Giáo trình Kỹ thuật điện - Điện tử ô tô - Nghề: Cơ khí ô tô

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐĂNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN  
TỬ Ô TÔ  
NGHỀ: CƠ KHÍ Ô TÔ  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số ...... QĐ/ ngày .....tháng......năm....của..)  
Hải Phòng, năm 2018  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình “Kỹ thuật điện-điện tử ô tô” được biên soạn trên cơ sở đề cương  
chi tiết môn học “Kỹ thuật điện-điện tử ô tô” dùng cho sinh viên các chuyên ngành  
cơ khí ô tô Trường Cao đẳng Hàng Hải I.  
Giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện, dòng điện điện áp  
hình sin trong mạch điện, các khái niệm về điện từ, phân tích mạch điện ứng dụng  
có các phần tử cơ bản. Giáo trình này có thể làm tài liệu cho giảng viên giảng dạy,  
học sinh - sinh viên các trường kỹ thuật. Nội dung giáo trình môn học gồm 8  
chương:  
Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện  
Chương 2: Điện từ  
Chương 3: Dòng điện hình sin  
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn năng  
Chương 5: Tính chất và mạch ứng dụng của điện trở  
Chương 6: Tính chất và mạch ứng dụng của tụ điện  
Chương 7: Tính chất và mạch ứng dụng của cuộn dây  
Chương 8: Linh kiện điện tử bán dẫn  
Tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy, cô giáo khoa  
Điện - Điện tử trường Cao đẳng Hàng hải I đã động viên và đóng góp nhiều ý kiến  
cho giáo trình này. Trong quá trình biên soạn giáo trình không thể tránh khỏi  
những sai sót. Rất mong các thầy, cô giáo, bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình  
được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Khoa Điện - Điện tử  
Trường Cao đẳng Hàng Hải I, số 498 Đà Nẵng - Đông Hải I - Hải An - Hải  
Phòng.  
Hải Phòng, ngày …. tháng …. năm 2019  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Lê Trung Dũng  
3
MỤC LỤC  
4
5
DANH MỤC HÌNH VẼ  
6
7
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ  
Mã môn học: MH 11  
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ (Lý thuyết : 28 giờ, Thực hành, thí nghiệm,  
thảo luận, bài tập: 0 giờ, Kiểm tra: 02 giờ)  
Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí:  
+ Kỹ thuật Điện-Điện tử Ô tô được bố trí trong năm thứ nhất song song với  
một số môn cơ sở khác.  
+ Kỹ thuật Điện-Điện tử Ô tô là môn cơ sở chung của các chuyên ngành cơ  
khí ô tô.  
+ Môn học có thể bố trí trước hoặc sau các môn cơ sở khác và trước các mô  
đun nghề.  
- Tính chất: Môn học nghiên cứu các phần tử của mạch điện, các kiến thức cơ bản  
về mạch điện, dòng điện điện áp hình sin trong mạch điện, các khái niệm về điện  
từ, phân tích mạch điện ứng dụng có các phần tử cơ bản.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đây là môn học cơ sở ngành, cung cấp  
cho người học các kiến thức về mạch điện, điện tử.  
Mục tiêu môn học:  
- Kiến thc  
+ Trình bày được cu to chung ca mạch điện.  
+ Trình bày được cu to và nguyên lý hoạt động ca các linh kiện điện tự  
thụ động và linh kiện điện tbán dn và các ng dng trên ô tô.  
+ Vvà giải thích được các phn tử điện-điện tca sơ đồ các mạch điện cơ  
bn trên ô tô.  
- Kỹ năng:  
+ Đọc, hiu các tài liu chuyên nghô tô.  
+ Phân tích, gii thích và lp lun gii quyết các vấn đề vkthut ô tô.  
+ Làm vic theo nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiu các tài liu kthut.  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Rèn luyn tính tm, cn thn trong quá  
trình xác định hình dáng, tính năng và các đặc điểm kết cu ca tàu thy.  
Nội dung giáo trình môn học gồm 8 chương:  
Chương 1: Khái niệm chung về mạch điện  
8
Chương 2: Điện từ  
Chương 3: Dòng điện hình sin  
Chương 4: Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo vạn năng  
Chương 5: Tính chất và mạch ứng dụng của điện trở  
Chương 6: Tính chất và mạch ứng dụng của tụ điện  
Chương 7: Tính chất và mạch ứng dụng của cuộn dây  
Chương 8: Linh kiện điện tử bán dẫn  
9
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN  
Giới thiệu:  
Mạch điện là một tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo  
thành những vòng kín trong có dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện được đặc  
trưng bởi các phần tử và các thông số cơ bản của mạch điện.  
Mục tiêu:  
- Nhận biết được kết cấu của một mạch điện, các phần tử của mạch điện.  
- Vận dụng được các định luật cơ bản của mạch điện để thành lập phương  
trình cho mạch điện.  
Nội dung chính:  
1.1. Các phn t, cu trúc ca mạch điện  
1.1.1. Các phần tử của mạch điện  
Định nghĩa về mạch điện:  
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối ghép với nhau bằng các dây dẫn  
tạo thành những vòng kín trong đó các quá trình truyền đạt năng lượng điện từ  
được thực hiện nhờ sự phân bố dòng và áp trên các nhánh  
e(t)  
b
Nguồn điện:  
- Nguồn điện áp u(t) hay nguồn sđđ e(t):  
a
a
u(t  
Là thông số của mạch điện, nó đặc trưng cho khả  
năng sinh ra và duy trì điện áp biến thiên theo một  
quy luật nhất định ở hai đầu cực của thiết bị tạo  
nguồn không phụ thuộc vào mạch ngoài,  
J(t)  
b
a
b
u(t  
Hình 1.1. Nguồn áp, nguồn  
tuỳ theo mạch ngoài mà dòng điện trong mạch  
có giá trị khác nhau. Chiều dương sđđ ngược chiều với điện áp, còn chiều dương  
dòng điện chạy trong nguồn phụ thuộc vào chế độ làm việc của nguồn (khi nguồn  
phát năng lượng thì chiều dòng điện đi từ điện thế thấp đến điện thế cao còn khi  
nguồn nhận năng lượng thì chiều dòng điện ngược lại), Ký hiệu nguồn áp như hình  
1.1 a và ta có:  
e(t) = - u(t)  
Công suất nguồn được tính:  
p(t) = e(t)i(t)  
(1-1)  
(1-2)  
10  
     
- Nguồn dòng điện j(t): Là thông số của mạch điện, nó đặc trưng cho khả  
năng sinh ra và duy trì ở mạch ngoài một dòng điện không phụ thuộc vào mạch  
ngoài, tuỳ thuộc vào mạch ngoài mà điện áp trên hai cực của nguồn có giá trị khác  
nhau (giải thích khái niệm về mạch ngoài và u(t) thay đổi theo mạch ngoài).  
Ký hiệu nguồn dòng như hình 1.1 b. Với ký hiệu như vậy ta có công suất nguồn  
phát ra:  
p(t) = u(t)j(t)  
(1-3)  
Chú ý: Theo các định nghĩa trên ta đễ dàng thấy rằng nguồn áp có tổng trở trong  
bằng không còn nguồn dòng có tổng trở trong bằng vô cùng.  
- Điện trở R: Là thông số đặc trưng riêng cho hiện tương tiêu tán trong một  
nhánh, trên sơ đồ điện trở R được ký hiệu như hình 1.2, chiều dòng điện và điện áp  
luôn luôn trùng nhau, theo biểu thức định luật Ôm ta có:  
R
i
ur = Rir  
Hoặc ir = gur  
(1-4a)  
(1-4b)  
UR  
Hình 1.2. Điện trở  
Với g = 1/Rgọi là điện trở dẫn, đơn vi là Simen [S]  
Nếu R = const được gọi là điện trở tuyến tính, còn nếu r const thì r là điện trở phi  
tuyến.  
- Công suất tiêu tán trên phẩn tử r luôn luôn lớn hơn 0:  
Pr = uir = Ri2 = gu2  
(1-5)  
- Điện cảm L  
- Khái niệm về điện cảm L: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây có số  
vòng W thì ở vùng lân cận cuộn dây có một từ trường được thể hiện bằng một  
thông lượng = W móc vòng qua cuộn dây (hình 1-3a) và tích luỹ một năng  
lượng từ trường WM nào đó vào không gian bao quanh, khi dòng điện i tăng thì từ  
thông cũng tăng. Theo định luật Lenx-Farađay ta có điện áp trên cuộn dây là:  
d  
dt  
uL  eL   
(1-6)  
Vì từ thông là hàm của dòng điện nên ta có thể viết:  
i
 diL  
iL dt  
diL  
dt  
uL   
L  
(1-7)  
u
w
  
diL  
Trong đó  
L(iL ) gọi là điện cảm của cuộn dây  
a)  
L
iL  
a
b
b)  
11  
uL  
có đơn vị là Henry (H) được ký hiệu như hình 1.3b.  
Trường hợp tổng quát nó là một hàm của dòng điện,  
nếu L = const thì L được gọi là điện cảm tuyến tính,  
còn khi L const thì L được gọi là điện cảm phi tuyến.  
Điện cảm L là thông số nói lên phản ứng của từ thông dưới tác dụng của dòng điện  
kích thích. Nó bằng lượng tăng của từ thông xuyên qua cuộn dây cuộn dây và cho  
biết phản ứng của từ thông dưới tác dụng của dòng điện kích thích. Nó bằng lượng  
tăng của từ thông xuyên qua cuộn dây khi dòng điện kích thích tăng thêm một  
lượng chuẩn là 1 A  
Về mặt năng lượng: Điện cảm L cũng nói lên khả năng tích lũy năng lượng từ  
trường vào không gian quanh cuộn dây.  
di  
PM uLiL L L iL L  
dt  
di2L  
2dt  
Thật vậy, từ biểu thức tính công xuất  
(1-8)  
Vi phân năng lượng điện từ tích thêm vào không gian quanh cuộn dây bằng  
1
dWM  
di2L  
dWM PMdt Ldi2L L 2  
(1-9)  
2
Vậy điện cảm L bằng hai lần lượng tăng năng lượng từ trường tích lũy vào  
không gian quanh cuộn dây khi bình phương dòng điện tăng thêm một lượng  
chuẩn là 1 A2  
- Điện dung C của tụ điện  
Khi đặt một điện áp u vào hai bản cực của tụ điện thì trên các bản cực của tụ  
sẽ tích những điện tích q trái dấu (hình 1-6a), trong không gian giữa hai bản cực sẽ  
có một điện trường và tích chứa một năng lượng điện WE, khi đện áp u tăng thì  
lượng điện tích q cũng tăng, theo định lý dòng điện chuyển dịch của Măc Xoen ta  
có dòng điện chạy qua tụ là:  
dq  
iC   
(1-10)  
C
i
dt  
Vì q là hàm của điện áp uC nên  
UC  
q duC  
uC dt  
duC  
dt  
iC   
C  
(1-11)  
Hình 1.4. Tụ điện  
12  
q  
uC  
Trong đó C(u)   
gọi là điện dung của tụ điện, đơn vị là Fara (F), Ký hiệu như  
hình 1-6b. Trường hợp tổng quát C(u) là hàm của điện áp C = const thì C được gọi  
là điện dung tuyến tính, còn khi C const thì C được gọi là điện dung phi tuyến  
C là một thông số nói lên phản ứng nạp điện của tụ dưới dưới tác dụng của điện áp  
kích thích. Nó bằng lượng tăng điện tích trên các bản cực của tụ điện khi điện áp  
trên nó tăng một lượng chuẩn là 1V  
Về mặt năng lượng: Điện dung C nói lên khả năng tích luỹ năng lượng điện trường  
vào không gian giữa hai bản cực của tụ điện  
dWE  
C 2  
(1-12)  
dt  
Vậy điện dung C bằng 2 lần lượng tăng năng lượng điện trường tích luỹ vào trong  
không gian giã hai bản cực của tụ điện khi bình phương điện áp tăng lên một lưởng  
chuẩn là 1V2.  
1.1.2. Cu trúc ca mạch điện  
Để hiểu rõ về kết cấu hình học của mạch điện ta xét hai sơ đồ hình 1-5 và  
hình 1-6 tương đương nhau về kết cấu hình học.  
+ Nhánh: Là tập hợp các phần tử nối tiếp với nhau trong đó có cùng một  
dòng điện chạy qua (mạch điện giữa 2 nút). Ví dụ: ở hình 1-5 ta có: PQ, QABC là  
các nhánh; còn CD không phải là nhánh (vì không chứa phần tử nào có thể xem  
điểm Cvà điểm Đ trùng nhau như hình 1-6)  
+ Nút: Là điểm nối từ ba nhánh trở lên. Ví dụ: Q, P là các nút, C và D là  
một nút (không phải là 2 nút vì đoạn CD không phải là một nhánh)  
+ Mạch vòng: Là tập hợp các nhánh nối thành một vòng kín. Ví dụ: ABCQ,  
ABCDPQA  
+ Mắt lưới: Là một mạch vòng không bao một nhánh nào cả. Ví dụ: ABCQ  
là mắt lưới, ABCDPQA không phải là mắt lưới vì nó có bao nhánh CQ  
+ Cây: Là một phần mạch điện gồm các nhánh gọi là cành nối dủ các nút  
nhưng không tạo thành một mạch vòng nào cả (một mạch điện có thể vẽ được  
nhiều dạng cây). Ví dụ: Đường nét đậm ở hình 1-5 (chú ý: CD không phải là một  
cành vì nó không phải là một nhánh)  
13  
 
+ Bù cây: Là những nhánh còn lại của mạch điện nối với cây để tạo thành  
Q
Q
P
F
P
F
A
A
PT  
PT  
Q
Q
P
F
P
F
A
A
PT  
PT  
a)  
b)  
b)  
B
B
C
D
C
D
E
E
E
a)  
Hình 1.5. Cấu trúc các thành phần của mạch điện  
B
C
Hình 1-6  
mạch điện (nhánh bù cây phụ thuộc vào cây). Ví dụ: Đường nét mảnh ở hình 1-5  
1.2. Các đại lượng cơ bản ca mạch điện  
1.2.1. Dòng điện i(t)  
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích cơ bản dưới tác  
dụng của điện trường, có trị số bằng tốc độ biến thiên của điện tích qua tiết diện  
thẳng của dây dẫn  
Hình 1.6. Cấu trúc mạch  
dq  
i =  
(A)  
(1-11)  
dt  
Chiều dương của dòng điện trên các nhánh chọn tuỳ ý và được ký hiệu như hình  
1.7. Nếu quy ước dòng điện chạy từ a đến b là dương thì dòng điện chạy từ b về a  
sẽ là âm  
1.2.2. Điện áp u(t)  
p(t)  
i(t)  
a
b
u(t)  
Hình 1.7. Dòng điện và điện áp  
Điện áp giữa hai điểm bất kỳ là hiệu điện thế giữa hai điểm đó. Ví dụ: Điện áp  
giữa hai điểm a và b là:  
uab = a - b (V)  
(1-12)  
Quy ước chiều dương của điện áp là đi từ điểm có điện thế cao tới điểm có điện thế  
thấp, nhưng trong thực tế chiều dương của điện áp được chọn tuỳ ý, nếu uab = a -  
b 0 thì uba = b - a 0 (thông thường chiều dương của điện áp được chọn cùng  
chiều với dòng điện).  
14  
     
1.2.3. Công sut p(t)  
Công suất suất điện từ hay còn gọi là công suất tiếp nhận năng lượng p(t)  
được định nghĩa:  
P(t) = U(t)i(t)  
(1-13)  
Nó có thể dương hoặc âm tuỳ thuộc vào chiều quy ước của dòng điện và điện áp  
trong nhánh. Nếu điện áp u và dòng điện i trên một nhánh trùng nhau thì khi p = ui  
0 ta nói nhánh ấy thu năng lương (đóng vai trò phụ tải), còn khi p = ui 0 ta nói  
nhánh đó phát ra năng lượng (đóng vai trò nguồn điện), còn nếu chọn chiều u  
ngược với i ta có kết luận ngược lại  
Đối với một mạch điện có m nhánh thì bộ số uk(t), ik(t) cũng đặc trưng cho  
quá trình năng lượng trong mạch và công xuất tiếp nhận năng lượng của mạch điện  
được tính:  
p = u1i1 + u2i2 +... + umim  
(1-14)  
Chú ý: trên sơ đồ đã có chiều của u và i nên chiều của p không cần vẽ  
1.3. Hai định lut Kirchhoff  
Để mô tả và phân tích các hiện tượng năng lượng trong thiết bị điện (hoặc  
mạch điện) ta dùng sơ đồ mạch điện. Sơ đồ mạch điện là một sơ đồ gồm các phần  
tử e, j, r, L, C, để cụ thể hoá những hiện tượng năng lượng điện được ghép nối lại  
theo kết cấu của thiết bị điện (hoặc mạch điện). Nó mô tả được hình dáng kết cấu  
và quá trình năng lượng trong thiết bị điện (hoặc mạch điện).  
Với cách biểu diễn như vậy số nhánh, số nút của sơ đồ sẽ giống hệt của thiết bị  
điện (hoặc mạch điện), tiện lợi cho việc thiết lập các phương trình và tính toán các  
thông số trạng thái như u, i, p … trong mạch.  
Ví dụ: Hình 1.8a là một mạch điện bao gồm máy phát điện xoay chiều cung cấp  
điện cho 2 bóng đèn sợi đốt và một bóng huỳnh quang. Hình 1.8b là sơ đồ mạch  
của hệ thống, trong đó:  
- Máy phát được biểu diễn bởi sức điện động e, điện trở r1, điện cảm L1.  
- Bóng đèn huỳnh quang được biểu diễn bởi điện trở r4 và điện cảm L4.  
L1  
L4  
r4  
Máy  
phát  
điện  
r3  
Ống  
huỳnh  
quang  
r1  
x
x
e
r2  
Đèn sợi  
đối  
a)  
b)  
Hình 1.8. Sơ đồ mạch điện cơ bản  
15  
   
- Các bóng đèn sợi đốt được biểu diễn bởi các điện trở r2, r3.  
1.3.1. Định lut Lut Kirchhoff 1  
Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện ở một nút  
i1  
bằng 0, hoặc tổng các dòng điện đi vào nút bằng  
i3  
tổng các dòng điển đi ra khỏi nút  
i2  
n
A
ik = 0  
(1.15)  
Nót  
k1  
Hình 1.9. Dòng điện tại nút  
Với quy ước nếu dòng đi vào nút lấy dấu  
(+) thì dòng đi ra khỏi nút lấy dấu (-) hoặc  
ngược lại.Ví dụ: Tại nút A ở hình 1.9  
-i1 + i2 - i3 = 0 i1 + i3 = i2  
Ý nghĩa:  
- Về vật lý: Luật Kirchhoff 1 nói lên tính liên tục của dòng điện (tại một nút không  
có ứ đọng điện tích).  
- Về hình học: Luật Kirchhoff 1 khẳng định sự tồn tại kết cấu nút trong mạch  
điện.  
1.3.2. Định lut Kirchhoff 2  
Phát biểu: Đi theo một vòng kín bất kỳ có chiều tuỳ chọn tổng đại số các sụt áp  
trên các phần tử R, L, C bằng tổng đại số các sức điện động trong vòng đó.  
m
m
dik  
dt  
1
(rkik Lk  
ek  
C i dt)   
(1.16)  
Vßng  
Vßng  
k
k1  
k1  
Ý nghĩa:  
- Về vật lý: Luật Kirchhoff 2 nói lên tính chất thế của mạch điện (đi theo  
một vòng khép kín độ tăng điện thế bằng không).  
- Về hình học: Luật Kirchhoff 2 khẳng định sự tồn tại yếu tố vòng trong kết  
cấu mạch.  
1.3.3. Số phương trình độc lập theo các luật Kirchhoff  
Phương trình độc lập là phương trình không thể suy ra từ những phương  
trình đã viết. Một hệ phương trình chỉ giải được khi nó có số phương trình độc lập  
bằng số ẩn. Bởi vậy khi giải bài toán lý thuyết mạch ta cần phải biết số phương  
16  
     
trình độc lập là bao nhiêu và cách viết phương trình kirchhoff 1 và 2 sao cho độc  
lập  
Điều kiện đủ để một phương trình độc lập với mhững phương trình đã viết  
trước nó là ít nhất có chứa thêm một ẩn số mới chưa có trong các phương trình  
trước  
a) Số phương trình độc lập theo các luật Kirchhoff 1  
Nếu gọi số nút của mạch điện là N, thì số Số phương trình độc lập theo các  
luật Kirhof 1 là: K1 = N-1  
Chứng minh: nếu ta viết số phương trình K1= N thì mỗi dòng điện ik điều có  
mặt trong hai phương trình cho hai nút do đó tổng hai vế của N phương trình đều  
Nót N  
bằng không  
VÕ tr¸i ptK Nót NVÕ phi ptK 0  
1
1
Nót 1  
Nót 1  
Nót N-1  
Suy ra:  
Vế trái nút N pt K1= -  
Vế phải nút N pt K1=-  
VÕ tr¸i ptK  
1
Nót 1  
Nót N-1  
Hoặc:  
VÕ phi ptK  
1
Nót 1  
Nghĩa là phương trình của nút thứ N được suy ra từ N-1 phương trình K1 đã viết  
b) Số phương trình độc lập theo luật Kirchhoff 2  
Nếu gọi số nhánh của mạch điện là M thì số phương trình độc lập theo các  
luật Kirhof 1 là: K2 = M - ( N-1)  
Chứng minh: Theo điều kiện đủ của một phương trình độc lập thì khi viết  
phương trình Kirchhoff 2 cho một vòng mới thì vòng đó phải chứa thêm ít nhất  
một nhánh mới chưa tham gia vào các vòng đã chọn. Vậy số phương trình độc lập  
theo luật Kirchhoff 2 đúng bằng số nhánh của bù cây nghĩa là: K2 = M - ( N-1)  
trong đó N-1 là số nhánh của cây.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của chương  
- Đánh giá về kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá bằng kỹ năng: Bài tập  
17  
CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ  
Giới thiệu:  
Nghiên cứu từ trường, các định luật, các tham của từ trường là cơ sở để phân  
tích giải thích các hiện tượng, từ đó thiết kế các thiết bị điện - điện tử công nghiệp.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được các khái niệm về từ trường, các đại lượng của từ trường.  
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện  
xoay chiều;  
- Tuân thủ nội quy, có thái độ làm việc nghiêm túc trong học tập.  
Nội dung chính:  
2.1. Nhng khái nim chung vtừ trường  
Từ trường  
Từ trường là mt dạng đặc bit ca vt cht, có biu hiện đặc trưng là tác  
dng lực điện tlên kim nam châm hay dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó. Để  
kim tra stn ti ca từ trường, người ta thường dùng kim nam châm. Đó là một  
thanh nam châm nhỏ; đặt trên một mũi nhọn làm trc và kim quay tdo quanh trc  
đó. Bình thường, một đầu kim chgần đúng phương bắc địa lý và được gi là cc  
bc, ký hiu là N, cc kia là cc nam, ký hiệu là S. Như vậy trái đất đã tác dụng  
mt lực điện tnên kim nam châm, nên có mt từ trường, gi là điện từ trường.  
Hình 2.1. Thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm  
Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu N-S li gn kim nam châm (hình 2.1),  
kim slch khi vị trí ban đầu, đến vtrí mi sao cho cc S ca kim gn cc N ca  
thanh, hay ngược lại. Như vậy các cực cùng tên đẩy nhau và các cc khác tên hút  
nhau. Lực hút đẩy của các kim và thanh nam châm đó là lực điện t.  
Thay thanh nam châm bng dây dẫn có dòng điện đưa lại gn kim nam  
châm, kim cũng bị lch khi vị trí ban đầu. Đổi chiều dòng điện thì kim nam châm  
quay đi nửa vòng tròn. Thay kim nam châm bởi mọt dây dẫn khác mang dòng điện,  
hai dây dn shút hoạc đẩy nhau. Như vậy xung quanh dây dẫn mang dòng điện  
18  
     
có mt từ trường, mà biu hin ca nó là tác dng lực điện tlên kim nam châm  
hay dây dẫn mang dòng điện khác.  
Hình 2.2. Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm  
a. Khi chưa có dòng điện; b. Khi có dòng điện; c. Khi dòng điện đổi chiu  
Thc nghim chng trng xung quanh dây dẫn có dòng điện, hay xung  
quanh các điện tích chuyển động luôn luôn tn ti mt từ trường và ngược li. Từ  
trường của nam châm vĩnh cửu cũng như kim nam châm là kết qucủa dòng điện  
phân t, do chuyển động tự quay và quay quanh quĩ đạo của các điện ttrong  
nguyên t, phân tto ra. Từ trường và dòng điện là hai khái nim không thtách ri  
nhau.  
Đặctrưngcattrườnglàcm ngtkýhiulà đơnvcacmngtlàT(Tesla).  
Quy ước : Hướng ca từ trường ti một điểm là hướng Nam - Bc ca kim  
nam châm cân bng tại điểm đó.  
Đường sc từ trường  
Điện từ trường được biu din bằng đường sc từ. Đường sc tđường  
cong vtrong từ trường mà tiếp tuyến ti mỗi điểm ca nó trùng vi kim nam châm  
đặt tại điểm đó. Chiều của đường sc tlà chiu tcực nam đến cc bc ca kim nam  
châm (hình 2.3).  
Hình 2.3. Đường sức từ  
Tính cht :  
- Qua mỗi điểm trong không gian chvẽ được một đường sc t.  
- Các đường sc tlà những đường cong khép kín hoc vô hn ở 2 đầu.  
19  
   
- Chiu của đường sc ttuân theo nhng quy tắc xác định ( quy tc nm  
tay phi , quy tắc đinh ốc…).  
- Quy ước: Vẽ các đường cm ng tsao cho chnào từ trường mnh thì  
các đường sc dày và chnào từ trường yếu thì các đường sc từ thưa.  
Từ trường của dòng điện trong dây dn thng  
Cho mt cun dây thng xuyên thng góc qua mt tm bìa và rc mt ít mt  
st mng lên tm bìa (hình 2.4). Cho dòng điện chy qua dây và gõ nhlên tm  
bìa để hin lên tphcủa dòng điện. Ta thấy đường sc tbao quanh dây dn  
thng là những đường tròn đồng tâm, tâm là điểm giao ca trc dây dn vi tm bìa.  
Để xác định chiều đường sc tta áp dng quy tc vn nút chai: nếu chiu  
dòng điện trùng vi chu tiến ca cái mnút chai thì chiu quay ca cái mnút  
chai xác định cho ta chiu từ trường mỗi điểm (hình 2.4a).  
Ta cũng có thể sử dụng quy tắc bàn tay phải (hình 2.4b): Ngón tay cái hướng  
theo chiều dòng điện, bốn ngón tay còn lại chỉ hướng đường sức từ trường.  
Hình 2.4. Xác định chiều đường sức từ trường của dây dẫn thẳng  
mang dòng điện  
Từ trường của dòng điện trong vòng dây  
Uốn một dây dẫn thành vòng tròn, dây xuyên qua một tấm bìa chứa tâm của  
vòng dây.Mặt phẳng của tấm bìa ấy vuông góc với mặt phẳng của vòng tròn (hình  
2.5). Rắc mạt sắt lên tấm bìa, cho dòng điện qua vòng dây, rồi gõ nhẹ lên tấm bìa.  
Từ thông thu được cho thấy các đường sức là những đường cong. Ở gần dây dẫn  
đường sức có thể là những đường tròn, tâm là trục dây dẫn. Các đường sức ở  
xa.dây dẫn là những đường cong, càng gần tâm vòng dây đường sức càng ít cong.  
Đường sức đi qua tâm vòng dây là đường thẳng.  
Để xác định xác định chiều đường sc dùng quy tc mnút chai: nếu chiu  
quay ca cái mnút chai trùng vi chiều dòng điện thì chiu tiến ca cái mnút  
chai là chiều đường sc từ trường.  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 87 trang yennguyen 26/03/2022 7380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật điện - Điện tử ô tô - Nghề: Cơ khí ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_dien_dien_tu_o_to_nghe_co_khi_o_to.pdf