Giáo trình mô đun Sử dụng dụng cụ nghề điện - Nghề: Điện công nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: SỬ DỤNG DỤNG CỤ  
NGHỀ ĐIỆN  
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-… ngày…….tháng….năm .........  
…………........... của……………………………….  
Năm 2018  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh thiếu  
lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình sdng dng cnghề điện, được biên soạn theo đề cương chi tiết  
mô đun “Sdng dng cnghề điện” cho hệ cao đẳng ngành Điện công nghip  
Trường Cao đẳng Hàng hi I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liu ging dy cho ging viên và hc tp ca  
sinh viên ngành điện tàu thy.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thúc mi  
có liên quan đến mô đun phù hợp với đối tượng sdụng cũng như cố gng gn  
nhng ni dung lý thuyết vi nhng vꢁn đề thc tế, để giáo trình có tính thc tin  
cao.  
Ni dung của giáo trình được biên son với dung lượng 3 bài tương đương với  
60 gi.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ ca hội đồng Sư  
phạm Trường Cao đẳng Hàng hi I trong vic hiệu đính và đóng góp thêm nhiều ý  
kiến cho ni dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khi nhng khiếm khuyết. Rt mong  
nhn được ý kiến đóng góp của người sdng. Mọi góp ý xin được gi về đꢀa ch:  
Khoa Điện-Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà nẵng - Hi An - HiPhòng.  
Hi Phòng, ngày  
tháng m 2018  
Tham gia biên son  
1. Chbiên: Lê Trung Dũng  
3
MC LC  
STT  
Ni dung  
Trang  
1
2
3
4
5
Li gii thiu  
Mc lc  
Danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành  
Danh mc bng, biu và hình vẽ  
Ni dung  
3
4
5
Bài 1: Sdng dng cụ đo trực tiếp  
Bài 2: Sdng dng cụ đo gián tiếp  
Bài 3: Sdng dng ccm tay  
Tài liu tham kho  
7
34  
44  
62  
63  
6
7
Các phlc, tài liệu đính kèm  
4
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Hình 1.1 Kết cꢁu mặt ngoài của VOM  
Hình 1.2 Đo điện trở  
Hình 1.3 Đo điện áp một chiều  
Hình 1.4 Đo dòng điện một chiều  
Hình 1.5 Kiểm tra thông mạch  
Hình 1.6 Kiểm tra chạm vỏ  
Hình 1.7 Kiểm tra xác đꢀnh cực tính diot  
Hình 1.8 Kiểm tra tụ điện  
Trang  
8
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10  
10  
10  
11  
11  
11  
9
Hình 1.9 Cꢁu trúc của Mêgomet kiểu từ điện  
12  
13  
14  
14  
15  
15  
16  
17  
17  
18  
18  
19  
19  
20  
21  
21  
21  
22  
23  
24  
10 Hình 1.10 Hình dáng ngoài và cách đo  
11 Hình 1.11 Cꢁu trúc của MC-07  
12 Hình 1.12 Sơ đồ cầu đo MC-07 cải tiến  
13 Hình 1.13 Sơ đồ mắc vôn mét  
14 Hình 1.14 Dùng điện trở phụ (Rp) để mở rộng thang đo vôn mét  
15 Hình 1.15 Mạch đo điện áp DC nhiều tầm đo  
16 Hình 1.16 Vôn mét từ điện chỉnh lưu đo điện áp xoay chiều  
17 Hình 1.17 Vôn mét điện từ  
17 Hình 1.18 Sơ đồ Vôn mét điện động  
19 Hình 1.19 Máy biến áp điện-BU  
20 Hình 1.20 Sơ đồ mắc Ampemet  
21 Hình 1.21 Sơ đồ mắc điện trở Shunt  
22 Hình 1.22 Mạch đo kiểu Shunt Ayrton  
23 Hình 1.23 Ampemet chỉnh lưu  
24  
Hình 1.24 Các phương pháp bù tần số của Ampemet chỉnh lưu  
25 Hình 1.25 Mở rộng thang đo của Ampemet điện từ  
26 Hình 1.26 Sơ đồ Ampemet điện động  
27 Hình 1.27 Sơ đồ nguyên lý ca tn skế điện dung dùng…  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
Hình 1.28 Sơ đồ nguyên lý ca tn skế điện dung dùng…  
Hình 1.29 Tn skế cộng hưởng điện từ  
Hình 1.30 Sơ đồ cu trúc ca Oátmet  
25  
25  
26  
27  
27  
Hình 1.31 Sơ đồ mắc Oatmet đo công suꢁt 1 pha  
Hình 1.32 Hai cách đꢁu Oatmet  
Hình 1.33 Sơ đồ thay đổi cỡ đo của Oatmet  
5
34 Hình 1.34 Sơ đồ dùng 3 Oatmet một…  
35 Hình 1.35 Sơ đồ Oatmet 3 pha 3 phn tử…  
36 Hình 1.36 Sơ đồ dùng 2 Oatmet một pha…  
28  
28  
29  
30  
37  
Hình 1.37 Sơ đồ dùng Oatmet 3 pha hai phn tử  
Hình 1.38 Sơ đồ nguyên lý của cosφ kế điện động  
38  
31  
39 Hình 1.39 Cm biến cm ứng đo tốc độ  
40 Hình 1.40 Cm biến quang đo tốc độ  
32  
33  
41 Hình 2.1 Sơ đồ cꢁu tạo máy biến dòng  
42 Hình 2.2 Sơ đồ mắc máy biến dòng  
43 Hình 2.3 Hình dáng Ampe kìm  
35  
35  
36  
36  
38  
38  
39  
41  
41  
42  
45  
46  
47  
48  
48  
49  
49  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
57  
59  
44 Hình 2.4 Kết cꢁu ngoài của Ampe kìm  
45 Hình 2.5 Mạch đo công suꢁt dùng V-mét và A-mét  
46 Hình 2.6 Đo công suꢁt một chiều bằng Oatmet  
47 Hình 2.7 Công tơ 1 pha  
48 Hình 2.8 Công tơ ba pha  
49 Hình 2.9 Sơ đồ đꢁu dây công tơ 1 pha  
50 Hình 2.10 Sơ đồ đꢁu dây công tơ 3 pha 3 phần tử  
51 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý động cơ điện xoay chiều…  
52 Hình 3.2 Máy khoan động lực  
53 Hình 3.3 Máy khoan va đập  
54 Hình 3.4 Các thao tác khi sử dụng máy khoan  
55 Hình 3.5 Máy mài cầm tay  
56 Hình 3.6 Máy mài có tay cầm trợ lực  
57 Hình 3.7 Máy mài góc  
58 Hình 3.8 Các thao tác khi sử dụng máy mài  
59 Hình 3.9 Máy cưa lọng  
60 Hình 3.10 Các thao tác cầm máy cưa lọng  
61 Hình 3.11 Máy cắt cầm tay  
62 Hình 3.12 Các thao tác cầm máy cắt  
63 Hình 3.13 Cꢁu tạo của Panme  
64 Hình 3.14 Panme đo kích thước ngoài  
65 Hình 3.15 Panme đo kích thước trong  
66 Hình 3.18 Cꢁu tạo của thước cặp  
6
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Sử dng dng cnghề điện  
Mã mô đun: MĐ 6520227.33  
Vtrí, tính cht của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun được hc sau khi đã học xong quy tắc an toàn xưởng  
- Tính chꢁt: Mô đun hình thành kỹ năng sử dng các loi dng ctrong nghề đin.  
Mc tiêu của mô đun:  
- Kiến thc: La chọn được các loi máy và thiết bꢀ đo thích hợp cho tng  
trường hp cth;  
- Kỹ năng: Sdụng được các loi máy và thiết bꢀ đo để đo các thông số và đại  
lượng điện. Hn chế sai scủa phép đo trong phạm vi cho phép;  
- Thái độ: Thc hin đúng các quy đꢀnh về an toàn lao động và vsinh công  
nghip.  
Nội dung mô đun:  
BÀI 1: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO TRỰC TIẾP  
Mã bài: MĐ 6520227.33.01  
Giới thiệu:  
Khoa học kỹ thuật ngày nay rꢁt phát triển người ta đã sản xuꢁt ra nhiều loại  
máy đo để đo các đại lượng của mạch điện, đồng thời người ta cũng đã sản xuꢁt ra  
những máy đo để giúp cho người công nhân sử dụng thuận tiện khi đo các thông số  
của mạch điện cũng như khi khảo sát, nghiên cứu sự hoạt động của mạch. Như vậy  
đòi hỏi người công nhân phải có một trình độ hiểu biết về chức năng của từng loại  
máy đo cũng như phải thao tác, sử dụng thành thạo các loại máy đo đó.  
Mục tiêu:  
- Về kiến thức: Lựa chọn đúng các loại dụng cụ đo thông dụng để đo các đại lượng  
điện cơ bản;  
- Về kỹ năng: Sử dụng được các dụng cụ đo trực tiếp để kiểm tra, phát hiện lỗi của  
các thiết bꢀ, hệ thống điện;  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thực hiện đúng các quy tắc an toàn cho người  
và thiết bꢀ khi sử dụng dụng cụ đo.  
Nội dung chính:  
1. Sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)  
1.1. Công dụng  
Đồng hồ VOM đo được các đại lượng:  
- Điện trở hàng KΩ;  
- Điện áp xoay chiều, một chiều đến 1000v;  
7
- Dòng điện một chiều đến vài trăn mA.  
1.2. Kết cấu mặt ngoài của VOM  
Hình 1.1 Kết cꢁu mặt ngoài của VOM  
1- Núm xoay; 2- Các thang đo; 3- Các vạch số (vạch đọc); 4-Vít chỉnh kim; 5-  
Nút chỉnh 0Ω (Adj); 6- Kim đo; 7- Lỗ cꢁm que đo; 8- Gương phản chiếu.  
1.3. Cách sử dụng  
1.3.1. Đo điện trở  
Bước 1: Cắm que đo đúng vꢀ trí: đỏ (+); đen (-);  
Bước 2: Chuyển núm xoay về thang đo phù hợp (một trong các thang đo điện trở Ω);  
Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên vạch Ω;  
Bước 4: Tiến hành đo: Chꢁm 2 que đo vào 2 đầu điện trở cần đo;  
Bước 5: Đọc số chỉ của kim và kết quả.  
8
Hình 1.2 Đo điện trở  
Bước 5: Đọc trꢀ số đo trên vạch (trên mặt số) theo biểu thức sau:  
SỐ ĐO = SỐ ĐỌC x THANG ĐO  
Ví dụ 1: Núm xoay đặt ở thang x10, đoc được 26 thì giá trꢀ điện trở đo được là:  
Số đo = 26 x 10 = 260Ω  
Ví dụ 2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trꢀ điện trở đo được là:  
Số đo = 100 x 10K = 10000KΩ = 1MΩ  
Chú ý:  
- Mạch đo phải ở trạng thái không có điện;  
- Điện trở cần đo phải được cắt ra khỏi mạch;  
- Không được chạm tay vào que đo;  
- Đặt ở thang đo nhỏ, thây kim đồng hồ không lên thì chưa vội kết luận điện  
trở bꢀ hỏng mà phải chuyển sang thang đo lớn hơn để kiểm tra. Tương tự khi đặt ở  
thang đo lớn, thꢁy kim đồng hồ chỉ 0 thì phải chuyển sang thang đo nhỏ hơn.  
1.3.2. Đo điện áp xoau chiều  
Bước 1: Chuyển núm xoay về thang đo phù hợp ( một trong các thang ở khu vực  
ACV)  
Bước 2: Tiến hành đo: Chꢁm 2 que đo vào 2 điểm cần đo;  
Bước 3: Đọc số chỉ của kim và kết quả: Số đo sẽ được đọc ở các vạch còn lại trên  
mặt số ( trừ vạch Ω.) theo biểu thức sau:  
SỐ ĐO = SỐ ĐỌC x (THANG ĐO/VẠCH ĐỌC)  
Ví dụ: Núm xoay đặt ở thang 50V-AC; đọc trên vạch 10 thꢁy kim đồng hồ chỉ 8V thì  
số đo là:  
Số đo = 100 x 50/250 = 20V  
Chú ý:  
- Thang đo phải lớn hơn giá trꢀ cần đo. Tốt nhꢁt là giá trꢀ cần đo khoảng 70%  
giá trꢀ thang đo.  
- Phải cẩn thận tránh va quẹt que đo gây ngắn mạch và bꢀ điện giật.  
1.3.3. Đo điện áp một chiều  
9
Tiến hành tương tự như phần 1.3.2 nhưng núm xoay phải đặt ở khu vực DCV và  
chꢁm que đo phải đúng cực tính như hình 1.3  
Hình 1.3 Đo điện áp một chiều  
1.3.4. Đo dòng điện một chiều  
Bước 1: Chuyển núm xoay về khu vực DC mA  
Bước 2: Tiến hành đo: Cắt mạch, nối tiếp que đo vào 2 điểm cần đo.  
Bước 3: Đọc số chỉ kim và kết quả, tương tự như phần 1.3.2, đơn vꢀ tính là mA hoặc  
μA nếu để ở thang 50μA.  
Hình 1.4 Đo dòng điện một chiều  
1.3.5. Các chức năng khác của thang đo điện trở  
- Đo thông mạch, hở mạch  
Hình 1.5 Kiểm tra thông mạch  
- Kiểm tra chạm vỏ  
10  
Hình 1.6 Kiểm tra chạm vỏ  
- Kiểm tra xác đꢀnh cực tính Diốt  
Sau 2 lần đo (đảo đầu điốt- thuận nghꢀch): 1 lần kim quay mạnh, 1 lần kim  
không quay là điốt còn tốt.  
Ứng với lần kim quay mạnh: que (-); que đen nối với cực nào thì cực đó là  
Anot (dương cực của diot). Do khi đó diot được phân cực thuận và que (-) được nối  
với nguồn dương (+) bên trong của đồng hồ.  
Hình 1.7 Kiểm tra xác đꢀnh cực tính diot  
- Kiểm tra tụ điện  
Hình 1.8 Kiểm tra tụ điện  
Thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện trên thì tụ điện còn tốt.  
2. Sử dụng đồng hồ Mêgômet  
2.1. Công dụng  
Mêgômet là dụng cụ đo điện trở lớn mà oommet không đo được.  
gomet thường dùng để đo điện trở cách điện của máy điện, khí cụ điện, cuộn dây  
máy điện.  
2.2. Cấu trúc và nguyên lý cơ bản của Mêgomet  
11  
2.2.1.Cấu trúc  
Hình 1.9 Cꢁu trúc của Mêgomet kiểu từ điện  
Gồm tỷ số kế từ điện và manhêtô kiểu tay quay dùng làm nguồn để đo.  
Phần động gồm 2 khung dây (1) và (2) đặt lệch nhau 90o quꢁn ngược chiều nhau,  
không có lò xo đối kháng. Khe hở giữa nam châm và lõi thép không đều nhằm tạo  
lên một từ trường không đều.  
Nguồn điện cung cꢁp cho 2 cuộn dây là một máy phát điện một chiều tay quay có  
điện áp từ (500÷1000)V  
Điện trở cần đo Rx được mắc nối tiếp với cuộn dây (1)  
Điện trở phụ Rp được mắc nối tiếp với cuộn dây (2)  
2.2.2. Nguyên lý làn việc  
Khi đo ta quay máy phát điện với tốc độ đều (khoảng 70÷80 vòng phút). Sứ  
điện động của máy phát điện sẽ tạo ra 2 dòng điện I1 và I2 trong 2 cuộn dây, nghĩa là  
xuꢁt hiện 2 mô men quay M1 và M2 quay ngược chiều nhau. Như vậy kim sẽ quay  
theo hiệu số của 2 mô men và chỉ dừng lại khi M1 = M2  
Vì mô men quay tỷ lệ với dòng điện nên ta có:  
M1= K1I1 và M2 = K2I2  
Do đó khi kim cân bằng thì: K1I1 = K2I2 hoặc I1/I2 = K2/K1  
(1.1)  
(1.2)  
Do từ trường phân bố không đều trong khe hở không khí nên tỷ số K2/K1 phụ thuộc  
vào vꢀ trí các cuộn dây, nghĩa là phụ thuộc vào góc quay α của kim.  
12  
I1/I2 = K2/K1= f(x)  
Mặt khác các dòng điện I1 và I2 bằng:  
I1= U/r1+Rx và I2= U/r2+Rp  
Nên: I1/I2 = r2+Rp/r1+Rx = f(x)  
(1.3)  
(1.4)  
(1.5)  
Nghĩa là góc quay α của kim phụ thuộc vào Rx (vì r1, r2 và Rp đều không đổi).  
Trên thang đo của Mêgomet người ta ghi trực tiếp trꢀ số điện trở KΩ, MΩ tương ứng  
với các góc quay của kim.  
2.3. Hình dáng ngoài và cách sử dụng mêgomet  
2.3.1. Đo điện trở cách điện  
Hình 1.10 Hình dáng ngoài và cách đo  
Bước 1: Kẹp một que vào phần dẫn điện.  
Bước 2: Kẹp que còn lại vào phần cách điện (vỏ máy).  
Bước 3: Quay manhêto nhanh, đều tay đến khi kim ổn đꢀnh không còn dao động thì  
đọc trꢀ số đo dược.  
Chú ý:  
- Phải quay manhêto thật đều tay.  
- Khi chưa sử dụng kim của mêgomet nằm ở vꢀ trí bꢁt kỳ trên mặt số, vì không  
có lò xo cân bằng.  
- Không nên chạm vào 2 đầu ra của dây để tránh bꢀ điện giật khi quay.  
2.3.2. Sử dụng đo điện trở tiếp đất-Terômét  
Công dụng của Terômet là dụng cụ chuyên dùng để đo điện trở nối đꢁt.  
+ Cấu trúc của cầu đo MC-07:  
Gồm có:  
- Khung dây K1 và K2  
- Máy phát điện một chiều  
- Biến trở phụ Rp lớn hơn r1, r2 ( r1, r2 là điện trở của 2 cuộn dây K1, K2) và Rrꢁt  
nhiều.  
- Cực X nối cọc cần đo R; Cực U là cực áp nối với cọc phụ, cách cọc cần đo Rmột  
khoảng 20m; Cọc I là cực dương nối với cọc phụ cách cọc U khoảng 20m.  
13  
Hình 1.11 Cꢁu trúc của MC-07  
Hình 1.12 Sơ đồ cầu đo MC-07 cải tiến  
+ Cách sử dụng:  
Bước 1: Nối cực X với cọc cần đo R.  
Bước 2: Nối cực áp U với cọc phụ, cách cọc cần đo Rtđ một khoảng 20m.  
Bước 3: Nối cực dòng I với cọc phụ cách cọc U một khoảng 20m.  
Bước 4: Quay máy phát đều tay.  
Bước 5: Đọc kết quả đo.  
3. Sử dụng đồng hồ vôn kế  
3.1. Dụng cụ đo và phương pháp đo  
- Dụng cụ đo:  
Để đo điện áp đọc thẳng trꢀ số ta dùng Vônmet  
- Phương pháp đo:  
14  
Khi đo Vônmet được mắc song song với đoạn mạch cần đo:  
Hình 1.13 Sơ đồ mắc vôn mét  
Ta có: Iv = U/rv  
(1.6)  
rv = hằng số, biết Iv suy ra điện áp U.  
Dòng qua cơ cꢁu Iv làm quay kim một góc tỷ lệ với dòng điện Iv cũng chính tỷ  
lệ với điện áp cần đo U. Trên thang đo ta ghi thẳng trꢀ số điện áp.  
Trong phép đo gây ra sai số, muốn giảm sai số thì phải tăng điện trở rv của cơ  
cꢁu. Mặt khác vôn mét cũng tiêu thụ một lượng công suꢁt là: Pv= U2/rv, do vậy rv  
càng lớn thì Pv càng nhỏ điện áp U đo được càng chính xác.  
3.2. Đo điện áp DC  
Các cơ cꢁu từ điện, điện từ, điện động đều được dùng làm vôn mét DC. Bằng  
cách nối tiếp điện trở để hạn chế dòng điện qua cơ cꢁu chỉ thꢀ. Riêng cơ cꢁu điện  
động cuộn dây di động và cuộn dây cố đꢀnh mắc nối tiếp.  
- Nguyên lý đo:  
Điện áp được chuyển thành dòng điện đo đi qua cơ cꢁu đo.  
Nếu cơ cꢁu đo có Imax và điện trở nối tiếp R thì:  
(1.7)  
Với Rm là điện trở trong của cơ cꢁu đo.  
Tổng trở vào vôn kế: Zv = R+Rm  
- Mở rộng giới hạn đo  
Mỗi cơ cꢁu đo chỉ giới hạn đo được một giá trꢀ nhꢁt đꢀnh. Vì vậy, để mở rộng  
giới hạn đo của vôn mét (khi điện áp cần đo vượt quá giới hạn đo cho phép của vôn  
mét) người ta mắc thêm một điện trở phụ Rp nối tiếp với cơ cꢁu đo.  
15  
Hình 1.14 Dùng điện trở phụ (Rp) để mở rộng thang đo vôn mét  
(1.8)  
Hệ số nu = 1+ Rp/rv, bội số điện trở phụ- cho biết khi mắc điện trở phụ thì thang đo  
của vôn mét được mở rộng nu lần.  
Nếu Rp càng lớn so với rv thì thang đo càng được mở rộng.  
Rp càng lớn so với rv thì cỡ đo càng được mở rộng.  
Tổng trở vào của vôn mét thay đổi theo tầm đo nghĩa là tổng trở vào càng lớn thì tầm  
đo điện áp càng lớn. Cho nên người ta dùng trꢀ số độ nhạy Ω/VDC của vôn mét để  
xác đꢀnh tổng trở vào cho mỗi tầm đo.  
Ví dụ:  
Vôn mét có độ nhạy 20kΩ/VDC  
- Ở tầm đo 2,5v tổng trở vào là: Zv1=2,5v *20kΩ/VDC =50kΩ  
- Ở tầm đo 10v tổng trở vào là: Zv2= 10v*20kΩ/VDC =200kΩ  
Hình 1.15 Mạch đo điện áp DC nhiều tầm đo  
3.3. Đo điện áp AC  
16  
Đối với cơ cꢁu đo điện động, điện từ. Vôn mét AC những cơ cꢁu này phải mắc  
nối tiếp điện trở với cơ cꢁu như vôn mét DC. Vì hai cơ cꢁu này hoạt động với trꢀ số  
hiệu dụng cuả dòng điện xoay chiều. Riêng cơ cꢁu từ điện phải dùng phương pháp  
biến đổi tức là dùng diot chỉnh lưu.  
3.3.1. Vôn mét từ điện chỉnh lưu đo điện áp xoay chiều  
Là dụng cụ được phối hợp mạch chỉnh lưu với cơ cꢁu đo từ điện như hinhg vẽ:  
Hình 1.16 Vôn mét từ điện chỉnh lưu đo điện áp xoay chiều  
R1- điện trở bù nhiệt đô làm bằng dây đồng; R2- điện trở manganin; Rp- điện trở phụ  
L và C là điện cảm và điện dung bù tần số.  
Mở rộng thang đo ở vôn mét từ điện chỉnh lưu cũng tương tự vôn mét từ điện  
một chiều.  
3.3.2. Vôn mét điện từ  
Là dụng cụ đo điện áp xoay chiều tần số công nghiệp. Cuộn dây phần tĩnh có  
số vòng lớn từ 1000÷ 6000 vòng. Để mở rộng thang đo người ta mắc nối tiếp với  
cuộn dây các điện trở phụ. Tụ điện C dùng để bù tần số khi đo ở tần số cao hơn tần số  
công nghiệp.  
Hình 1.17 Vôn mét điện từ  
3.3.3. Vôn mét điện động  
Cꢁu tạo của vôn mét điện động có số vòng dây tĩnh lớn, tiết diện nhỏ. Cuộn  
dây tĩnh và cuộn dây động được mắc nối tiếp nhau. Cuộn dây tĩnh được chia thành 2  
phần A-A.  
17  
Khi đo điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 150v, hai đoạn A-A được mắc song song  
với nhau. Nếu điện áp U ˃150v các đoạn A-A được mắc nối tiếp nhau.  
Hình 1.18 Sơ đồ Vôn mét điện động  
Ngoài ra để mở rộng phạm vi đo lớn hơn (trên 600v) người ta dùng máy biến điện áp  
đo lường (BU)  
Hình 1.19 Máy biến áp điện-BU  
BU dùng đo lường trong mạch điện xoay chiều điện áp cao. Cꢁu tạo tương tự  
như máy biến áp thông thường, ta có tỷ số biến áp:  
(1.9)  
Điện áp đꢀnh mức U2 luôn luôn được tính toán là 100v (trừ một số trường hợp đặc  
biệt). Như là:  
- Đối với điện áp 10kv: người ta thường dùng BU có điện áp đꢀnh mức là  
10000/100v.  
- Đối với điện áp 35kv người ta dùng BU có Uđm là 35000/100v.  
4. Sử dụng đồng hồ Ampe  
4.1. Đo dòng điện một chiều (DC)  
- Dụng cụ đo: Dụng cụ để đo dòng điện đọc thẳng người ta dùng Ampemet.  
- Phương pháp đo: Khi đo ampemet được mắc nối tiếp với phụ tải.  
18  
Hình 1.20 Sơ đồ mắc Ampemet  
Ta có: R= Rt+Rm; Rm là điện trở trong của Ampemet (là yếu tố gây sai số).  
Mặt khác, khi đo ampemet tiêu thụ một lượng công suꢁt: PA = I2Rm  
Vậy để phép đo được chính xác thì Rm phải rꢁt nhỏ.  
4.1.1. Mở rộng giới hạn đo cho Ampemet từ điện  
Khi dòng điện cần đo vượt quá giới hạn đo của cơ cꢁu đo người ta mở rộng  
thang đo bằng cách mắc những điện trở song song với cơ cꢁu đo gọi là Shunt.  
Hình 1.21 Sơ đồ mắc điện trở Shunt  
Ta có: IsRs = IARm hay Is/IA = Rm/Rs (1)  
Rm điện trở của cơ cꢁu đo (nội trở)  
Rs điện trở của Shunt  
(1.10)  
Vì : I = IA+Is và sau khi biến đổi (1). Ta đặt ni = 1+Rm/Rs = K (bội số của Shunt)  
Ta suy ra: I = K.IA (1.11)  
ni: cho biết khi mắc Shunt thì thang đo của Ampemet được mở rộng ni lần so  
với lúc chưa mắc Shunt.  
Ampemet được mắc nhiều điện trở Shunt khác nhau để có nhiều tầm đo khác  
nhau như hình (1.21) hay có thể dùng cách chuyển đổi tầm đo theo kiểu Shunt  
Ayrton như (hình 1.22).  
19  
Hình 1.22 Mạch đo kiểu Shunt Ayrton  
Mạch đo kiểu Shunt Ayrton có 3 tầm đo 1, 2, 3.  
- Khi khóa K ở vꢀ trí 1 tầm đo nhỏ nhꢁt: điện trở Shunt ở vꢀ trí 1 là:  
Rs1 = R1+R2+R3; Và nội trở là: Rm  
- Khi K ở vꢀ trí 2: điện trở Shunt ở vꢀ trí 2 là: Rs2 = R1+R2; nội trở là: Rm+R3  
- Khi K ở vꢀ trí 3: điện trở Shunt ở vꢀ trí 3 Là: Rs3 = R1; nội trở là: Rm+R3+R2  
4.1.2. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện từ  
Thay đổi số vòng dây quꢁn cho cuộn dây cố đꢀnh với lực điện từ F không đổi:  
F = n1I1 = n2I2 =n3I3 =…  
Ví dụ: F = 300 Ampe/vòng cho 3 tầm đo:  
I1 = 1A; I2 = 5A; I3 = 10A  
Khi đó: n1 = 300 vòng cho tầm đo 1A  
n2 = 60 vòng cho tầm đo 5A  
n3 = 30 vòng cho tầm đo 10A  
4.1.3. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện động  
Mắc song song các điện trở Shunt với cuộn dây di động  
4.2. Đo dòng điện xoay chiều (AC)  
4.2.1. Nguyên lý đo  
Cơ cꢁu điện từ và điện động đều hoạt động được với dòng điện xoay chiều, do  
đó có thể dùng hai cơ cꢁu này trực tiếp và mở rộng tầm đo như Ampemet đo dòng  
điện một chiều.  
Riêng cơ cꢁu từ điện khi dùng phải biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện  
một chiều (như đồng hồ vạn năng-VOM).  
4.2.2. Mở rộng thang đo  
- Dùng điện trở Shunt và diot cho cơ cꢁu từ điện (Ampemet chỉnh lưu)  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 73 trang yennguyen 26/03/2022 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Sử dụng dụng cụ nghề điện - Nghề: Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_su_dung_dung_cu_nghe_dien_nghe_dien_cong_n.pdf