số lượng vi sinh vật sau khi cá được ct  
xong trên khúc cá.  
1.3.  
Các phương pháp cắt khúc cá  
1.3.1. Phương pháp truyền thng  
Trước khi áp dng công nghmáy móc hiện đại vào sn xuất, công đoạn ct  
khúc cá thường thc hin bng tay.  
Nguyên liệu cá sau khi được đánh vảy, ct vây, mbng, cắt đầu, sau đó  
được rửa đến công đoạn cắt khúc. Người công nhân sẽ đặt cá trên tht dùng tay  
không thun để cố định cá, còn tay thun cầm dao đã được mài bén ct cá thành  
tng khúc. Skhúc tùy thuc vào yêu cu ca quy trình sn xut.  
Nhưng việc thc hin ct khúc cá truyn thng này có rt nhiều nhược  
điểm:  
Các khúc cá có độ dày tương đối do được đo độ dày chquan bng mt.  
Các đường cắt không đều nhau, có khúc đường ct thng, dt khoác còn có  
khúc đường chc blch, xéo, không ngay và dt khoác làm khúc cá bnát nh  
hưởng đến cm quan.  
Năng suất làm vic không cao. Phthuc vào tốc độ, kinh nghim ca công  
nhân.  
1.3.2. Phương pháp hiện đại  
Để có thmrng thị trường, đáp ứng kp vi nhu cu của người tiêu dùng,  
các nhà máy chế biến cn áp dng công nghkthut vào sn xut. Vì thế công  
đoạn cắt khúc cá cũng không ngoại l.  
Có nhiu thiết bct khúc cá trên thị trường và được các nhà máy chn la  
nhm khc phục các nhược điểm ca cách làm truyn thng, như:  
Máy ct khúc cá rotor.  
Sinh viên thc hin:  
11  
   
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Máy cắt khúc cá băng tải.  
Máy ct khúc cá gàu ti.  
Máy ct khúc cá dạng lưỡi cưa.  
1.4.  
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ct khúc cá  
1.4.1. Độ sc ca lưỡi dao  
Độ sc của lưỡi dao chính là bdày s (mm) ca cnh sắc lưỡi dao. Đối  
vi các máy cắt thái s không vượt quá 100μ, nếu s quá 100μ lưỡi dao coi như  
bắt đầu cùn và thái kém. Rõ ràng là độ sc s càng ln thì áp sut riêng q càng  
q s.  
thì  
tăng. Nếu gi ng sut ct ca vt liu là  
c
c
1.4.2. Góc ct thái  
Góc cắt thái α là góc hợp bởi góc đặt dao β và góc mài dao σ  
(hình 3.5). Trsgóc cắt thái được xác định như sau:  
  
Góc đặt dao β phải tính toán thiết kế sao cho lp rau củ khi được dao thái  
xong và tiếp tục được cun vào skhông chm vào mt dao, tránh ma sát vô  
ích. Vấn đề tính toán góc đặt dao β sẽ phthuc vào vn tc quay ca dao  
thái, vn tc cun rau vào bphn thái và dng cnh sc ca lưỡi dao...  
Hình 1.1. Góc cắt thái  
1.4.3. Độ bn ca vt liu làm dao  
Dao có độ bn cao thì lâu cùn, thái tốt. Khi đó công nén lớp vt thái do  
lưỡi dao tác động lúc bắt đầu ct stốn ít hơn và công cản cắt thái cũng nhỏ  
hơn. Các lực và công này thhin bằng đồ thphthuộc vào độ thái sâu λ của  
lưỡi dao vào vt thái.  
Sinh viên thc hin:  
12  
       
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Hình 1.2. Đồ thị phụ thuộc của lực cắt với độ thái sâu  
1.4.4. Vn tc ca dao thái  
Vn tc dao thái ảnh hưởng quá trình ct thái, thhin cthbằng đồ thị  
thc nghim biu din sbiến thiên ca áp sut riêng q (hoc lc ct thái pt và  
công ct thái Act) vi vn tc ca dao thái vt (hình 3.7). Vn tc tối ưu vt =  
35÷40 m/s  
Hình 1.3. Đồ thị phụ thuộc giữa áp suất cắt thái riêng và vận tốc dao thái  
1.4.5. Điều kiện trượt của lưỡi dao trên vt liu  
Khi đường trượt của lưỡi dao trên vt thái hay ca vật thái trên lưỡi dao  
càng dài thì lc cn ct càng giảm. Để thhin hiện tượng trượt nói chung ca  
lưỡi dao trên lp vt thái, ta hãy vvà phân tích vn tc v ca một điểm M ở  
trên cnh sắc lưỡi dao cong AB khi tác động vào lp vt thái  
(hình 3.8):  
Sinh viên thc hin:  
13  
   
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Hình 1.4. Vận tốc của điểm M trên cạnh sắc lưỡi dao  
Vn tc v có thphân tích làm 2 thành phn: thành phn vn tc pháp  
tuyến vn (vuông góc với lưỡi dao) và thành phn vn tc pháp tuyến vt (theo  
cnh sắc lưỡi dao). Vn tc pháp tuyến vn chính là vn tc ca dao thái gp  
sâu vào vật thái gây nên tác động ct thái. Vn tc tiếp tuyến vt gây nên  
chuyển động trượt tương đối của lưỡi dao trên vt thái.  
Theo định nghĩa của Gơriatskin, góc hợp bi vn tc v vi thành phn  
pháp tuyến vn gọi là góc trượt τ, tỷ sgia trsvn tc tiếp tuyến vt và vn  
tc pháp tuyến vn gi là hsố trượt  
vt  
  tg  
vn  
Theo thc nghiệm, Gơriatskin đã chứng minh rng lc ct thái bắt đầu  
gim nhiu ng với góc trượt nhất định ca dao. Theo thí nghiêm ca viện sĩ  
Ziablov V.A. lc ct thái sgim nhiu với góc trượt 300 . Như vậy có  
nghĩa là hiện tượng ct của dao đối vi vt thái scó một điều kin chung để  
phát huy tht smnh mtác dng cắt trượt, để gim lc cắt thái được nhiu  
hơn.  
Phát trin các lý lun nghiên cu vct thái của Gơriatskin V.P, viện sĩ  
Giưligopski V.A đã phân tích bản cht vật lý và đi đến xác định điều kin  
trượt của lưỡi dao trên vật thái như sau:  
Xét các lực tác động giữa lưỡi dao vi vt thái (hình 3.9). Khi ct thái  
cht bổ, góc trượt τ = 0 thì lực tác động giữa lưỡi dao vi vt thái chcó mt  
lc pháp tuyến ct thái (thng góc với lưỡi dao) theo phương vận tc của lưỡi  
dao.  
Xét trường hp  
.Trên hình vta thy rằng góc trượt τ càng lớn thì lc T  
o  
Sinh viên thc hin:  
14  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
(hay T’) càng tăng, đồng thi lực ma sát F (hay F’) cũng vẫn có khả năng tăng  
theo, bng T khiến cho Mr ca cung rau không thể trượt theo lưỡi dao được.  
Nghĩa là mặc dct thái với góc trượt  
, nhưng 2 điểm M ca rau và M  
o  
r
d
ca dao vn không tách ri nhau. Trái lại trong quá trình thái điểm Md ca  
dao vn cbám cht lấy điểm Mr ca rau mà nén xung vi lực tác động là P  
cho đến khi cắt đứt.  
Hình 1.5. Phân tích các lực tác động giữa lưỡi dao và vật thái  
Khi T tăng thì F cũng tăng theo nhưng chỉ tăng tới trslc ma sát cc  
đại Fmax. TrsFmax = N.tgυ’ = N.f’  
Trong đó: υ’– Là góc ma sát giữa lưỡi dao và vt thái (góc cắt trượt)  
f’ = tgυ’ – Hsma sát (Hscắt trượt)  
Vậy khi τ tăng thì T và F tăng lên trong giới hn T = F < Fmax nghĩa là  
'  
khi  
thì quá trình cắt thái chưa có hiện tượng “trượt tương đối” giữa các  
điểm của lưỡi dao tiếp xúc vi các cung rau.  
Nhưng khi τ tăng lên nữa thì T tiếp tục tăng, trong lúc đó lực ma sát chỉ  
tăng tới trsFmax là không tăng được nữa, nghĩa là T > Fmax, thì hiu slc T  
Fmax sẽ có xu hướng làm cho Mr của rau trượt đi, rời điểm Md ca dao lên phía  
trên, ngược lại, đim Md của dao trượt đi rời điểm Mr ca rau xuống dưới, bây giờ  
mi có hiện tượng “trượt tương đối” của dao và rau. Khi đó quá trình cắt thái mi  
thc sự có trượt, dao mới phát huy được khả năng cưa cuộng rau bng những lưỡi  
răng cưa rất nhvà lc ct thái mi giảm được nhiu.  
Sinh viên thc hin:  
15  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
Kết qunghiên cu cho thy:  
Trưng hợp góc trượt τ = 0, quá trình cắt thái cht b, có lc pháp  
tuyến và không có lc tiếp tuyến.  
Trưng hợp góc trượt ' , quá trình ct thái vẫn chưa có trượt, tuy  
nhiên có clc tiếp tuyến và lc pháp tuyến (nhưng lực tiếp tuyến này chưa  
gây được hiện tượng trượt vì ma sát).  
Trường hợp góc trượt ' , quá trình cắt thái có trượt tương đối gia  
dao và vt thái, do tác dng ca lc tiếp tuyến đln thắng được lc ma sát.  
1.4.6. Quan hgia lưỡi dao và tm kê thái  
a) Khe hgia cnh sc của lưỡi dao và cnh sc ca tm kê  
Thc nghiệm đã cho ta thấy ảnh hưởng thhin bng sphthuc ca  
công sut ct N vi khe hở δ (hình 3.10). Trị số δ có một gii hn thích hp  
để đảm bảo cho N tương đối nh.  
Hình 1.6. Đồ thị phụ thuộc của δ và N  
Vt thái càng mnh thì khe hở δ càng nhỏ, vì nếu không, lưỡi dao có  
thbgp thân vt thái xung lt vào khe hở và kéo đứt nó, gim chất lượng  
cắt. Nhưng δ cũng không thể nhỏ quá được, vì đĩa lắp dao và gối đỡ có độ  
dch chuyn dc trc cho phép, nếu độ dch chuyển vượt quá gii hn cho  
phép lưỡi dao có thva vào tấm kê gây hư hỏng máy.  
Ngoài ra, trng lp dao quay vi vòng ln, do lực ly tâm, dao cũng có  
độ võng ra phía ngoài. Đối vi máy thái rau cỏ δ không quá 0,5mm thì thái  
mi tốt. Trường hp dao kiu trng quay vi vn tc lớn thì δ = 1 ÷ 4mm.  
b) Góc kẹp χ và điều kin kp vt thái gia cnh sắc lưỡi dao và cnh sc tm  
Sinh viên thc hin:  
16  
 
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
kê:  
Đây là một yếu tố ảnh hưởng trong trường hp ct thái kiểu “kéo cắt” ,  
có mt cnh sắc lưỡi dao na (ở đây là cạnh sc tm kê) cùng phi hp kp và  
ct vt thái.  
Khi góc mln hai cnh sc không kp giữ yên được vt thái mà có tác  
động đẩy nó ra, khó cắt thái được. Vi mt trsgóc mnhỏ hơn đủ đẻ hai  
cnh sc kp giữ yên được vật thái đcắt được thì góc mở đó được gi là góc  
kẹp χ. Giá trị góc kp phải được bảo đảm khi thiết kế bphn dao thái có tm  
kê và là điều kiện để dao và tm kê kẹp được vt thái.  
Ta có thể xác định được điều kin kẹp như sau: Xét vị trí cnh sc AC  
của lưỡi dao và cnh sc AB ca tấm kê đang kẹp vt thái vi githiết vt  
thái là hình tròn tâm O.(hình 3.11)  
Góc BAC là góc kẹp χ. Lực N được phân tích thành hai thành phn : S  
theo hướng vuông góc với đường phân giác AO ca góc kẹp χ và T theo  
hướng cnh sắc AC. Tương tự lực N’ cũng phân tích thành S’ và T’. Các  
thành phần S và S’ không làm cho vật thái chuyển động nhưng T và T’ thì có  
xu hướng đẩy vật thái ra ngoài. Đồng thi lực N và N’ gây ra lực ma sát F và  
F’ tại các tiếp điểm M và M’ để chng li các thành phn lực T và T’.  
Hình 1.7. Góc kẹp và điều kiện kẹp  
Lc tng hợp do lưỡi dao tác động vào vt thái R, do tấm kê tác đng vào vt  
thái là R’. Theo sơ đồ ta có:  
Góc NMR = ’ và góc N’M’R’ = ’  
1
2
Sinh viên thc hin:  
17  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
’ và ’ là góc ma sát giữa vt thái vi cnh sắc lưỡi dao và cnh sc tm kê.  
1
2
 
 
 
                    
 
 
 
                   
   
    
Đó là các trị sma sát cực đại. Ta nhn thy rng :  
Khi T > F và T’ > F’ (F và F’ đạt trscực đại), nghĩa là khi:  
 
 
                  
    
 
 
 
 
 
    
 
 
   
         
        
 
 
 
Tc là > ’ + ’ thì các lực ma sát cực đại F và F’ không chống ni các  
1
1
thành phn lực T và T’, vật thái bị đẩy ra ngoài, không bkẹp yên, khi đó dao  
thái không tt hoặc không thái được.  
Khi T = F và T’ = F’ nghĩa là = ’ + ’ thì lực ma sát F và F’ đủ cn các  
1
2
lực T và T’ và vật thái được kp yên.  
Khi T < F và T’ < F’ nghĩa là < ’ + ’ thì các lực ma sát thc tế không đạt  
1
2
được trscực đại F và F’ nữa mà chỉ đạt ti trscân bng vi các lc T và  
T’ đủ để chng li hiện tượng đẩy vật thái ra ngoài. Như vậy vt thái càng  
được kp chặt hơn.  
Tóm lại điều kin kp vt thái gia cnh sắc lưỡi dao và cnh sc tâm kê là  
góc kp < ’ + ’. Đối vi kiểu dao đĩa = 40 500, dao trng  
1
2
= 20 300.  
Nếu mt trong hai góc cắt trượt ’và 2’ có trị snhnht gi là min thì  
1
theo viện sĩ Xablikov, điều kin kp hoàn toàn là < 2min., nếu  
2
’ = ’ = ’ thì điều kin kp là < 2’, nếu ’ <  
< ’, nghĩa là  
1
2
1
2
2’ < < 2’ thì xảy ra hiện tượng vt thái bxoay tròn ti chvà cắt cũng  
1
2
khó  
Ta cũng cần chú ý rằng trong trường hp > ’ + ’ thì vật thái bị đẩy ra  
1
2
ngoài cho tơi khi góc kẹp gim xung ti trs= ’+’ là bảo đảm điều  
1
2
kin kp.  
Sinh viên thc hin:  
18  
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
1.4.7. Độ bn và chất lượng ca vt thái  
Đây là vấn đề lc cn ct thái P ca vật thái, độ ẩm W% ca vt thái.  
Thc nghiệm cho ta đồ thchsphthuc ca áp sut ct thái riêng q  
(N/cm) với độ ẩm W% ca vật thái (hình 3.12). Khi độ ẩm còn thp  
(8 ÷ 15%) áp sut cắt thái riêng tăng dần, nhưng W > 15% thì áp suất riêng li  
giảm đi.  
Hình 1.8. Đồ thị phụ thuộc của q và W%  
1.5.  
Gii thiu mt sthiết bct khúc cá  
1.5.1. Máy ct khúc cá rotor  
Chuyên dùng để ct khúc các loi cá có thân dài hình trtròn: cá thu, cá  
nc, cá hi, cá hố…  
Phân ct thân cá thành nhiu lát ( khúc, miếng) đều nhau trước khi chế biến  
đóng hộp.  
Máy này hoạt động dựa vào phương thức vn chuyn cá và dao.  
Cu to  
Hình 1.9. Máy ct khúc cá rotor  
Trong đó:  
1. Khung máy  
2. Trc rotor  
3. Nắp đậy dao  
4. Máng hng khúc cá  
5. Ca tiếp nhn nguyên liu  
6. Rotor chứa cá đưa vào dao ct  
7. Cn gt cá  
Sinh viên thc hin:  
19  
     
Đồ án hc phn: Máy và thiết bchế biến thy sn  
8. Thanh bo him  
9. Động cơ đin  
10. Dây curoa  
11. Hp gim tc  
12. Bphận giá đỡ an toàn lao động  
13. Puli.  
Nguyên lý hoạt đng  
Nguyên liệu cá sau khi được đánh vảy, ct vây, mbng, căt đầu, sau đó  
được ra sch rồi đưa đến máy ct khúc cá. Tại đây người công nhân dùng tay đưa  
cá vào máng tiếp nhn (vị trí đưa cá là phần đầu phải đặt áp sát vào thước ngăn).  
Rồi sau đó cho cá rơi từng con 1 vaò rãnh ca rotor cha cá.  
Rotor sẽ đưa thân cá vào các lưỡi dao để cắt đều thành tng miếng. Sau khi  
qua dao ct thì rotor squay tiếp sang mt bên kia tự động lt úp, khúc cá sẽ rơi  
xung máng hng, miếng cá tự trượt ra khỏi máng theo độ nghiêng.  
Khi động cơ hoạt động, qua truyền động bng các dây curoa lên puli làm  
quay trc dao, trc dao quay 625 vòng/ phút. Trc dao quay struyền động ca bộ  
phn gim tốc bánh răng trục làm quay trc rotor.  
Ưu điểm:  
Cu tạo đơn gin, dvn hành  
Năng suất ca máy cao.  
Cắt khúc cá đều và đp.  
Tránh được slây nhim vi sinh vt vào sn phm.  
Gim sức lao động của người.  
Nhược điểm  
Phải dùng tay đặt tng con lên máng tiếp liệu cho đúng vtrí  
Mi ln chcắt được mt con.  
1.5.2. Máy ct khúc cá gàu ti  
Phân ct thân cá thành nhiu lát ( khúc, miếng) đều nhau trước khi chế biến  
đóng hộp.  
Máy này hoạt động dựa vào phương thức vn chuyn cá và dao.  
Cu to  
Hình 1.10. Máy ct khúc cá gàu ti  
Trong đó:  
1. Chân khung máy  
2. Trc gidao và puli  
3. Puli  
Sinh viên thc hin:  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 28 trang yennguyen 28/03/2022 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tính toán, thiết kế máy cắt khúc cá, công suất 1 tấn/giờ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tinh_toan_thiet_ke_may_cat_khuc_ca_cong_suat_1_tangio.pdf