Khóa luận Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

ÐI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ÐI HC NÔNG LÂM  
--------------  
QUÁCH VĂN LUÂN  
Tên đề tài:  
TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG  
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG TIẾN, THỊ XÃ PHỔ YÊN,  
TỈNH THÁI NGUYÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Khoa  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: Môi trường  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Thái Nguyên, năm 2019  
ÐI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ÐI HC NÔNG LÂM  
--------------  
QUÁCH VĂN LUÂN  
Tên đề tài:  
TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG  
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG TIẾN, THỊ XÃ PHỔ YÊN,  
TỈNH THÁI NGUYÊN  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
Chuyên ngành  
Lp  
: Chính quy  
: Khoa học môi trường  
: K47 - KHMT  
: Môi trường  
Khoa  
Khóa hc  
: 2015 - 2019  
Giảng viên hướng dn: TS. Dư Ngọc Thành  
Thái Nguyên, năm 2019  
i
LI CẢM ƠN  
Trong quá trình thc tp tt nghip, ngoài snlc ca bn thân, em  
đã nhận được nhiu sự giúp đỡ ca các tp thể, cá nhân trong và ngoài trường.  
Trưc hết em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Môi trường  
và các thầy cô Trường Đại hc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kin  
giúp đỡ em hoàn thành quá trình thc tp tt nghip.  
Em bày tlòng biết ơn sâu sắc đến thy giáo TS. Dư Ngọc Thành là  
người đã tận tình hướng dn em trong sut quá trình thc hiện đtài.  
Em xin chân thành cảm ơn các bác các cô, chú, anh, chCán bUBND  
xã Hng Tiến, thxã PhYên, tỉnh Thái Nguyên đã hết lòng tn tình, chbo  
hướng dẫn và giúp đỡ em trong sut quá trình thc tp ti xã.  
Cui cùng em xin chân thành gi li cảm ơn tới gia đình và bạn bè,  
những người đã khích lệ em trong sut quá trình thc tp tt nghip.  
Trong thi gian thc tập em đã cố gng hết sức mình, nhưng do kinh  
nghim và kiến thc ca bn thân còn hn chế nên khóa lun chc không  
tránh khi nhng thiếu sót. Em rt mong thy cô và các bn góp ý bổ sung để  
khóa lun của em được hoàn thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn !  
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2019  
Sinh viên  
Quách Văn Luân  
 
ii  
DANH MC CÁC BNG  
 
iv  
DANH MC CHVIT TT  
STT  
Tviết tt  
Nghĩa của tviết tăt  
1
2
3
4
BĐKH  
Biến đổi khí hu  
BVMT  
Bo vệ Môi trường  
CBCNVC  
Cán bcông nhân viên chc  
Chương trình SEMILA Dán hp tác Vit Nam Thụy Điển về lĩnh  
vực Tài Nguyên & Môi Trường  
5
6
7
8
9
DN  
Doanh nghip  
GDP  
HGĐ  
IPCC  
ISWM  
Tng sn phm quc ni  
Hộ gia đình  
Hội đồng liên Chính PhvBiến đổi khí hu  
Hip hi quc tế ca trọng lượng và đo lường  
Khu công nghip  
10 KCN  
11 ONMT  
12 SL  
Ô nhiễm môi trường  
Số lượng  
13 UBND  
14 UNEP  
VSMT  
Uban nhân dân  
Chương trình Môi trường Liên Hip Quc  
Vệ sinh môi trường  
 
v
MC LC  
 
vi  
1
Phn 1  
MỞ ĐẦU  
1.1. Đặt vấn đề  
Môi trường là yếu tvô cùng quan trng, quyết định stn ti, phát  
trin của con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường là nơi cung cấp  
không gian sng của con người và sinh vt, cung cp các ngun tài nguyên  
cn thiết cho cuc sng và hoạt động sn xut của con người, đồng thời cũng  
là nơi chứa đựng các phế thải do con người thi ra trong cuc sng và hot  
động sn xut. Vit Nam là một nước đang phát triển, đang bước vào thi kỳ  
đẩy mnh công nghiệp hoá, đô thị hoá thì vic giữ gìn môi trường là vấn đề  
hết sc quan trng.  
Ô nhiễm suy thoái môi trường đang ngày càng gia tăng và trꢀ thành  
vấn đề nhc nhi ca xã hi. Bo vệ môi trường đòi hỏi cn có schung tay  
và góp sc ca toàn xã hi. Ngoài việc đề ra các bin pháp công nghkỹ  
thut, pháp luật để bo v, phc hồi môi trường thì vic giáo dc, nâng cao  
nhn thức cho người dân vvấn đề môi trường cũng là một vic làm vô cùng  
quan trng.  
Thái Nguyên là mt tnh Đông Bc Vit Nam, tiếp giáp vi thủ đô Hà  
Ni và là tnh nm trong quy hoch vùng thủ đô Hà Nội. Thái Nguyên là mt  
trung tâm kinh tế - xã hi ln ca khu vc đông bắc hay cvùng trung du và  
min núi phía Bc. Tỉnh Thái Nguyên được tái lp ngày 1/1/1997 vi vic  
tách tnh Bc Thái thành hai tnh Bc Kn và Thái Nguyên. Thái Nguyên nm  
trong vùng kinh tế trọng đim Bc thủ đô Hà Nội, mt trung tâm kinh tế đang  
lên min Bắc. Thái Nguyên được coi là một trung tâm đào tạo ngun nhân  
lc ln th3 sau Hà Ni và thành phHồ Chí Minh. Thái Nguyên cũng là  
một địa bàn chiến lược vquốc phòng, là nơi đóng trụ sBộ tư lệnh, cùng  
nhiều cơ quan khác của Quân khu 1.  
     
2
Hng Tiến là mt thuc thPhYên, tnh Thái Nguyên, Vit  
Nam. Xã nm ti cc bc khu vc phía Đông ca thxã và có các tuyến  
đường quc l3 chy qua ranh gii phía tây. Ngoài ra, Hng Tiến cũng có  
tuyến đường liên huyn Phú Bình và thxã PhYên cùng tuyến đường ni  
thành phSông Công và quc l3 tới xã Điềm Thy ca huyn Phú Bình  
chy qua. Tuyến đường st Hà Ni - Quan Triu cũng đi qua địa bàn xã Hng  
Tiến. Những năm gần đây trước những tác động mnh của quá trình đẩy  
mnh công nghiệp hóa, đô thị hoá, cùng vi sự gia tăng dân số đã tạo nên  
nhng áp lực làm môi trường suy giảm. Môi trường thiên nhiên như: môi  
trường đất, nước, không khí đã có du hiệu suy thoái. Môi trường sng tng  
ngày thay đổi, song nhn thc và hiu biết của người dân về môi trường trên  
địa bàn xã còn hn chế.  
Để thấy rõ được thc trng này em tiến hành thc hiện đề tài Tìm  
hiu nhn thc của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hng  
Tiến, thxã PhYên, tnh Thái Nguyêndưới sự hướng dn ca thy  
giáo TS. Dư Ngọc Thành Giảng viên khoa Môi trường, trường ĐH Nông  
Lâm Thái Nguyên.  
1.2.Mc tiêu của đề tài  
- Đánh giá hiện trạng môi trường ti xã Hng Tiến, Thxã PhYên  
- Tìm hiu snhn thc, hiu biết của người dân về môi trường  
-. Đề xut các gii pháp nâng cao nhn thc của người dân về môi trường  
1.3. Ý nghĩa của đề tài  
1.3.1. Ý nghĩa trong học tp, nghiên cu khoa hc  
- Nâng cao kiến thc kỹ năng và rút ra những kinh nghim thc tế phc  
vcho công tác sau này.  
- Vn dng và phát huy các kiến thức đã học tp và nghiên cu rèn luyn  
vkỹ năng tổng hp và phân tích sliu.  
     
3
1.3.2. Ý nghĩa thực tin  
- Biết được nhn thc của người dân ti xã Hng Tiến, thxã PhYên,  
tnh Thái Nguyên về môi trường như tế nào để từ đó đề xut gii pháp nhm  
nâng cao nhn thc của người dân vbo vệ môi trường.  
 
4
Phn 2  
TNG QUAN TÀI LIU NGHIÊN CU  
2.1. Mt skhái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cu  
- Nhn thc:  
+ Quá trình và kết quphn ánh và tái hin hin thực vào trong tư duy,  
quá trình con người nhn biết, hiu biết thế gii khách quan hoc kết quca  
quá trình đó.  
+ Nhn ra và biết được.  
+ Nhn thc là quá trình bin chng ca sphn ánh thế gii khách  
quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến  
đến gn khách th.  
- “Môi trường bao gm các yếu ttnhiên và vt cht nhân to bao  
quanh con ngươì, ảnh hưởng đến đời sng sn xut, stn ti, sphát trin  
của con người và sinh vật”[11] .  
- Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như  
đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình  
thái vật chất khác.  
- Ô nhiễm môi trường là sbiến đổi ca các thành phần môi trường  
không phù hp vi tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưꢀng xấu đến con  
người, sinh vt.[5]  
- Hoạt động bo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong sch,  
phòng nga, hn chế tác động xấu đối với môi trường, ng phó scố môi trường;  
khc phc ô nhim, suy thoái, phc hi và ci thiện môi trường; khai thác, sdng  
hp lý và tiết kim tài nguyên thiên nhiên; bo vệ đa dạng sinh hc.  
- Phát trin bn vng là phát triển đáp ứng được nhu cu ca thế hệ  
hin ti mà không làm tn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế  
     
5
hệ tương lai trên cơ sꢀ kết hp cht ch, hài hoà giữa tăng trưꢀng kinh tế, bo  
đảm tiến bxã hi và bo vệ môi trường [4].  
- Ô nhiễm môi trường là sbiến đổi ca các thành phần môi trường không  
phù hp vi tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưꢀng xấu đến con người, sinh vt.  
- Rác thi là nhng chất được loi ra trong sinh hot, trong quá trình  
sn xut hoc trong các hoạt động khác. Có nhiu loi rác thi khác nhau và  
có nhiu cách phân loi.  
- Scố môi trường là tai biến hoc ri ro xy ra trong quá trình hot  
động của con người hoc biến đổi thất thường ca tnhiên, gây ô nhim, suy  
thoái hoc biến đổi môi trường nghiêm trng.  
- Cht thi là vt cht thrn, lỏng, khí được thi ra tsn xut, kinh  
doanh, dch v, sinh hot hoc hoạt động khác.  
- Qun lý cht thi là hoạt động phân loi, thu gom, vn chuyn, gim  
thiu, tái sdng, tái chế, xlý, tiêu hy, thi loi cht thi. Phế liu là sn  
phm, vt liu bloi ra tquá trình sn xut hoặc tiêu dùng được thu hồi để  
dùng làm nguyên liu sn xut.  
- Quản lý môi trường. "Quản lý môi trường là tng hp các bin pháp,  
lut pháp, chính sách kinh tế, kthut, xã hi thích hp nhm bo vcht  
lượng môi trường sng và phát trin bn vng kinh tế xã hi quc gia"[4]  
- Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần  
môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài  
nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức  
độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, và các thông tin về môi trường khác.  
2.2. Một số vấn đề MT cần quan tâm trên Thế giới và Việt Nam  
2.2.1. Mꢀt sꢁ vꢂn đề về Môi trường cꢃn quan tâm trên Thế giꢄi  
Theo GS.TS Võ Quý chúng ta đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi  
trường, cấp bách nhất là:  
   
6
* Rꢅng -“lá phổi của Tráiđꢂt” đangbị pháhydohoꢆt đꢀngcaloꢇingười:  
Rừng xanh trên thế giới che phủ khoảng một phần ba diện tích đất liền  
của Trái đất, chiếm khoảng 40 triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt  
tươi đã bị suy thoái nhanh chóng trong những năm gần đây.  
Các hệ sinh thái rừng bao phủ khoảng 10% diện tích Trái đất, khoảng  
30% diện tích đất liền. Tuy nhiên, các vùng có rừng che phủ đã bị giảm đi  
khoảng 40% trong vòng 300 năm qua và theo đó mà các loài động thực vật,  
thành phần quan trọng của các hệ sinh thái rừng, cũng bị mất mát đáng kể.  
Từ trước đến nay, lượng CO2 có trong khí quyển luôn ổn định nhờ sự  
quang hợp của cây xanh. Tuy nhiên trong những năm gần đây, một diên tích  
lớn rừng bị phá hủy, nhất là rừng rậm nhiệt đới, do đó hàng năm có khoảng 6  
tỷ tấn CO2 được thải thêm vào khí quyển trên toàn thế giới, tương đương  
khoảng 20% lượng khí CO2 thải ra do sử dụng các nhiên liệu hóa thạch (26 tỷ  
tấn/năm). Điều đó có nghĩa là việc giảm bớt sử dụng nhiên liệu hóa thạch và  
khuyến khích bảo vệ rừng và trồng rừng để giảm bớt tác động của biến đổi  
khí hậu là rất quan trọng[12].  
* Đa dꢆng sinh học đang giảm sꢈt hꢇng ngꢇy  
Đa dạng sinh học đem lại rất nhiều lợi ích cho con người như làm sạch  
không khí và dòng nước, giữ cho môi trường thiên nhiên trong lành, cung cấp  
các loại lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đa dạng sinh học còn góp  
phần tạo ra lớp đất màu, tạo độ phì cho đất để phục vụ sản xuất sinh  
hoạt…Tất cả các dịch vụ của hệ sinh thái trên thế giới đã đem lại lợi ích cho  
con người với giá trị ước lượng khoảng 21-72 tỷ đôla Mỹ/năm, so với tổng  
sản phẩm toàn cầu năm 2012 là 58 tỷ đôla Mỹ (UNEP, 2014).  
Sụp đổ hệ sinh thái và mất đa dạng sinh học sẽ gây nên nhiều khó khăn  
trong cuộc sống nhất. Vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học là hết sức quan  
trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghꢁo mà chúng ta đang theo đuổi trong  
sự phát triển xã hội ꢀ nước ta.  
7
* Tꢇi nguyên nưꢄc đang bị cꢆn kiꢉt dꢃn  
Trái đất là một hành tinh xanh, có nhiều nước, nhưng 95,5% lượng  
nước có trên Trái đất là nước biển và đại dương. Lượng nước ngọt mà loài  
người có thể sử dụng được chỉ chiếm khoảng 0,01% lượng nước ngọt có trên  
Trái đất. Cuộc sống của chúng ta và nhiều loài sinh vật khác phụ thuộc vào  
lượng nước ít ỏi đó. Lượng nước quý giá đó đang bị suy thoái một cách nhanh  
chóng do các hoạt động của con người và con người đang phải vật lộn với sự  
thiếu hụt nước ngọt tại nhiều vùng trên thế giới.  
Để có thể bảo tồn nguồn tài nguyên nước hết sức ít ỏi của chúng ta,  
chúng ta phải nhận thức được rằng cần phải giữ được sự cân bằng nhu cầu và  
khả năng cung cấp bằng cách thực hiên các biện pháp thích hợp. Để có thể hồi  
phục được sự cân bằng mỗi khi đã bị thay đổi sẽ tốn kꢂm rất lớn, tuy nhiên có  
nhiều trường hợp không thể sửa chữa được. Vì thế cho nên, nhân dân tại tất cả  
các vùng phải biết tiết kiệm nước, giữ cân bằng giữa nhu cầu sử dụng với  
nguồn nước cung cấp, có như thế mới giữ được một cách bền vững nguồn  
nước với chất lượng an toàn. Theo báo cáo của chương trình môi trường ca  
Liên Hip Quc UNEP trong tp chí Toàn cảnh môi trường toàn cầu năm  
2017 đã có 1/3 đất nông nghip trên toàn thế gii bcn cỗi. Khoảng 20%  
diện tích đất trng trọt, 16% đất lâm nghiệp, 19% đồng cỏ… giảm năng suất.  
Trên thế gii, khoảng 20%, tương đương 63 triệu hec-ta đất canh tác trng  
trt bnhim mặn (tương ứng din tích nước Pháp).  
* Mức tiêu thꢊ năng lưꢋng ngꢇy cꢇng cao vꢇ nguồn năng lưꢋng hꢌa  
thꢆch đang cꢆn kiꢉt  
Trong lúc vấn đề cạn kiệt nguồn chất đốt hóa thạch đang được mọi  
người quan tâm như dầu mỏ và khí đốt, thì Trung Quốc và ꢃn Độ với diện  
tích rộng và dân số lớn, đang là nhưng nước đang phát triển nhanh tại châu Á,  
đặc biệt là Trung Quốc có nguồn than đá và khí đốt thiên nhiên dồi dào, đang  
tăng sức tiêu thụ nguồn năng lượng này một cách nhanh chóng. ꢄ Trung  
8
Quốc, sức tiêu thụ loại năng lượng hàng đầu này từ 961 triệu tấn (tương  
đương dầu mỏ) vào năm 1997 lên 1.863 triệu tấn vào năm 2007, tăng gần gấp  
đôi trong khoảng 10 năm. Tất nhiên lượng CO2 thải ra cũng tăng lên gần ½  
lượng thải của Mỹ năm 2000, và đến nay Trung Quốc đã trꢀ thành nước thải  
lượng khí CO2 lớn nhất trên thế giới, vượt qua cả Mỹ năm 2007.  
Con người đã đạt được bước tiến rất lớn trong quá trình phát triển,  
bằng cuộc Cách mạng Công nghiệp nhờ sự tiêu thụ lớn các chất đốt hóa  
thạch. Tuy nhiên, ước lượng nguồn dự trữ dầu mỏ trên thế giới chỉ còn sử  
dụng được trong vòng 40 năm nữa, dự trữ khí tự nhiên được 60 năm và  
than đá là khoảng 120 năm. Nếu chúng ta vẫn bị lệ thuộc vào chất đốt hóa  
thạch thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu năng lượng ngày càng  
cao và sẽ phải đối đầu với sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên  
nhiên này trong thời gian không lâu.  
Việc sử dụng các nguồn năng lượng hồi phục được như năng lượng mặt  
trời, địa nhiệt, gió, thủy lực và sinh khối sẽ không làm tăng thêm CO2 vào khí  
quyển và có thể sử dụng được một cách lâu dài cho đến lúc nào Mặt trời còn  
chiếu sáng lên Trái đất. Tuy nhiên, so với chất đốt hóa thạch, năng lượng mặt  
trời rất khó tạo ra được nguồn năng lượng lớn, mà giá cả lại không ổn định. Làm  
thế nào để tạo được nguồn năng lượng ổn định từ các nguồn có thể tái tạo còn là  
vấn đề phải nghiên cứu, và rồi đây khoa học kỹ thuật sẽ có khả năng hạ giá thành  
về sử dụng năng lượng mặt trời và các dạng năng lượng sạch khác. Chúng ta  
không thể giải quyết vấn đề năng lượng chỉ bằng cách sử dụng nguồn năng  
lượng sạch, mà chúng ta cần phải thay đổi cách mà chúng ta hiện nay đang sử  
dụng nguồn năng lượng để duy trì cuộc sống của chúng ta và đồng thời phải tìm  
các làm giảm tác động lên môi trường. Tiết kiệm năng lượng là hướng giải quyết  
mà chúng ta phải theo đuổi mới mong thực hiện được sự phát triển bền vững,  
trước khi năng lượng mặt trời được sử dụng một cách phổ biến.  
9
* Trái đꢂt đang nꢌng lên:  
Nóng lên toàn cầu không phải chỉ có nhiệt độ tăng thêm, nó còn mang  
theo hàng loạt biến đổi về khí hậu, mà điều quan trọng nhất là làm giảm lượng  
nược mưa tại nhiều vùng trên thế giới. Một số vùng thường đã bị khô hạn,  
lượng mưa lại giảm bớt tạo nên hạn hán lớn và sa mạc hóa. Theo báo cáo lần  
thứ tư của IPCC, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,7oC so với trước kia.  
Do nóng lên toàn cầu, dù chỉ 0,7oC mà trong những năm qua, thiên tai như  
bão tố, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng bất thường, cháy rừng… đã xảy ra tại nhiều  
vùng trên thế giới. Theo dự báo thì rồi đây, nếu không có các biện pháp hữu  
hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, nhiệt độ mặt đất sẽ tăng thêm từ 1.8oC đến  
6,4oC vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng lên 5-10%, băng ꢀ hai cực và các núi  
cao sẽ tan nhiều hơn, nhanh hơn, nhiệt độ nước biển ấm lên, bị giãn nꢀ mà  
mức nước biển sẽ dâng lên khoảng 70-100cm hay hơn nữa và tất nhiên sẽ có  
nhiều biến đổi bất thường về khí hậu, thiên tai sẽ diễn ra khó lường trước  
được cả về tần số và mức độ.  
* Dân sꢁ thế giꢄi đang tăng nhanh  
Sự tăng dân số một cách quá nhanh chóng của loài người cùng với sự  
phát triển trình độ kỹ thuật là nguyên nhân hàng đầu gây ra sự suy thoái thiên  
nhiên. Tuy rằng dân số loài người đã tăng lên với mức độ khá cao tại nhiều  
vùng ꢀ châu Á trong nhiều thế kỷ qua nhưng ngày nay, sự tăng dân số trên thế  
giới đã tạo nên một hiện tượng đặc biệt của thời đại của chúng ta, được biết  
đến là như là sự bùng nổ dân số trong thế kỷ XX. Hiện tượng này có lẽ còn  
đáng chú ý hơn cả phát minh về năng lượng nguyên tử hay phát minh về điều  
khiển học. Tình trạng quá đông dân số loài người trên trái đất đã đạt trung  
bình khoảng 33 người trên km2 trên đất liền (kể cả sa mạc và các vùng cực).  
Với dân số như vậy, loài người đang ngày càng gây sức ꢂp mạnh lên vùng đấy  
có khả năng nông nghiệp để sản xuất lương thực và cả lên những hệ sinh thái  
tự nhiên khác.  
10  
2.2.2. Mꢀt sꢁ vꢂn đề về môi trường của Viꢉt Nam  
* Đꢀ che phủ vꢇ chꢂt lưꢋng rꢅng giảm sꢈt nghiêm trọng  
Qua quá trình phát triển, độ che phủ của rừng ꢀ Việt Nam đã giảm sút  
đến mức báo động. Chất lượng của rừng ꢀ các vùng còn rừng đã bị hạ thấp  
quá mức. Trước đây, toàn bộ đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ  
mới mấy thập kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề. Diện tích rừng toàn quốc đã  
giảm xuống từ năm 1943 chiếm khoảng 43% diện tích tự nhiên, thì đến năm  
1990, chỉ còn 28,4%. Tình trạng suy thoái rừng ꢀ nước ta là do nhiều nguyên  
nhân khác nhau, trong đó có sự tàn phá của chiến tranh, nhất là chiến tranh  
hóa học của Mỹ. Trong mấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên,  
28,8% năm 1998 và đến năm 2000, độ che phủ rừng là 33,2% năm 2002 đã  
đạt 35,8% và đến cuối năm 2004 đễ lên đến 36,7%. Đây là một kết quả hết  
sức khả quan. Chúng ta vui mừng là độ che phủ rừng nước ta đã tăng lên khá  
nhanh trong những năm gần đây, tuy nhiên chất lượng rừng lại giảm sút đáng  
lo ngại. Các số liệu chính thức gần đây đã xác định độ che phủ rừng của Việt  
Nam, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng là 12,3 triệu ha, chiếm hơn  
37% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc. Khoảng 18% diện tích này là rừng  
trồng, chỉ có 7% diện tích rừng là rừng nguyên sinh và gần 70% diện tích  
rừng còn lại được coi là rừng thứ sinh nghꢁo.  
Trong mười năm trꢀ lại đây, tình trng phá rng ti các tnh Tây  
Nguyên din biến rt phc tp. Mc dù các ngành chức năng đã tăng cường  
kiểm tra, truy quꢂt, nhưng đến nay, các vi phm vrng vẫn chưa chấm dt,  
gây ảnh hưng ln đến kinh tế, môi trường và trt tan toàn xã hi. Theo báo  
cáo ca UBND tnh Gia Lai, trong năm 2014 trên địa bàn tỉnh đã phát hiện và  
xlý 745 vvi phm Lut Bo vvà phát trin rừng; trong đó có 28 vụ phá  
rng; 43 vkhai thác rng; 646 vmua bán, vn chuyn, ct gilâm sn trái  
phép... Có nhiu vviệc, khi các đối tượng bphát hiện đã không ngần ngi  
dùng vũ khí tấn công lực lượng thi hành công v. Tng din tích rng bphá,  
 
11  
ln chiếm trái phꢂp trên địa bàn từ năm 2009 đến 2014 là hơn 26.500 ha,  
trong khi đó các ngành chức năng của Ðc Lc mi chthu hồi được gn  
2.000 ha để trng li rng... Chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm nay, lực lượng  
chức năng của tỉnh đã kiểm tra, xlý 1.207 vvi phạm; trong đó, 17 vụ phá  
rng trái phép vi din tích 10 ha; 36 vkhai thác rng trái phép; 819 vvn  
chuyn, mua bán, ct gi, chế biến trái pháp lut g, lâm sản... Cơ quan chức  
năng đã khꢀi thình sby v, tịch thu 1.458 phương tiện và 1.963 m3 gỗ  
các loi; thu pht sau xlý 10,9 tỷ đồng.  
Năm 2018 sảy ra nhiều vụ chặt phá rừng trong nhiều tỉnh trên cả nước,  
các vụ điển hình là tại xã An Thắng (huyện Pắc Nậm, tỉnh Bắc Cạn có 16 lô  
với tổng cộng gần 11 ha rừng bị phá, với lượng gỗ bị chặt hạ lên đến hơn 600  
m3. Ðiều đáng nói, vụ phá rừng có quy mô lớn nhất tại địa phương này đã  
được phát hiện rất sớm, nhưng cấp ủy, chính quyền xã không báo cáo cấp  
trên, mà cố ý bao che, dung túng cho việc làm sai trái bꢀi có hơn 20 gia đình  
đã phá rừng, trong đó có cả gia đình bí thư, phó bí thư chi bộ, trưꢀng thôn và  
những người có trách nhiệm tham gia. Chỉ khi cơ quan có trách nhiệm đến  
xác minh hiện trường, vụ việc mới được ngăn chặn. Trên địa bàn tỉnh Hà  
Giang, các lực lượng chức năng đã phát hiện 157 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và  
Phát triển rừng, chủ yếu là khai thác, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản  
trái phꢂp. Tổng số lâm sản bị tịch thu là hơn 64 m3 gỗ các loại. Rừng đặc  
dụng Phong Quang có diện tích gần 10 nghìn hꢂc-ta, nằm trên địa bàn bốn xã  
biên giới của huyện Vị Xuyên, vốn được coi là "vựa nghiến" của tỉnh với  
những cây nghiến hàng trăm năm tuổi. Nhiều năm nay, đây luôn là địa bàn  
nóng về tình trạng khai thác gỗ trái phꢂp. "Lâm tặc" cắt hạ những cây nghiến  
lớn, cắt thành khúc dạng thớt, gùi qua biên giới, bán lấy tiền. ꢄ tỉnh Quảng  
Ninh, hàng chục hꢂc-ta rừng phòng hộ tại xã An Sinh, huyện Ðông Triều  
cũng bị các hộ dân chặt phá để lấy đất trồng cây dược liệu. Mặc dù việc chặt  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 71 trang yennguyen 29/03/2022 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_nhan_thuc_cua_nguoi_dan_ve_moi_truong_tre.pdf