Đồ án Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị công nghiệp

TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HCHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  
NAM  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2018  
NHIM VỤ ĐỒ ÁN TT NGHIP  
Htên sinh viên: Nguyễn Văn Linh  
MSSV: 14141169  
Mã ngành: 41  
Chuyên ngành:  
Hệ đào tạo:  
Khóa:  
Điện tử công nghiệp  
Đại học chính quy  
2014  
Mã h:  
1
Lớp:  
14141DT2C  
I. TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IOT ĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG  
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP  
II. NHIỆM VỤ  
1. Các sliệu ban đầu:  
- Module ESP8266 NODE MCU  
- Arduino mega 2560  
- PLC S7 200  
- Module RS 485  
2. Nội dung thực hiện:  
- Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát trên Websever  
- Thiết kế giao tiếp giữa Websever và Arduino, Arduino với PLC  
- Thi công mạch và mô hình  
- Viết báo cáo  
III. NGÀY GIAO NHIỆM V:  
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIM V: 04/07/2018  
V. HVÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS.Nguyễn Thanh Giàu  
19/03/2018  
CÁN BỘ HƯỚNG DN  
BM. ĐIỆN TCÔNG NGHIỆP – Y SINH  
ii  
TRƯỜNG ĐH SPKT TP. HCHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  
NAM  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH  
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÖC  
----o0o----  
Tp. HCM, ngày 15 tháng 7 năm 2018  
LCH TRÌNH THC HIỆN ĐÁN TT NGHIP  
Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN LINH  
Lớp: 14141DT2C  
MSSV: 14141169  
Tên đề tài: Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát  
thiết bị công nghiệp  
Xác nhận  
GVHD  
Tuần/ngày  
Tuần 1  
Nội dung  
- Gặp GVHD để nghe phổ biến yêu cầu làm đồ  
án, tiến hành chọn đồ án.  
(19/3- 25/3)  
- GVHD tiến hành xét duyệt đề tài.  
Tuần 2  
(26/3 1/4)  
Tuần 3  
- Viết đề cương  
- Viết lịch trình làm đề tài.  
-Tìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan với đề tài:  
(2/4 8/4)  
Arduino Mega 2560 R3, LCD 20x4, Module  
RS-485, Node MCU, PLC s7-200, các giao  
thức giao tiếp, cách thiết kế web  
-Tìm hiều các về chuẩn giao tiếp truyền thông  
Modbus RTU, UART của Arduino  
Tuần 4  
(9/4 15/4)  
- Thực hiện giao tiếp giữa các module lại với  
nhau, giữa Arduino và PLC  
- Lập trình với một số chương trình đơn giản  
- Thiết kế một trang Website đơn giản  
- Thực hiện giao tiếp giữa truyền nhận dữ liệu  
giữa NodeMCU với Website  
Tuần 5  
(16/4 22/4)  
Tuần 6  
(23/4 29/4)  
-Thực hiện kết nối hai khối lại với nhau để có  
thể truyền nhận dữ liệu từ Website xuống PLC  
và ngược lại  
Tuần 7  
(30/4 6/5)  
-Tiến hành lập trình cho toàn hệ thống, Code  
cho Arduino, code NodeMCU, code cho PLC  
hoạt động  
Tuần 8  
(7/5 13/5)  
-Thiết kế sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển,  
Tuần 9  
iii  
(14/5 20/5)  
mạch nguồn  
- Vẽ và thi công mạch PCB  
- Lắp ráp mạch, kiểm tra hoạt động của hệ  
thống  
- Chỉnh sửa code cho hệ thống hoạt động  
Tuần 10,11  
(21/5 3/6)  
- Viết báo cáo những nội dung đã thực hiện  
Tuần 12,13  
(4/6-17/6)  
-Hoàn thiện báo cáo gửi cho GVHD nhận xét  
và chỉnh sửa  
Tuần 14  
(18/6-24/6)  
Tuần 15  
Làm slide (6-10 slide), báo cáo với GVHD.  
(25/6-1/7)  
GV HƯỚNG DẪN  
(Ký và ghi rõ họ và tên)  
iv  
LỜI CAM ĐOAN  
Đề tài này là do tôi tự thực hiện dựa vào một số tài liệu trước đó và không sao chép  
từ tài liệu hay công trình đã có trước đó.  
Người thực hiện đề tài  
Nguyễn Văn Linh  
v
LI CẢM ƠN  
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Giàu - Giảng viên bộ  
môn Điện tử công nghiệp, đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tạo điều kiện  
để hoàn thành tốt đề tài.  
Em chân thành cảm ơn quý Thầy , Giảng viên bộ môn Điện tử công  
nghiệp – y sinh đã góp ý và chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu cho em thực hiện tốt  
đề tài.  
Em xin gởi lời chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Điện-Điện Tử đã  
tạo những điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đề tài.  
Em cũng gửi lời đồng cảm ơn đến các bạn lớp 14141DT2C đã chia sẻ trao  
đổi kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực hiện đề tài.  
Cảm ơn đến gia đình đã luôn bên cạnh và ủng hộ tinh thần.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Người thực hiện đề tài  
Nguyễn Văn Linh  
vi  
MC LC  
Nội dụng  
Trang  
Trang bìa.................................................................................................................... i  
Nhiệm vụ đồ án......................................................................................................... ii  
Lịch trình ................................................................................................................. iii  
Lời cam đoan .............................................................................................................v  
Lời Cảm ơn .............................................................................................................. vi  
Mục lục.................................................................................................................... vii  
Liệt kê hình vẽ ......................................................................................................... ix  
Liệt kê bảng ............................................................................................................ xii  
Tóm tắt ................................................................................................................... xiii  
vii  
viii  
LIT KÊ HÌNH VẼ  
ix  
x
xi  
TÓM TT  
Ngày nay, vi sphát trin ca khoa hc kthuật đã làm cho cuộc sng con  
người ngày càng tốt hơn, hiện đại hơn. Trong công nghiệp cũng vậy, vi sphát  
trin ca khoa hc các thiết bị trong nhà máy được hoạt động mt cách tự động và  
việc giám sát, điều khin dn dần được thc hin txa.  
Vi sxut hin ca công nghệ 4.0 đi đầu công nghệ IoT được phát trin  
mnh m. Vic ng dng IoT vào hthống giám sát và điều khin nhà máy giúp  
điều khin nhanh chóng và ddàng, phát hin scnhanh, gim nhân công từ đó  
mang li hiu qukinh tế đáng kể. Các gii pháp ng dng dần được hình thành và  
phát triển. Cho nên nhóm đề xut nghiên cứu đề tài: “ng dng công nghIoT để  
thiết kế hthống giám sát và điều khin thiết bcông nghip”.  
Trong đề tài này, các thiết btrong hthng sẽ được điều khin và giám sát  
bng Web Sever thông qua mng Wifi. Sdng PLC giao tiếp vi board Arduino  
theo chun công nghip thông qua module RS485, Arduino skết ni vi module  
Wifi ESP8266 để đưa dữ liu lên Web Server. PLC snhn lệnh điều khin tWeb  
Server thông qua kết ni với Arduino và điều khin các thiết b. Vic smodule  
ESP8266 giao tiếp với Arduino giúp người dùng có thtruy cp vào Web Server  
bng mạng Internet, không gian lưu trữ dliu trên Web Server ln, có thể điều  
khin thiết bmi lúc mọi nơi thay vì sử dng SQL.  
xiii  
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chƣơng 1. TNG QUAN  
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ  
Công nghệ ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng  
cao, xu hướng các dây chuyền tự động, hệ thống thông minh ngày càng được phát  
triển. Thực tế cho thấy, sự phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng Internet of Things  
là nhờ cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển, cùng với đó là chi phí sản xuất thấp.  
Chính vì vậy việc điều khiển và giám sát thiết bị công nghiệp từ xa thông qua  
Internet đang là xu thế phát triển mới trong ngành công nghiệp tự động hóa cũng  
như trong các nhà máy sản xuất.  
Các hệ điều khiển và giám sát các thiết bị công nghiệp từ xa cũng được hình  
thành từ những năm 1990. Các thiết bị kết nối với nhau được điều khiển và giám sát  
bởi một hệ thống gọi là SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition). Các  
hệ thống SCADA kết nối với nhau qua mạng LAN (Local Area Network) điều  
khiển và giám sát từ xa các nhà máy. Hiện nay thì các hệ thống này có hổ trợ một số  
Web Server riêng do các hãng PLC (Programmable Logic Controllers) có thể kết  
nối điều khiển trên mạng Internet như hãng Siemens. Một số lợi ích của hệ thống đó  
là nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí vận hành và bảo  
trì, giảm chi phí nhân lực...Nhưng bên cạnh đó thì hệ thống SCADA cũng có những  
hạn chế về cơ chế điều khiển và lập trình do giao diện mặc định của hãng.  
Từ đó phát triển có một hệ thống mới có thể kế thừa những lợi ích và khắc  
phục những hạn chế của hệ thống SCADA. Do đó cần đó một thiết bị mà trên đó ta  
có thể lập trình mở và thiết kế giao diện theo ý muốn mà không bị hạn chế.  
Từ thực tế trên cùng với lượng kiến thức quý báu được học tập ở trường và  
lòng đam mê, nhóm chúng em quyết định thực hiện nghiên cứu đồ án:  
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị  
công nghiệp”.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
1
   
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.2 MC TIÊU  
Nhóm thực hiện đồ án “Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống điều  
khiển và giám sát thiết bị công nghiệp” với những mục tiêu cụ thể như sau:  
- Thực hiện giao tiếp giữa Arduino và PLC.  
- Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát các qua Web Server.  
- Đưa dữ liệu từ Web Server xuống điều khiển PLC và lấy dữ liệu từ PLC lên  
Web Server.  
- Đánh giá những kết quả đạt được và những mặt hạn chế của đề tài.  
- Đề xuất phương pháp giải quyết những vấn đề còn tồn tại và hướng phát  
triển đề tài.  
1.3 Ni DUNG NGHIÊN CU  
Với ý tưởng trên nhóm đã tiến hành đề tài nghiên cứu tập trung những vấn đề  
sau đây:  
- Tìm hiểu về truyền thông Modbus RTU.  
- Tìm hiểu cách trao đổi dữ liệu giữa Website và Arduino thông qua Wifi  
- Truyền thông dữ liệu giữa PLC với Arduino.  
- Thiết kế Web Server điều khiển và giám sát trạng thái thiết bị.  
- Tìm hiểu tính thực thi của hệ thống.  
1.4 GII HN  
Vì một số yếu tố khách quan (điều kiện tài chính…) cũng như yếu tố chủ  
quan (hạn chế về kiến thức chuyên môn…) mà nội dung đề tài chỉ thực hiện trong  
phạm vi sau đây:  
- Hệ thống chỉ sử dụng Wifi để điều khiển thay vào đó thì trên thực tế có rất  
nhiều loại sóng có thể điều khiển và giám sát như: sóng RF, Bluetooth…  
-
Sử dụng chuẩn modbus để truyền dữ liệu giữa PLC và Arduino thông qua  
module RS-485.  
- Giao diện Web Server tự thiết kế, đơn giản dễ sử dụng.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
2
     
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.5 BCC  
Nội dung chính của đề tài được trình bày như sau thành các chương như sau:  
- Chương 1. Tổng quan: Trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu, mục  
tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.  
- Chương 2. Cơ sở lý thuyết: Ở chương này nhóm trình bày cơ sở lí thuyết về  
các vấn đề liên quan của hệ thống. Giới thiệu các thiết bị phần cứng và giao  
thức truyền thông giữa các thiết bị trong hệ thống.  
- Chương 3. Tính toán và thiết kế: Chương này sẽ thiết kế sơ đồ khối của hệ  
thống và chi tiết từng khối. Từ đó tính toán và lựa chọn linh kiện thích hợp  
để xây dựng sơ đồ nguyên lí của toàn hệ thống.  
- Chương 4. Thi công hệ thống: Trình bày thiết kế phần cứng và vị trí sắp  
xếp các linh kiện của hệ thống. Đưa ra lưu đồ giải thuật, thiết kế giao diện  
giám sát trên website, quá trình điều khiển, giám sát và hoạt động của hệ  
thống.  
- Chương 5. Kết quả-nhận xét-dánh giá: Những kết quả đạt được sau thời  
gian thực hiện, kết quả thực nghiệm, từ đó đưa ra đánh giá nhận xét.  
- Chương 6. Kết luận và hướng phát triển của đề tài: Tóm tắt nội dung đề tài  
và kết luận những việc đã làm được, hạn chế. Từ đó rút ra những nhận xét về  
khả năng ứng dụng trong thực tế và hướng phát triển của đề tài. Đặt nền  
móng cho những đề tài nghiên cứu sau được hoàn thiện và tiến bộ hơn về  
mặt kết quả thực nghiệm.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
3
 
CHƢƠNG 2. CỞ SỞ LÝ THUYT  
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYT  
2.1 TNG QUAN VIOT TRONG CÔNG NGHIP  
2.1.1 Khái nim vIoT  
Internet of Things (IoT) mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là mạng  
lưới thiết bị kết nối Internet, khi mà mỗi đồ vật, con người được cung cấp một định  
danh của riêng mình và tất cả có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu qua  
một mạng duy nhất mà không cần đến sự tương tác trực tiếp giữa người với người,  
hay người với máy tính. IoT đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây,  
công nghệ vi cơ điện tử và Internet. Nói đơn giản là một tập hợp các thiết bị có khả  
năng kết nối với nhau với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một công  
việc nào đó.  
2.1.2 IoT trong công nghip  
IoT thực sự là cuộc cách mạng về công nghệ thông tin của thế giới hiện đại.  
Khi mỗi thiết bị, và con người được cấp một mã định danh riêng, tất cả có khả năng  
truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu thông qua mạng Internet mà không cần sự  
tương tác giữa con người với con người, hoặc giữa người với máy tính.  
Kết nối các thiết bị công nghiệp và điều khiển thông qua Internet là một vấn  
đề cực kỳ hấp dẫn với những người làm trong ngành kỹ thuật. Các nhà máy tại Việt  
Nam chúng ta hiện nay các thiết bị điều khiển hầu hết được kết nối với PLC, DCS  
hoặc SCADA điều khiển tự động hoạt bán tự động. Nhưng khi áp dụng IoT vào  
trong nhà máy việc quản lý các hệ thống này được thông qua Internet. Người quản  
lý không cần đến nhà máy cũng biết được các thông số của máy móc hoạt động ra  
sao. Và hơn hết chúng ta có thể điều khiển các thiết bị được kết nối ở bất kỳ nơi  
nào trên thế giới thông qua Internet.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
4
       
CHƢƠNG 2. CỞ SỞ LÝ THUYT  
Hình 2.1 Ứng dụng IoT kết nối các cảm biến nhiệt độ  
Như vậy thông qua việc kết nối các thiết bị trong nhà máy, chúng ta sẽ biết  
được máy móc vận hành ra sao, điều khiển thiết bị từ xa, kiểm soát mức nhiên liệu  
có trong bồn chứa, các nguyên vật liệu trong từng silo…  
Trong công nghiệp cực kỳ quan trọng nó không chỉ cắt giảm lao động mà nó  
có thể thay thế con người làm những ngành công nghiệp nguy hiểm thông qua việc  
giám sát và điều khiển trên Web Server.  
2.1.3 Lý do sdng IoT  
Ở đề tài chúng em sử dụng IoT vì nó hiện nay đang rất phổ biến và phù hợp  
với ứng dụng thực tế của chúng em, IoT có thể cho chúng em có thể kết nối các  
thiết bị với nhau với việc sử dụng Internet, vì có thể nói Internet là một trong  
những cái được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.  
Ứng dụng công nghệ IoT vào đề tài này cũng làm góp phần xây dựng công  
nghệ 4.0 đang phát triển trên thế giới trở nên phong phú hơn.  
Với những hiệu quả thông minh rất thiết thực mà IoT đem đến cho con  
người, IoT đã và đang được tích hợp trên khắp mọi thứ, mọi nơi xung quanh thế  
giới mà con người đang sống. Từ chiếc vòng đeo tay, những đồ gia dụng trong nhà,  
những mãnh vườn đang ươm hạt giống, cho đến những sinh vật sống như động vật  
hay con người…đều có sử dụng giải pháp IoT. Vì thế đó chính là lý do mà chúng  
em sử dụng IoT vào đề tài.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
5
   
CHƢƠNG 2. CỞ SỞ LÝ THUYT  
2.2 TNG QUAN WEBSEVER  
2.2.1 Web Server  
Web Server là một hay nhiều máy tính mà tại đó chứa đựng nguồn của  
trang web, máy tính đó còn phải được cài các chương trình phục vụ web. Chính  
những chương trình này sẽ thiết lập các kết nối để người trình duyệt web có thể  
truy cập được vào trang web (ví dụ như IIS của Microsoft).  
Trong đề tài chúng em sử dụng Web Server để đóng vai trò như một máy  
chủ để có thể lưu giá trị, nhập giá trị xuống cho hệ thống cũng như giám sát hệ  
thống bên dưới gửi lên.  
Trong Web Server của đề tài thì chúng em sử dụng hosting để chuyển tải dữ  
liệu lên xuống cũng như là lưu trữ, một Database để chứa tất cả nguồn của trang  
Web Server như là: tên đăng nhập, mật khẩu, giá trị dây chuyền nhập xuống….  
Để làm được điều đó thì cũng cần một chương trình trung gian ở Server để  
nhận dữ liệu từ hệ thống cũng như trích xuất dữ liệu từ Database. Chương trình ở  
Server nhóm đã lựa chọn PHP, nhóm đã sử dụng ngôn ngữ PHP để lập trình để tiếp  
nhận dữ liệu từ hệ thống IoT và trích xuất các thông số thiết lập từ cơ sở dữ liệu  
truyền xuống thiết bị.  
2.2.2 Ngôn nglp trình PHP  
a. Giới thiệu  
Cùng với Apache, PHP và MySQL đã trở thành chuẩn trên các máy chủ  
Web. Rất nhiều phần mềm Web mạnh sử dụng PHP và MySQL (PHP Nuke, Post  
Nuke, vBulletin…).  
PHP là ngôn ngữ có cú pháp gần giống Perl nhưng tốc độ dịch của nó được  
các chuyên gia đánh giá là nhanh hơn ASP 5 lần, chạy trên nhiều hệ điều hành như  
Unix, Window, Linux nó hỗ trợ kết nối các hệ cơ sở dữ liệu lớn như MySQL, ngoài  
ra nó còn được Apache hỗ trợ như là một module cơ bản.  
b. Lý do chn PHP  
PHP là một ngôn ngữ mã nguồn mở có rất nhiều nhà phát triển tham gia vào  
và quan trọng hơn là dễ dàng để tìm hiểu và sử dụng.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
6
     
CHƢƠNG 2. CỞ SỞ LÝ THUYT  
Nguồn tài liệu học PHP vô cùng phong phú và đa dạng. PHP rất dễ học và  
dễ tiếp cận cho những người mới học lập trình và không phải chuyên ngành chính  
của chúng em.  
Ngôn ngữ này thì cũng không cần phải được biên dịch.  
PHP là mã nguồn mở có thể thoải mái lập trình mà không tốn chi phí cho  
sinh viên có thể tiết kiệm chi phí trong việc thực hiện đề tài.  
2.2.3 Gii thiu vMySQL  
MySQL là một Database Server, là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ.  
Trong việc lưu trữ, tìm kiếm, sắp xếp và truy vấn dữ liệu, nó tỏ ra rất nhanh và  
mạnh mẽ. MySQL Server điều khiển truy cập dữ liệu đa người dùng cùng một thời  
điểm, cung cấp khả năng truy cập dữ liệu nhanh, bảo đảm cho người sử dụng được  
cấp quyền truy cập dữ liệu của hệ thống. Do vậy, MySQL là đa người dùng, đa  
luồng. .  
MySQL có thể quản lý tới hàng Terabyte dữ liệu, hàng triệu bản ghi, chạy  
trên nhiều môi trường khác nhau, có giao diện tương đối dễ sử dụng, có thể truy  
vấn dữ liệu thông qua câu lệnh SQL.  
MySQL được sử dụng chung với PHP trong những trang web cần sử dụng  
đến cơ sở dữ liệu.  
2.2.4 Gii thiu vmng không dây (Wifi)  
Hiện nay có rất nhiều mạng không dây: Wifi, bluetooth, RF, Zigbee….  
Mạng không dây ở đây chúng em lựa chọn là mạng Wifi vì mạng này đang được sử  
dụng phổ biến hiện nay với mạng lưới được phủ sóng hầu như là tất cả các khu vực  
đều có.  
Mạng Wifi này thì không cần có bản quyền sử dụng đối với thiết bị sử dụng  
nó và có tính bảo mật cao.  
Mạng Wifi cho phép truyền dữ liệu liên tục không bị gián đoạn và chi phí  
đầu tư ban đầu của mạng không dây thường cao hơn mạng có dây, nhưng nếu tính  
tổng chi phí cùng tuổi thọ sử dụng thì sóng không dây đem lại hiệu quả kinh tế hơn  
nhiều.  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
7
   
CHƢƠNG 2. CỞ SỞ LÝ THUYT  
Hình 2.2 Các chuẩn Wifi thông dụng  
2.3 GII THIU VPHN CNG  
Để đạt được những mục tiêu đã đặt ra thì nhóm chúng em đã chọn những  
phần cứng để giúp chúng em làm được những nhiệm vụ đó: Vi điều khiển (atemega  
2560), thiết bị công nghiệp (PLC S7 200), thiết bị giao tiếp Internet (ESP 8266  
Node MCU), thiết bị giám sát tại vi điều khiển (LCD), thiết bị giao tiếp giữa vi  
điều khiển và PLC (RS 485).  
2.3.1 Board xlý trung tâm  
Ở bo xử lý trung tâm chúng em chọn chip Atmega2560 có bộ nhớ flash  
memory 256 kB, 8kB cho bộ nhớ SRAM, 4kB cho bộ nhớ EEPROM.  
Board xử lý này có nhiệm vụ quan trọng nhất của hệ thống, nó vừa nhận dữ  
liệu từ thiết bị giao tiếp Internet gửi về trên Web Server và phải chuyển dữ liệu  
nhận đó xuống thiết bị bên dưới, đồng thời cũng nhận dữ liệu liên tục từ bên dưới  
gửi lên và gửi ngược lại cho thiết bị giao tiếp Internet chuyển lên website hiển thị  
trên đó, quá trình này được thực hiện liên tục.  
Ngoài việc đóng vai trò như một thiết bị trung gian thì board này còn phải  
xử lý và hiển thị giá trị đó ngay tại hệ thống nhờ thiết bị hiển thị (LCD).  
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH  
8
     
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 105 trang yennguyen 30/03/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_ung_dung_cong_nghe_iot_de_thiet_ke_he_thong_giam_sat_v.pdf