Đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên – Đâu là tiền đề?

ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN –  
ĐÂU LÀ TIỀN ĐỀ?  
TS. Hà Sơn Tùng  
Trường Đại hc Kinh tế Quc dân  
Tóm tt  
Thuyết trình không còn xa lvới sinh viên. Để thuyết trình tt, sinh viên cn  
trang bkỹ năng. Điều đó đòi hỏi sinh viên (và ging viên) cần xác định rõ, đầy đủ  
nhng ni dung, tiêu chí cn quan tâm khi thuyết trình. Nói cách khác, ging viên và  
sinh viên cần có chung “hệ quy chiếu” trong việc đánh giá kỹ năng thuyết trình. Về  
điều này, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau đề cp ti ni dung, tiêu chí đánh giá kỹ  
năng thuyết trình ca sinh viên. Bài viết scung cp cái nhìn tng quan vcác ni  
dung, tiêu chí cần được sdụng trong đánh giá kỹ năng thuyết trình, làm tiền đề  
đánh giá chính xác hơn kỹ năng này của sinh viên.  
Tkhóa: Kỹ năng thuyết trình, ni dung kỹ năng thuyết trình ca sinh viên  
1. Đặt vấn đề  
Dưới góc độ cá nhân, kỹ năng thuyết trình giúp tăng sự tự tin, tăng khả năng  
nói trước đám đông, truyền tải được tư duy, suy nghĩ của bn thân, kiểm soát được  
lời nói, hành động, nhn biết được cm xúc, mong mun của người nghe. Dưới góc  
độ doanh nghip, kỹ năng thuyết trình giúp nhà qun trtruyn tải thông điệp, khích  
lnhân viên, thuyết phục khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng. Trong bài thuyết trình  
ca mình vi sinh viên, Warren Buffett, mt trong nhng tphú, doanh nhân thành  
công nht thế giới đã từng nói, kỹ năng thuyết trình là rt cn thiết, sinh viên cn  
được hc, rèn luyn kỹ năng này trong thời gian học đại hc chkhông phi sau khi  
ra trường. Điều này càng khẳng định, sinh viên trong trường đại hc cần được đào  
to, rèn luyn kỹ năng thuyết trình bên cnh các kiến thc chuyên môn. Thc tế đáng  
bun, theo mt kho sát ca Hc vin Giáo dc Vit Nam năm 2009, 83% sinh viên  
ra trường không có các kỹ năng mềm. Trong đó bao gm ckỹ năng thuyết trình. Đa  
số các trường đại hc Vit Nam chưa có sự quan tâm đúng mực trong việc đào tạo  
kỹ năng thuyết trình cho sinh viên; hoc có yêu cu sinh viên thc hin thuyết trình  
nhưng chỉ mang tính tphát. Việc đánh giá kỹ năng thuyết trình cũng chưa được da  
trên các tiêu chí rõ ràng. Bài viết stng quan các nghiên cu vni dung, tiêu chí  
đánh giá kỹ năng thuyết trình, to tiền đề cho việc đánh giá chính xác hơn kỹ năng  
thuyết trình ca sinh viên.  
323  
2. Thuyết trình và tiêu chí đánh giá kỹ năng thuyết trình  
Nhiu nghiên cứu đã minh chứng và khẳng định, kỹ năng thuyết trình đóng vai  
trò quan trọng trong đào tạo (Langan và cng s, 2005; De Grez, Valcke và Roozen,  
2012) cũng như thực tin kinh doanh (Campbell và cng s, 2001). Nhiều trường đại  
hc trên thế giới đã rất chú trng vic phát trin kỹ năng thuyết trình ca sinh viên.  
Campbell và cng sự cũng khẳng định tm quan trng ca kỹ năng thuyết trình trong  
đào tạo và thc tin doanh nghiệp. Trong đào tạo, các sinh viên thường xuyên được  
yêu cu thc hin các bài thuyết trình hay tham gia hi thảo, trao đổi để trình bày về  
các kết qunghiên cu. Vic sdng thành tho kỹ năng thuyết trình giúp sinh viên  
thhiện được tư duy, quan điểm mức độ cao hơn (Maes, Weldy & Icenogle, 1997).  
Sundrarajun và Kiely (2010) thì cho rằng năng lực, tính cách ca sinh viên sẽ đưc bc  
l, phát huy thông qua kỹ năng thuyết trình. Để hiu vkỹ năng thuyết trình, cn hiu  
vbn cht thuyết trình và kỹ năng cn thiết khi thuyết trình.  
Vy, thuyết trình là gì? Burns, Joyce và Gollin (1996) cho rng thuyết trình là  
mt hình thc ca giao tiếp và có thể được thc hiện dưới nhiu hình thc khác  
nhau. Levin & Topping (2006) thì cho rng thuyết trình là bài din thuyết được lp  
kế hoch và tp luyện để truyền đạt thông tin chkhông phải thông qua đọc các ghi  
chú. Vi Nguyễn Đông Triều (2015), thuyết trình là trình bày bng lời nói trước  
nhiều người nghe vmt vấn đề nào đó nhằm cung cp thông tin hoc thuyết phc,  
gây ảnh hưởng đến người nghe. Để phân loi thuyết trình, tác ginày cho rng cn  
da trên mục tiêu. Theo đó, bao gồm 3 loi thuyết trình: (1) thuyết trình để cung cp  
thông tin; (2) thuyết trình để thuyết phc; và (3) thuyết trình để gây cm hng.  
Thuyết trình có ththc hiện dưới nhiu hình thc khác nhau, tbài thuyết trình  
được chun bị “cẩn thận” với thời lượng cgiờ đồng hcho ti các bài thuyết trình  
mang tính “tự phát” chỉ vài phút.  
Để thuyết trình tt, sinh viên cn có kỹ năng. Theo từ điển kinh doanh, kỹ năng  
là năng lực (khả năng) của chththc hin thun thc mt hay mt chui hành  
động trên cơ sở hiu biết (kiến thc hoc kinh nghim) nhm to ra kết qumong  
đợi. Theo đó, kỹ năng thuyết trình được hiu là các kỹ năng cần thiết để truyn ti  
hiu quni dung tới nhóm đối tượng người nghe. Việc đánh giá kỹ năng thuyết  
trình của sinh viên cũng cần được da trên các tiêu chí nhất định. Nhiu nghiên cu  
đã chỉ ra các tiêu chí khác nhau cn sdụng trong đánh giá kỹ năng thuyết trình.  
Joughin (2007) cho rng cần đánh giá kỹ năng thuyết trình da trên 3 tiêu chí chính:  
truyn tải ý tưởng, truyn ti ni dung và sthuyết phục đối với người nghe.  
Sundrarajun và Kiely (2010) cho rng kỹ năng thuyết trình cần được tích hp gia  
ngôn ng(ging nói, nhịp độ...) và phi ngôn ng(tiếp xúc mt, cch, ngôn ngữ cơ  
324  
th, biu lkhuôn mt...). Theo Shyam S.Bhati (2012), kỹ năng thuyết trình được  
đánh giá dựa trên ni dung, cu trúc bài thuyết trình, vic sdụng các phương tiện  
htr, thi gian, cách truyền đạt (ging nói, cch, giao tiếp mt), phi hp nhóm,  
kim soát tình hung. Với Freeman và Lewis (1998), đánh giá kỹ năng thuyết trình  
ca sinh viên có thda trên 2 nhóm tiêu chí chính: nội dung và trình bày. Kovač và  
Sirković (2012) thì cho rằng ý tưởng, cu trúc và trli câu hỏi được coi là “nội  
dung”. Còn với phần “trình bày”, Pearce và Lee (2009) cho rằng stự tin, cô đọng,  
sphn hi với người nghe, giao tiếp, ngôn ngữ cơ thể là nhng yếu tcần được  
quan tâm.  
Đánh giá thuyết trình thông qua ngôn ngữ  
Sdng hiu qungôn nglà chìa khóa quan trng trong kỹ năng thuyết trình  
(Gelula, 1997; Cheng và Warren, 2005). Nghiên cu ca Christ (1994) cho rng  
những người có vn từ phong phú luôn được đánh giá cao trong các phần thuyết  
trình. Vic shu vn từ phong phú giúp người thuyết trình ddàng thhiện ý nghĩ,  
ddàng thuyết phục người nghe. Người có vn từ phong phú cũng dễ dàng trong  
vic kim soát cách trình bày, kim soát li nói ca mình. Cùng việc đồng tình vi  
Christ khi cho rng vn tlà quan trng, Luoma (2004) và Cheng, Warren (2005)  
còn cho rng ngpháp cũng là tiêu chí đánh giá kỹ năng thuyết trình. Ngpháp tt  
giúp người thuyết trình truyn tải các suy nghĩ thành những cm từ, câu có ý nghĩa  
(Fender, 2001, Luoma, 2004). Ngoài ra, giọng nói cũng là một tiêu chí đánh giá kỹ  
năng thuyết trình (Hincks, 2005; Pickering, 2004). Hincks (2005) nói thêm, mt  
giọng nói đều đều, không có đim nhn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thuyết trình.  
Không chvy, kỹ năng thuyết trình cần được đánh giá dựa trên vic tchc  
ni dung thuyết trình, trong đó việc sdng tng/cm thay cách diễn đạt đóng  
vai trò quan trọng (Hansen, 1994; Bloomfield và cộng s, 2011). Các ni dung thuyết  
trình được sp xếp cn thn, rõ ràng và có chuyn tiếp giữa các đoạn cũng sẽ làm bài  
thuyết trình thuyết phục hơn (Brindley Slatyer, 2002). Đồng thun với quan điểm  
này, Hansen và Jensen(1994) và Aryadoust (2013), cho rng các mc chuyn tiếp rt  
quan trng trong vic thhin logic bài thuyết trình cũng như sự tiếp ni gia các  
đoạn, phn. Thiếu nhng mc chuyn này, bài thuyết trình sthiếu đi sự dn dắt đối  
với người nghe (Chiang & Dunkel, 1992; Goh, 2002). Bi trong nhiều trường hp,  
người nghe có thkhông nhn ra stách bit gia các phn, ni dung, dn ti vic  
hiu nhm hoc không hiu ý của người thuyết trình (Chiang & Dunkel, 1992).  
Đánh giá thuyết trình thông qua phi ngôn ngữ  
Thuyết trình sdng phi ngôn ngữ được thhin thông qua ngôn ngữ cơ thể  
(Ekman & Friesen, 2003; Padula, 2009), vbngoài (Berkun, 2010), giao tiếp mt  
325  
với người nghe hay qun lý thi gian (Palmer, 2011). Thông qua phi ngôn ngca  
người trình bày, người nghe có thnhn thc, ghi nhận và lĩnh hội các ni dung. Phi  
ngôn ngcần được lng ghép phù hp vi bài thuyết trình để minh ha, dn chng  
cho các ni dung trình bày (Comfort và Utley, 1996). Nói đến phi ngôn ngtrong  
thuyết trình, Padula (2009) cho rng biu lộ gương mặt và giao tiếp bng mt là  
nhng tiêu chí rt quan trọng để kết ni giữa người trình bày và người nghe.  
Sweeney (1997) cũng nhấn mnh, giao tiếp bng mắt không có nghĩa là nhìn chằm  
chằm vào người nghe. Ngoài ra, tác giả Berkun (2010) cũng cho rằng vbngoài,  
trang phc và qun lý thi gian trong thuyết trình cũng là những tiêu chí cần được sử  
dụng để đánh giá kỹ năng thuyết trình.  
Đánh giá thuyết trình thông qua sdng công chtrợ  
Mt snhà nghiên cu cho rng, kích thích thgiác trong thuyết trình có thể  
được xếp vào nhóm giao tiếp phi ngôn ng(Ginther, 2002; Marcovitz, 2004; Berkun,  
2010). Mt skhác li không cho rằng như vậy. Nhưng dù thế nào, vic sdng các  
công chtrtrong thuyết trình để kích thích thgiác sẽ giúp người nghe ghi nhớ  
hơn nội dung bài thuyết trình (Ginther, 2002). Bên cạnh đó, Schmidt-Weigand,  
Kohnert và Glowalla (2010a, 2010b) bsung rằng, để bài thuyết trình thu hút hơn,  
người thuyết trình cn kích thích cthị giác và thính giác. Điều đó có nghĩa, trong  
thuyết trình cn có sphi hp chình nh và âm thanh. Tuy vy, cần lưu ý rằng  
vic sdng kết hp hình nh và âm thanh cần đảm bảo người nghe không bphân  
tâm mà blcác ni dung quan trng (Tabbers, Martens và Van Merriënboer, 2004;  
Ayers và Sweller, 2005). Do vy, mt trong nhng nội dung đánh giá kỹ năng thuyết  
trình là vic sdng các công chtrợ để kích thích thgiác và thính giác có phù  
hp hay không. Mt trong scác công chtrthuyết trình phbiến nhất là được sử  
dng trong thuyết trình là phn mm PowerPoint. Mc dù vn còn nhiu tranh lun  
xoay quanh các li ích, bt li ca phn mềm này nhưng PowerPoint vẫn nổi lên như  
mt công chtrtích cực cho người thuyết trình trong vic thu hút squan tâm ca  
người nghe, giúp din gii ni dung mt cách rõ ràng (Mayer và Johnson, 2008). Tuy  
vậy, cũng có ý kiến cho rng PowerPoint hn chế sự tương tác của người thuyết trình  
và ngưi nghe (Kalyuga, 2011; Kirschner, Kester, & Corbalan, 2011; Mayer, 2009).  
Tnhng nghiên cứu được thc hiện liên quan đến tiêu chí tiêu chí cn  
được sdụng trong đánh giá thuyết trình, tác giả đưa ra tổng hp trong Bng 1  
dưới đây.  
326  
3. Kết lun  
Có không ít các nghiên cu được thc hin về các tiêu chí đánh giá kỹ năng  
thuyết trình của sinh viên. Điều đó khẳng định tm quan trng ca kỹ năng thuyết  
trình trong đào tạo và thc tin doanh nghip. Tnhng nghiên cu trên, có ththy  
kỹ năng thuyết trình cần được đánh giá trên những tiêu chí chính như ngôn ngữ, phi  
ngôn nghay vic sdng các công chtr. Vi mục đích tổng hp các tiêu chí  
đánh giá kỹ năng thuyết trình đã được nghiên cu, bài viết mong mun cung cp tin  
đề để đánh giá chính xác hơn kỹ năng này của sinh viên.  
327  
Bng 1. Tng hp các tiêu chí sdụng trong đánh giá kỹ năng thuyết trình ca sinh viên  
Vai trò ca kỹ năng thuyết trình  
Đối với đào tạo  
X
X
X
Đối vi doanh nghip  
Đánh giá kỹ năng thuyết  
trình qua ngôn ngữ  
Ni dung, cu trúc thuyết  
trình  
X
X
X
X
Vn từ  
Ngpháp  
X
X
X
X
X
X
Âm lượng ging nói  
Nhịp độ ging nói  
Cách diễn đạt, chuyển đoạn  
Đánh giá kỹ năng thuyết  
trình qua phi ngôn ngữ  
Ngôn ngữ cơ thể  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Ý tưởng  
X
Vbngoài  
Giao tiếp bng mt  
Nét mt  
Qun lý thi gian  
Đánh giá kỹ năng thuyết  
trình qua vic sdng  
công chtrợ  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Htrhình nh  
X
X
Htrâm thanh  
Khôngphthuc vào ghichú  
Sdng PowerPoint  
X
X
X
** Ghi chú: Du (X) thhin các tiêu chí mà tác giả đề cập trong đánh giá kỹ năng thuyết trình  
Ngun: Tác gitng hp  
328  
TÀI LIU THAM KHO  
1
2
Behnke, R. R., & Sawyer, C. R. (2000). Anticipatory anxiety patterns for male and  
female public speakers. Communication Education, 49, 187195.  
Bloomfield, A., Wayland, S. C., Rhoades, E., Blodgett, A., Linck, J., & Ross, S.  
(2011). What makes listening difficult? Factors affecting second language  
listening comprehension. College Park: The University of Maryland Center for  
Advanced Study of Language.  
3
4
5
6
7
Brindley, G., & Slatyer, H. (2002). Exploring task difficulty in ESL listening  
assessment. Language Testing, 19, 369394.  
Brown, H. (2000). Personality Factors. Principles of Language Learning and  
Teaching. New York: Pearson education.  
Cheng, W., & Warren, M. (2005). Peer assessment of language proficiency.  
Language Testing, 22, 93121.  
Christ, W. G. (Ed.). (1994). Assessing communication education: A handbook for  
media, speech, and theatre educators. Hillsdale, NJ: Erlbaum.  
De Grez, L., Valcke, M., & Roozen, I. (2009). The impact of an innovative  
instructional intervention on the acquisition of oral presentation skills in higher  
education. Computers & Education, 53, 112120.  
8
9
Hincks, R. (2005). Measures and perceptions of liveliness in student oral  
presentation speech: A proposal for an automatic feedback mechanism. System,  
33, 575591.  
Kirschner, F., Kester, L., & Corbalan, G. (2011). Cognitive load theory and  
Multimedia learning, task characteristics and learning engagement: The current state  
of the art. Computers in Human Behavior, 27(1), 1-4. doi:10.1016/j. chb.2010.05.003  
10 Luoma, S. (2004). Assessing speaking. Cambridge, UK: Cambridge University  
Press.  
11 Shyam S.Bhati (2012). The effectiveness of oral presentation assessment in a  
Finance subject: An empirical examination, Journal of University Teaching &  
Learning Practice.  
12 Quynh Hoa (2009), Graduates need more ‘soft skills’, truy cập ngày 1 tháng 9 năm  
2017, từ  
13 Nguyn Đông Triều (2015), Kỹ năng thuyết trình, truy cập ngày 3 tháng 9 năm  
2017, từ  
http://viendoanhtri.vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/viendoanhtri/KN  
%20THUYET%20TRINH.pdf  
330  
pdf 7 trang yennguyen 06/04/2022 5300
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kỹ năng thuyết trình của sinh viên – Đâu là tiền đề?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ky_nang_thuyet_trinh_cua_sinh_vien_dau_la_tien_de.pdf