Bài giảng Phương pháp hệ số gió giật G và tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng - Nguyễn Đại Minh

Phương pháp hsgió git G và ti trng  
gió tác dng lên nhà cao tng  
TS Nguyn Đại Minh (IBST)  
Hi tho Hi Kết cu xây dng, Hà Ni 9-2011  
1
1. MỞ ĐẦU  
Các đặc trưng ca gió cn biết khi thiết kế nhà cao tng:  
Đầu vào vvn tc/áp lc gió (mean) cao trình chun 10m,  
profile gió (sthay đổi vn tc (mean) hay áp lc gió (mean)  
theo chiu cao), hsvượt ti, chu klp  
• Git và nhiu động ca gió  
• Hin tượng gió xon và rung lc vuông góc vi lung gió thi  
(vortex-shedding phenomenon)  
• Bn cht động hc tương tác gia gió và kết cu  
• Tác động ca gió lên kết cu bao che (vách kích)  
• Tính toán gió theo TIÊU CHUN như thế nào?  
• Thí nghim trong ng thi khí động  
• Tin nghi đối vi người sdng  
Đo gió hin trường, ngay chính trên các nhà cao tng  
• So sánh gia Tiêu chun và thí nghim trong ng thi  
2
1
Báo cáo này chtp trung vào các vn đề sau:  
Đầu vào vvn tc gió, hsvượt ti, chu klp xác  
định như thế nào trong thiết kế nhà cao tng  
• Phương pháp hsgió git GLF ca Davenport (1967)  
• Phương pháp GLF sdng trong các tiêu chun Mvà  
châu Âu  
• Tiêu chun Nga SNiP 2.01.07-85* (2011)  
• Kiến nghcho TCVN  
3
2. ĐẦU VÀO VN TC GIÓ  
Tiêu chun các nước trên thế gii đều xác định đầu vào  
khi tính ti trng gió là:  
Vn tc cơ s(tiếng Anh là basic wind speed), hay áp  
lc gió trung bình trong khong thi gian 3s, 10 phút  
(600s) hay 1h (3600s), ti độ cao 10 m, địa hình tương  
đương dng B ca TCVN 2737:1995, chu klp 5, 10,  
20, 30, 50, 100 năm (thông thường là 50 năm).  
TCVN 2737:1990: vn tc gió 2 phút, chu klp 20 năm,  
địa hình dng B  
TCVN 2737:1995: vn tc gió 3s, chu klp 20 năm, địa  
hình dng B  
4
2
• SNiP 2.01.07-85 (cũ): vn tc gió 2 phút, chu klp 5  
năm, địa hình dng A (ca Nga)  
• SNiP 2.01.07-85*: vn tc gió 10 phút (chuyn t2 phút  
sang 10 phút, người Nga không lp li bn đồ gió mà sử  
dng hschuyn đổi 0.91), chu klp 5 năm, địa hình  
dng A (ca Nga)  
• SNiP 2.01.07-85* (2011): vn tc gió 10 phút, chu klp  
50 năm (thc cht là 5 năm => 50 năm), địa hình dng A  
(ca Nga)  
• Tiêu chun MASCE 7-05: vn tc gió 3s, chu klp 50  
năm, địa hình dng C (theo M)  
• Tiêu chun EN 1991-1-4:2005: vn tc gió 10 phút, chu  
klp 50 năm, địa hình dng II  
• BS 6399: Part 2:1997, vn tc gió 1h, klp 50 năm, địa  
hình nông thôn mở đặc trưng ca Anh  
5
1) So sánh vdng địa hình gia TCVN 2737:1995 và SNiP 2.01.07-85* (hoc STO)  
Dng địa hình theo  
TCVN 2737:1995  
A
B
C
Thoáng  
H<1.5m  
1.5m<H<10m  
10m<H (a)  
Dng địa hình theo  
A
B
C
SNiP 2.01.07-85*  
Thoáng, H<10m  
10m<H<25m  
25m<H  
Dng địa hình theo  
D
C
B
ASCE 7-05 (b)  
thoáng, m, bờ  
bin  
nông thôn  
thoáng  
thành thị  
H<9.1m  
Ghi chú:  
Địa hình B – chun  
- Áp lc và vn tc gió ca Nga là ly ở độ cao 10 m, địa hình  
dng A ca Nga. Vì vy, khi chuyn đổi nếu thiên van toàn phi  
ly áp lc gió ca VN * 1.18 để sang địa hình dng A, sau đó mi  
chuyn sang hSNiP.  
- dng địa hình ca Vit Nam, Mvà Eurocode gn như nhau  
6
3
2) Chuyn đổi vn tc gió (ASCE 7-05)  
3s  
120s  
600s  
1h  
7
• Ví d:  
v2phút = 0.77*v3s W2phút = 0.59*W0  
v10phút = 0.70*v3s W10phút = 0.49*W0  
v1h = 0.66*v3s  
quan hgia  
v10phút = 0.91*v2phút W10phút =0.83*W2phút  
W1h = 0.44*W0  
W0 – áp lc gió chun 3s ca Vit Nam theo TCVN  
2737:1995  
8
4
• Hschuyn đổi chu klp QCVN 02-2009/BXD:  
Chú ý: tính theo TCVN 2737:1995, nhà 10-20 tng, tui th50  
năm, hsố độ tin cy γ = 1.2, nhà > 20 tng: hsố độ tin cy  
γ = 1.37 = 1.2*1.15 (1.15 là hstm quan trng)  
Chuyn đổi sang ASCE 7-05: gió 3s, Hà Ni, W0 =95daN/m2  
V0 = 39.37 m/s (20 năm) => V0 = 43.12 m/s (50 năm)  
9
QCVN 02-2009/BXD cũng quy định chuyn đổi cho vn tc gió 10 phút  
(Bng 4.4). Tuy nhiên, thông schuyn đổi này li da trên áp lc gió 3s  
nên cn cân nhc khi sdng.  
Có ththam kho công  
thc (1) ca EN hay  
BS cho gió 10 phút hay  
1h, K = 0.2, n=0.5  
(1)  
10  
5
Ti sao li bàn vchuyn đổi 3s hay 10 phút?  
Ví dtheo Vit Nam áp lc gió 3s, t5 năm lên 50 năm là  
1.62  
Theo SNiP thì áp lc gió 10 phút, t5 năm lên 50 năm là  
1.4, tính theo EN là 1.37 (ly tròn là 1.4).  
Theo ASCE 7-05, áp lc gió 3s, t50 năm lên 500 năm là  
1.6. Tuy nhiên theo EN áp lc gió 10 phút, t50 năm lên  
500 năm là 1.26  
(Theo BS: Hsvượt ti 1.4 tương ng vi chu klp  
1754 năm. Tính cho nhà máy đin ht nhân LF=1.6  
tương ng vi chu klp 10,000 năm)  
Công thc (1) gi là hàm Fisher-Tippett dng 1.  
11  
Hsvượt ti / độ tin cy:  
- Theo ASCE 7-05  
Phương pháp ng sut cho phép: LF =1 tùy theo tm quan trng (tui  
thca công trình), trng thái cc hn: LF = 1.6 đối vi công trình có  
tui th50 năm, LF = 1.6*1.15 = 1.84 đối vi công trình 100 năm.  
Mly xác xut xy ra gió mnh 1 ln là 10% trong 50 năm => chu kỳ  
lp 500 năm  
- TCVN 2737:1995: trng thái gii hn 1: LF =1.2 (50  
năm), LF = 1.37 (100 năm), khác vi Mlà xác xut xy ra  
gió mnh là 1 ln trong 50 năm (tui thcông trình), trng  
thái gii hn 2: không rõ là 20 năm hay 5 năm như ca Nga  
12  
6
Nhn xét: khi tính nhà cao hơn 20 tng, tui thphi ly là  
100 năm, hstm quan trng đối vi gió là γI = 1.15  
(hay hsố độ tin cy là 1.37 = γI *1.2 > 1.2), tương tự  
như hstm quan trng đối vi động đất là 1.25.  
13  
Nếu sdng sliu ca TCVN 2737:1990  
thì như thế nào?  
• TCVN 2737:1990: gió 2 phút, 20 năm,  
ví dụ ở Hà Ni: vùng II, có nh hưởng ca bão, áp lc gió 2 phút  
là 80 daN/m2, tương đương vi áp lc gió 3s là W0 = 80/0.59  
= 135 daN/m2 >> 95 daN/m2  
So sánh vi bão cp 12 (thang Beaufort):  
gió 2 phút (thế gii là 10 phút) thì cp 12 là t119-133 km/h  
(33-37 m/s), tương đương vi gió 3s: 43-48 m/s hoc áp lc  
gió W0 = 113 – 141 daN/m2  
Như vy sliu 135 daN/m2 có ththích hp nếu xét đến bão.  
Cn phi có nghiên cu và phân tích cn thn hơn vvn  
đề này!!  
Ti sao 95 daN/m2>80daN/m2 vn chp nhn? Vì công thc  
trong TCVN 2737:1995 và TCVN 2737:1990 cơ bn là như  
nhau không phân bit 3s hay 2 phút (120s). Và tính như vy  
an toàn.  
14  
7
• Chính vì vy phi tìm hiu phương pháp hsgit G (Gust  
Loading Factor = G) ca Davenport, biến bài toán động lc  
hc tương tác gia gió và kết cu, bài toán thng kê => bài  
toán tĩnh hc tương đương thông qua hsgit G!  
• Hu hết tiêu chun gió ca các nước trên thế gii đều căn cứ  
vào phương pháp hsG để xác định ti trng gió động theo  
phương dc theo lung gió và hiu ng ca nó lên các kết  
cu cao tng: M, Anh, Canada, Australia, Europe, Nht Bn  
v.v.  
• Phương pháp hsG do Davenport gii thiu ln đầu năm  
1967.  
15  
3. Phương pháp hsố  
gió git G ca Davenport (1967)  
Khi nghiên cu xây dng TC gió Vit Nam và tính toán  
gió tác dng lên nhà cao tng cn tìm hiu phương pháp  
này và xem các nước áp dng như thế nào?  
16  
8
GS Davenport – người Canada, ông đã mt cách đây 2-3 năm, con trai ông  
đã làm vic Hà Ni, phòng thí nghim wind-tunnel ca GS Davenport đã  
thc hin nhiu thí nghim trong ng thi khí động đối vi nhà cao tng  
17  
18  
9
Khong thay đổi  
ca vn tc gió  
> 600 m  
trung bình  
thay đổi  
do git  
Bn cht ca phương pháp hsG là tbày toán động-ngu  
nhiên, đưa vbài toán tĩnh tương đương.  
19  
T – observe interval  
Thi gian quan trc  
(kéo dài ca cơn bão)  
Xung hay git/động  
Or pulse  
Mean hay  
trung bình  
Dưới tác động ca lung gió như vy thì phn ng ca kết cu  
ra sao. Đưa ra phương pháp tĩnh tương đương để có tháp  
dng trong thc hành thiết kế  
20  
10  
• Theo GS Davenport (Fig 1) thì áp lc gió trung bình  
(tĩnh) ti cao trình Z được tính theo vn tc gió trung  
bình ti đỉnh nhà – không phi vn tc gió ti cao trình Z  
1
p
(
Z
)
= ρV 2 Cp  
(
z
)
= 0.0613V12 Cp  
z
( )  
1
2
(Đến bây giTC Anh và Canada vn tính như vy, tiêu  
chun Nga SNiP (2011) và Eurocode 1 cũng tương t)  
Nhưng hkhí động Cp(z) ly cao trình z  
21  
Gust Loading Factor G  
Để suy ra công thc trên có thxem Davenport  
(1967) và Simiu and Scanlan (1976)  
22  
11  
Hsgit G  
áp lc gió git động bao gm cthành phn mean lên  
kết cu:  
ˆ
(3)  
(Z)  
P = G × P  
G = constant không thay đổi theo chiu cao (displacement  
response), tính đến phn ng tng thca kết cu  
G = 1+ g r B + R  
(4)  
trong đó:  
g – hsố đỉnh (xung hoc git)  
r – hskể đến độ nhám  
B – kích động gc do lung xoáy (excitation by Background turbulence)  
R – kích động do cng hưởng ca lung xoáy vi kết cu  
R = s F / β  
(5)  
23  
Các hstrong (4) xác định như sau:  
1. g – hsố đỉnh (Fig 4), là hàm sca tích sgia tn sdao động riêng  
cơ bn ca kết cu n0, và thi gian trung bình ly trung bình ca ti trng  
gió T, Davenport kiến nghT = 5 phút đến 1 h. Nghĩa là đầu vào v – ly  
trung bình trong khong t300 đến 3600 s. Càng dài thì kết qucàng tt.  
24  
12  
2. Hsố độ nhám r  
25  
3. Kích động gc – chnguyên do gió, kết cu xem như cng  
26  
13  
4. s: hsgim do kích thước  
Ging như hstương quan ca  
ta ν << 1, tiến ti 1 khi b và h => 0,  
do áp lc gió phân bkhông đều  
trên toàn din tích.  
Hsnày không đổi, nếu công  
trình có nhiu khi đón gió có bề  
rng khác nhau, như theo BS thì  
ly theo đường chéo ca các khi  
này cho tng khu vc đón gió.  
27  
5. F- hệ  
snăng  
lượng  
git, là  
hàm ca  
ssóng  
ti cng  
hưởng,  
hàm ca  
(n0/V)  
6. β – hsgim chn, ccơ hc và khí động hc  
28  
14  
Vì gió là đại lượng ngu nhiên nên theo phương pháp thng  
kê thì phn ng ca gió như sau:  
29  
• Sau gn 50 năm, phương pháp hsG ca Davenport  
đã được phát trin và thay đổi so vi trước. Song vtư  
tưởng và bn cht vn ging như vy.  
• Phương pháp hsG còn được gi là phương pháp lc  
tĩnh tương đương ca ti trng gió ESWL (Equivalent  
Static Wind Load) dùng trong các tiêu chun thiết kế.  
30  
15  
4. Phương pháp hsG sdng trong các  
tiêu chun M, châu Âu  
Phương pháp hsG (Zhou, Kijewski and Kareem 2002):  
Áp lc gió max (đỉnh) xác định như sau:  
T
= Gτ Pτ  
(
z
)
(1)  
ˆ
P
(
z
)
trong đó:  
T
ˆ
P
(
z
- peak ESWL ti độ cao z trong sut thi gian quan trc T  
)
ca mt cơn gió tác dng, thường là 1h (3600 s) hay 10 phút (600s),  
τ - thi gian trung bình sdng để xác định vn tc gió mean,  
P
τ - giá trtrung bình ca áp lc gió vi thi gian ly trung bình τ  
31  
Pτ  
(
z
)
= q(z) Cd B  
(2)  
trong đó: Cd – hslc kéo (hskhí động);  
B – brng ca nhà,  
q(z) = 0.5× ρ ×V (z)2 - áp lc gió  
Gτ = GYT /Gqτ  
(
T
)
(3)  
trong đó: GYT = GLF đối vi chuyn v,  
Gqτ  
(
T
)
=
GF đối vi áp lc gió  
T
T
T
ˆ
GY = Y (z)/Y (z)  
(4)  
T
ˆ
Y
Y T = peak and mean wind-induced displacement response  
Gqτ (T) = qτ / qT  
(5)  
Khi τ = T , phương trình (1) trvmô hình GLF ca Davenport (1967)  
32  
16  
Zhou et al. (2002)  
Tiêu chun Nga: τ = T = 600 s, trước kia G thay đổi dc theo chiu cao nhà  
G = G(z), bây gi(năm 2001) G = constant như Mvà châu Âu  
Tiêu chun Vit Nam: t = T = 3 s (?) vi nếu T =3 s thì đối vi nhà cao tng  
thì phn ng động hc quá ngn ?  
33  
Theo Stathopoulos from Canada (2007)  
Mean value for 30 s  
τ = T =900s  
Nếu gió git 3 s thì vn tc sln hơn nhiu và chính là giá trị  
peak – lúc y chcó công hưởng do dao động ca công trình. Vì  
thế, phn sau strình bày vgió lên kết cu cao tng  
34  
17  
5. Gió tác dng lên kết cu cao tng  
(Boggs and Dragovich 2007)  
a)  
Phương trình dao động ca n bc tdo:  
(1)  
Bng phép phân tích modal trthành n phương trình độc lp 1 bc tdo:  
(2)  
Trong đó:  
(3)  
P(t) – hàm ca ti trng gió theo thi gian, t = (0,T), T – thi gian  
quan trc, ca Mlà 1h, ca Nga là 10 phút. Phn ng max ca kết  
cu trong thi gian T ssdng để tính toán.  
35  
P(t) = q + ρ V V '(t)  
Như ca Nga: P(t) = tĩnh (trung bình) + xung (động)  
t = (0, T)  
Áp lc trung bình trong thi gian T = 10 phút, phn ng ca kết cu cũng trong  
khong thi gian T = 10 phút.  
Rõ ràng T = 1 h thì mc dù vn tc gió trung bình thp nhưng phn ng ca kết  
36  
cu vn bt li hơn  
18  
Theo Boggs and Dragovich (2007) và nhng tác gikhác thì tn stri ca  
gió git rt thp so vi tn sdao động riêng bé nht ca kết cu (xem Fig  
5). Do đó, trước tiên gió git skích động dng dao động thp nht (dng  
dao động đầu tiên).  
Ngoài ra, bước sóng tri ca gió git là ln so vi kích thước các tòa nhà,  
nên sphân báp lc khí động hc có thkhông tuân theo các dng dao  
động bc cao và nếu theo thì
l
Vì nhng lý do này, thông thường chcn xem xét dng dao động thp  
nht (tt nhiên theo 3 phương (x, y và xon z)) vi phn ng động lc hc  
ca gió – không xét nhiu dng dao động như ca tiêu chun ta và Nga cũ  
(sau này nước Nga cũng theo hướng này).  
Điu này trái ngược vi động đất, là năng lượng kích động tri nm trong  
khang tn sca các nhà thp tng (chu kthp) hoc các dng dao  
động bc cao hơn (tn scao, dng cao thì chu kdao động riêng tương  
ng thp). Vì thế, khác vi gió, trong động đất nhiu dng dao động bc  
cao có thcn quan tâm hơn.  
37  
10-100  
> 10  
tng  
tng  
Tn số  
tri ca  
gió  
Tn số  
tri ca  
động  
đât  
Theo nghiên cu ca Mthì nhà cao t100 tng  
trxung hu như không có cng hưởng bc cao  
vi gió !  
38  
19  
T1 ln thì ξ1 ln, T2 = 0.15 T1 suy ra ξ2 <<ξ1  
39  
c
Dng 1 ti  
tác dng  
cùng chiu  
i  
40  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 38 trang yennguyen 31/03/2022 6800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp hệ số gió giật G và tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng - Nguyễn Đại Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_he_so_gio_giat_g_va_tai_trong_gio_tac.pdf