Studying application of self financing methods in autonomized Vietnam public universities

VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
Original Article  
Studying Application of Self Financing Methods  
in Autonomized Vietnam Public Universities  
Ngo Thu Giang*  
Hanoi University of Science and Technology,  
1 Dai Co Viet Str., Hai Ba Trung Dist., Hanoi, Vietnam  
Received 30 July 2019  
Revised 20 December 2019; Accepted 20 December 2019  
Abstract: The study analyizes practical experience of funding sources of public universities in  
Vietnam, appraises structure of funding sources applied in autonomized Vietnam public universities;  
reviews funding experiences of public universities in other countries. Founded results shown that the  
public universities in Vietnam have mobilized funds from six sources as state budget, tuition and fee,  
endowment funds, amenity services, consulting services, researches and investment income. However,  
only three self financing sources of fund considered as subtainable, long maturity and interest rate  
flexibility are tuition and fee, services and investment income. Basing on analysing results, the research  
proposed methods to mobilize the funding sources.  
Keywords: Autonomized finance management, funding sources, self financing, public  
university, Vietnam.  
*
_______  
* Corresponding author.  
42  
VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
Nghiên cứu ứng dụng phương thức tự tài trợ tại  
các trường đại học ở Việt Nam trong điều kiện tự chủ  
Ngô Thu Giang*  
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam  
Nhận ngày 30 tháng 7 năm 2019  
Chỉnh sửa ngày 20 tháng 12 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2019  
Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng nguồn thu tại các trường đại học công lập ở Việt Nam, đánh  
giá cơ cấu nguồn thu của các trường trong điều kiện tự chủ tài chính, đồng thời xem xét kinh  
nghiệm huy động nguồn thu của các trường đại học công lập ở một số nước. Kết quả cho thấy, các  
trường đại học có thể huy động 6 nguồn thu, gồm: ngân sách nhà nước, học phí, tài trợ, dịch vụ hỗ  
trợ, hợp tác tư vấn - nghiên cứu khoa học và hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, có ba nguồn thu có tính  
tự tài trợ, bền vững, kỳ hạn dài và lãi suất huy động linh hoạt là học phí, dịch vụ hỗ trợ và hoạt  
động đầu tư. Từ đó, bài viết đề xuất các phương thức để huy động ba nguồn tự tài trợ này.  
Từ khóa: Tự chủ tài chính, nguồn thu, tự tài trợ, trường đại học công lập, Việt Nam.  
1. Đặt vấn đề *  
Tác giả Phạm Thị Thanh Hồng, Nguyễn  
Danh Nguyên (2012) đã thực hiện nghiên cứu  
với mẫu nghiên cứu đại diện bao gồm 20  
trường đại học công lập trên địa bàn Hà Nội về  
sự cần thiết vận hành cơ chế tự chủ tài chính  
(TCTC) tại các trường đại học công lập [1]. Kết  
quả nghiên cứu cho thấy các trường đại học  
hiện nay đều rất mong muốn được tự chủ ở  
nhiều phương diện như tự chủ về học thuật, tự  
chủ về quản lý và nhân sự, tự chủ về tài chính.  
Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là trường đại  
học công lập cần được trao quyền tự chủ hoàn  
toàn trong việc khai thác các cơ sở vật chất  
được Nhà nước đầu tư cần được trao quyền  
tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn  
ngoài ngân sách để phát triển cơ sở vật chất của  
nhà trường.  
Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục đại học có  
sự tham gia đầu tư của nhà nước và tư nhân.  
Hiện tại, số lượng các trường công lập chiếm  
tới 75% trong hệ thống giáo dục đại học và hoạt  
động dựa trên hai nguồn thu chính là ngân sách  
nhà nước (NSNN) và học phí, các nguồn khác  
là không đáng kể. Trong những năm gần đây,  
theo xu hướng mở rộng quy mô và nâng cao  
chất lượng phục vụ, NSNN không thể đáp ứng  
được nhu cầu về đầu tư và vận hành của các cơ  
sở đào tạo, giá trị và tỷ trọng vốn NSNN trong  
tổng nguồn thu của các cơ sở đào tạo đã giảm  
đáng kể.  
_______  
* Tác giả liên hệ.  
Địa chỉ email: giang.ngothu@hust.edu.vn  
43  
N.T. Giang / N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
44  
Ngày 24/10/2014, Chính phủ ban hành  
sửa đổi chính sách tài chính và quản lý tài  
chính. Do đó, nghiên cứu kiến nghị các trường  
đại học cần chú trọng vào các dự án đầu tư trung  
và dài hạn là những nguồn thu nhập bền vững.  
Bên cạnh nguồn thu bền vững từ đầu tư,  
Sudha Rao (2003) đề xuất cung ứng các khóa  
học theo yêu cầu [5]. Có 78% trường đại học tại  
Ấn Độ coi đây là nguồn thu đầu tiên, có tính  
khả thi và cơ bản nhất. Các khóa học được tổ  
chức dựa trên quan điểm “chia sẻ chi phí” toàn  
bộ và một phần với người học. Mục tiêu đào tạo  
là kỹ năng và chuyên môn nghề, được xã hội và  
các cơ quan quản lý nhà nước ủng hộ.  
Nghị quyết số 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới  
cơ chế hoạt động đối với các trường đại học  
công lập. Tính đến thời điểm năm 2017, đã có 23  
trường đại học công lập thực hiện TCTC [2].  
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tổng  
quan nghiên cứu về các phương thức tự tài trợ  
đang thực hiện tại các trường đại học công lập  
Việt Nam và trên thế giới, từ đó đề xuất phương  
thức tự tài trợ áp dụng tại các cơ sở giáo dục  
công lập được tự chủ tại Việt Nam.  
2. Các nghiên cứu liên quan  
Như vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy  
cần thay đổi hình thức tài chính, tăng cường sự  
tham gia của các tổ chức kinh tế trong và ngoài  
nước, của xã hội dưới hình thức chia sẻ chi phí  
của các hộ gia đình và sự quản lý vĩ mô của nhà  
nước. Các hình thức thu hút nguồn thu phải  
hướng tới phục vụ và kết nối chặt chẽ với nhu  
cầu xã hội về giáo dục.  
Có rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện  
để đánh giá xu hướng tự tài trợ, tính khả thi và  
sự đa dạng trong các hình thức huy động vốn từ  
định hướng này. Nhu cầu về các nguồn thu độc  
lập với nguồn NSNN dẫn đến sự cần thiết phải  
nghiên cứu mô hình tổ chức tài chính tại các  
trường đại học công lập.  
Nghiên cứu của Birutė Pranevičienė và  
Aurelija Pūraitė (2010) đã đánh giá tính hiệu  
quả của nguồn vốn nhà nước tài trợ cho các  
trường đại học và đề xuất mô hình tài chính cho  
các trường đại học công lập theo định hướng  
TCTC. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổ chức tài  
chính của các trường đại học cần phù hợp với  
mục tiêu đào tạo và nghiên cứu, cụ thể là đáp  
ứng nhu cầu thị trường. Nguyên tắc tổ chức tài  
chính là phải đảm bảo sự có mặt, đóng góp và  
can thiệp của các bên gồm (1) các nhà đầu tư  
nước ngoài, (2) hộ gia đình, (3) các chủ thể  
kinh tế và (4) nhà nước với vai trò cung ứng  
vốn NSNN, quản lý nhà nước [3].  
Nghiên cứu về khả năng triển khai hình  
thức tự tài trợ tại các trường đại học công lập tại  
các nước đang phát triển, trong đó khảo sát  
trường hợp Đại học Zambia, Chisenga và  
Audrey (2016) nhận thấy có rất nhiều tồn tại  
hạn chế khả năng tự tài trợ [4]. Cụ thể: (1)  
không có đầu tư bền vững từ các dự án đầu tư  
dài hạn, (2) không tận dụng khai thác được các  
đơn vị kinh doanh tiềm năng hiện có, (3) không  
3. Nguồn thu của các trường đại học công lập  
ở Việt Nam  
Nguồn thu của các trường đại học công lập  
chủ yếu bao gồm 6 nguồn: ngân sách nhà nước,  
học phí, tài trợ, dịch vụ hỗ trợ, hợp tác tư vấn -  
nghiên cứu khoa học và hoạt động  
đầu tư.  
3.1. Ngân sách nhà nước  
Chi NSNN cho giáo dục là khoản chi trong  
sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực phục vụ  
cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc  
gia. NSNN chi cho giáo dục đại học dưới hai  
hình thức: (1) Chi thường xuyên: Nhằm duy trì  
dịch vụ giáo dục và các đề tài nghiên cứu, các  
chương trình, dự án nghiên cứu....; (2) Chi đầu  
tư phát triển: Đầu tư công cho xây dựng cơ bản;  
các chương trình nghiên cứu, phát triển nguồn  
học liệu; các dự án phát triển nguồn nhân lực.  
N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
45  
3.2. Học phí  
Học phí là khoản tiền phải nộp để chi trả  
3.5. Thu từ hợp đồng/ hợp tác tư vấn, nghiên  
cứu khoa học  
một phần hoặc toàn bộ chi phí của dịch vụ giáo  
dục, đào tạo [6]. Có các quan điểm về khai thác  
nguồn thu học phí như sau:  
● Học phí thấp: Học phí được duy trì ở mức  
thấp trong khi hỗ trợ tài chính dành cho sinh  
viên duy trì ở mức khiêm tốn; phù hợp trong  
bối cảnh NSNN dành cho giáo dục đại học đủ  
để bù đắp phần thâm hụt kinh phí đào tạo cho  
các trường đại học công lập.  
● Học phí bình quân: Học phí được xây  
dựng căn cứ trên chi phí đào tạo bình quân của  
quốc gia và NSNN cấp bình quân cho giáo dục  
đại học, phù hợp với nguyên tắc chia sẻ chi phí  
đào tạo giữa nhà nước và người học.  
● Học phí cao: Học phí sẽ được xây dựng ở  
mức cao đồng hành với một cơ chế hỗ trợ tài  
chính cho sinh viên mạnh; giảm gánh nặng cho  
NSNN.  
Đây là khoản thu từ hợp tác đại học - doanh  
nghiệp để mang lại lợi ích cho các bên, bao  
gồm: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển  
(R&D), trao đổi nhân sự (học giả, sinh viên và  
chuyên gia), thương mại hóa kết quả R&D, xây  
dựng và phổ biến chương trình đào tạo, học tập  
suốt đời, phát triển doanh nghiệp và quản  
trị [8].  
3.6. Thu từ hoạt động đầu tư  
Doanh thu từ hoạt động nghiên cứu và  
thương mại hóa nghiên cứu đang trở thành một  
nguồn thu ngày càng quan trọng đối với các  
trường đại học, dựa trên quan điểm các trường  
đại học là “mô hình doanh nghiệp học thuật”  
[9].  
Theo Luật Giáo dục Đại học Việt Nam sửa  
đổi năm 2018, trường đại học cơ sở giáo  
dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực  
hiện chức năng đào tạo các trình độ của giáo  
dục đại học, hoạt động khoa học và công  
nghệ, phục vụ cộng đồng. Trong đó, trường đại  
học công lập là do Nhà nước đầu tư và đảm bảo  
điều kiện hoạt động. Do đó, NSNN là một  
nguồn thu quan trọng của các trường đại học  
công lập Việt Nam (Hình 1).  
Số liệu chi tiêu chính phủ cho giáo dục qua  
các năm cho thấy, chi tiêu của ngân sách trung  
ương và hộ gia đình không có biến động rõ rệt,  
tuy nhiên, ngân sách địa phương lại trở thành  
một nguồn thu chiến lược. Đây là kết quả của  
sự thay đổi trong luật ngân sách với định hướng  
tăng cường tính tự chủ trong tự cân đối ngân  
sách tại các địa phương. Đồng thời cũng thể  
hiện rõ chiến lược về giáo dục của từng địa  
phương (Hình 2).  
Về tỷ trọng chi tiêu chính phủ cho giáo dục,  
Hình 2 cho thấy, tỷ lệ chi tiêu giáo dục trong  
tổng GDP Việt Nam là khá cao so với các nước  
châu Á. Tuy nhiên, do giá trị GDP giữa các  
nước là rất khác nhau, và GDP Việt Nam còn ở  
mức thấp, chi tiêu chính phủ cho giáo dục thấp  
3.3. Các khoản tài trợ  
Các trường đại học công lập nhận hỗ trợ từ  
thiện, quà tặng và tài trợ từ các tổ chức phi lợi  
nhuận và các tổ chức tư nhân khác, các cựu sinh  
viên… Đây là một nguồn thu quan trọng. Tuy  
nhiên, việc sử dụng nguồn thu này cần theo kế  
hoạch sử dụng nguồn tài trợ chi tiết, lập báo cáo  
kiểm soát và thanh quyết toán các nguồn thu tài  
trợ chi tiết, công khai và minh bạch.  
3.4. Thu từ dịch vụ hỗ trợ  
Các trường đại học công lập thu được các  
khoản thu nhập từ các dịch vụ phụ trợ như nhà  
ở, nhà sách và dịch vụ thực phẩm… Nghiên  
cứu của American Academy, 2016 chỉ ra rằng,  
trong trường hợp dịch vụ này được cung cấp  
bởi một doanh nghiệp độc lập, có ký kết hợp  
đồng khai thác dịch vụ với cơ sở giáo dục, các  
doanh nghiệp này sẽ chia sẻ một phần lợi nhuận  
trong hoạt động để tái đầu tư hoạt động dịch vụ  
của cơ sở giáo dục và trả phí khai thác dịch vụ  
tại cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, cần tuân thủ  
những quy định pháp luật cụ thể tại từng quốc  
gia và phụ thuộc vào điều kiện tự chủ của các  
trường đại học công lập [7].  
(Hình 3).  
y
N.T. Giang / N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
46  
K
Hình 1. Chi tiêu của chính phủ cho giáo dục trong giai đoạn 2009-2013.  
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo – UNESCO, tài chính cho giáo dục, 2016  
Hình 2. Tỷ trọng chi tiêu chính phủ cho giáo dục so với GDP của một số nước châu Á.  
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo – UNESCO, tài chính cho giáo dục, 2016 [10]  
N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
47  
Hình 3. Cơ cấu các nguồn thu và nguồn thu ngoài ngân sách tại các trường đại học công lập  
Nguồn: Lê Hồng Việt, 2017 [11]  
Về giáo dục đại học, cơ cấu nguồn tài chính  
từ NSNN chiếm tỷ trọng cao nhưng giá trị thấp.  
Nguồn tài chính không phụ thuộc vào Nhà nước  
lại chiếm tỷ trọng thấp. Các trường đại học  
công lập của Việt Nam đang gặp phải vấn đề  
thiếu nguồn vốn trong điều kiện nhu cầu về quy  
mô đào tạo và nghiên cứu ngày càng cao, do đó  
phải phát triển nguồn tài chính ngoài NSNN.  
Hiện tại, nguồn thu từ người học đang là nguồn  
thu chính trong các nguồn vốn ngoài NSNN.  
nghiệp từ thu học phí, lệ phí, thu sự nghiệp  
khác tăng 23,5%; thu hoạt động sản xuất kinh  
doanh dịch vụ giảm 0,2%.  
● Về cơ cấu thu chủ yếu là từ nguồn học  
phí và lệ phí chiếm 70% tổng thu so với thu từ  
NSNN cấp chi thường xuyên, không thường  
xuyên và vốn đầu tư cơ bản là 30%.  
Để hiểu rõ hơn cơ chế TCTC được thực  
hiện tại các trường đại học như thế nào, bài viết  
sử dụng dữ liệu của Trường Đại học Kinh tế  
Quốc dân, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  
làm nghiên cứu điển hình cho trường đại học  
trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực kỹ thuật. Dữ  
liệu về cơ cấu nguồn thu của các trường đại học  
được thể hiện trong Bảng 1.  
Dữ liệu cho thấy: Nguồn thu từ học phí, lệ  
phí là nguồn thu chính bù đắp cho sự giảm dần  
của nguồn thu từ NSNN. Nguồn thu từ nghiên  
cứu khoa học cũng đang tăng dần và trở thành  
một nguồn thu quan trọng của các trường đại  
học. Tuy nhiên, khoản thu từ nghiên cứu khoa  
học của trường đại học thuộc khối kỹ thuật có  
xu hướng gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn hơn so  
với trường đại học thuộc khối kinh tế. Nguồn  
thu khác là nguồn thu chủ yếu từ các dịch vụ hỗ  
trợ của các trường đại học. Nguồn thu này  
chiếm tỷ lệ cao tại trường thuộc khối kinh tế.  
Tuy nhiên trong những năm qua, khoản thu này  
không có biến động đáng kể.  
4. Tự chủ tài chính và thay đổi cơ cấu của  
các nguồn thu  
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) đã tập trung  
đánh giá nhóm 12 trường có thời gian tự chủ từ  
2 năm trở lên (Hình 4). Kết quả cho thấy:  
● Các trường đã đảm bảo được toàn bộ hoạt  
động chi thường xuyên, thực hiện trách nhiệm xã  
hội một cách trách nhiệm có chênh lệch thu chi  
lớn, do đó các trường đã trích lập quỹ dự phòng,  
quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng.  
● Về tăng trưởng giá trị thu: Tổng thu giai  
đoạn thí điểm tự chủ năm 2015-2016 là 8.262 tỷ  
đồng, so với giai đoạn trước khi thực hiện tự  
chủ năm học 2013-2014 là 6.890 tỷ đồng, tăng  
19,9%. Trong đó, thu từ NSNN cấp chi thường  
xuyên, không thường xuyên và vốn đầu tư xây  
dựng cơ bản tăng 29,8%; thu hoạt động sự  
N.T. Giang / N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
48  
Hình 4. Tăng trưởng nguồn thu của các trường đại học sau khi thực hiện tự chủ trên 24 tháng (đơn vị tỷ đồng).  
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017  
Bảng 1. Nguồn tài chính của trường đại học công lập được tự chủ  
Nguồn: Báo cáo ba công khai, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân[12]  
5. Kinh nghiệm huy động nguồn thu tại các  
trường đại học công lập trên thế giới  
hội. Như vậy, tùy thuộc vào mục tiêu của người  
học, học phí tối thiểu là từ các chương trình đào  
tạo chuyên môn, và bổ sung tùy thuộc vào nhu  
cầu của người học đối với các khóa đào tạo kỹ  
năng bổ sung về xã hội. Đối với hoạt động  
nghiên cứu, các cơ sở đào tạo đại học ở Hà Lan  
tổ chức các trung tâm nghiên cứu chuyên môn  
thực hiện việc nghiên cứu và đào tạo chuyên  
sâu kỹ năng nghề nghiệp, có cấp chứng chỉ nghề  
cho người học và các tổ chức kinh tế như các  
doanh nghiệp, các tổ chức đại diện ngành nghề.  
5.1. Hà Lan  
Nguồn thu của các trường đại học tại Hà  
Lan được phân loại theo phạm vi hoạt động:  
nguồn thu từ hoạt động đào tạo và nguồn thu từ  
hoạt động nghiên cứu. Theo đó, nguồn thu chủ  
yếu từ hoạt động đào tạo là học phí, bao gồm  
học phí cơ bản từ chương trình đào tạo chuyên  
môn và học phí từ khóa học đào tạo kỹ năng xã  
N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
49  
5.2. Đức  
Hoạt động đào tạo bậc đại học ở Đức chủ  
chính sách thu hút và khuyến khích nhân tài,  
đầu tư cơ sở vật chất và mở rộng kết nối với  
xã hội.  
yếu vẫn được tài trợ từ chính phủ và chính  
quyền địa phương, người học chỉ đóng góp một  
phần kinh phí cho một số dịch vụ hỗ trợ tại  
trường. Về nghiên cứu, nguồn thu từ các tổ  
chức kinh tế chỉ chiếm khoảng 30%, nguồn vốn  
tài trợ chủ yếu vẫn từ chính phủ và chính quyền  
địa phương thông qua các chương trình phát  
triển chung, không có định hướng cụ thể đối với  
từng ngành nghề.  
6. Đề xuất phương thức tự tài trợ  
Ngoài nguồn thu từ NSNN, các phương  
thức huy động nguồn thu của các cơ sở đại học  
công lập tự chủ cần phát triển theo những xu  
thế sau:  
6.1. Nguồn thu từ học phí  
5.3. Phần Lan, Thụy Điển và Nauy  
Theo định hướng “chia sẻ học phí”, các  
trường đại học theo hướng tự chủ đã xây dựng  
tiến trình về tăng học phí để bù đắp giảm nguồn  
NSNN. Tuy nhiên, vấn đề khó nhất là làm thế  
nào cân bằng giữa mục tiêu xã hội và mục tiêu  
kinh tế tại các cơ sở đào tạo công lập trong cơ  
chế chuyển đổi sang tự chủ.  
Đây là các quốc gia có nền kinh tế rất phát  
triển, người học các cấp, bao gồm cấp đại học,  
được học miễn phí. Về hoạt động nghiên cứu,  
tại Hà Lan Thụy Điển đặc biệt chú trọng vào  
hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), 3/4  
nguồn tài trợ cho hoạt động này tới từ các tổ  
chức kinh tế. Riêng với Nauy, nguồn tài trợ  
chính cho hoạt động nghiên cứu là vốn từ ngân  
sách của chính phủ.  
6.2. Hỗ trợ tín dụng  
Để đảm bảo tính bền vững của nguồn thu,  
cần tạo ra một cơ chế tài chính hỗ trợ phù hợp  
nhưng vẫn đảm bảo tính ổn định và phát triển  
của nguồn thu tương ứng với chất lượng đào  
tạo. Hiện tại, Quỹ cho sinh viên vay vốn ở Việt  
Nam không thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn  
khi học phí tăng và chi phí ăn ở của các đối  
tượng người học .  
Do đó, bài viết đề xuất cần hình thành mối  
quan hệ chiến lược giữa trường đại học, hệ  
thống các định chế tài chính như ngân hàng  
thương mại (NHTM), công ty tài chính  
(CTTC), công ty bảo hiểm (CTBH)… và doanh  
nghiệp tuyển dụng, nhằm tạo ra cơ chế hỗ trợ  
tín dụng cho sinh viên (Hình 5).  
Trong mối quan hệ này, nhà trường ký thỏa  
thuận với các doanh nghiệp cho phép sinh viên  
đăng ký các chương trình thực tập từ năm 3 tại  
doanh nghiệp. Trong thỏa thuận, các doanh  
nghiệp cam kết các mức thu nhập cho sinh viên  
thực tập.  
Mặt khác, ngân hàng và cơ sở đào tạo cần  
xây dựng các biên bản ghi nhớ về dịch vụ tín  
dụng. Theo đó, để đảm bảo tính khả thi của các  
hợp đồng tín dụng sau này, các hợp đồng tín  
5.4. Anh, Thụy Sỹ  
Đây là những nước có dịch vụ đào tạo phát  
triển theo định hướng thị trường. Người học  
phải trả học phí cho các chương trình đào tạo.  
Đối với các hoạt động nghiên cứu, các tổ chức  
kinh tế là chủ thể chiến lược trong huy động  
vốn với nguồn vốn tài trợ chiếm khoảng 50%  
tổng nguồn vốn hoạt động của các trung tâm  
nghiên cứu.  
5.5. Châu Á  
Hiện tại, có 5 quốc gia/vùng lãnh thổ trong  
khu vực châu Á được đánh giá có dịch vụ giáo  
dục đại học tốt là Singapore, Trung Quốc, Hng  
Kông, Nhật Bản và Hàn Quốc [13]. Sự bứt phá  
này có được là do các nhân tố sau: (1) Nhu cầu  
về giáo dục đại học cao, tạo sức ép cần đổi mới  
và nỗ lực đối với các cơ sở đào tạo đại học; (2)  
Sự đầu tư có trọng điểm của chính phủ trong  
các trường đại học; (3) Nhận tài trợ của các tổ  
chức kinh tế kết hợp với miễn thuế của chính  
phủ cho hoạt động tài trợ này; (4) Nỗ lực vượt  
bậc của một số cơ sở đại học hàng đầu với  
N.T. Giang / N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
50  
dụng sẽ có thời hạn từ trung tới dài hạn. Hạn  
quả học tập không tốt, hợp đồng tín dụng có thể  
tạm dừng.  
mức tín dụng được xác định hàng năm và dựa  
trên kết quả học tập của từng năm, cũng như  
dựa trên đánh giá tình hình thực tập tại doanh  
nghiệp. Khi sinh viên nhận được đánh giá tốt tại  
doanh nghiệp và cam kết tiếp tục làm cho  
doanh nghiệp, thì hạn mức và thời hạn tín dụng  
có thể có giá trị cao hơn và dài hơn. Khi kết quả  
học tập tốt, sinh viên có cơ hội được tiếp tục sử  
dụng hạn mức tín dụng. Và ngược lại, khi kết  
Ưu điểm của hình thức này là hỗ trợ học tập  
và khuyến khích nỗ lực của sinh viên trong quá  
trình tìm kiếm việc làm sau này. Mối quan hệ  
chiến lược tất yếu giữa ba chủ thể là đơn vị  
cung ứng nhân lực, người sử dụng nhân lực và  
tổ chức tín dụng sẽ được củng cố bền vững, phù  
hợp với xu thế cạnh tranh, nỗ lực để hướng tới  
sự phát triển nguồn nhân lực bền vững.  
i
Cơ sở đào  
tạo đại học  
Gửi sinh viên  
thực tập tại  
doanh nghiệp  
Giải ngân  
khoản vay  
Thông tin về kết quả sử  
dụng khoản vay  
Đánh giá kết quả  
thực tập  
Doanh nghiệp  
Định chế tài  
chính: NHTM,  
CTTC, CTBH…  
Thanh toán nghĩa vụ khoản vay  
Hình 5. Thu hút nguồn thu qua cơ chế hỗ trợ tín dụng.  
Ngun: Đề xuất của tác giả, 2019  
Để hình thức này có thể áp dụng khả thi,  
cần có một hệ thống thông tin tốt giữa các chủ  
thể chiến lược để đảm bảo sự đánh giá và kiểm  
soát chính xác, kịp thời, giải ngân có hiệu quả  
tới các sinh viên.  
tăng nguồn tài chính từ mức học phí tăng khi  
các trường đưa ra các hình thức đào tạo phong  
phú, đặc biệt là đào tạo chứng chỉ nghề, và các  
khóa chuyên tu ngắn hạn với thời gian và học  
phí linh hoạt; đáp ứng được nhu cầu lớn trong  
điều kiện chi phí biên không lớn, chưa có quy  
định giới hạn về quy mô đào tạo. Ưu điểm của  
phương thức này là huy động tối đa hạ tầng và  
nguồn lực đào tạo tại các cơ sở đào tạo, nó hoàn  
toàn khả thi đối với các cơ sở đào tạo có uy tín,  
phù hợp với xu hướng tất yếu về gia tăng nhu  
cầu nhân lực chuyên nghiệp không chỉ phục vụ  
trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu.  
6.3. Chính sách học phí phân tầng  
Theo nhu cầu của xã hội, các trường đại học  
công lập cần xây dựng các hệ đào tạo đa dạng,  
các hình thức đào tạo phong phú. Trong đó, cần  
làm rõ đối tượng phục vụ và nhu cầu, khả năng  
tài chính của họ.  
Với các cơ sở đào tạo công lập chưa thu hút  
đủ số sinh viên vào trường, cần phải xây dựng  
mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng thông qua  
truyền thông, quảng bá hoạt động đào tạo,  
nghiên cứu. Tuy nhiên, các trường có cơ hội gia  
Để tăng tính cạnh tranh và hấp dẫn cho các  
hình thức đào tạo chứng chỉ nghề, cơ sở đào tạo  
nên phối kết hợp với doanh nghiệp, các trường  
đại học nước ngoài để thực hiện một phần hoạt  
N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
51  
động đào tạo tại doanh nghiệp. Hiện tại, theo xu  
hướng đánh giá nhân lực theo chuẩn KPI, các vị  
trí nghề nghiệp về chuyên môn đều yêu cầu  
nhân sự phải có chứng chỉ nghề nghiệp. Thực tế  
cho thấy, các đơn vị hành chính nhà nước như  
các Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội  
vụ… đang thực hiện việc cấp chứng chỉ nghề,  
các cơ sở đào tạo cần phối kết hợp với các đơn  
vị này thực hiện việc đào tạo cho mảng cấp  
chứng chỉ nghề (Hình 6).  
phi được cấp thẩm quyền phê duyệt… Như vậy,  
các trường đại học công lập cần thành lập bộ  
phận dịch vụ riêng làm nhiệm vụ cung cấp các  
dịch vụ hỗ trợ như căng tin, nhà sách, siêu thị,  
quầy lưu niệm…  
2) Nguồn thu từ hoạt động đầu tư  
Với cơ cấu và cân đối của các khoản thu và  
khoản chi của cơ sở đào tạo, có thể thấy, các  
khoản thu và chi chủ yếu phục vụ cho hoạt  
động vận hành thường xuyên của cơ sở đào tạo,  
dẫn đến thiếu nguồn lực tài chính cho đầu tư  
phát triển bền vững. Với xu hướng giao quyền  
tự chủ và xã hội hóa cho các cơ sở đào tạo, cần  
tìm kiếm nguồn lực tài chính cho đầu tư phát  
triển (Bảng 2).  
1) Nguồn thu từ cung cấp dịch vụ  
Về nguồn thu từ dịch vụ, mặc dù các trường  
đại học công lập được tự chủ nhưng không  
được phép cho cá nhân và tổ chức ở ngoài  
trường được thuê khai thác cơ sở vật chất của  
nhà trường để thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sinh  
viên và cán bộ công nhân viên trong trường trừ  
f
Bộ, ngành  
Doanh  
nghiệp  
Đào tạo kỹ năng, chứng  
chỉ nghề, chuyên môn  
ngắn hạn  
Nhu cầu đào tạo  
chứng chỉ nghề,  
chuyên tu  
Cơ sở đào tạo  
Hình 6. Thu hút nguồn thu qua đào tạo ngắn hạn kết hợp với các ban, ngành và doanh nghiệp.  
Nguồn: Đề xuất của tác giả, 2019  
Bảng 2. Đặc điểm các nguồn vốn có thể huy động  
TT Nguồn vốn  
Đặc điểm  
1
Góp vốn đầu tư (cổ phiếu, Thời hạn huy động nhanh, không chịu lãi. Tuy nhiên, do vốn đối ứng của  
chứng chỉ góp vốn…)  
cơ sở đào tạo thường chiếm tỷ trọng nhỏ nên lợi nhuận thu được nhỏ.  
2
Món vay  
Thời hạn huy động nhanh, trách nhiệm nợ: hoàn trả gốc và lãi, lãi suất linh  
hoạt. Tuy nhiên, cần đánh giá tính khả thi của hoạt động đầu tư, khả năng  
thực hiện trách nhiệm nợ.  
3
4
Phát hành giấytờ cógiá khác Thời hạn huy động dài do cần đảm bảo các điều kiện về được phát hành và  
(trái phiếu, chứng chỉ quỹ)  
được bảo lãnh phát hành. Chi phí huy động xác định dựa trên sự thỏa thuận.  
Ủy thác đầu tư  
Thời hạn huy động dài do cần xây dựng uy tín tốt, chuẩn bị các phương án  
đầu tư khả thi và phát triển quan hệ công đồng thu hút. Chi phí huy động  
xác định dựa trên sự thỏa thuận.  
Ngun: Tác giả, 2019  
N.T. Giang / N.T. Giang / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 4 (2019) 42-52  
52  
j
Tài liệu tham khảo  
Việc lựa chọn nguồn vốn phụ thuộc vào  
nhu cầu đầu tư của cơ sở đào tạo. Tuy nhiên,  
cần lựa chọn các nguồn vốn có tính linh hoạt,  
thúc đẩy năng lực quản lý và có thời kỳ huy  
động đủ dài để đáp ứng nhu cầu đầu tư. Hai  
hình thức “góp vốn đầu tư” và “ủy thác đầu tư”  
được đề xuất áp dụng do tính linh hoạt về lãi  
suất và tính cam kết trong các hợp đồng huy  
động vốn giúp cho nguồn vốn sẽ có tính  
bền vững.  
[1] Pham Thi Thanh Hong, Nguyen Danh Nguyen,  
“Autonomy of Vietnam public universities in  
recent years: an emprical research” Journal of  
Economics and Development 180 (2012)  
107-112. (in Vietnamese).  
[2] MOET, Report on performance of Decision No.  
77/NQ-CP related on innovation of operation  
mechanism in public universities in period of  
-trao-doi/trao-doi-binh-luan/doi-moi-co-che-tu-  
chu-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-giai-doan-  
20152017-ket-qua-va-kien-nghi-chinh-sach-  
133327.html/, 2017 (accessed on 20 June 2019).  
(2010) 335-356.  
[4] Chisenga, Audrey.K., “Self-financing of public  
universities in Developing Countries: a case of the  
University of Zambia”, thesis of Master of  
7. Kết luận  
Nguyên tắc thu hút nguồn tài chính ngoài  
NSNN đối với các cơ sở đào tạo công lập là  
phải nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên  
cứu, tăng tính tự chủ, có chiến lược, kế hoạch  
rõ ràng và minh bạch. Do đó, nguồn vốn huy  
động này phải có tính bền vững và hiệu quả về  
mặt kinh tế; đồng thời vẫn phải đảm bảo tính xã  
hội của hoạt động đào tạo và nghiên cứu của  
các trường đại học.  
Từ phân tích trên, có ba nguồn vốn chính  
được kiến nghị huy động bao gồm nguồn thu từ  
học phí: không chỉ tăng tổng thu mà còn là cơ sở  
để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu; nguồn  
thu từ các dịch vụ hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu và  
dịch vụ khác cho sinh viên và cán bộ trong  
trường; và nguồn vốn huy động cho hoạt động  
đầu tư. Tiêu chí lựa chọn và cấu trúc các nguồn  
vốn huy động cũng như các nguồn thu là phải có  
tính bền vững với chi phí hợp lý, củng cố được  
mối quan hệ giữa nhà trường, xã hội, doanh  
nghiệp và các trung tâm nghiên cứu, các trường  
đại học khác.  
Education  
in  
Educational  
Management,  
University of Zambia, 2016.  
[5] K. Rao Sudha, Singh Mithilesh, “Self-financed  
Courses in the Universities and Colleges,  
Privatisaion of Higher Education”, Shafi. Z (Ed),  
Association of Indian Universitities, New  
Delhi, 2003.  
[6] Law on Higher Education, 2018, 34/2018/QH14.  
[7] American Academy of Arts and sciences, “Public  
Research University: Understanding the Financial  
Model”, 2016.  
[8] M. IDaniel Madyira, “Industry-University  
interdependence and self financing engineering  
education models”, 2002.  
[9] Jeff Denneen, Tom Dretler, “The financially  
sustainable university”, Bain & Company, 2015  
[10] MOET - UNESCO, “Education Financing in  
Vietnam 2009-2013”, Global Parnership for  
Education, 2016.  
[11] Le Hong Viet, 2017, “Funding policies of  
Vietnam Universities” Dissertation, NEU, 2017.  
(in Vietnamese).  
[12] Websites of researched universities: Hanoi  
Li cảm ơn  
University of Science and Technology:  
[13] Asianscientist.com, https://www.asianscient  
National  
Economics  
Nghiên cứu này công bố một phần kết quả  
của đề tài nghiên cứu cấp cơ sở có mã số  
T2017-PC-148 - Trường Đại học Bách khoa  
Hà Nội.  
ist.com/2017/08/features/asia-universities-  
ranking-higher-education/, 2017, accessed on 20  
June 2019.  
P
p
pdf 11 trang yennguyen 08/04/2022 4740
Bạn đang xem tài liệu "Studying application of self financing methods in autonomized Vietnam public universities", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfstudying_application_of_self_financing_methods_in_autonomize.pdf