Đồ án Các phương pháp mã hóa kênh trong thông tin

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rng đây là công trình nghiên cu ca tôi, có shtrtừ  
Giáo viên hướng dn là TS. Lâm Hồng Thạch. Các ni dung nghiên cu và kết quả  
trong đề tài này là trung thực và chưa tng được ai công btrong bt c  
công trình nghiên cu nào trước đây.  
Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên  
công trình, thời gian, địa điểm công bố.  
Mi sao chép không hp l, vi phm quy chế đào to, hay gian trá, tôi xin chu  
hoàn toàn trách nhim.  
HiAn, ngày 05 tháng 05 năm 2012  
Sinh viên thc hin  
Nguyn ThThu Hương  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
i
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các  
thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học và công nghệ Trường Đại học Phan Châu Trinh,  
những người đã dạy dỗ, trang bị cho em những kíến thức bích trong bốn năm học vừa  
qua.  
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Lâm Hồng Thạch, người  
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập và làm đồ án.  
Em xin chân thành cảm ơn !  
Hội An, ngày 10 tháng 04 năm 2012  
Sinh viên  
Nguyễn Thị Thu Hương  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
ii  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
MỤC LỤC  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
iii  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
iv  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
v
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  
Thế hệ thứ 3  
3G  
4G  
Third generation  
Fourth generation  
Thế hệ thứ 4  
A
ARM  
ARQ  
Adaptive multi rate  
Tốc độ đa thích ứng  
Automatic repeat request  
Yêu cầu lặp lại tự động  
AWGN  
Additive white Gaussian noise Tạp âm Gaussian trắng cộng  
B
BER  
Bit error rate  
Tỷ lệ lổi bit  
BPSK  
Binary phase shift keying  
Khoá dịch pha nhị phân  
C
CDMA  
CRC  
CSI  
Code division multiple access Đa truy cập phân chia theo mã  
Cyclic redundancy check  
Channel state information  
Kiểm tra chu trình  
Thông tin trạng thái kênh  
D
DAB  
DPSK  
DVB  
Digital audio broadcasting  
Phát thanh số  
Differential phase shift keying Khoá dịch pha vi sai  
Digital video broadcasting Truyền hình số  
E
EXIT  
Extrinsic information transfer Chuyển giao thông tin ngoài  
F
FEC  
FER  
Forward error correction  
Frame error rate  
Sủa lổi trước  
Tỷ lệ lổi khung  
G
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
vii  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
GPRS  
HSPA  
IEEE  
i.i.d  
General packet radio services Dịch vụ tuyến gói chung  
H
High speed packet access  
Đa truy cập gói tốc độ cao  
I
Institute of Electrical and  
Electronic Engineers  
Independent identically  
distributed  
Viện nghiên cứu kỹ thuật điện và  
điện tử  
Sự phân bố độc lập nhau  
L
LLR  
LOS  
LTE  
LST  
Log-likelihood ratio  
Line-of-sight  
Tỷ lệ đoạn cực đại  
Nhìn thẳng  
Long term evolution  
Layered space-time  
Sự phát triễn trong tương lai  
Tầng không gian thời gian  
M
MAP  
Max a posteriori  
Giá trị cuối lớn nhất  
MC-CDMA MultiCarrier Code Division  
Multiple Access  
Đa truy nhập phân chia theo mã  
điều chế đa sóng mang  
MIMO  
MLSE  
Multiple-input Multiple-output Nhiều anten ra, nhiều anten vào  
Maximum likelihood sequence Khả năng giống nhất  
estimator  
MMS  
Multimedia messages service Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện  
MMSE  
Minimum mean square error  
Lổi bình phương trung bình nhỏ  
nhất  
MMS  
Maximal ratio combining  
Kết hợp tỷ lệ tối đa  
N
NLOS  
Non line of sight  
Khuất  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
viii  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
O
OFDMA  
Othogonal frequency division Đa truy nhập phân chia tần số trực  
multiple access  
giao  
P
PCBC  
PCCC  
Parallel concatenated block  
coder  
khối kết nối song song  
xoắn kết nối song song  
Parallel concatenated  
convolutional coder  
Probability density function  
Phase shift keying  
PDF  
PSF  
Hàm mật độ xác suất  
Điều chế khoá dịch pha  
Q
QAM  
Quadrature amplitude  
modulation  
Điều chế biên độ cầu phương  
QPSK  
QoS  
Quadrature phase-shift keying Khoá dịch pha cầu phương  
Quality of service  
Chất lượng dịch vụ  
S
SER  
Symbol error rate  
Tỷ lệ lổi hệ thống  
SCBC  
Serial concatenated block coder khối theo thứ tự nối tiếp  
SCCC  
Serial concatenated  
convolutional coder  
Signal to noise ratio  
Serial-to-parallel  
Space-time  
xoắn theo thứ tự nối tiếp  
SNR  
S/P  
Tỷ số tín hiệu trên tạp âm  
Nối tiếp/song song  
ST  
Không gian thời gian  
STC  
SCBC  
Space-time code  
Mã không gian thời gian  
khối không gian thời gian  
Space-time block codes  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
ix  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
STTC  
SVD  
Space-time trellis code  
Mã hoá lưới không gian thời gian  
Singular value decomposition Phân tích giá trị riêng  
T
U
TCM  
Trellis coded modulation  
Điều chế mã trellis  
UE  
User equipment  
Thiết bị người dung  
Di động băng tần siêu rộng  
Hệ thống viễn thông di động toàn  
cầu  
UMB  
UMTS  
Ultra Mobile Broadband  
Universal mobile  
telecommunication systems  
Universal terrestrial radio  
access network  
UTRAN  
Mạng truy nhập tuyến mặt đất  
toàn cầu  
W
WCDMA  
Wideband code division access Đa truy nhập phân chia theo mã  
băng rộng  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
x
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
DANH MỤC HÌNH VẼ  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
xi  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Hình 3.10 Bộ mã hóa STBC.................................................................................................61  
Hình 3.12 Máy thu của hệ thống Alamouti…………………………………………….. 65  
Hình 3.13 Đặc tính BER của hệ thống BPSK Alamouti vơi 1 và 2 anten thu trên kênh  
fading Rayleigh chậm................................................................................................67  
Hình 3.16 Đặc tính mã STBC, STBC+TCM, STTC sử dụng mã 4 và 8 trạng thái với 2 anten  
phát, 2 anten thu (IEEE, 2001)…………………………………………………………………….75  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
xii  
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
LỜI MỞ ĐẦU  
1.Tính cấp thiết của đề tài: Các hệ thống thông tin di động đang bùng nổ cả  
trên thế giới cả ở Việt Nam.Trước yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng thông  
tin di động về chất lượng và tính đa dạng của dịch vụ đặc biệt là các dịch vụ truyền  
dữ liệu tốc độ cao và đa phương tiện,việc nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ kỹ  
thuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu này luôn là một đòi hỏi cấp thiết. Trước sự phát triển vô  
cùng mạnh mẽ của các dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp và IP hoá đã đặt ra các  
yêu cầu mới đối với công nghiệp Viễn Thông di động. Mạng thông tin di động thế hệ  
ba ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của các mạng thông tin di động thế hệ  
trước đó. Tuy nhiên, mạng di động này cũng một số nhược điểm như: Tốc độ truyền  
dữ liệu lớn nhất là 2Mbps, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người  
dùng, khả năng đáp ứng các dịch vụ thời gian thực như hội nghị truyền hình là chưa  
cao, rất khó trong việc download các file dữ liệu lớn,…chưa đáp ứng được các yêu cầu  
của người sử dụng.  
Trong bối cảnh đó người ta đã chuyển hướng sang nghiên cứu hệ thống thông  
tin di động mới có tên gọi là 4G. Nghiên cứu về mã hoá kênh là đề tài quan trọng và có  
ý nghĩa nhất là trong thời kỳ các hệ thống viễn thông đang tiến đến 4G. Sự ra đời của  
hệ thống này mở ra khả năng tích hợp tất cả các dịch vụ, cung cấp băng thông rộng,  
dung lượng lớn, truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao, cung cấp cho người sử dụng những hình  
ảnh video màu chất lượng cao, các trò chơi đồ hoạ 3D linh hoạt, các dich vụ âm thanh  
số. Việc phát triển công nghệ giao thức đầu cuối dung lượng lớn, các dich vụ gói dữ  
liệu tốc độ cao, công nghệ dựa trên nền tảng phần mềm công cộng mang đến các  
chương trình ứng dụng download, công nghệ truy nhập tuyến đa mode, và công  
nghệ mã hoá media chất lượng cao trên nền các mạng di động.  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
1
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
2.Tình hình nghiên cứu: Hiện nay Viettel đã đưa vào sử dụng GPRS để đáp  
ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ dữ liệu ngày càng cao của các thuê bao. Các dịch vụ  
chủ yếu của GPRS như: WAP, truy nhập Internet có hai phương thức là truy nhập gián  
tiếp và truy nhập trực tiếp, dịch vụ nhắn tin đa phương tiện, video, xem các đoạn phim  
tải về, xem video trực tuyến. Ngoài ra còn có dịch vụ thương mại điện tử di động, dịch  
vụ ngân hàng, quảng cáo trên điện thoại di động…do giá cước còn cao nên các loại bao  
có thuê nhập trung bình và cao.  
3.Mục đích nghiên cứu: Mục đích của việc mã hóa kênh là nhằm chuẩn bị các  
luồng dữ liệu sao cho với những lỗi xảy ra trong quá trình truyền, các máy thu chắc  
chắn thể phát hiện ra và chuẩn hóa lại được.Công việc này được thực hiện hoàn toàn  
thông qua quá trình tính toán sữ liệu dự phòn từ các luồng dữ liệu.Trong khi mã hóa  
nguồn hướng tới loại bỏ các dữ liệu dư thừa, thì mã hóa kênh làm tăng tổng dung  
lượng dữ liệu để sự truyền dẫn đáng tin cậy hơn cải thiện chất lương dịch vụ .Công  
nghệ truyền thông di động thế hệ thứ 4 là thực hiện truyền thông vô tuyến ở tốc độ cao  
bằng với tốc độ trong các hệ thống truyền dẫn sợi quang hiện tại. Tuy các hệ thống  
truyền thông di động 4G được dự đoán sẽ được áp dụng trong tương lai, nhưng các  
công nghệ tiền thân và các dịch vụ của hiện đã được giới thiệu. Với việc tích hợp  
Internet và các ứng dụng đa truyền thông trong các hệ thống viễn thông thế hệ 4G, yêu  
cầu về các dịch vụ truyền thông tốc độ cao băng rộng ngày càng tăng. Nhưng phổ  
tần số sẵn bị giới hạn nên để đạt được tốc độ dữ liệu cao hơn thì chỉ còn cách nghiên  
cứu đưa ra những kỹ thuật xlý tín hiệu mới, hiệu quả hơn.  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Những nghiên cứu gần đây về thuyết thông tin đã  
cho thấy rằng các kênh vô tuyến có dung lượng lớn thể đạt được trong hệ thống  
MIMO (multiple-input multiple-output). Kênh MIMO được xây dựng với nhiều anten  
phần tử ở cả hướng phát lẫn hướng thu. Mã không gian-thời gian (space-time coding)  
một tập hợp các kỹ thuật sắp xếp tín hiệu thực tế nhằm đạt được mục đích tiến đến  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
2
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
gần giới hạn dung lượng thuyết của các kênh MIMO. Nền tảng của mã hóa không  
gian-thời gian được đặt ra bởi Tarokh, Seshadri và Calderbank vào năm 1998. sự kết  
hợp giữa mã hóa không gian-thời gian và xử lý tín hiệu MIMO đã sớm trở thành một  
phạm vi nghiên cứu sôi nổi nhất trong truyền thông vô tuyến. Lúc này, nhiệm vụ chính  
của nghiên cứu triệt nhiễu tại máy thu.  
5. Phương pháp nghiên cứu: Mã hóa không gian thời gian dựa vào mối quan hệ  
tương quan giữa các tín hiệu được phát ở cả 2 miền không gian và thời gian. Bằng  
phương pháp này, ta sẽ đạt được đồng thời độ lợi phân tập độ lợi mã hóa, cũng có  
nghĩa đạt được hiệu quả phổ tần cao. Các nghiên cứu ban đầu tập trung vào việc thiết  
kế mối quan hệ phụ thuộc không gian-thời gian tín hiệu phát với mong muốn đạt  
được độ lợi phân tập độ lợi mã hóa cao. Nhưng gần đây, các nghiên cứu lại chuyển  
sang hướng tín hiệu chỉ được mã hóa trong miền thời gian và được phát bởi nhiều  
anten độc lập.  
6. Kết quả đạt được của đề tài : nền tảng đế so sánh với các mã hóa kênh đã  
sử dụng trong thông tin di động 3G để thấy được những ưu điểm nổi bật, tính cấp thiết  
của quá trình hướng tới hệ thống thông tin di động 4G, cho một nền công nghệ kỹ thuật  
phát triển đang ngày một đi lên không ngừng.  
7. Nội dung đề tài: Nội dung đề tài bao gồm 3 chương :  
- Chương 1: Sự phát triển của hệ thống thông tin di động của Việt Nam.  
- Chương 2: Mã hóa kênh trong thông tin di động  
- Chương 3: Các phương pháp mã hóa kênh đề xuất sử dụng trong 4G.  
Xin chân thành cảm ơn !  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
3
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Chương 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG  
VIỆT NAM  
1.1 Giới thiệu về các hệ thống thông tin di động  
1.1.1 Mạng thông tin đầu tiên 1G  
Hệ thống thông tin di động 1G hay còn gọi sự khởi đầu giản đơn. 1G là chữ  
viết tắt của công nghệ điện thoại không dây thế hệ đầu tiên (1st Generation). Nó là hệ  
thống giao tiếp thông tin qua kết nối tín hiệu analog được giới thiệu lần đầu tiên vào  
những năm đầu thập niên 80. Nó sử dụng các ăng-ten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối  
theo tín hiệu analog tới các trạm thu phát sóng và nhận tín hiệu xử thoại thông qua  
các module gắn trong máy di động.  
Mặc dù là thế hệ mạng di động đầu tiên với tần số chỉ từ 150MHz nhưng mạng  
1G cũng phân ra khá nhiều chuẩn kết nối theo từng phân vùng riêng trên thế giới. Một  
trong những công nghệ 1G phổ biến là NMT (Nordic Mobile Telephone) được sử dụng  
các nước Bắc Âu, Tây Âu và Nga. Cũng một số công nghệ khác như AMPS  
(Advanced Mobile Phone Sytem – hệ thống điện thoại di động tiên tiến) được sử dụng  
ở Mỹ và Úc; TACS (Total Access Communication Sytem – hệ thống giao tiếp truy cập  
tổng hợp) được sử dụng ở Anh, C-45 Tây Đức, Bồ Đào Nha và Nam Phi, Radiocom  
2000 Pháp; và RTMI Italia.  
1.1.2 Mạng thông tin di động thế hệ 2G  
1.1.2.1 Công nghệ sử dụng  
thế hệ kết nối thông tin di động mang tính cải cách cũng như khác hoàn toàn  
so với thế hệ đầu tiên. Với công nghệ GSM , nó sử dụng các tín hiệu kỹ thuật số thay  
cho tín hiệu analog của thế hệ 1G và được áp dụng lần đầu tiên tại Phần Lan bởi  
Radiolinja (hiện là nhà cung cấp mạng con của tập đoàn Elisa Oyj) trong năm 1991.  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
1
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
           
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
Mạng 2G mang tới cho người sử dụng di động 3 lợi ích tiến bộ trong suốt một thời gian  
dài: mã hoá dữ liệu theo dạng kỹ thuật số, phạm vi kết nối rộng hơn 1G và đặc biệt là  
sự xuất hiện của tin nhắn dạng văn bản đơn giản – SMS. Theo đó, các tin hiệu thoại khi  
được thu nhận sẽ đuợc mã hoá thành tín hiệu kỹ thuật số dưới nhiều dạng hiệu  
(codecs), cho phép nhiều gói mã thoại được lưu chuyển trên cùng một băng thông, tiết  
kiệm thời gian và chi phí. Song song đó, tín hiệu kỹ thuật số truyền nhận trong thế hệ  
2G tạo ra nguồn năng lượng sóng nhẹ hơn sử dụng các chip thu phát nhỏ hơn, tiết  
kiệm diện tích bên trong thiết bị hơn.  
Những công nghệ 2G được chia làm hai dòng chuẩn : TDMA (Time – Divison  
Mutiple Access : Đa truy cập phân chia theo thời gian), và CDMA ( Code Divison  
Multple Access : Đa truy cập phân chia theo mã), tùy thuộc vào hình thức ghép kênh  
được sử dụng  
Các chuẩn công nghệ chủ yếu của 2G bao gồm:  
- GSM (thuộc TDMA) có nguồn gốc từ châu Âu, nhưng đã được sử dụng trên  
tất cả các quốc gia 6 lục địa. Ngày nay, công nghệ GSM vẫn còn được sử dụng với  
80% điện thoại di động trên thế giới.  
- IS-95 còn được gọi là aka cdmaOne (thuộc CDMA, thường được gọi ngắn gọn  
là CDMA tại Mỹ) được sử dụng chủ yếu là châu Mỹ một số vùng châu Á. Ngày  
nay, những thuê bao sử dụng chuẩn này chiếm khoảng 17% trên toàn thế giới. Hiện tại,  
các nước Mexico, Ấn Độ, Úc và Hàn Quốc rất nhiều nhà cung cấp mạng CDMA  
chuyển sang cung cấp mạng GSM.  
- PDC (thuộc TDMA) là mạng tư nhân, tại Japan.  
- IS-136 aka D-AMPS (thuộc TDMA thường được gọi tắt là TDMA tại Mỹ) đã  
từng mạng lớn nhất trên thị trường Mỹ nay đã chuyển sang GSM.  
- iDEN (nền tảng TDMA) sử dụng bởi Nextel tại Hoa Kỳ và Telus Mobility tại  
Canada.  
1.1.2.2 Đặc tính của mạng  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
2
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
công nghệ 2G tín hiệu kĩ thuật số được sử dụng để trao đổi giữa điện thoại và  
các tháp phát sóng, làm tăng hiệu quả trên 2 phương diện chính :  
- Thứ nhất, dữ liệu số của giọng nói có thể được nén và ghép kênh hiệu quả hơn  
so với mã hóa Analog nhờ sử dụng nhiều hình thức mã hóa, cho phép nhiều cuộc gọi  
cùng được mã hóa trên một dải băng tần.  
- Thứ hai, hệ thống kĩ thuật số được thiết kế giảm bớt năng lượng sóng radio  
phát từ điện thoại. Nhờ vậy, thể thiết kế điện thoại 2G nhỏ gọn hơn; đồng thời giảm  
chi phí đầu tư những tháp phát sóng.  
Hơn nữa, mạng 2G trở nên phổ biến cũng do công nghệ này có thể triển khai một  
số dịch vụ dữ liệu như Email và SMS. Đồng thời, mức độ bảo mật cá nhân cũng cao  
hơn so với 1G.  
Tuy nhiên, hệ thống mạng 2G cũng những nhược điểm, dụ, ở những nơi dân  
cư thưa thớt, sóng kĩ thuật số yếu thể không tới được các tháp phát sóng. Tại những  
địa điểm như vậy, chất lượng truyền sóng cũng như chất lượng cuộc gọi sẽ bị giảm  
đáng kể.  
1.1.3 Mạng thông tin di động thế hệ 2.5G  
1.1.3.1 Công nghệ sử dụng  
2,5G chính là bước đệm giữa 2G với 3G trong công nghệ điện thoại không dây.  
Chữ số 2.5G chính là biểu tượng cho việc mạng 2G được trang bị hệ thống chuyển  
mạch gói bên cạnh hệ thống chuyển mạch theo kênh truyền thống. Nó không được định  
nghĩa chính thức bởi bất kỳ nhà mạng hay tổ chức nào và chỉ mang mục đích duy nhất  
tiếp thị công nghệ mới theo mạng 2G.  
1.1.3.2 Đặc tính của mạng  
Mạng 2.5G cung cấp một số lợi ích tương tự mạng 3G và có thể dùng cơ sở hạ  
tầng sẵn của các nhà mạng 2G trong các mạng GSM và CDMA. Và tiến bộ duy nhất  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
3
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
     
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
chính là GPRS - công nghệ kết nối trực tuyến, lưu chuyển dữ liệu được dùng bởi các  
nhà cung cấp dịch vụ viễn thông GSM. Bên cạnh đó, một vài giao thức, chẳng hạn như  
EDGE cho GSM và CDMA2000 1x-RTT cho CDMA, có thể đạt được chất lượng gần  
như các dịch vụ cơ bản 3G (bởi vì chúng dùng một tốc độ truyền dữ liệu chung là 144  
kbit/s), nhưng vẫn được xem như dịch vụ 2.5G (hoặc là nghe có vẻ phức tạp hơn là  
2.75G) bởi vì nó chậm hơn vài lần so với dịch vụ 3G thực sự.  
* EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution), hay còn gọi là EGPRS, là  
một công nghệ di động được nâng cấp từ GPRS - cho phép truyền dự liệu với tốc độ có  
thể lên đến 384 kbit/s dành cho người dùng cố định hoặc di chuyển chậm, 144kbit/s  
cho người dùng di chuyển với tốc độ cao. Trên đường tiến đến 3G, EDGE được biết  
đến như là công nghệ 2.75G. Thực tế bên cạnh điều chế GMSK, EDGE dùng phương  
thức điều chế 8-PSK để tăng tốc độ dữ liệu truyền. Chính vì thế, để triển khai EDGE,  
các nhà cung cấp mạng phải thay đổi trạm phát sóng BTS cũng như thiết bị di động  
so với mạng GPRS.  
1.1.4 Mạng thông tin di động đương đại 3G  
1.1.4.1 Công nghệ sử dụng  
thế hệ truyền thông di động thứ ba, tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trước đó. Nó  
cho phép người dùng di động truyền tải cả dữ liệu thoại dữ liệu ngoài thoại (tải dữ  
liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips...). ,…). Hệ thống 3G  
yêu cầu một mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G hiện nay. Trong  
các dịch vụ của 3G, cuộc gọi video thường được tả như một dịch vụ trọng tâm của  
sự phát triển.  
Công nghệ 3G cũng được nhắc đến như một chuẩn IMT-2000 của Tổ chức  
Viễn thông Thế giới (ITU). Ban đầu 3G được dự kiến một chuẩn thống nhất trên thế  
giới, nhưng trên thực tế, thế giới 3G đã bị chia thành 4 phần riêng biệt:  
- UMTS (W-CDMA)  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
4
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
   
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
* UMTS (Universal Mobile Telecommunication System), dựa trên công nghệ  
truy cập tuyến W-CDMA, là giải pháp nói chung thích hợp với các nhà khai thác  
dịch vụ di động (Mobile network operator) sử dụng GSM, tập trung chủ yếu ở châu Âu  
một phần châu Á (trong đó Việt Nam). UMTS được tiêu chuẩn hóa bởi tổ chức  
3GPP, cũng tổ chức chịu trách nhiệm định nghĩa chuẩn cho GSM, GPRS và EDGE.  
* FOMA, thực hiện bởi công ty viễn thông NTT DoCoMo Nhật Bản năm 2001,  
được coi như một dịch vụ thương mại 3G đầu tiên. Tuy là dựa trên công nghệ W-  
CDMA, nhưng công nghệ này vẫn không tương thích với UMTS (mặc dù có các bước  
tiếp hiện thời để thay đổi lại tình thế này).  
- CDMA 2000  
* Là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. Các đề xuất của  
CDMA2000 được đưa ra bàn thảo và áp dụng bên ngoài khuôn khổ GSM tại Mỹ, Nhật  
Bản và Hàn Quốc. CDMA2000 được quản bởi 3GPP2 – một tổ chức độc lập với  
3GPP. Và đã nhiều công nghệ truyền thông khác nhau được sử dụng trong  
CDMA2000 bao gồm 1xRTT, CDMA2000-1xEV-DO và 1xEV-DV.  
* CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s. Chuẩn  
này đã được chấp nhận bởi ITU.  
* Người ta cho rằng sự ra đời thành công nhất của mạng CDMA-2000 là tại  
KDDI của Nhận Bản, dưới thương hiệu AU với hơn 20 triệu thuê bao 3G. Kể từ năm  
2003, KDDI đã nâng cấp từ mạng CDMA2000-1x lên mạng CDMA2000-1xEV-DO  
với tốc độ dữ liệu tới 2.4 Mbit/s. Năm 2006, AU nâng cấp mạng lên tốc độ 3.6 Mbit/s.  
SK Telecom của Hàn Quốc đã đưa ra dịch vụ CDMA2000-1x đầu tiên năm 2000, và  
sau đó mạng 1xEV-DO vào tháng 2 năm 2002.  
- TD-SCDMA  
Chuẩn được ít được biết đến hơn là TD-SCDMA, được phát triển riêng tại Trung  
Quốc bởi công ty Datang và Siemens.  
- Wideband CDMA  
GVHD: Lâm Hồng Thạch  
5
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hương  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 95 trang yennguyen 30/03/2022 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Các phương pháp mã hóa kênh trong thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docdo_an_cac_phuong_phap_ma_hoa_kenh_trong_thong_tin.doc