Báo cáo Đề tài Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả và lá Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

1
LỜI MỞ ĐẦU  
Tinh dầu thiên nhiên hiện nay là một sản phẩm khá thông dụng trên thị trường. Nó  
được ứng dụng tương đối phổ biến trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, dược phẩm, y  
học, mỹ phẩm một số lĩnh vực khác…  
Hiện nay, có nhiều phương pháp để chiết rút tinh dầu từ thực vật, trong đó có  
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đơn giản, dễ thực hiện và cho hiệu xuất thu  
hồi tinh dầu tương đối cao. Tinh dầu Citrus được sử dụng phổ biến do nó có mùi thơm  
dễ chịu, có tác dụng trị cảm, giảm stress và thanh nhiệt…Quất thuộc họ Citrus nhưng  
chưa có công trình nào được nghiên cứu sâu về nó, do đó chúng tôi sẽ thực hiện đề tài  
“Nghiên cu chiết xut tinh du tvquvà lá Qut bng phương pháp chưng  
ct lôi cun hơi nước” và phân tích xác định các tính cht hóa- lý ca tinh du  
thành phm thu được để đánh giá cht lượng và khnăng ng dng làm hương  
liu ca nó.  
2
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG  
Trong cuc sng hàng ngày ta thường sdng tinh du thiên nhiên vào rt  
nhiu mc đích khác nhau, chng hn như cha bnh, làm đẹp, nước gii khát,  
bánh ko, sa tm, nước hoa…Như vy có thnói tinh du thiên nhiên gimt  
vai trò không ththay thế trong các lĩnh vc y hc, dược phm, mphm…và  
ctrong cuc sng đời thường, nht là trong thi đại ngày nay khi mà xu  
hướng sdng các sn phm có ngun gc tthiên nhiên.  
Hin nay, trên thế gii đã có rt nhiu công trình nghiên cu vtinh du,  
nht là các loi tinh du thuc hCitrus như Cam, Chanh, …vì các tác dng ưu  
vit ca nó mang li như thanh nhit, gii cm, gim stress...  
Tinh du tvqu, lá và hoa ca các cây thuc hCitrus là mt cht to  
mùi và hương thơm tnhiên và được sn xut hàng nghìn tn khi mi năm.  
Các nghiên cu vtinh cht vt lý, thành phn hóa hc và hot tính sinh hc  
ca tinh du hCitrus thu nhn được bng các kthut tách chiết hin đại đã  
được quan tâm nhiu trong nhng năm gn đây. Chng hn như, Lin và Rouseff  
(2001) và Napapor Thavanapong thuc khoa Dược, Đại hc Silpakorn, Thái  
Lan (2006) đã nghiên cu vtinh du Bưởi bng phương pháp ép lnh; Atti-  
Santos, Serafini, Moyna và cs. (2005) đã nghiên cu xác định điu kin ti ưu  
cho vic chiết tinh du chanh bng phương pháp chưng ct hơi nước (HD) và  
chiết bng CO2 siêu ti hn (CO2-SFC); M. M. Ahmad, Salim-ur-rehman, F. M.  
Anjum, E. E. Bajwa (2006) đã nghiên cu tinh cht lý hc ca tinh du chiết từ  
vca các loi Citrus khác nhau (6,7,9,10).Trong nước, có công trình nghiên  
cu “Kho sát tinh du vtrái ging Citrus hRutaceae” ca Nguyn Minh  
Hoàng (2006) hay “Tách tinh du và alkaloid tquQut (Citrus japonica  
Thumb.)” ca Nguyn ThLý và Cs…hay đề tài tt nghip Đại hc “Nghiên  
cu chiết xut tinh du tvbưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck var.  
grandis) bng phương pháp chưng ct lôi cun hơi nước” (2010) ca Sinh viên  
Nguyn Đắc Phát Trường Đại hc Nha Trang .(2,3,5)  
Các dạng chưng cất tinh dầu Ưu nhược điểm  
Trong công nghiệp, người ta chia các phương pháp chưng cất hơi nước ra thành  
ba dạng chính: chưng cất bằng nước (water distillation), chưng cất bằng nước hơi  
3
nước (water and steam distillation) và chưng cấy bằng hơi nước trực tiếp nước (direct  
steam distillation).  
a) Chưng cất bằng nước (Water Distillation):  
Nguyên liệu nước cùng cho vào một  
Sinh  
hàn  
thiết bị. Khi đun sôi, hơi nước bay ra sẽ cuốn  
theo tinh dầu, hơi ngưng tụ bay ra sẽ thu được  
hỗn hợp gồm nước và tinh dầu, hai thành phần  
này không tan vào nhau nên dễ dàng tách ra  
khỏi nhau.  
Bình  
hứng  
Nước +  
Nguyên  
liệu  
Phương pháp này đơn giản, thiết bị rẻ tiền  
dễ chế tạo, phù hợp với những cơ sở sản xuất  
nhỏ, vốn đầu tư ít. Tuy nhiên, phương pháp này  
nhược điểm như hiệu suất thấp, chất lượng  
tinh dầu không cao do nguyên liệu tiếp xúc trực  
tiếp với thiết bị nên dễ bị cháy khét, khó điều  
chỉnh các thông số kỹ thuật như tốc độ nhiệt  
độ chưng cất.  
Hình 1.1. Thiết bị chưng cất  
bằng nước  
b) Chưng cất bằng hơi nước không có nồi hơi riêng (Water and Steam  
Distillation):  
Nguyên liệu nước cùng cho vào một thiết bị nhưng cách nhau bởi một vỉ nồi.  
Khi đun sôi, hơi nước bốc lên qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu đi ra thiết bị  
ngưng tụ. Để nguyên liệu khỏi rơi vào phần nước ta có thể lót trên vỉ một hay nhiều  
lớp bao tải tùy theo từng loại nguyên liệu. Phương pháp nay phù hợp với những cơ sở  
sản xuất có qui mô trung bình.  
So với phương pháp chưng cất bằng nước trực tiếp, phương pháp này có ưu điểm  
hơn, nguyên liệu ít bị cháy khét vì không tiếp xúc trực tiếp với đáy thiết bị, các nhược  
điểm khác vẫn chưa khắc phục được. Phương pháp này thích hợp cho những loại  
nguyên liệu không chịu được nhiệt độ cao.  
4
Ống ngưng tụ  
Van  
khóa  
Vỉ nồi  
Nguyên  
liệu  
Van xả  
nước ngưng  
Nguồn nhiệt  
Hình 1.2. Thiết bị chưng cất hơi nước không có nồi hơi riêng  
c) Chưng cất bằng hơi nước nồi hơi riêng (Steam Distillation):  
Trong phương pháp này hơi nước được tạo ra từ một nồi hơi riêng và được dẫn  
vào các thiết bị chưng cất. Phương pháp này phù hợp với những cơ sở sản xuất lớn.  
Ưu điểm của phương pháp này là cùng một lúc có thể phục vụ được cho nhiều thiết bị  
chưng cất, điều kiện làm việc của công nhân nhẹ nhàng hơn, dễ cơ khí hóa và tự động  
hóa các công đoạn sản xuất, khống chế tốt hơn các thông số công nghệ, rút ngắn được  
thời gian sản xuất. Ngoài ra, phương pháp này đã khắc phục được tình trạng nguyên  
liệu bị khê, khét và có thể dùng hơi quá nhiệt để chưng cất theo yêu cầu của công nghệ.  
Tuy nhiên, đối với một số tinh dầu trong điều kiện chưng cất ở nhiệt độ và áp suất cao  
sẽ bị phân hủy làm giảm chất lượng. Hơn nữa, các thiết bị sử dụng trong phương pháp  
này khá phức tạp đắt tiền.  
5
Hơi nước  
hơi  
Nước lạnh  
tinh dầu  
Nước nóng  
Tinh  
dầu  
Hơi nước  
Nhiệt  
Nước hoa  
Hình 1.3. Thiết bị chưng cất hơi nước nồi hơi riêng  
Ưu- nhược điểm của phương pháp chưng cất  
Ưu điểm:  
- Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.  
- Thiết bị gọn, dễ chế tạo.  
- Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.  
- Thời gian chưng cất tương đối nhanh.  
Nhược điểm:  
- Không hiệu quả đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.  
- Chất lượng tinh dầu thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu những cấu phần  
dễ bị phân hủy.  
- Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó những chất  
định hương thiên nhiên rất có giá trị).  
- Trong nước chưng luôn luôn còn một lượng tinh dầu tương đối lớn.  
- Những tinh dầu nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém.  
Phương pháp chiết (Extraction)  
Cơ sở của phương pháp dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hòa tan  
của tinh dầu có trong các mô nguyên liệu khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ. Phương  
pháp chiết thường dùng để tách các hương liệu dễ bay hơi phương pháp chưng cất  
tỏ ra kém hiệu quả.  
6
Trong phương pháp này nguyên liệu được ngâm trong dung môi hữu cơ thích  
hợp, sau đó cất chân không để thu hồi dung môi, phần còn lại hỗn hợp tinh dầu và  
sáp được gọi là tinh dầu kết (gọi là “concrete oil”). Dùng cồn tuyệt đối hòa tan  
“concrete oil” rồi để lạnh, khi đó phần sáp sẽ đông đặc được tách loại, phần dịch  
còn lại được đem chưng cất lôi cuốn hơi nước để thu tinh dầu tinh khiết (gọi là  
“absolute oil”). Đây cũng chính là hai dạng sản phẩm chính của chất thơm hiện lưu  
hành trên thị trường.  
Yêu cầu của dung môi chiết  
Yếu tố quan trọng nhất cho sự thành công của phương pháp này là phẩm chất  
đặc tính của dung môi sử dụng, do đó dung môi chiết cần phải đạt được những yêu  
cầu sau:  
Hòa tan hoàn toàn và nhanh chóng các cấu phần có mùi thơm trong  
nguyên liệu.  
Hòa tan kém các hợp chất khác như sáp, nhựa dầu có trong nguyên liệu.  
Không có tác dụng hóa học với tinh dầu.  
Không biến chất khi sử dụng lại nhiều lần.  
Hoàn toàn tinh khiết, không có mùi lạ, không độc, không ăn mòn thiết bị,  
không tạo thành hỗn hợp nổ với không khí và có độ nhớt kém.  
Nhiệt độ sôi thấp vì khi chưng cất dung dịch ly trích để thu hồi dung môi,  
nhiệt độ sôi cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu. Điểm sôi của dung  
môi nên thấp hơn điểm sôi của cấu phần dễ bay hơi nhất trong tinh dầu.  
Ngoài ra, cần có thêm những yếu tố phụ khác như: giá thành thấp, nguồn  
cung cấp dễ tìm, …  
Thường thì không có dung môi nào thỏa mãn tất cả những điều kiện kể trên.  
Người ta sử dụng cả dung môi không tan trong nước (như dietyl ete, ete dầu hỏa,  
hexan, cloroform…) lẫn dung môi tan trong nước (như etanol, axeton…). Trong một  
số trường hợp cụ thể, người ta còn dùng một hỗn hợp dung môi.  
Ưu nhược điểm của phương pháp  
- Ưu điểm: Sản phẩm thu được theo phương pháp này thường có mùi thơm tự  
nhiên. Hiệu suất sản phẩm thu được thường cao hơn các phương pháp khác.  
- Khuyết điểm: Yêu cầu cao về thiết bị, thất thoát dung môi, quy trình tương đối  
phức tạp.  
7
Phương pháp ướp (Enfleurage)  
Cơ sở của phương pháp dựa trên hiện tượng hấp phụ chất thơm bởi các chất béo  
dạng lỏng hay rắn (vaselin, parafin, dầu oliu hoặc mỡ động vật) đã tinh chế. Người ta  
dùng các khay sâu 8cm, rộng 60cm, dài 100cm đáy mặt kính có phủ lớp chất béo để  
hấp phụ chất thơm. Các khay có thể xếp chồng lên nhau, trên mặt khay xếp đều  
nguyên liệu để trích hương để yên trong khoảng từ 12-72 giờ tùy từng loại nguyên  
liệu, sau đó thay lớp nguyên liệu mới để hấp phụ từ 10-15 lần cuối cùng thu được  
chất béo có mùi thơm. Đem lắc chất béo với etanol cao độ để trích ly tinh dầu, sau đó  
để lạnh -100C để loại bỏ hết chất béo bị kéo theo rồi đuổi etanol dưới áp suất thấp  
để thu tinh dầu. Kỹ thuật này thuờng được dùng để chiết hương thơm của các loài hoa  
để thu sản phẩm dưới dạng tinh dầu đặc (“essence concentrée”) dùng trong mỹ  
phẩm.  
Phương pháp ngâm (Hot Maceration)  
Phương pháp này dựa trên hiện tượng hấp thụ chất thơm bởi các loại dầu béo.  
Hoa được ngâm trong dầu béo đã tinh chế trong một thiết bị được làm nóng bởi hơi  
nước ở 45-600C trong thời gian từ 1-2h. Sau mỗi lần ngâm, vớt hoa ra cho vào máy  
vẩy ly tâm để thu hồi dầu và cho tiếp nguyên liệu mới vào. Mỗi mẻ dung môi có thể  
dùng để chiết 10-15 lần. Dầu béo đã bão hòa chất thơm được đem lắc với etanol rồi cô  
dưới áp suất thấp để thu được tinh dầu đặc tương tự như trong phương pháp ướp.  
Phương pháp ép (Expression hay Cold Pressing)  
Phương pháp này áp dụng cho các loại dược liệu có hàm lượng tinh dầu cao và  
tế bào chứa tinh dầu ở phần vỏ thuộc chi Citrus.  
Nguyên liệu chiết được trích tinh dầu bằng cách ép ở nhiệt độ thường sử dụng  
các loại máy ép trục vít vô tận hoặc cối ép dùng nêm (giống như ép các loại dầu béo).  
Phần thu được một hỗn hợp gồm tinh dầu dịch cùi có thể dễ dàng tách bằng cách  
cho thêm nước muối bão hòa, tinh dầu sẽ nổi lên trên có kéo theo một phần sáp và  
nhựa. Dùng etanol 75 - 800 để hòa tan tinh dầu, sau đó làm lạnh để loại bỏ sáp. Sau khi  
dưới áp suất thấp để loại bỏ etanol ta có sản phẩm tinh dầu lẫn một ít nhựa.  
Phương pháp này có thể cho hiệu suất trên 90% so với hàm lượng tinh dầu định lượng  
trong phòng thí nghiệm.  
Ngoài ra, ngày nay người ta còn sử dụng các phương pháp mới trong việc ly  
trích tinh dầu như phương pháp chưng cất hay chiết dưới sự hỗ trợ bởi vi sóng, bởi  
8
siêu âm, kỹ thuật vi chiết pha rắn (SPME: Solid phase micro-extraction), kỹ thuật chiết  
siêu tới hạn (SFE: Supercritical fluid extraction), chiết kết hợp với chưng cất (SDE:  
Simultaneous distillation extraction),…Tuy nhiên, các phương pháp trên chi phí đắt và  
thiết bị phức tạp hơn nên ít phổ biến hơn trong thực tế.  
So với các phương pháp trên thì phương pháp chưng cất lối cuốn bằng hơi nước  
dễ áp dụng trong điều kiên phòng thí nghiệm, chi phí đầu tư ít, dễ dàng vận hành, cho  
hiệu quả chiết tương đối cao. Do đó chúng tôi đã áp dụng phương pháp chưng cất lôi  
cuốn bằng hơi nước để chưng cất tinh dầu từ vỏ và lá quất sử dụng cho đề tài  
Trong scác loài thuc hCitrus thì Qut cũng khá phbiến nhưng vn  
chưa được quan tâm nhiu. Qut là cây cnh dtrng ti Vit Nam, như vy  
vic chúng ta tn dng ngun nguyên liu phong phú và rtin này để chiết  
xut tinh du smang li hiu qukinh tế cao (theo kho sát thtrường có thể  
trên 100.000 đồng/10ml), đồng thi góp phn gii quyết vn đề môi trường  
đang nóng bng hin nay(11).  
Xut phát tyêu cu thc tin trên đây, được sự đồng ý ca Trường Đại  
hc Nha Trang và khoa Công nghThc phm, dưới shướng dn ca TS. Vũ  
Duy Đô và TS. Hoàng ThHuAn, chúng em đã tiến hành nghiên cu và thc  
hin đề tài: “Nghiên cu chiết xut tinh du tvquvà lá Qut bng  
phương pháp chưng ct lôi cun hơi nước”.  
Mc tiêu ca đề tài chúng tôi là: nghiên cu các yếu tố ảnh hưởng ti  
hiu sut chiết tinh du Qut để làm cơ skhoa hc cho vic sn xut trên quy  
mô công nghip. Cthlà:  
- Xác lp điu kin ti ưu cho vic tách chiết tinh du tvquvà lá Qut  
bng phương pháp chưng ct lôi cun hơi nước.  
- Đưa ra quy trình chưng ct ti ưu để thu nhn tinh du tvquvà lá Qut.  
- Xác định các chslý-hóa cơ bn và thành phn hóa hc ca sn phm để sử  
dng làm hương liu.  
Kết qunghiên cu ca đề tài có thxem là cơ skhoa hc ban đầu ca  
vic xây dng quy trình sn xut tinh du tvquvà lá Qut trên quy mô  
công nghip cũng như cung cp nhng dn liu khoa hc vthành phn hóa  
hc và tính cht lý-hóa cơ bn ca tinh du Qut nhm phát trin các khnăng  
ng dng khác.  
9
Do kiến thc và kinh nghim nghiên cu còn hn chế cũng như khó khăn  
về điu kin thc nghim và điu kin vkinh phí nên mc dù đã rt cgng  
song đề tài này không tránh khi nhng thiếu sót. Rt mong nhn được schỉ  
bo ca quý thy cô cũng như sgóp ý kiến tcác bn sinh viên để đề tài này  
được hoàn thin hơn.  
Nha Trang, ngày 18 tháng 11 năm 2011  
Sinh viên thc hin  
Phm ThMLoan  
Phan Anh quc  
10  
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
2.1. Đối tượng nghiên cu  
2.1.1. Nguyên liu chính  
Nguyên liu sdng tách tinh du trong nghiên cu này là vquvà lá  
Qut (Citrus japonica Thumb) được thu mua tTP.HCM. Nguyên liu tươi, vỏ  
qucó màu vàng sáng bóng đặc trưng, không bnm mc và lá xanh tươi, đạt  
độ trưởng thành và không bsâu bnh.  
Hình 2.1. QuQut  
Hình 2.2. Lá Qut  
2.1.2. Dng c- Thiết b- Hóa cht  
a. Dng c- Thiết bị  
- Cân kthut 1 mg (Shimadzu, Nht)  
- Cân kthut 1 g (Vit Nam)  
- Cân phân tích 0,1 mg (Satorius, Nht)  
- Bchưng ct tinh du định lượng, có hi lưu kiu Clevenger dùng cho tinh  
du nhhơn nước (ISOLAB, Đức)  
- Bếp đun bình cu 1000 ml (Trung Quc)  
- Máy xay đin (Sanyo, Nht)  
- Tsy 10C (Memmert , Đức)  
- Tlnh trmu -200C.  
- Bình đo ttrng 25 ml (Bomex, Trung Quc)  
- Buret, pipet, bình tam giác, cc thy tinh, đũa thy tinh.  
11  
- Hthng sc ký khí ghép khi phhai ln vi thiết bGC model G3440A ca  
hãng Agilent (Agilent, USA) ghép vi detector MS/MS model Quattro  
microTMGC ca hãng Waters (USA)  
b. Hóa cht  
- Nước ct.  
- NaCl  
- Na2SO4 khan  
- KOH 0.1N và 0.5N  
- HCl 0.5N  
- Etanol 900  
- Dung dch chthphenolphtalein 1%  
2.2. Phương pháp nghiên cu  
2.2.1. Xác định thành phần khối lượng của quả Quất  
Chọn các quả Quất và lá đạt yêu cầu như đã nêu, tiến hành rửa sạch để loại bỏ các  
tạp chất và vi sinh vật có trên bề mặt nguyên liệu để ráo nước. Đối với quả thì tiến  
hành xác định thành phần khối lượng như sau:  
- Cân một lượng quả nhất đinh ta được khối lượng là mQ  
- Lột lấy phần vỏ bên ngoài có chứa các túi tinh dầu. Đem cân phần này ta được khối  
lượng mV  
- Phần ruột quả (múi quả) đem cân ta được khối lượng là mR  
Thành phần khối lượng của quả Quất được tính như sau:  
Vỏ(%) = (mQ. mV)/mQ *100%  
Ruột(%) = (mQ. mR)/mQ *100%  
2.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu  
Nguyên liệu quả sau khi rửa sạch thì để ráo nước, đối với lá sau khi ráo thì cân  
chính xác 100g/mẫu rồi cho vào túi polyetylen cột kín để hạn chế sự không khí tới  
mức tối đa, rồi đem nguyên liệu bảo quản ở nhiệt độ -200C đến khi nghiên cứu.  
Khi sử dụng, đối với quả thì ta dùng tay lột lấy phần vỏ vàng bên ngoài, rồi cân  
chính xác 100g/mẫu. Thực hiện cắt nhỏ nguyên liệu, trộn đều để đồng nhất mẫu và  
tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.  
2.2.3. Phương pháp chưng cất  
12  
Đây phương pháp đầu tiên được dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực  
vật. Cơ sở của phương pháp này là nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thấp hơn nhiệt độ sôi  
của các cấu tử thành phần. Do đó, khi chưng cất hơi nước các cấu tử tinh dầu sẽ được  
tách ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, vậy sẽ hạn chế sự biến tính hóa  
học (sự oxy hóa, nhiệt phân...) các cấu tử tinh dầu. Trong quá trình chưng cất, hơi  
nước sẽ được thẩm thấu vào các mô nguyên liệu, sau đó sẽ hòa tan, khuếch tán và lôi  
cuốn theo các hợp chất hữu cơ trong thành phần tinh dầu. Dịch chưng cất sẽ được  
ngưng tụ và phân tách thành 2 lớp (lớp tinh dầu bên trên và lớp nước ở bên dưới) trong  
hệ thống ngưng tụ. Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu trương phồng do  
nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định. Trường hợp  
các mô thực vật có các hợp chất khó bay hơi (như sáp, nhựa, acid béo dây dài mạch  
thẳng) thì quá trình chưng cất phải được thực hiện trong một thời gian dài vì những  
hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở  
nên khó khăn(4).  
Những yếu tố chính ảnh hưởng hiệu suất chưng cất tinh dầu  
Sự khuếch tán  
Ngay cả khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ một số chứa tinh dầu bị  
vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi. Theo Von  
Rechenberg, ở nhiệt độ sôi của nước phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ  
được hòa tan vào trong nước sẵn trong tế bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu  
dần ra bề mặt nguyên liệu bị hơi nước cuốn đi. Còn nước sẽ thẩm thấu vào nguyên  
liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy  
trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết. Như vậy,  
sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp chưng cất sử dụng hơi  
nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô. Tuy nhiên, nếu lượng nước sử  
dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường hợp tinh dầu chứa những  
cấu phần tan dễ trong nước.  
Sự thủy phân  
Những cấu phần este trong tinh dầu dễ bị thủy phân cho ra acide và alcol khi đun  
nóng trong một thời gian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện tượng này, sự chưng cất  
hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng tốt.  
Nhiệt độ  
13  
Nhiệt độ cao sẽ làm phân hủy tinh dầu. Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước  
quá nhiệt (trên 1000C) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự chưng  
cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết. Thực ra, hầu hết các tinh dầu  
đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm sao cho thời gian chịu nhiệt độ  
cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.  
Tóm lại, dù 3 ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì chúng có  
liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ, sự khuếch tán,  
thẩm thấu sẽ tăng, shòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sphân hủy cũng tăng  
theo.  
2.2.4. Dự kiến quy trình tách chiết tinh dầu từ Quất  
Quy trình chung dự kiến tách chiết tinh dầu Quất bằng phương pháp chưng cất lôi  
cuốn hơi nước được trình bày trên hình 2.3.  
14  
Nguyên liệu  
Xử lý  
Xay  
Nghiên cứu tỷ lệ nước ngâm nguyên liệu  
Ngâm  
Chưng cất lôi cuốn hơi nước  
Ngưng tụ  
Nghiên cứu nồng độ NaCl, thời gian ngâm  
Nghiên cứu thời gian chưng  
Phân ly  
Tinh dầu thô  
Làm khan  
Na2SO4 khan  
Lắng, gạn  
Tinh dầu  
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình dự kiến tách chiết tinh dầu từ Quất  
2.2.5. Bố trí thí nghiệm  
2.2.5.1. Thí nghiệm xác định tỉ lệ nước ngâm nguyên liệu  
Mc đích: Thí nghiệm xác định lượng nước bổ sung vào khi ngâm nhằm đánh giá  
khả năng phân li tinh dầu trong nguyên liệu, đây một yếu tố quan trọng ảnh hưởng  
đến hiệu quả của quá trình chưng cất và nó cũng quyết định thời gian cất tối ưu.  
15  
Các thí nghiệm được tiến hành với lượng nước thay đổi theo tỉ lệ nước/nguyên  
liệu là: 2/1; 3/1; 4/1; 5/1; 6/1 đối với mẫu vỏ quả với các tỉ lệ: 3/1; 4/1; 5/1; 6/1;  
7/1; 8/1 đối với mẫu lá. Sơ đồ thí nghiệm được bố trí như sau:  
Vỏ quả đã xlý  
Xay  
Bổ sung nước với tỉ lệ nước/cái:  
2/l  
3/1  
4/1  
5/1  
6/1  
Chưng cất (1h)  
Ngưng tụ  
Phân ly  
Tinh dầu thô  
Xác định tỷ lệ tinh dầu thu được, chọn tỉ lệ nước bổ sung thích hợp  
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bsung khi ngâm vỏ quả  
Ét  
- 16 -  
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm lá được bố trí tương  
tự như sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm vỏ quả.  
Cơ sơ chọn khoảng khảo sát cho thông số chọn tỉ lệ nước/nguyên liệu  
Dựa váo các tài liệu tham khảo về tách chiết tinh dầu họ citrus và tinh dầu Quất.  
Đây cơ sở giúp định hướng trong việc chọn khoảng khảo sát cho thông số  
nước/nguyên liệu.  
Dựa vào quá trình bố trí thí nghiệm thực nghiệm tại phòng thí nghiệm. Từ đó đưa ra  
khoảng khảo sát phù hợp cho tỉ lệ nước/nguyên liệu.  
Cách tiến hành: Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay, thêm vào đó  
một lượng nước cất như đã nói trên. Xay trong 2 phút để làm mẫu dập nát, tăng diện  
tích tiếp xúc với môi trường nước thúc đẩy quá trình khuếch tán của tinh dầu. Sau đó,  
chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất tiến hành  
chưng cất hỗn hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu thô tách  
ra trên ống ngưng tụ (có khắc vạch thể tích) và so sánh thể tích tinh dầu thu được ở các  
nồng độ khác nhau như trên. Từ đó, chọn tỷ lệ nước/nguyên liệu thích hợp cho từng  
loại mẫu.  
2.2.5.2. Thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl  
Mc đích: NaCl có tác dng tăng khnăng thm thu ca nước trong tế bào,  
tăng độ phân cc ca dung dch, nhờ đó làm gim lc tương tác gia các cu tử  
tinh du kém phân cc vi nước. Nhờ đó, tinh du sddàng bay hơi trong  
quá trình chưng ct.  
Thí nghiệm được tiến hành với mẫu quả có hàm lượng NaCl (w/v) thay đổi: 0%;  
5%; 10%; 15%; 20% và mẫu lá: 0%; 2,5%; 5%; 7,5%; 10%, với tỷ lệ nước/cái bổ  
sung đã chọn thích hợp.  
Ét  
- 17 -  
Bố trí thí nghiệm xác định theo hình 2.5.  
Vỏ đã xlý  
Xay  
Bổ sung tỷ lệ nước / cái thích hợp  
Chưng cất (1h)  
NaCl (w/v,%):  
10 15  
0
5
20  
Ngưng tụ  
Phân ly  
Tinh dầu thô  
Đánh giá hiệu suất tách tinh dầu, chọn hàm lượng NaCl thích hợp  
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl bổ sung đối với mẫu vỏ quả  
Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl bổ sung khi ngâm lá được bố trí  
tương tự như sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm vỏ quả.  
Cơ sở chọn các khoảng khảo sát cho các thông số hàm lượng NaCl  
Dựa trên các tài liệu tham khảo liên quan đến chiết tinh dầu từ vỏ và lá Quất. Đây là  
cơ sở khoa học giúp định hướng trong việc chọn khoảng khảo sát cho các thông số  
hàm lượng NaCl.  
Dựa trên quá trình bố trí thí nghiệm, tiến hành thực hiện ở các khoảng khảo sát khác  
nhau, các thí nghiệm được làm lặp lại ít nhất là 3 lần. Sau đó đưa ra khoảng khảo sát  
thích hợp.  
Cách tiến hành:  
Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay điện, thêm vào đó một lượng  
nước cất với tỷ lệ nước/nguyên liệu đã chọn được thông qua lô thí nghiệm trước. Thêm  
NaCl vào các nồng độ biến thiên như trên, áp dụng cho từng loại mẫu. Xay trong 2  
phút. Chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất và  
Ét  
- 18 -  
chưng hỗn hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu tách ra trên  
ống ngưng tụ và so sánh. Từ đó, chọn nồng đNaCl thích hợp.  
2.2.5.3. Thí nghiệm xác định thời gian ngâm:  
Mục đích:  
Thời gian ngâm là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thể tích tinh dầu thu được  
bởi sự thẩm thấu của muối nước hay sự khuếch tán của các cấu tử tinh dầu ra môi  
trường không thể thực hiện được trong giây lát mà đòi hỏi phải trong một khoảng thời  
gian nhất định.  
Thí nhiệm được tiến hành với các thời gian thay đổi như sau: 0h; 1h; 2h; 3h; 4h;  
5h đối với cả 2 mẫu. Các thông số khác của quy trình được chọn: tỉ lệ nước/cái thích  
hợp; hàm lượng NaCl (w/v,%) thích hợp.  
Ét  
- 19 -  
Sơ đồ thí nghiệm trình bày trên hình 2.6.  
NL đã xlý  
Xay  
- Tỷ lệ cái/nước thích  
hợp  
Ngâm với thời gian (h)  
- NaCl (w/v) thích hợp  
1
2
3
4
5
0
Chưng cất (1h)  
Ngưng tụ  
Phân ly  
Tinh dầu thô  
Đánh giá hiệu suất tách tinh dầu, chọn thời gian ngâm thích hợp  
Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm nguyên liệu  
Cách thực hiện:  
Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay điện, thêm vào đó một lượng nước  
cất và NaCl với tỷ lệ nước/nguyên liệu nồng độ NaCl thích hợp đã chọn. Xay trong  
2 phút. Chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất. Thay  
đổi thời gian ngâm nguyên liệu lần lượt là: 1h; 2h; 3h; 4h; 5h Sau đó, chưng cất hỗn  
hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu tách ra trên ống ngưng  
tụ và so sánh. Từ đó, chọn thời gian ngâm muối thích hợp.  
Ét  
- 20 -  
2.2.5.4. Thí nghiệm xác định thời gian chưng cất  
Mục đích:  
Thời gian chưng cất có vai trò quyết định lượng tinh dầu thu hồi. Nếu chưng cất  
trong thời gian quá ngắn thì lượng tinh dầu trích ly chưa hết hoàn toàn hay nó vẫn còn  
tồn tại trong các tế bào tiết, do vậy sẽ làm giảm thể tích tinh dầu thu được. Ngược lại,  
khi chưng cất quá thời gian tối ưu thì vừa tốn thời gian, vừa tổn hao năng lượng và  
nghiêm trọng hơn chất lượng tinh dầu thu được cũng bị giảm đi đáng kể.  
Thí nghiệm tiến hành chưng cất nguyên liệu với các khoảng thời gian biến thiên từ  
10 phút, 20 phút, 30 phút…thường xuyên theo dõi và cứ sau 10phút ghi lại thể tích  
tinh dầu ngưng tụ cho đến khi thấy thể tích tinh dầu thô thu được bên ống ngưng tụ  
không tăng được nữa. Các thông số khác của quy trình đã được xác định từ các lô thí  
nghiệm trước. Lặp lại như trên với 3 mẫu thí nghiệm liên tiếp và ghi lại kết quả trung  
bình. Sơ đồ bố trí thí nghiệm dự kiến như hình 2.7.  
NL đã xlý  
Xay  
- Tỷ lệ cái/nước thích hợp  
- NaCl (w/v) thích hợp  
Ngâm  
Chưng cất (phút):  
30  
40  
50  
60  
70  
80  
90  
100 110 120  
Ngưng tụ  
Phân li  
Tinh dầu thô  
Đánh giá hiệu suất tách tinh dầu, chọn thời gian chưng cất thích hợp  
Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chưng cất  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 45 trang yennguyen 04/04/2022 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả và lá Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbao_cao_de_tai_nghien_cuu_chiet_xuat_tinh_dau_tu_vo_qua_va_l.doc