Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện – vô tuyến điện - Nghề: Điều khiển tàu biển

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐĂNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN  
– VÔ TUYẾN ĐIỆN  
NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THCS  
(Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày .....tháng......năm....của Hiệu trưởng  
trường Cao đẳng Hàng hải I )  
Hải Phòng, năm 201  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại giáo trình lưu hành nội bộ nên các nguồn thông tin có  
thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  
tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện - vô tuyến điện được biên soạn theo đề  
cương chi tiết môn học “Cơ sở kỹ thuật điện - cơ sở vô tuyến điện ” dùng cho  
hệ Trung cấp nghề Điều khiển tàu biển Trường Cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên và học  
tập của sinh viên Điều khiển tàu biển.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức  
mới có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố  
gắng gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế để giáo trình có  
tính thực tiễn cao.  
Nội dung của giáo trình được biên soạn với dung lượng 02 chương  
tương đương với 45 giờ.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của hội  
đồng Sư phạm Trường Cao đẳng Hàng hải I trong việc hiệu đính và đóng góp  
thêm nhiều ý kiến cho nội dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết.  
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi góp ý xin được  
gửi về địa chỉ: Khoa Điện - Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà  
Nẵng - Hải An - Hải Phòng.  
Hải Phòng, ngày tháng năm 201  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: Ths.Nguyễn Thị Ngọc Hà  
3
MC LC  
TT  
1
Trang  
Lời giới thiệu  
Mục lục  
3
4
5
6
2
3
Danh mục chữ viết tắt  
Danh mục hình vẽ  
Nội dung  
4
5
Chương 1: Cơ sở kỹ thuật điện  
Chương 2: Cơ sở vô tuyến điện  
Tài liệu tham khảo  
10  
44  
86  
6
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt  
STT Kí hiệu  
1.  
2.  
3.  
4.  
5.  
6.  
A
AC  
B
C
D
Anode  
Alternating current  
Base  
Collector  
Diode  
Cực A nốt  
Dòng điện xoay chiều  
Cực gốc  
Cực góp  
Đi ốt bán dẫn  
Dòng điện một chiều  
Bóng bán dẫn  
(Transistor)  
DC  
Direct Current  
7.  
BJT  
Bipolar Junction Transistor  
8.  
9.  
10.  
11.  
12.  
TRIAC Triode Alternative Current  
Van bán dẫn xoay chiều  
Điện áp  
Chất bán dẫn loại n (-)  
Chất bán dẫn loại p (+)  
Cực phát  
V
n
Voltage  
Negative  
Positive  
Emitter  
p
E
5
DANH MỤC HÌNH VẼ  
STT Tên hình vẽ  
Trang  
10  
1
Hình 1. 1. Đặc tính hút vật nhẹ của vật nhiễm điện.  
2
Hình 1. 2. Tác dụng giữa các điện tích  
11  
11  
12  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
21  
22  
3
Hình 1. 3. Điện nghiệm đơn giản  
4
Hình 1. 4. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm  
Hình 1. 5. Lực điện trường và vecto cường độ điện trường  
Hình 1. 6. Đường sức điện trường  
5
6
7
Hình 1. 7. Đường sức điện trường của  
8
Hình 1. 8. Công của lực điện trường  
9
Hình 1. 9. Công của lực trọng trường và thế của trọng trường  
Hình1. 10. Khái niệm về điện thế và điện áp  
Hình 1. 11. Điện trường đều trong một tụ điện phẳng  
10  
11  
12  
Hình 1. 12. Mặt đẳng thế của điện tích điểm (a) và của điện  
trường đều (b)  
13  
14  
Hình 1. 13. Tụ điện phẳng  
23  
Hình 1.14. Thanh nam châm tác dụng lên kim nam châm  
Hình 1.15. Tác dụng của dòng điện lên kim nam châm  
Hình 1.16. Đường sức từ  
24  
25  
15  
16  
25  
26  
Hình1.17. Xác định chiều đường sc từ trường ca dây dn  
thng mang dòng điện  
17  
18  
19  
20  
21  
Hình 1.18. Từ trường của dòng điện trong vòng dây  
Hình 1.19 Từ trường của dòng điện trong ống dây  
Hình 1.20. Đường sức từ trường  
27  
27  
28  
30  
Hình 1.21. Từ thông  
Hình 1.22. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn mang dòng 31  
điện (a) Và qui tắc bàn tay trái (b)  
22  
Hình 1.23. Lực điện từ khi dây dẫn không vuông góc với  
31  
6
đường sức từ.  
23  
Hình 1.24. Công của lực điện từ  
32  
24  
25  
Hình 1.25. Lực tác dụng giữa dây dẫn mang dòng điện  
Hình 1.26. Định lut cm ứng điện từ  
33  
33  
26  
Hình1.27. Chiều dòng điện cảm ứng  
34  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
Hình 2.1: Cấu tạo của tụ điện  
49  
50  
55  
57  
58  
59  
63  
66  
67  
Hình 2.2 Minh hoạ về tính chất phóng nạp của tụ điện.  
Hình 2.3 Mạch dao động đa hài sử dụng 2 Transistor  
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của Rơ le nhiệt  
Hình 2.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Rơ le  
Hình 2.6 Biến áp nguồn ,Biến áp nguồn hình xuyến  
Hình 2.7: Sơ đồ tổng quát của mạch khuếch đại.  
Hình 2.8 Bộ khuếch đại thuật toán  
Hình 2.9: Khuếch đại vi sai trên transistor lưỡng cực  
36  
37  
38  
Hình 2.10: Tín hiệu hình sin  
69  
69  
Hình 2.11: Tín hiệu hình vuông  
Hình 2.12: Các dạng xung cơ bản của các mạch điện được thiết 69  
kế  
39  
40  
41  
Hình 2.13: Các thông số cơ bản của xung  
Hình 2.14: Cách gọi tên các cạnh xung.  
69  
70  
71  
Hình 2.15: Xung vuông trên màn hình máy hiện song  
42  
43  
44  
Hình 2.16: Giá trị đỉnh xung  
71  
72  
Hình 2.17: Các dạng xung dương và xung âm  
Hình 2.18: Chuỗi xung liên tục (a) và chuỗi xung gián đoạn (b) 72  
4. Nguồn vô tuyến  
7
45  
46  
47  
48  
Hình 2.19 Sơ đồ cấu trúc chung mạch chỉnh lưu  
Hình 2.20. Chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ không điều khiển  
Hình 2.21. Đồ thị thời gian  
73  
75  
75  
76  
Hình 2.22. a) Sơ đồ chỉnh lưu hình tia; b) Đồ thị thời gian điện  
áp chỉnh lưu  
49  
77  
Hình 2.23 a) Mạch CL tia có hoàn năng lượng; b)Dạng sóng  
hoàn năng lượng  
50  
51  
77  
78  
Hình 2.24. a) Sơ đồ CL tia với tải R - E; b) Đồ thị thời gian  
Hình 2.25 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu một pha nửa chu  
kỳ có điều khiển  
52  
79  
80  
Hình 2.26. Đồ thị điện áp  
Hình 2.27. Chỉnh lưu cầu một pha  
53  
54  
Hình 2.28 Sơ đồ nguyên lý cầu 6 diode  
81  
82  
5Hình 2.29 Sơ đồ nạp điện ác quy bằng nguồn xoay chiều  
55  
56  
Hình 2.30 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện một chiều nạp điện  
cho ắc quy  
83  
8
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Môn học: Cơ sở kỹ thuật điện - vô tuyến điện  
Mã môn học: MH 12.  
Vị trí tính chất, của môn học:  
- Vị trí:  
Cơ sở kỹ thuật điện - vô tuyến điện là môn cơ sở ngành Điều khiển tàu  
biển.  
Môn học có thể bố trí trước hoặc sau các môn cơ sở khác trước các mô đun  
nghề.  
- Tính chất:  
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về mạch điện, vô tuyến điện làm cơ sở  
cho việc học môđun nghề.  
Mục tiêu của môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được các đại lượng của dòng điện, các tính chất, các đặc  
điểm của phần tử trong nguồn điện.  
+ Giải thích được nguyên lý hoạt động của đồng hồ vạn năng.  
+ Nhận biết được các linh kiện (điện trở, tụ điện, cầu chì, điốt,  
transitor...).  
+ Giải thích được mạch khuếch đại, mạch tách sóng.  
+ Giải thích được mạch tạo dao động hình Sin, không Sin.  
- Về kỹ năng:  
+ Sử dụng được đồng hồ vạn năng đo (U, A, R).  
+ cđịnh đượcchiều củađườngsctừ, lựcđiệntừ, sứcđiệnđộngcmng.  
+ Phân biệt được điện thế- hiệu điện thế.  
+ Đo và kiểm tra được nguồn điện.  
+ Bảo quản được ắc quy.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập ;  
+ Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.  
9
Nội dung của môn học:  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN  
MH.  
Giới thiệu:  
Nội dung của chương này trình bày cho người học các kiến thức cơ bản  
về kỹ thuật điện như điện tích, điện trường, các đại lượng của dòng điện, các  
tính chất, các đặc điểm của phần tử trong nguồn điện. Giải thích được nguyên  
hoạt động của đồng hồ vạn năng.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái niệm về điện tích, điện trường, từ trường, đường sức  
từ trường. Phân biệt được điện thế- hiệu điện thế.Giải thích được nguyên lý  
hoạt động của đồng hồ vạn năng  
- Xác định được chiều của đường sức từ, lực điện từ, sức điện động cảm  
ứng.Sử dụng được đồng hồ vạn năng.  
- Tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.  
Nội dung chính:  
1. Hiện tượng nhiễm điện  
1.1. Snhiễm điện  
Khi đem thước nhựa cọ sát vào vải  
dạ hay lông thú sẽ xuất hiện đặc tính là  
hút được các vật nhẹ như long chim,  
giấy vụn, v.v… Ta gọi hiện tượng đó là  
điện.  
Ngoài nhựa ra, còn rất nhiều chất  
khác như hổ phách, thuỷ tinh, lưu  
huỳnh…. Xát vào một vật khác cũng  
có đặc tính “điện”, tức là hút được các  
vật nhẹ (hình 1.1). Người ta gọi hiện  
Hình 1. 14. Đặc tính hút vật nhẹ của  
vật nhiễm điện.  
tượng đó là sự nhiễm điện. Vật xuất  
hiện đặc tính “điện” gọi là vật nhiễm  
điện. Sự nhiễm điện do cọ xát 2 vật gọi  
là nhiễm điện do ma sát.  
Một vật chưa nhiễm điện, nếu cho tiếp xúc với vật đã nhiễm điện thì cũng  
xuất hiện đặc tính “điện” (hút được các vật nhẹ). Ta gọi hiện tượng đó là nhiễm  
10  
điện do tiếp xúc.Khi vật đã nhiễm điện, tức ở trong vật đã có điện và đã xuất  
hiện điện tích.  
1.2. Hai loại điện tích  
Thực nghiệm chứng tỏ rằng các vật nhiễm điện (tức các điện tích) sẽ tác  
dụng lên nhau các lực đẩy hoặc hút nhau. Ta gọi là lực tĩnh điện.  
Giả sử có hai quả cầu bấc nhỏ treo  
gần nhau. Đầu tiên ta truyền cho cả  
hai quả cầu điện tích từ một đũa  
thuỷ tinh nhiễm điện. Lực tĩnh điện  
sẽ đẩy hai quả cầu ra xa (hình 1.2  
a). Sau đó, ta truyền cho một quả  
cầu bằng điện tích của đũa thuỷ  
tinh nhiễm điện, quả cầu kia bằng  
điện tích của một thanh ê-bô-nít  
nhiễm điện, thì thấy hai quả cầu  
hút nhau (hình 1.2b)  
a)  
b)  
Hình 1. 15. Tác dụng giữa các điện tích  
a. Đẩy nhau; b. Hút nhau  
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta luôn luôn thấy chỉ có hai loại  
điện tích. Lực tĩnh điện giữa hai điện tích cùng loại là lực đẩy, giữa hai điện  
tích khác loại là lực hút. Người ta qui ước một loại điện tích là điện tích dương  
(như điện tích của đũa thuỷ tinh xát vào lụa), loại kia là điện tích âm (như điện  
tích của thanh ê-bô-nít, cao su, nhựa …. Xát vào lông thú).  
Điện tích dương ký hiệu bằng dấu cộng (+)  
Điện tích âm ký hiệu bằng dấu trừ (-)  
Điện nghiệm.  
Để nhận biết những vật nhiễm  
điện người ta chế tạo ra điện  
nghiệm. Điện nghiệm đơn giản  
(hình 1.3) gồm một lọ thuỷ tinh  
nút kín, có cắm một thanh kim  
loại. Một đầu thanh treo hail á  
kim loại mỏng nhẹ, đầu kia là một  
quả cầu kim loại. Khi cho vật  
nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu,  
điện tích truyền xuống hai lá  
Hình 1. 16. Điện nghiệm đơn giản  
11  
mỏng, làm chúng tích điện cùng  
dấu, đẩy nhau ra xa. Tuỳ theo góc  
giữa các lá mỏng, lớn hay nhỏ, ta  
biết được vậy nhiễm điện mạnh  
hay yếu.  
2. Định luật Cu-Lông  
2.1. Lượng điện tích (Điện lượng)  
Một trong các đặc tính cơ bản của điện tích là chúng tương tác lẫn nhau  
(hút hay đẩy). Lực tương tác giữa các điện tích gọi là lực tĩnh điện. Vật nhiễm  
điện càng mạnh, tức số điện tích tự do chứa trong vật càng nhiều, thì lực tương  
tác với các điện tích khác càng lớn. Như vậy, lượng điện tích chứa trong vật  
nhiễm điện là một đại lượng đặc trưng cho khả năng tương tác lực của vật  
nhiễm điện. Ta gọi đại lượng đó là điện lượng ( lượng điện tích), hay vắn tắt  
hơn, gọi là điện tích của vật nhiễm điện, ký hiệu là q. Đơn vị của điện tích là  
Culông ( viết tắt là C).  
2.2. Định lut Cu-Lông  
Để xác định lực tĩnh điện, năm 1784, nhà bác học Pháp là Culông đã tìm ra  
định luật mang tên ông. Định luật Culông phát biểu như sau (hình 1.4).  
1. Lực tương tác giữa hai  
điện tích tỷ lệ với độ lớn hai  
điện tích, tỷ lệ nghịch với  
bình phương khoảng cách  
giữa hai điện tích và phụ  
thuộc vào môi trường đặt các  
điện tích.  
2. Phương của lực tĩnh điện  
giữa hai điện tích là đường  
nối hai tâm điện tích. Hai  
điện tích hút nhau nếu chúng  
Hình 1. 17. Lực tương tác giữa hai điện tích  
khác dấu và đẩy nhau nếu  
điểm  
chúng cùng dấu.  
Hình a. Cùng dấu; Hình b. Khác dấu  
Biểu thức định luật Culông  
F = k q q N.m2/C2 (1.1)  
1
2
2
d
Trong đó: F- Lực tĩnh điện, N  
12  
q1q2 – trị số các điện tích, C (culông)  
d- khoảng cách giữa hai điện tích, m  
k- hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị và bản chất môi trường  
9 N.m2/C2  
1
9.10  
k =  
=
4πεε  
ε
0
Trong đó: - hằng số điện môi tương đối của môi trường  
- hằng số điện môi tuyệt đối của chân không  
= 8,86. 10 −ퟏퟐ C2/N.m2  
Chất  
Hằng số điện môi  
Chân không  
Không khí  
Paraphin  
Giấy  
1
1,0006  
2
2
Ê- bô- nit  
Hổ phách  
Nước  
4
12,8  
81  
Nhận xét: Tbiu thc (1.1) ta thy lực tĩnh điện tlnghch vi hng  
số điện môi (tương đối) . Môi trường có càng lớn thì lực tương tác giữa các  
điện tích càng nhỏ. Chẳng hạn, nếu lực tương tác giữa hai điên tích trong  
không khí là F thì trong paraphin là (giảm 2 lần), trong nước là (giảm 81  
ퟖퟏ  
lần) (nếu trị số điện tích và khoảng cách giữa chúng không đổi). Hằng số điện  
môi cho biết lực tĩnh điên giữa các điện tích đặt trong điện môi có cường độ  
nhỏ hơn lực tĩnh điện của các điện tích đặt trong chân không bao nhiêu lần.  
2.3. Đơn vị điện tích  
Trong biu thức định lut Culông, nếu cho q1= q2= 1C; d= 1m; 훆 = ퟏ,  
thì F= 9. 109 Niutơn. Từ đó có định nghĩa đơn vị Culông (C) như sau: Culông  
là điện tích ca một điện tích điển hình khi đặt trong chân không (훆 = ퟏ) cách  
một điện tích điểm bằng khoảng 1m thì sẽ tác dụng lên điện tích điểm này một  
lực 9. 109N.  
Thực tế một Culông là một điện tích khá lớn, điện tích của điện tử là e = -1,6. 10-  
19C.  
13  
3. Điện trường  
3.1. Khái nim về điện trường  
Điện trường là một dạng vật chất đặc biệt, có tính chất đặc trưng là tồn  
tại tác dụng lực tĩnh điện. Điện trường gắn liền với điện tích và mỗi điện tích  
đều tạo ra một điện trường xung quanh nó: khi bỏ điện tích tạo ra điện trường đi  
thì điện trường cũng mất.  
3.2. Cường độ của điện trường  
Giả sử ta có quả cầu điện tích +Q,  
taoj ra một điện trường xung quanh nó.  
Đặt một điện tích thử q vào điện trường  
+Q nó sẽ chịu tác dụng một lực xác định  
theo định luật Culông (hình 1.5).  
Ở đây, d là khoảng cách từ điện tích  
thử q đến điện tích Q. Nếu Q vàd là  
không đổi thì lực F tỷ lệ với q.  
Hình 1. 18. Lực điện trường và  
vecto cường độ điện trường  
= 퐤 (1. 2)  
Nghĩa là: Nếu điện tich thử càng lớn thì lực F do điện trường tác dụng  
lên nó cũng càng lớn, nhưng tỷ số giữa cường độ lực điện trường với điện tích  
thử luôn là hằng số tại mỗi điểm. Tỷ số này đặc trưng cho tác dụng lực của  
điện trường tại mỗi điểm, được gọi là cường độ điện trường tại điểm đó, ký  
hiu là .  
Định nghĩa: Cường độ điện trường tại mỗi điểm bằng tỷ số giữa lực tác dụng  
lên một điện tích thử đặt tại điểm đó, với độ lớn của điện tích thử:  
퐄 = (1.3)  
Cường độ điện trường là một vecto. Vecto cường độ điện trường xác  
định như sau (hình 1.5):  
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện trường tác  
dụng lên điện tích thử dương tại điểm xét.  
Cường độ xác định theo (1.3).  
Để chỉ một đại lượng vecto, người ta dung ký hiệu chấm trên đầu ký  
̇
̇
hiệu, chẳng hạn là vecto cường độ điện trường, là vecto lực v.v….  
14  
̇
̇
Biết cùng phương và chiều, nên nếu q = +1C thì 퐄 = , tức là hai  
̇
̇
vecto trùng nhau (cùng phương chiều, cường độ bằng nhau). Do đó vecto  
cường độ điện trường tại một điểm chính là vecto tác dụng lên một điện tích thử  
dương đặt tại điểm đó, có điện tích là 1 Culông.  
Từ định nghĩa (1-3), cho F=1N, q= 1C thì 퐄 = ퟏđơn vị cường độ điện  
trường, gọi là vol trên mét (V/m). Vol trên mét là cường độ điện trường tại một  
điểm khi đặt vào đó điện tích 1C, sẽ xuất hiện 1 lực tác dụng là 1 Niuton  
1V/m = 1N/C  
3.3. Đường sức điện trường  
Đường sức điện trường là đường mà  
tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng  
với phương của véc- tơ cường độ  
điện trường tại điểm đó. Chiều của  
đường sức là chiều của cường độ  
véc-tơ điên trường  
Đặc điểm của đường sức điện  
trường.  
Hình 1. 19. Đường sức điện trường  
- Điện trường tồn tại trong không  
gian quanh điện tích, nên bất kỳ  
điểm nào trong trường cũng có  
đường sức điện trường đi qua.  
- Tại mỗi điểm, cường độ của trường chỉ có một giá trị và một hướng  
nhất định, nên không thể vẽ được quá một đường sức qua điểm đó. Như vậy,  
các đường sức không cắt nhau ở điểm nào trong trường.  
- Theo định nghĩa chiều đường sức là chiều của lực tác dụng lên điện  
tích thử dương, nên đường sức xuất phát từ điện tích dương và đi đến điện tích  
âm. Đó là những đường cong không kín.  
- Độ mau thưa của đường sức biểu thị độ lớn của cường độ điện trường.  
- Bên trong vật dẫn tích điện, điện trường bằng không nên không có  
đường sức.  
Hình 1.7 là hình ảnh đường sức điện trường của một số điện tích thông  
thường. Ta thấy điện trường của điện tích cầu dương là các đường kính ly tâm  
(hình 1.7 a), của điên tích cầu âm là các đường kính hướng tâm. Dường sức  
điện trường của các điện tích nói chung là các đường cong (hình 1.7 c và d).  
15  
Trường hợp đặc biệt, đường sức điện trường giữa hai bản phẳng tích điện (  
chẳng hạn giữa hai bản cực của tụ điện phẳng) là các đường thẳng song song  
cách đều nhau (hình 1.7 e). Đó là điên trường đều.  
3.4. Điện trường đều  
Định nghĩa: Điện trường đều là điện trường mà cường độ tại mọi điểm  
đều có cùng trị số và hướng. Đường sức của điện trường đều là các đường  
thẳng song song cách đều nhau.  
Hình 1. 20. Đường sức điện trường của  
a. Hình cầu tích điện dương;  
b. Hình cầu tích điện âm;  
c. Hai điện tích khác dấu; d. Hai điện tích cùng dấu;  
e. Hai bản cực phẳng của một tụ điện  
4. Điện thế- Hiệu điện thế- Điện áp  
4.1. Công ca lực điện trường  
Điện tích thử q đặt tại điểm A Nếu hướng chuyển động trùng với  
trong điện trường đều (hình 1.8) sẽ xuất lực F thì công của lực điện trường  
hiện lực F tác dụng lên nó làm cho q là;  
chuyển dịch từ bản cực dương về bản  
cực âm.  
A= Fd = qEd  
(1.5)  
(Đường AB trên hình 1.8.a)  
16  
F = qE  
(1.4)  
Nếu điện tích q chuyển động lệch  
với lực F 1 góc (đường AC trên  
hình1.8.a), thì công của lực điện  
trường là:  
A = F. AC cos∝  
Trong tam giác vuông ABC, ta có  
AB = AC cos = d, từ đó:  
A = F. AC. cos = F.d = qEd  
- Công trên cả quãng đường AEB  
A= A1 + A2 = Fd1 + Fd2 = F (d1 +d2)  
=
= FD = qEd  
Nếu điện tích q di chuyển theo  
đường gãy khúc AEB, ta sẽ phân  
quãng đường đi làm hai đoạn:  
Hình 1. 21. Công của lực điện trường  
- Công trên đoạn AE  
a. Công chuyển dịch điện tích trong điện  
A1 = F. AE. cos = Fd1  
- Công trên đoạn EB:  
A2 = F. EB. cos = Fd2  
b. Công của trọng lực  
trường  
Như vậy ta thấy trong điện trường đều, công của lực điện trường không phụ  
thuộc dạng đường đi. Điều đó cũng đúng với điện trường bất kỳ và ta có kết  
quả sau:  
Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích từ điểm này  
đến điểm khác trong trường không phụ thuộc dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc  
vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của quãng đường đi.  
Ngoài ra, ta chú ý rằng, công của lực điện trường tỷ lệ với lực điện  
trường F, tỷ lệ với trị số điện tích q và cường độ của điện trường.  
Liên hệ với công của lực trọng trường (hình 1.8.b) ta thấy có những  
điểm tương tự: vật nặng P rơi từ điểm A có độ cao h xuống mặt đất, có thể rơi  
17  
theo đường thẳng đứng AB, theo mặt phẳng nghiêng AC, theo mặt phẳng cong  
AD bất kỳ, nhưng công thực hiện luôn luôn bằng nhau và bằng:  
A = Ph = mgh  
(1-6)  
Trong đó:  
- P: Trọng lực (lực trọng trường)  
- m: khối lượng vật nặng  
- g: gia tốc rơi tự do  
Trường hợp chung, công do vật nặng P  
rơi từ điểm A có độ cao h1 ( so với mặt  
đất) xuống điểm B có độ cao là h2 (hình  
1.9) sẽ là:  
Hình 1. 22. Công của lực trọng  
trường và thế của trọng trường  
A =Ph = P (h1 h2) =Ph1 Ph2 = A1 –  
A2(1-7)  
Trong đó:  
- A1: Công do vật nặng rơi từ A xuống  
mặt đất  
- A2: Công do vật nặng rơi từ B xuống  
mặt đất.  
Vật P càng nặng thì công A càng lớn, nhưng tỷ số công A với khối  
lượng m sẽ không phụ thuộc vật nặng, mà chỉ phụ thuộc vị trí của vật nặng so  
với mặt đất:  
ퟏ  
= 퐠퐡ퟏ  
ퟐ  
= 퐠퐡ퟐ  
Rõ ràng, các tỷ số này đặc trưng cho khả năng sinh công của lực trọng  
trường ở từng vị trí A hoặc B trong trường, được gọi là thế của trọng trường.  
Tương tự như vậy, tỷ số giữa công A của lực điện trường với trị số điện  
tích q sẽ đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường tại từng điểm,  
và gọi là thế của điện trường hay điện thế.  
18  
Hình1. 23. Khái niệm về điện thế và điện áp  
4.2. Điện thế  
Để xác định thế của trọng trường, ta lấy đất làm mốc, tức nếu trọng vật  
nằm trên mặt đất, ta coi thế của nó bằng không (gh = 0, tức h = 0).  
Để xác định thế của điện trường, ta lấy điểm làm mốc là điểm ở xa vô  
cùng, tại đó E = 0, nên lực điện trường F = 0. Công dịch chuyển một điện tích  
q từ điểm A trong trường ( hình 1.10) đến vô cùng, ký hiệu là Asẽ phụ thuộc  
vào các yếu tố sau:  
- Trị số độ lớn của diện tích q  
- Vị trí của điểm A.  
Tỷ số cht=phthuc vào vị trí điểm A, sẽ đặc trưng cho khả năng  
sinh công của điện trường tại điểm A, gọi là điện thế của trường ti A ký hiu  
.  
Định nghĩa: Điện thế của điện trường tại một điểm là tỷ số giữa công dịch  
chuyển điện tích dương từ điểm đó đến vô cùng, với trị số của điện tích:  
∞  
훗 =  
(1-8)  
Ý nghĩa: Từ (1-8), cho q =+1 thì 훗 = 퐀∞. Vậy điện thế của một điểm  
tại trường là công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đó đến  
điểm ở xa vô cùng.  
4.3. Hiệu điện thế, điện áp  
a. Khái niệm  
Giả sư ta cần tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ  
điểm B đến điểm C trong trường (hình 1. 10). Trước hết, ta tính công di  
chuyển điện tích q từ B ra vô cùng (theo 1-8):  
A1 = φBq  
19  
Công di chuyển q từ C ra vô cùng:  
A2 = φCq  
Như vậy, công di chuyển q từ B đến C chính là hiệu công di chuyển q từ  
B ra vô cùng với công di chuyển q từ C ra vô cùng (vì công không phụ thuộc  
dạng đường đi, liên hệ công thức 1-7):  
ABC = A1 A2 = qB φC)  
Lượng φB φC gọi là hiệu điện thế hay điện áp giữa hai điểm BC, ký hiệu là  
U hoặc UBC:  
UBC = φB φC  
Điện áp giữa hai điểm của trường là hiệu điện thế giữa hai điểm đó.  
Thay vào trên ta có:  
(1-10)  
ABC = qUBC (1-11)  
Hay: 퐔 =  
(1- 12)  
Do đó, ta có thể định nghĩa điện áp như sau:  
Điện áp giữa hai điểm của trường là tỷ số giữa công thực hiện khi di  
chuyển một điện tích dương từ điểm nọ đến điểm kia với trị số của điện tích.  
b. Ý nghĩa  
Trong công thức (1- 12), nếu q= 1 thì U = A vậy điện áp giữa hai điểm  
trong điện trường đo bằng công thực hiện khi di chuyển một đơn vị diện tích từ  
điểm nọ đến điểm kia.  
c. Đơn vị  
Đơn vị điện áp đo bằng vôn (V)  
1kV = 1000V= 103 V  
1mV = 0,001V = 10-3V  
1µV = 0,000001V = 10-6V  
d. Quan hệ giữa điện áp và cường độ điện trường.  
Trong điện trường đều (hình 1-12 b) ta có:  
A = Fd = qEd  
Gọi điện áp giữa hai điểm AB (đầu và cuối đoạn đường đi) là U, theo  
định nghĩa về điện áp (công thức 1-12), ta có:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 86 trang yennguyen 26/03/2022 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện – vô tuyến điện - Nghề: Điều khiển tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_so_ky_thuat_dien_vo_tuyen_dien_nghe_dieu_khien.pdf