Đồ án Động cơ một chiều không chổi than BLDC sử dụng làm động cơ thực hiện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG  
-------------------------------  
ISO 9001:2015  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIP  
NGÀNH : ĐIỆN TDỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên  
: Trần Văn Trung  
Giảng viên hưng dn : GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
HẢI PHÒNG – 2020  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG  
-----------------------------------  
ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHI THAN  
BLDC SDỤNG LÀM ĐỘNG CƠ THC HIN  
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP ĐẠI HC HỆ CHÍNH QUY  
NGÀNH: ĐIỆN TDỘNG CÔNG NGHIỆP  
Sinh viên  
:Trần Văn Trung  
Giảng viên hưng dẫn : GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn  
HẢI PHÒNG – 2020  
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG  
--------------------------------------  
NHIM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Sinh viên: Trần Văn Trung  
Lp : DC2001  
Ngành : Điện tdộng công nghiệp  
-
Mã SV: 1612102020  
Tên đề tài: Động cơ một chiều không chổi than BLDC sdụng làm động  
cơ thực hin  
HẢI PHÒNG - 2020  
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIP  
Người hướng dn thnht:  
Họ và tên :  
Thân Ngọc Hoàn  
Học hàm học v:  
Nội dung hướng dn :  
Giáo Sư – Tiến Sĩ Khoa Học  
Toàn Bộ Đề Tài  
Đề tài tốt nghiệp được giao : ngày 30 tháng 3 năm 2020  
Yêu cầu phải hoàn thành trước : ngày 20 tháng 6 năm 2020  
Đã nhận nhim vụ Đ.T.T.N  
Đã giao nhim vụ Đ.T.T.N  
Sinh viên  
Giảng viên hướng dn  
Trn Văn Trung  
GS . TSKH Thân Ngọc Hoàn  
Hi Phòng , ngày 30 tháng 3 năm 2020  
HIỆU TRƯỞNG  
PHN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DN  
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt  
nghip ............................................................................................................  
..........................................................................................................................  
.................. .......................................................................................................  
................... ......................................................................................................  
.................... .....................................................................................................  
..................... ....................................................................................................  
..........................................................................................................................  
..  
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so vi nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhim vụ  
Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thc tiễn, tính toán giá trị sdng, chất lượng các bn  
v) ..........................................................................................................................  
.......................................................................................................................... ......  
.................................................................................................................... ............  
.............................................................................................................. ..................  
........................................................................................................ ........................  
.................................................................................................. ..............................  
............................................................................................ ....................................  
...................................................................................... ..........................................  
................................................................................ ................................................  
.......................................................................... ......................................................  
.................................................................... ............................................................  
.............................................................. ................................................................  
3. Cho đim của cán bộ hướng dn  
( Đim ghi bng số và chữ)  
Ngày……tháng…….năm 2020  
Cán bộ hướng dẫn chính  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHM PHN BIN ĐỀ TÀI  
TT NGHIP  
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghip về các mặt thu thập và phân tích số  
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lương  
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiến đề tài ..............................  
........................................................................................................................ .  
.........................................................................................................................  
..........................................................................................................................  
.........................................................................................................................  
. ........................................................................................................................  
.. .......................................................................................................................  
... ......................................................................................................................  
.... .....................................................................................................................  
..... ....................................................................................................................  
...... ...................................................................................................................  
....... ..................................................................................................................  
........ .................................................................................................................  
......... ................................................................................................................  
.......... ...............................................................................................................  
........... ..............................................................................................................  
............ .............................................................................................................  
............  
2. Cho đim của cán bchm phn bin  
( Đim ghi bng số và chữ)  
Ngày…tháng....năm 2020  
Người chm phn bin  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ SỬ DNG TRONG CHUYỀN ĐỘNG  
ĐIỆN  
1.1 động cơ một chiu  
1.1.1 phân loại động cơ một chiu  
Động cơ điện mt chiều được phân loại theo kích từ thành những loi sau :  
- kích từ độc lp  
- kích từ song song  
- kích từ ni tiếp  
- kích từ hn hp  
1.1.2 phương trình cân bằng sđđ của động cơ  
Khi đưa một máy điện mt chiều đã kích từ vào lưới điện hình 1.1 thì trong  
cun phn ng schy một dòng điện dòng điện này sẽ tác động vi từ trường  
sinh ra lc , chiu của nó được xác đình theo quy tắc bàn tay trái , và tạo ra mô  
men điện từ làm cho rotor quay với tốc độ n . Trong cuộn dây xxut hin sđđ  
cm ng Eư= CeՓn, chế độ quá độ ta có phương trình sau :  
Hình 1.1 giải thích nguyên lý động cơ điện mt chiu  
U+ ( - e ư ) + (- La)= iư Rt  
( 1. 1 )  
( 1. 2 )  
ư
Hoc  
U=eư + La 푑푖 = iư Rt  
푑푡  
1
chế độ ổn định ( n = const, Iư= const ) ta có :  
U = Eư +Iư Rt  
( 1. 3 )  
( 1. 4 )  
Kết hp cới công thức máy phát ta viết .  
U= Eư ± IưRt  
Trong du ( - ) cho máy phát , dấu ( + ) cho động cơ .  
1.1.3 đặc tính cơ của động cơ một chiu  
1 đặc tính cơ của của động cơ kích từ độc lập và song song  
Đặc tính cơ là mối quan hệ hãm gia tốc độ và mô men điện tn = f(M) khi  
Ikt= const.  
a, sơ đồ ;  
b, đặc tính cơ  
Hinh 1.2 Động cơ điện mt chiều kích từ song song  
Để tìm mối quan hệ này ta dựa vào hình 1.2 và các phương trình dòng kích từ  
được xác định bng .  
Ikt=; và Փ= kl ikt  
푡  
퐼 푅  
ư  
Ta có n là :  
n=  
-
( 1. 5 )  
퐶 휑 퐶 휑  
Rút Iư tbiu thức mô men điện từ thay vào ta có .  
2
푀푅  
N =  
-
( 1. 6 )  
2
퐶 휑 퐶 퐶 Փ  
푒 푚  
Do Ikt = const nên Փ = const ta được phương trình .  
n = n0 BM  
( 1. 7 )  
Vmt toán học đây là một đường thng , song song máy điện chphối tính  
cht của máy còn do các hiện tượng vật lý , khi tải tăng do phản ng phn ng  
m cho từ thông chính của máy giảm đặc tính cơ hơi biến dng . Nếu động cơ  
có điện trở điều chnh mch phn ứng thì giá trị ca hng số như sau :  
B= ( Rt + R đc ) / Ce Cm Փ2  
2 đặc tính cơ của động cơ tích từ ni tiếp  
Đó là mối quan hn = f (M) vi U = Uđm , Rđc = const . sơ đồ động cơ kích từ  
ni tiếp biu din trên hình .  
Ta có công thức sau :  
)
=
푀(푅 +푅  
)
N= 푈−퐼 (푅 +푅  
-
(1. 8 )  
ư
푐  
푘  
퐶 Փ  
퐶 Փ  
퐶 Փ  
Trong máy kích từ ni tiếp Iư = C   
m
a , khi 0<Iư<Iđm máy chưa bão hòa , trong trường hợp này ta có Փ= KIư  
2
Vy :  
M= CmKIưIư= CmIư do đó Iư = Cm푀  
Thay vào biểu thức ta có :  
−퐶 √푀(푅 +푅 )  
푡 푑푐  
푛 = 푈−√푀(푅 +푅 )  
=
푐  
퐶 퐾퐼  
퐶 퐾퐶 √푀  
퐶 퐾퐶 √푀  
푒 푚  
Hoc :  
푅 +푅  
푐  
n=  
-
=
B  
퐶 퐾퐶 √푀  
퐶 퐾  
√푀  
; B = 푅 +푅  
퐶  
trong đó :  
A=  
퐶 퐾  
퐶 퐾퐶′푚  
như vậy , trong phạm vi dòng tải nhỏ hơn hoặc bằng dòng định mức , đặc tính có  
dng hypebol  
b, khi Iư> Iđm : máy bão hòa , đặc tính cơ không trùng với đường hypebol na .  
Sự thay đi tốc độ bình thường đối với động cơ nối tiếp xác định theo biu thc :  
푁 −푛  
푚  
N đm  
=
100%  
푚  
3
Trong đố N’ là tốc độ quay của động cơ khi tải thay đổi từ định mc ti 25%  
Qua phân tích trên đây ta thấy đặc tính cơ của động cơ kích từ ni tiếp không  
có tốc độ ti . khi ti gim qua mc , tốc độ động cơ tăng đột ngt vì vậy không  
được để động cơ mắc ni tiếp làm việc không tải , k trong thc tế không được  
cho động cơ nối tiếp chy bằng dây cu-roa  
Hình 1.3 động cơ điện mt chiều kích từ ni tiếp a, sơ đồ b, đặc tính cơ  
Đặc tính cơ của động cơ kích từ hn hp :  
a, sơ đồ  
b, đặc tính cơ c, đặc tính cơ  
Hình 1.4 Động cơ điện mt chiều kích từ hn hp :  
Động cơ gồm hai cuộn kích từ : cun ni tiếp và cuộn song song . Đặc tính  
cơ của động cơ giống như đặc tính cơ của động cơ kích từ ni tiếp hoc song  
song phthuộc vào cuộn kích từ nào giữ vai trò quyết định . Ở động cơ nối  
thuận , sđđ của hai cuộn dây cùng chiều nhưng giữ vai trò chủ yếu là cuộn song  
song . So sánh đặc tính cơ của động cơ kích từ hn hp vi ni tiếp ta thy ở  
động cơ kích từ hn hợp có tốc độ không tải ( không tải từ thông nối tiếp bng  
không những từ thông kích từ song song khác không lên có tốc độ không tải )  
khi dòng tải tăng lên , từ thông cuôn nối tiếp tác động , đặc tính mang tính chất  
động cơ nối tiếp . Biu diến đặc tính cơ n= f(I) của động cơ kích từ song song  
( đương 1 ) , của động cơ kích từ ni tiếp ( đường 2) , của động cơ kích từ hn  
hp ni thuận ( đường 3 ) và đặc tính cơ của động cơ kích từ ni tiếp nối ngược  
( đường 4 ) để chúng ta dế so sánh . Còn hình 1.4 c là đặc tính cơ của động cơ  
kích từ hn hp .  
4
1.1.4 khởi động động cơ một chiu  
Khi động động cơ là quá trình đưa động cơ từ quá trình nghỉ (n=0) tới động cơ  
làm việc . chúng ta có các phương pháp khởi động sau :  
a, khởi động trc tiếp  
đây là phương pháp đóng động cơ trực tiếp vào lưới điện , không qua một thiết  
bphụ nào . Dòng khởi động được xác định bằng công thức :  
Ikd=푈  
( 1. 9 )  
푚  
Vì Rt nhỏ lên Ikd có giá trị ln ( 10÷ 30) Iđm . Sự tăng dòng đột ngột là xuất  
hin tia la cổ góp , xuất hiện xung cơ học và làm sụt điện áp lưới . Phưng  
pháp này hầu như không được sdng .  
b, khởi động dùng điện trkhởi động.  
Ngưi ta đưa vào rotor một điện trở có khả năng điều chỉnh và gọi là điện trở  
khỏi động ( hình 1.5 a ) dòng khởi động bây giờ có giá trị :  
푚  
Ikd =  
( 1. 10 )  
(푅 +푅  
)
푑  
Điện trkhởi động phải được ngt dn ra theo sự tăng của tốc độ . Nc khi  
động nht phi chọn sao cho dòng phần ứng không lớn quá và mô men khởi  
động không qua nhỏ . Vic la chn snc điện trở được trình bày ở các cách  
vchuyền động điện . Khi có cùng dòng phần ứng thì động cơ kích từ ni tiếp  
có mô men khởi động lớn hơn động cơ kích từ song song .  
Lưu ý : với các động cơ kích từ song song thì dòng điện trkhởi động phi ni  
sao cho cuộn kích từ trong mi thời gian đều được cấp điện áp định mức , để  
đảm bo Փ ln nht . Nếu trong mạch kích từ có điện trở điện tích thì phải khi  
động , để điện trở này ngắt mch . Trên hình ( 1.5b) biểu din đặc tính cơ ca  
động cơ 1 chiều khởi động dùng điện trkhởi động ( khi chuyn tnấc điện trở  
này sang nấc điện trở khác tốc độ động cơ không đổi ) .  
5
a, sơ đồ b, đặc tính cơ  
Hình 1.5 Động cơ điện mt chiều kích từ song song  
1.1.5 điều chnh tốc độ động cơ một chiu  
a, ta có các phương pháp điều chnh tốc độ sau :  
- thay đổi điện áp nguồn cp  
- thay đổi điện mch roto  
- thay đổi từ thông  
- điều chnh tốc độ bằng thay đổi điện áp nguồn np .  
Ta thấy khi cho U= var thì n0=  
= var , nếu Mc = const thì tốc độ n=var ta  
퐶 Փ  
điều chỉnh được tốc độ động cơ . Khi điện áp nguồn cung cp thay đổi , các  
đặc tính cơ song song với nhau . Điều chnh tốc độ bằng thay đổi điện áp  
ngun cp chỉ điu chỉnh đước theo chiu gim tốc độ ( vì mỗi cuộn dây đã  
được thiết kế vi Uđm , không thể tăng điện áp đặt lên cuộn dây ) . song độ  
láng điều chnh lớn , còn phạm vi điều chnh hp . ở hình 1.6 ta biểu diến đặc  
tính cơ của động cơ khi U= var  
6
n
u1>u2>u3  
u1  
u2  
u3  
0
Hình 1.6 Đặc tính cơ khi thay đổi điện áp nguồn cung cp .  
- điều chnh bằng thay đổi điện trmạch rô to t(hình 1.9 ) ta ký hiệu n  
= M(Rt +Rđc ) thì khi M = const mà thay đổi Rđc thì thay đổi được n  
( độ gim tốc độ ) , tức là thay đổi được tốc độ động cơ . trên hình 1.7  
biu diến đặc tính cơ của phương pháp điều chnh tốc độ bằng thay đổi  
điện trroto  
n
n0  
R1+R2=0  
nđm -----------------------------b-  
n1 -------------------- d  
a
c
R1  
R1+R2  
n2 -------------------------------------------------------- e  
0
Mc  
M
Hình 1.7 Điu chnh tốc độ động cơ một chiu bằng phương pháp  
thay đổi điện trmch rô to  
Phương pháp điều chnh tốc độ bằng thay đổi điện trmch phn ứng có  
những ưu khuyết điểm sau :  
7
Ưu điểm : dthc hin , vốn đầu tư ít , điều chỉnh tương đối láng tuy nhiều điều  
chnh phm vi hẹp và phụ thuộc vào tải ( tải càng lớn phạm vi điều chỉnh càng  
rng ) , không thực hin được ở vùng gần tộc độ không tải . điều chỉnh có tổn  
hao lớn . người ta đã chứng minhh rằng để gim 50% tốc độ định mức thì tổn  
hao trên điện trở điều chnh chiếm 50% công xuất đưa vào . Điện trở điều chnh  
tốc đ có chế độ làm việc lâu dài lên không dùng điện trkhởi động ( làm vic  
chế độ ngn hạn ) để làm điện trở điều chnh tốc độ .  
- điều chnh tốc độ bằng thay đổi từ thông  
tbiu thc :  
n= 푈−퐼 푅  
Ư
퐶 Փ  
Khi M, U= const , Փ = var ( thay đổi dòng điện từ ) thì n tăng lên . Thy  
vy ,khi gim Փ dòng điện trở rotor tăng nhưng không làm cho từ sbiu thc  
thay đổi nhiều vì độ giảm điện áp ở Rt chchiếm vài % của điện áp U nếu khi từ  
thông Փ giảm thì độ sáng tăng . Xong lếu ta ctiếp tc giảm dòng kích từ thì tới  
một lúc nào đó tốc độ không được tăng được na . Sở dĩ như vậy vì mô men  
điện tcủa động cơ cũng giảm . Phương pháp này chỉ dùng trong phạm vi khi từ  
thông giảm tốc độ còn tăng . Hình 1.8 biu diến đặc tính cơ khi Փ= var . Phương  
pháp điều chnh tốc độ bằng thay đổi từ thông có nhứng ưu khuyết điểm sau :  
ưu điểm : điều chnh tốc độ theo chiều tăng ( từ tốc độ định mc ) rất láng ,  
phạm vi điều chnh rng , tổn hao điều chnh nh, dthc hiện và kinh tế  
do những ưu điểm trên phương pháp điều chnh tốc độ bằng thay đổi từ thông  
thường được áp dụng hp vi nhứng phương pháp khác nhằm tăng thêm phạm  
vi điều chnh  
8
n
Փ1  
Փ1,Փ2,Փ3  
-----------------------------------------------------  
Փ2  
-----------------------------------------------------  
Փ3  
---------------------------------------------------------  
0
Mc  
Hình 1.8 Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lp  
M
Chú ý : không được giảm dòng kích ttới giá trị 0 , vì lúc này máy chỉ còn từ  
dư , tốc độ tăng quá lớn gây nguy hiểm cho các cấu trúc cơ khí của động cơ .  
Thưng ngưi ta thiết kế bộ điện trở điều chnh chế độ không khí nào mạch từ  
bh.  
b, hthng bbiến đổi động cơ  
Ngày nay do công nghệ điện từ công xuất phát triển , người ta đã sản xut ra  
nhng bchỉnh lưu công xuất có công xuất lớn đảm bo cung cấp cho động cơ  
dòng một chiều công suất lớn đồng thời có khả năng điều chỉnh điện áp một  
chiu li ra .  
Mt khác máy phát điện mt chiều có nhược điểm khi làm việc có tia lửa , nên  
ngày nay việc tạo năng lượng dòng một chiều không dùng máy phát điện mt  
chiều mà nó được biến đổi từ dòng năng lượng xoay chiều sáng bằng các bộ  
chỉnh lưu điện tử công xuất . Chính vì thế đã xuất hiện các hệ thng chuyn  
động điện dòng một chiều được cấp điện từ dòng chỉnh lưu điện tử công xuất và  
được gọi là hệ thống độngh cơ – bbiến đổi hình 1.9 . lúc này bộ biến đổi dữ  
vai trò là máy phát điện mt chiều cho phép ta điều chỉnh điện áp một chiu cp  
cho động cơ , hệ thống này đã thay thế hthống máy phát – động cơ cổ điển .  
9
a, sơ đồ  
b. Đặc tính cơ khi thay đổi tốc độ  
Hình 1.9 Hthng chuyền động điện bbiến đổi – động cơ  
Để thay n đổi tốc độ , trong hthng bbiến đổi – động cơ có thể áp dụng  
phương pháp điều chỉnh điện áp nguồn nạp ( thay đổi kích từ máy phát ) thay  
đổi điện điện trmạch rotor động cơ và thay đổi từ thông kích từ động cơ . Hệ  
thng cho ta phạm vi điều chnh tốc độ rộng , điều chỉnh đưc chai chiều tăng  
và giảm , có độ điều chnh rất láng .  
hthống này có tính chất ging hthng máy phát động cơ nhưng rẻ và độ tin  
cậy cao hơn .  
1.1.6 hãm động cơ một chiu  
Hãm chúng ta nói tới đây là mã bằng điện . Trong mt hthng chuyền động  
điện nếu chiu của mô men của động cơ là chùng với chiu ca tốc độ quay ta  
có chể độ động cơ , còn nếu chiu của mô men và chiếu tốc độ ngược ta có chế  
độ hãm .  
3 chế độ hãm .  
- hãm động năng  
- hãm dòng điện ngược  
- Hãm trả năng lượng vngun  
1, hãm động năng .  
Để thc hiện hãm động năng , phần ứng động cơ được ngt khỏi lưới  
( tiếp điểm K mrng , tiếp điểm K2 đóng lại ) và nối qua điện trở hãm (hình  
10.0) điện áp bây giờ U= 0 do có động năng , động cơ vẫn quay theo hướng  
cũ , đòng phản ứng được xác định .  
10  
Iu=푈−퐸ư = - 퐸  
ư
như vậy dòng điện đổi chiều , mô men tạo ra do dòng động cơ cũng đổi  
chiều , còn tốc độ vn theo chiều cũ , động cơ làm việc chế độ hãm .  
phương trình tốc độ có dạng .  
(
)
n = 푀 푅 −푅  
2
퐶 퐶 Փ  
푒 푚  
Trên( hình 10.0 b ) đường 2 và 3 biểu diễn hãm ở chế độ động năng .  
phương pháp hãm động năng thường được sdụng để hãm động năng tới  
dừng máy .  
a
b
Hình 10.0 Hãm điện ở động cơ điện mt chiu  
a, sơ đồ hãm động năng b, đặc tính cơ của động cơ một chiu ở các chế độ  
hãm  
2, hãm dòng điện ngược .  
- Đưa điện trở hãm lớn vào mạch rotor khi trên trục động cơ có một mô  
men thế năng . Khi đưa điện trlớn vào mạch rotor dòng phần ng gim ,  
mô men trên trụng động cơ không đổi lúc này động cơ giảm cho tới điểm  
B đặt tốc độ bng không . Dưới tác động ca trọng lượng ( hàng hóa )  
động cơ quay ngược , dòng không đổi chiều , mô men không đổi chiu  
ngưc tốc độ đổi hướng trên động cơ làm việc chế độ hãm ( đoạn BC  
đặc tính 1 trên hình 10.0 b ) tới điểm e tốc độ rơi hàng có giá trị không  
đổi .  
- Đổi chiều điện áp nguồn cung cp .  
11  
Có phương pháp thú hai thực hin bằng đổi chiều điện áp nguồn cung  
cấp , dòng rotor bây giờ có dạng .  
−푈−퐸  
푈+퐸  
ư
ư
Iư =  
= -  
푅 +푅  
푅 +푅  
푐  
푐  
Trong biu thức này Rđc là điện trở thêm vào để hn chế dòng hãm . Vì  
dòng Iư đổi chiều , mô men động cơ đổi chiều nhưng tốc độ chưa đổi chiu ,  
động cơ làm việc chế độ hãm nối ngược . Trên( Hình 10.0 b ) biu diến đặc  
tính cơ khi hãm nối ngược ( đường 4 , đoạn df ) tới điểm D khi tốc độ động  
cơ n= 0 , muốn dùng máy phải ngắt động cơ ra khỏi lưới , nếu không động cơ  
bắt đầu quay theo hướng ngược và tăng tốc độ , động cơ làm việc chế độ  
động cơ với việc quay ngược li . thc tế phương pháp hãm này xảy ra giai  
đoạn đầu tiên khi đổi chiu tốc độ động cơ .  
3, hãm trả nằng lượng vngun  
Do mt nguyên nhân nào đó tốc độ rotor lớn hơn tốc độ không tải , lúc này Eư >  
푈−퐸  
U nên : Ia =  
ư < 0 , dòng đổi hướng , mô men đổi hướng , tốc độ vn giữ  
nguyên chiều cũ , động cơ làm việc như máy phát , đưa năng lượng vngun .  
ta gọi đó là chế độ hãm trả năng lượng vngun .  
Chế độ hãm này rất kinhh tế nhưng không hãm tới dừng máy được , chỉ hãm  
được ti tốc độ không tải thôi .  
4, tổn hao và hiệu suất máy điện mt chiu .  
Trong máy điện mt chiều có hai loại tn hao .  
- Tổn hao chính  
- Tn hao phụ  
Tổn hao chính gồm : tổn hao cơ ( tổn hao ổ bi , ma sát ở cổ góp , ma sát với  
không khí ... ) tổn hao st t( tn hao do ttr, thao ở răng do sóng bậc  
cao ... ) tổn hao đồng trong cuộn rotor và stator , trong cuộn phcun kh,  
trong mạch kích từ , tn hao ở điện trtiếp xúc của chổi than hay vành khuyên .  
Tn hao ph: xut hiện trong lõi thép và trong đồng , nó gồm tổn hao dòng  
xoay chiều ( dòng fucco) , tổn hao nối cân bằng , tổn hao do phân bổ từ trường  
không đều , do mt độ ở dòng chổi không đều .  
1.2 động cơ dị bmt pha  
12  
1.2.1 mch tcủa máy điện dbmt pha  
Động cơ dị bmột pha được sdng rộng rãi trong công nghip , trong tự  
động hóa , trong gia đình , có thể nói động cơ dị bmt pha dùng ở nơi chỉ có  
mt pha nguồn điện cung cp .  
Ging như động cơ dị bộ 3 pha , động dbmột pha cũng có phần tĩnh  
( stato) và phần quay ( rotor ) .  
a, cu to stato  
Cu to mch tcủa stato máy điện mt pha phthuộc vào phương pháp khởi  
động . Nếu khởi động bng trụ điện thì động cơ có dạng như hình 2.1 stato gồm  
các lá thép hình vành khăn mặt trong đúc rãnh để chứa dây stato.  
Hình 2.1Mt ct của động cơ một pha  
Khởi động dùng từ điện  
hình 2.2 Động cơ một pha có  
vòng ngắn mt stato  
Ở stato đặt hai cuộn dây : cuộn chính và cuộn khởi động , đặt vuông góc với  
nhau trong không gian trên chu vi stato .  
Nếu khởi động bằng vòng ngắn mạch , thì cấu tạo stato có dạng như hình 2.2  
mch từ có các cực từ , trên các cực từ đặt cuộn dây . Trên mt cc từ người ta  
xẻ rãnh và đặt vào đó một vòng ngắn mch bằng đồng hinh 2.2.  
b, rotor chai loi khởi động đều là rotor ngn mạch như động cơ dị b3 pha  
mch tgồm các lá thép có đục rãnh ghép lại với nhau thành mạch t. Trong  
các rãnh người ta đổ nhôm vào làm cuộn dây máy điện .  
1.2.2 nguyên lý hoạt động  
Khi cấp dòng điện xoay chiu một pha vào cuộn dây stato , sẽ sinh ra mt  
từ trường biến đổi ( đập mch ) . vi mt từ trường đập mạch , có thể phân tích  
13  
thành 2 từ trường quay cùng tốc độ ( n= 60f/p) nhưng ngược chiều nhau , có  
biên độ bằng nhau và băng nửa biên độ từ trường đập mch .  
Như vậy , có thể coi động cơ một pha gồm 2 động cơ 3 dị bpha rotor ngn  
mạch có chung trục nhưng quay với 2 chiều khác nhau . Hai động cơ này tạo ta  
2 mô men quay M1 và M 2 có chiều nhược nhau .  
Githiết rằng động cơ có chiều quay theo chiều kim đồng h( quay thun )  
tạo ra mô men M1 có độ trượt tính như sau :  
−푁  
S1= 푁  
푇푇  
푇푇  
Hình 2.3 Đặc tính của động cơ dị bmt pha  
Còn động cơ có chiều quay ngược li với độ trượt tính theo biểu thc .  
−푁  
푇푇  
+푁+푁 −푁  
2푁  
−푁  
푇푇  
푇푇  
푇푇  
푇푇  
푇푇  
S2 =  
=
=
-
= 2 s1  
푇푇  
푇푇  
푇푇  
푇푇  
Do 2 động cơ hoạt động trên cùng một trục nên mô men tổng có giá trị.  
M=M1+M2  
Đặc tính M= f(ꞷm ) biu diễn trên nh 2.3 . Từ đặc tính này ta thấy động  
cơ dị bmột pha không có mô men khởi động ( (m = 0 , thì M = 0 ) .  
1.2.3 khởi động động cơ dị bmt pha  
Nếu như đã nói động cơ dị bmt pha không có mô men khởi động , ti  
thời điểm mới đóng vào lưới , ta tác động lên trục động cơ một mô men theo  
14  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang yennguyen 30/03/2022 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Động cơ một chiều không chổi than BLDC sử dụng làm động cơ thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_dong_co_mot_chieu_khong_choi_than_bldc_su_dung_lam_don.pdf