Đồ án Đếm số lượng viên thuốc có trong vỉ thuốc

BGIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KTHUT TP. HCHÍ MINH  
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
---------------------------------  
ĐỒ ÁN TT NGHIP  
NGÀNH CÔNG NGHKTHUẬT ĐIỆN TTRUYN THÔNG  
ĐỀ TÀI:  
ĐẾM SỐ LƯỢNG VIÊN THUC CÓ  
TRONG VTHUC  
GVHD: ThS. Nguyn Duy Tho  
SVTH: Võ Danh Quân  
15141259  
Nguyn Minh Ho 15141149  
Tp. HChí Minh - 12/2019  
LỜI CAM ĐOAN  
Đề tài này là do tôi tthc hin da vào mt stài liệu trước đó và không  
sao chép ttài liệu hay công trình đã có trước đó.  
Nhóm thc hin  
Võ Danh Quân  
Nguyn Minh Ho  
iii  
LI CẢM ƠN  
Nhóm thực hiện đồ án xin gửi lời cảm ơn đến thầy GVHD Th.S Nguyễn  
Duy Thảo đã trực tiếp hướng dẫn, tham gia đóng góp, gợi ý các ý kiến, chia sẽ  
nhiều những kinh nghiệm tận tình giúp đỡ cũng như tạo điều kiện tốt thoải  
mái nhất để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài này.  
Em xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô khoa Điện – Điện tử đã giúp đỡ  
và tạo điều kiện tốt cho chúng em thực hiện đề tài.  
Ngoài ra, chúng em cũng cảm ơn các bạn học ở lớp 15141DT2C cũng như  
15141DT1B đã chia sẽ và giúp đỡ chúng em rất nhiều trong đề tài này.  
Xin chân thành cảm ơn tất cả !  
Nhóm thc hin  
Võ Danh Quân  
Nguyn Minh Ho  
iv  
MC LC  
NHIM VỤ ĐỒ ÁN TT NGHIỆP………………………………………………...i  
LỊCH TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN TT NGHIỆP………………………………………..ii  
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………..iii  
LI CẢM ƠN………………………………………………………………………iv  
MC LỤC………………………………………………………………….…….....v  
LIỆT KÊ HÌNH………………………………………………………...…….……vii  
LIT KÊ BẢNG……………………………………………………..…...…………x  
Chương 1. TNG QUAN ………………………………………………...………...1  
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………...……..2  
1.2. MC TIÊU……………………………………………………………...…...2  
1.3. NI DUNG NGHIÊN CU…………………………………………………2  
1.4. GII HN…………………………………………...………………………2  
1.5. BCC……………………………………………………………………...2  
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYT............................................................................... 4  
2.1. TNG QUAN VXNH……………………………...……………...4  
2.1.1. Giới thiệu về xử lý ảnh……………………………………………………….4  
2.1.2. Các bước cơ bản trong xnh …………………………...……………….5  
2.1.3. Không gian màu ……………………………………………...……………...6  
2.1.3.1. Mô hình màu RGB…………………………………...…………...6  
2.1.3.2. Không gian màu HSV ………………………………...………….8  
2.1.3.3. Cách chuyển từ không gian màu RGB sang không gian màu  
HSV……………………………………………………………….8  
2.1.4.Xử lý hình thái học (Morphology) ……………………………………………9  
2.1.4.1. Phép toán giản nở ……………………………………………….10  
2.1.4.2. Phép toán co(Erosion)…………………………………………...10  
2.1.4.3. Phép toán mở (Opening)…………………………...…………... 10  
2.1.4.4. Phép toán đóng (Closing)…………………………...………….. 11  
2.1.5. Cách vẽ đường viền……………………………………………...……….. 12  
2.2.  
NGÔN NGỮ PYTHON VÀ THƯ VIỆN OPENCV ……………...………12  
2.2.1. Hệ điều hành Raspbian ………………………………………...………….12  
2.2.2. Ngôn ngữ Python......................................................................................... 13  
v
2.2.3. Thư viện OpenCV ………………………………………………...……….15  
2.2.3.1.Gii thiu OpenCV ………………………………………………...……...15  
2.3.  
GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG ………………………………………………16  
2.3.1. Giới thiệu chuẩn giao tiếp UART………………………………………......16  
2.3.2.1. Raspberry Pi 3 Model B…………………………………………16  
2.3.3. Camera USB Logitech C270 …………………………………………..….20  
2.3.4. Lcd 16x2………………………………………………………………...…21  
2.3.5. Arduino Uno R3………………………………………………………...….23  
2.3.6. Module điều khiển động cơ L298……………………………………...…..25  
2.3.7. Servo SG90………………………………………………………………...27  
2.3.8. Băng chuyền và Step motor …………………………………….……..…..28  
2.3.9. Cm biến siêu âm SRF 04……………………………………………...…..29  
Chương 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ……………………………….……..…..30  
3.1. GII THIỆU………………………………………………………………..30  
3.2. TÍNH TOÁN VÀ THIT KẾ ………………………………………...……31  
3.2.1. Thiết kế sơ đồ khối của hệ thống ……………………………………..…31  
3.2.2. Tính toán và thiết kế mch……………………………………………...…. 32  
3.2.2.1. Thiết kế khối thu tín hiệu hình ảnh………………………..…….32  
3.2.2.2. Thiết kế khối cảm biến…………………………………………..33  
3.2.2.3. Thiết kế khối hiển thị…………………………………...……….34  
3.2.2.4. Khối công suất…………………………………………..………35  
3.2.2.5. Khối xử lý trung tâm………………………………….…...…….36  
3.2.2.6. Sơ đồ nguyên lí mạch điện ca hthống………………..………38  
Chương 4. THI CÔNG HTHỐNG………………………………….…..……….41  
4.1. GII THIỆU………………………………………………………..………41  
4.2. ĐÓNG GÓI VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH……………………………...……41  
4.2.1. Đóng gói bộ điều khin ………………………………………………...…..41  
4.2.2. Thi công mô hình………………………………………………………...42  
4.3. LP TRÌNH HTHNG …………………………………………………42  
4.3.1. Lưu đồ gii thuật …………………………………………………………...42  
4.3.1.1. Lưu đồ chương trình trên Raspberry …………………………....42  
4.3.1.2. Lưu đồ chương trình trên Arduino ……………………………...44  
vi  
4.3.1.3. Lưu đồ chương trình đo khoảng cách của cảm biến siêu âm……46  
4.3.1.4. Lưu đồ chương trình của timer2………………………….……...47  
4.3.2. Phn mm lập trình cho vi điểu khin …………………………………….48  
4.4. VIT TÀI LIỆU HƯỚNG DN SDNG THAO TÁC …..………….49  
4.4.1. Viết tài liệu hướng dn sdng ……………………………...…………….49  
Chương 5. KT QU_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ……………………..……… .51  
5.1. KT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC …………………………………………......……….51  
5.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM …………………………………………...…….51  
5.2.1. Mô hình sản phẩm ……………………………………………………...….51  
5.2.2. Kết quả thực nghiệm từ việc nhận diện số thuốc …………………….….…53  
5.3. NHN XÉT – ĐÁNH GIÁ ………………………………………………..55  
5.3.1. Nhn xét ………………………………………………………………......55  
5.3.2. Đánh giá ………………………………………………………………......55  
Chương 6: KT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIN……………………….. ..60  
6.1. KẾT LUẬN ………………………………………………….……………...60  
6.2. HƯỚNG PHÁT TRIN …………………………………….……………..61  
PHC LỤC………………………………………………………………………...62  
I.  
Chương trình trên Raspberry……………………………………………62  
Chương trình trên Arduino……………………………………………...64  
II.  
TÀI LIU THAM KHẢO…………………………………………………………xv  
vii  
LIT KÊ HÌNH  
Hình  
Trang  
Hình 2.1. Các bước cbn trong xnh. ………………...…………………....5  
Hình 2.2. Mô hình màu RGB…………………………….…………………...…..5  
Hình 2.3. Ba kênh màu RGB riêng biệt………………….……………………...…. 5  
Hình 2.4. Hình tròn màu sắc HSV…………………………..…………………..…..8  
Hình 2.5. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép giản nở ……..……………………...10  
Hình 2.6. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép co …………...……………………..10  
Hình 2.7. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép mở …………...…………………….11  
Hình 2.8. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép đóng ……….……………………11  
Hình 2.9. Giao diện của Raspberry chạy hệ điều hành Raspbian …………………13  
Hình 2.10. Cửa sổ cho phép hoạt động các chuẩn giao tiếp.………………………13  
Hình 2.11. Phn mềm Python…………….……………………………………......14  
Hình 2.12. Raspberry Pi 1 Model B………….…………………………………….17  
Hình 2.13. Raspberry Pi 2………………………………………………………….17  
Hình 2.14. Raspberry Pi 3 Model B ……………………………………………….18  
Hình 2.15. Sơ đồ chân Raspberry Pi 3……………………………………………..19  
Hình 2.16. Cu trúc phn cng ca Raspberry Pi 3………………………………..19  
Hình 2.17. Camera Logitech C270………..……………………………………….20  
Hình 2.18. Lcd 16x2…………………….…………………………………………21  
Hình 2.19. Sơ đồ chân Lcd 16x2………….……………………………………….22  
Hình 2.20. Arduino Uno R3…………………………………………………..……23  
Hình 2.21. Module điều khiển động cơ L298……………………………..….……25  
Hình 2.22. Sơ đồ chân ca module L298…………………………………….…….26  
Hình 2.23. Mch nguyên lý ca module L298……………………………….…….26  
Hình 2.24. Hình nh ca servo SG90………………………...………………….....27  
Hình 2.25. Băng chuyền ………………….……………...…………...………....28  
Hình 2.26. Step motor………………….………………...………………………...28  
Hình 2.27 biến siêu âm SRF04…………….…………..…………………………..29  
Hình 3.1. Sơ đồ khi ca hthng…………………………………………………31  
Hình 3.2. Sơ đồ nguyên lý kết ni khi thu tín hiu hình nh vi Raspberry Pi 3+  
……………………………………………………………………………………...33  
viii  
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý kết nối cảm biến siêu âm SRF05 với arduino UNO  
R3…………………………………………………………………………………..33  
Hình 3.4. Sơ đồ nguyên lý kết nối LCD 16x2 với Arduino R3…………………....34  
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý kết nối servo SG90 với Arduino R3…………………..35  
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý kết nối Step motor với Arduino R3……………….......35  
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý ngoi vi sdng……………………………………....36  
Hình 3.8. Sơ đồ kết ni thnhvi Raspberry…………………………………....37  
Hình 3.9. Sơ đồ chân Raspberry Pi 3+………………………………………….....38  
Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lí toàn hthng…………………………………………39  
Hình 4.1. Sơ đồ btrí thiết bị được đóng gói trong mô hình …………………......41  
Hình 4.2. Hình nh vtrí các thiết bị được btrí trên mô hình hthng……….42  
Hình 4.3. Lưu đồ chương trình trên Raspberry…………………………………....42  
Hình 4.4. Lưu đồ chương trình trên Arduino………………………………….......44  
Hình 4.5. Lưu đồ chương trình đo khoảng cách ca cm biến siêu âm…………...46  
Hình 4.6. Lưu đồ chương trình của timer2………………………………………...47  
Hình 4.7. Phn mm lp trình Arduino IDE…………………………………….....48  
Hình 4.8. Giao din chính ca phn mm Arduino IDE……………………….......49  
Hình 4.9. Một đoạn code của chương trình Arduino………………………………49  
Hình 4.10. Giao din ca Terminal khi thc hin dòng lnh……………………50  
Hình 4.11. Giao diện output khi chưa có vỉ thuốc…………………………………50  
Hình 5.1. Mô hình hthng mt trên………………………………………………51  
Hình 5.2: Mô hình ca hthng mt bên phi…………………………………......52  
Hình 5.3: Mô hình ca hthng mt bên trái………………………………….......52  
Hình 5.4. Đếm sthuc con nhộng đúng chun ( 2 viên)……………………...…..53  
Hình 5.5. Đếm sthuc màu gạch đúng chuẩn ( 6 viên) …………………….……53  
Hình 5.6. Đếm sthuc con nhộng đúng chun ( 8 viên)……………………...…..53  
Hình 5.7. Đếm sthuc màu gạch đúng chuẩn ( 4 viên)……………………...…...54  
Hình 5.8. Đếm sthuc màu gạch đúng chuẩn ( 9 viên)..........................................54  
Hình 5.9. Đếm đúng tại trường hp không có viên thuc nào trên vỉ……………..54  
Hình 5.10. Đếm sai tại trường hp thuc nhng có 3 viên thuốc……………...…..55  
Hình 5.11. Đếm sai tại trường hp thuc gch có 8 viên thuốc……………………55  
ix  
LIT KÊ BNG  
Bng  
Trang  
Bảng 3.1. Bảng thống kê dòng tiêu thụ của các thiết bị……………………………38  
Bng 5.1. Bảng giám sát đánh giá đếm số lượng viên thuc ( thuc tròn màu  
cam)………………………………………………………………………………...57  
Bng 5.2. Bảng giám sát đánh giá đếm số lượng viên thuc ( thuc  
nhng)…………………………………………………………………………..….58  
x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Chương 1. TỔNG QUAN  
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Thế giới đang trong làn sóng của cuc cách mng công nghip 4.0. Công  
nghvề điều khiển thông minh và điều khin tự động cũng phát triển theo, chúng  
được ng dng trong nhiều lĩnh vực trong công nghiệp và đời sng. Tự động hóa là  
mt nhân tquan trng trong quá trình công nghip hóa và hiện đại hóa. Nhcó tự  
động hóa trong công nghiệp, các nhà máy đã và đang trở nên hiu quả hơn trong  
vic sdụng năng lượng, nguyên vt liu và ngun nhân lc. Tự động hóa trong  
công nghip là vic sdng các hthng quản lý như máy tính, robot và công nghệ  
thông tin để điều khin các loi máy móc và quy trình sn xut khác nhau trong  
công nghip. Bên cạch đó Hệ Thng Nhúng là mt phn không ththiếu, đặc bit  
trong các hthống điều khin, vi những tính năng thích ứng với môi trường công  
nghip và giá thành rẻ. Do đó, nhóm chúng tôi chọn hướng nghiên cu, ng dng  
Xnh trong hthng nhúng vào dây chuyn sn xuất trong Dưc.  
ng dng tự động hóa vào sn xuất Dược là một lĩnh vực còn khá mi m,  
mt trong nhng yêu cu nghiêm ngt trong mt mô hình sn xuất Dược là môi  
trường vô trùng nên vic gim scó mt của con người tham gia vào dây chuyn  
sn xut là mt trong những bài toán đang được gii quyết. Nhn thấy điều đó thì  
nhóm cng tôi đã nghiên cứu và thi công hthng có thtự động loi bnhng vỉ  
thuc li sau khi ép vỉ để gim bt nhân công phi phân loi sau khi thành phm.  
Để gii quyết vấn đề đó một trong nhng gii pháp tối ưu nhất là dùng công nghệ  
xnh, vi công nghxnh hin nay và tốc độ xlý cao là thể đáp ứng  
được.  
Để đáp ứng nhu cu thc tế trên giúp cho hthng ca nhà máy ngày càng  
được tối ưu và muốn ng dng nhng kiến thức đã học vào thc tiễn. Được sgii  
thiu ca bmôn và cùng vi shtrtGVHD. Nhn thy smi mvà cn  
thiết ca mô hình nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “ĐẾM SỐ LƯỢNG  
VIÊN THUC CÓ TRONG VTHUỐC” để nghiên cu và thc hiện đề tài tt  
nghip.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
1.2. MC TIÊU  
Mc tiêu của đề tài là thc hiện đếm chính xác sviên thuc có trong vỉ  
thuốc để phân loi vthuc lỗi dùng Board Raspberry Pi 3B+. Dùng phương pháp  
xnh vi dliệu được ly tcamera. Từ đó những mục tiêu được đặt ra trong  
đề tài là:  
Thiết kế được mô hình băng chuyền.  
Thiết kế bung sáng.  
Thiết kế giao tiếp gia Arduino vi Raspberry.  
Thiết kế được cn gt thuc li.  
1.3. NI DUNG NGHIÊN CU  
Thiết kế và thi công hthng gồm băng chuyền, bung sáng, cn gt...  
Lp rp các khối điều khin vào hthng.  
Chy thnghim hthng.  
Cân chnh hthng.  
Viết sách đồ án.  
Báo cáo đề tài tt nghip.  
1.4. GII HN  
Hthng gồm băng chuyền, camera, cm biến, cn gt, lcd hin th.  
Trong môi trường có ánh sáng cố định, phthuc vào tốc độ băng chuyền.  
Đếm được 2 4 loi thuc nhất định.  
Mô hình chỉ đếm được 1 loi thuc trước khi đếm loi tiếp theo mt  
khong thi gian nhất định.  
1.5. BCC  
Chương 1: Tng Quan  
Chương này trình bày lý do chọn đề tài, mc tiêu, ni dung nghiên cu, các  
gii hn và bcục đồ án.  
Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.  
Chương này trình bày về xnh, gii thiu ngôn ngữ Python và thư viện  
OpenCv, nguyên lý hoạt động ca hthống qua hai phương pháp, giới thiu các  
chun giao tiếp được sdng trong hthng, gii thiu phn cng.  
Chương 3: Thiết Kế và Tính toán  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN  
Ở chương này chúng em trình bày về: thiết kế sơ đồ khi cho hthng, tính  
toán thiết kế cho tng khối, sơ đồ nguyên lý ca toàn mch, thiết kế bung sáng.  
Chương 4: Thi công hthng  
Chương này trình bày sơ đồ: mch in, các linh kin sdng trong mch, thi  
công mô hình, lp trình hthng, viết lưu đồ gii thut, viết tài liệu hướng dn sử  
dng thao tác.  
Chương 5: Kết Qu, Nhận Xét và Đánh Giá  
Chương này trình bày kết quca quá trình nghiên cu, nếu ra nhng khó  
khăn trong quá trình làm và cách khắc phc, nhận xét mô hình đã làm có đạt hay  
không.  
Chương 6: Kết Luận và Hướng Phát Trin  
Chương này trình bày: đánh giá mô hình hoạt động ổn hay không, đạt bao  
nhiêu phần trăm so với ban đầu đặt ra.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
Chương 2. CƠ SLÝ THUYT  
2.1. TNG QUAN VXNH  
2.1.4. Giới thiệu về xử lý ảnh  
Xử lý ảnh là một lĩnh vực mang tính khoa học và công nghệ. Nó là một  
ngành khoa học mới so với nhiều ngành khoa học khác nhưng tốc độ phát triển  
đang rất nhanh, kích thích các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, đặc biệt là máy tính  
chuyên dụng riêng cho nó.  
Các phương pháp xử ảnh bắt đầu từ các ứng dụng chính: nâng cao chất  
lượng ảnh phân tích ảnh. Ứng dụng đầu tiên được biết đến là nâng cao chất  
lượng ảnh báo được truyền qua cáp từ Luân Đôn đến New York từ những năm  
1920. Hiện nay xử lý ảnh được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: Chính trị, y tế, giáo  
dục... Xử lý tín hiệu là một môn học trong kỹ thuật điện tử, viễn thông và trong toán  
học. Nghiên cứu xử lý tín hiệu kỹ thuật số analog, giải quyết các vấn đề về lưu  
trữ, các thành phần bộ lọc, các hoạt động khác trên tín hiệu… Các tín hiệu này bao  
gồm truyền dẫn tín hiệu, âm thanh hoặc giọng nói, hình ảnh, các tín hiệu khác.  
Cũng như xử lý dữ liệu bằng đồ hoạ, xử lý ảnh số là một lĩnh vực của tin học  
ứng dụng. Xử dữ liệu bằng đồ họa đề cập đến những ảnh nhân tạo, các ảnh này  
được xem xét như là một cấu trúc dữ liệu được tạo bởi các chương trình. Xử lý  
ảnh số bao gồm các phương pháp và kỹ thuật biến đổi, để truyền tải hoặc mã hoá  
các ảnh tự nhiên. Mục đích của xử lý ảnh gồm:  
Biến đổi ảnh làm tăng chất lượng nh.  
Tự động nhn dng ảnh, đoán nhận ảnh, đánh giá các nội dung ca nh.  
Trong số các phương pháp xử lý tín hiệu kể trên, lĩnh vực giải quyết với các  
loại tín hiệu đầu vào là một hình ảnh đầu ra cũng là một hình ảnh, sản phẩm  
đầu ra được thực hiện trong một quá trình xử lý, đó chính là quá trình xử lý ảnh. Nó  
có thể được chia thành xử lý hình ảnh tương tự xử lý hình ảnh kỹ thuật số. Để dễ  
tưởng tượng, xét các bước cần thiết trong xử lý ảnh. Đầu tiên, ảnh tự nhiên từ thế  
giới ngoài được thu nhận qua các thiết bị thu (như Camera, máy chụp ảnh) sau đó  
nó được chuyển trực tiếp thành ảnh số tạo thuận lợi cho xử lý tiếp theo.[1]  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
2.1.5. Các bước cơ bản trong xnh  
Thu nhn nh  
Tin xnh  
Phân đoạn nh  
Biu din nh  
Nhn dng nh  
Hình 2.1. Các bước cơ bn trong xnh.  
Phần thu nhận ảnh (Image Acquisition): Ảnh có thể nhận qua camera màu  
hoặc đen trắng. Thường ảnh nhận qua camera là ảnh tương tự (loại camera ống  
chuẩn CCIR với tần số 1/25, mỗi ảnh 25 dòng), cũng có loại camera đã số hoá (như  
loại CCD – Change Coupled Device) là loại photodiot tạo cường độ sáng tại mỗi  
điểm ảnh. Camera thường dùng là loại quét dòng; ảnh tạo ra có dạng hai chiều. Chất  
lượng một ảnh thu nhận được phụ thuộc vào thiết bị thu, vào môi trường (ánh sáng,  
phong cảnh).  
Tiền xử lý (Image Processing): Sau bộ thu nhận, ảnh có thể nhiễu độ tương  
phản thấp nên cần đưa vào bộ tiền xử để nâng cao chất lượng. Chức năng chính  
của bộ tiền xử lý là lọc nhiễu, nâng độ tương phản để làm ảnh rõ hơn, nét hơn.  
Phân đoạn ảnh: Phân đoạn ảnh tách một ảnh đầu vào thành các vùng  
thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh. Đây phần phức tạp khó khăn  
nhất trong xử ảnh cũng dễ gây lỗi, làm mất độ chính xác của ảnh. Kết quả  
nhận dạng ảnh phụ thuộc rất nhiều vào công đoạn này.  
Biểu diễn ảnh: Đầu ra ảnh sau phân đoạn chứa các điểm ảnh của vùng ảnh  
(ảnh đã phân đoạn) cộng với liên kết với các vùng lận cận. Việc biến đổi các số  
liệu này thành dạng thích hợp là cần thiết cho xử lý tiếp theo bằng máy tính. Việc  
chọn các tính chất để thể hiện ảnh gọi là trích chọn đặc trưng (Feature Selection)  
gắn với việc tách các đặc tính của ảnh dưới dạng các thông tin định lượng hoặc làm  
cơ sở để phân biệt lớp đối tượng này với đối tượng khác trong phạm vi ảnh nhận  
được. Ví dụ: trong nhận dạng tự trên phong bì thư, chúng ta miêu tả các đặc  
trưng của từng tự giúp phân biệt tự này với tự khác.  
Nhận dạng nội suy ảnh: Nhận dạng ảnh là quá trình xác định ảnh. Quá  
trình này thường thu được bằng cách so sánh với mẫu chuẩn đã được học (hoặc lưu)  
từ trước. Nội suy là phán đoán theo ý nghĩa trên cơ sở nhận dạng. Ví dụ: một loạt  
chữ số và nét gạch ngang trên phong bì thư có thể được nội suy thành điện thoại.  
Có nhiều cách phân loại ảnh khác nhau về ảnh. Theo lý thuyết về nhận dạng, các  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
hình toán học về ảnh được phân theo hai loại nhận dạng ảnh cơ bản:  
Nhận dạng theo tham số.  
Nhận dạng theo cấu trúc.  
Một số đối tượng nhận dạng khá phổ biến hiện nay đang được áp dụng trong  
khoa học công nghệ là: nhận dạng tự (chữ in, chữ viết tay, chữ điện tử),  
nhận dạng văn bản (Text), nhận dạng vân tay, nhận dạng vạch, nhận dạng mặt  
người…  
Cơ sở tri thức: Như đã nói trên, ảnh là một đối tượng khá phức tạp về  
đường nét, độ sáng tối, dung lượng điểm ảnh, môi trường để thu ảnh phong phú kéo  
theo nhiễu. Trong nhiều khâu xử lý phân tích ảnh ngoài việc đơn giản hóa các  
phương pháp toán học đảm bảo tiện lợi cho xử lý, người ta mong muốn bắt chước  
quy trình tiếp nhận xử ảnh theo cách của con người. Trong các bước xử đó,  
nhiều khâu hiện nay đã xử lý theo các phương pháp trí tuệ con người. Vì vậy, ở đây  
các cơ sở tri thức được phát huy.  
2.1.6. Không gian màu  
Không gian màu là một mô hình toán học dùng để mô tả các màu sắc trong  
thực tế được biểu diễn dưới dạng số học. Trên thực tế có rất nhiều không gian màu  
khác nhau được mô hình để sử dụng vào những mục đích khác nhau. Trong bài này  
ta sẽ tìm hiểu qua về ba không gian màu cơ bản hay được nhắc tới và ứng dụng  
nhiều, đó là hệ không gian màu RGB và HSV.  
2.1.6.1. Mô hình màu RGB  
Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung trong đó ánh sáng đỏ, xanh lá  
cây và xanh lam được tổ hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau.  
Hình 2.2. Mô hình màu RGB  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
để tạo thành các màu khác. Từ viết tắt RGB trong tiếng Anh có nghĩa là đỏ (red),  
xanh lá cây (green) và xanh lam (blue), là ba màu gốc trong các mô hình ánh sáng  
bổ sung.  
Cũng lưu ý rằng mô hình màu RGB tự bản thân nó không định nghĩa thế nào  
là “đỏ”, “xanh lá cây” và “xanh lam” một cách chính xác, vì thế với cùng các giá trị  
như nhau của RGB có thể mô tả các màu tương đối khác nhau trên các thiết bị khác  
nhau có cùng một mô hình màu. Trong khi chúng cùng chia sẻ một mô hình màu  
chung, không gian màu thực sự của chúng là dao động một cách đáng kể.  
Hình 2.3. Ba kênh màu RGB riêng biệt  
RGB là không gian màu rất phổ biến được dùng trong đồ họa máy tính và  
nhiều thiết bị kĩ thuật số khác. Ý tưởng chính của không gian màu này là sự kết hợp  
của 3 màu sắc cơ bản : màu đỏ (R, Red), xanh lục (G, Green) và xanh lơ (B, Blue)  
để mô tả tất cả các màu sắc khác.  
Nếu như một ảnh số được mã hóa bằng 24bit, nghĩa là 8bit cho kênh R, 8bit  
cho kênh G, 8bit cho kênh B, thì mỗ kênh này màu này sẽ nhận giá trị từ 0-255. Với  
mỗi giá trị khác nhau của các kênh màu kết hợp với nhau ta sẽ được một màu khác  
nhau, như vậy ta sẽ có tổng cộng 255x255x255 = 1.66 triệu màu sắc.  
Ví dụ: màu đen là sự kết hợp của các kênh màu (R, G, B) với giá trị tương  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
7
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
ứng (0, 0, 0) màu trắng có giá trị (255, 255, 255), màu vàng có giá trị (255, 255, 0),  
màu tím đậm có giá trị (64, 0, 128) ...Nếu ta dùng 16bit để mã hóa một kênh màu  
(48bit cho toàn bộ 3 kênh màu) thì dãi màu sẽ trãi rộng lên tới 3×216 = ... Một con  
số rất lớn.  
2.1.6.2. Không gian màu HSV  
Hình 2.4. Hình tròn màu sắc HSV  
HSV là không gian màu được dùng nhiều trong việc chỉnh sửa ảnh, phân tích  
ảnh và một phần của lĩnh vực thị giác máy tính. Hệ không gian này dựa vào 3 thông  
số sau để mô tả màu sắc  
H = Hue: màu sắc.  
S = Saturation: độ đậm đặc, sự bảo hòa.  
V = value: giá trị cường độ sáng.  
2.1.6.3. Cách chuyển từ không gian màu RGB sang không gian màu HSV.  
Các giá trị R, G, B được chia cho 255 để thay đổi phạm vi từ 0..255 thành  
0..1:  
R' = R/255  
G' = G/255  
B' = B/255  
Cmax = max(R', G', B')  
Cmin = min(R', G', B')  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
Δ = Cmax – Cmin  
Cách tính Hue:  
Cách tính Saturation:  
Cách tính value:  
V = Cmax  
2.1.7. Xử lý hình thái học (Morphology)  
Hình thái học toán học (Mathematical morphology) là một lý thuyết và kỹ  
thuật để phân tích và xử lý cấu trúc hình học, dựa trên lý thuyết tập hợp, lý thuyết  
lưới, cấu trúc liên kết và chức năng ngẫu nhiên. Hình thái học toán học phổ biến  
nhất được áp dụng cho hình ảnh kỹ thuật số. Ngoài ra hình thái học toán học nó có  
thể được sử dụng là tốt trên đồ thị, bề mặt mắt lưới, chất rắn, và nhiều các cấu trúc  
không gian khác.  
Hình thái học toán học đã được phát triển cho hình ảnh nhị phân, và sau đó  
được mở rộng cho ảnh đa mức xám (Image Grayscale), Đây là một trong những kỹ  
thuật được áp dụng trong giai đoạn tiền xử lý. Hai phép toán thường dùng là phép  
giãn nở (Dilation) và phép co (Erosion) .Từ hai phép toán cơ bản này người ta phát  
triển thành một số phép toán như phép đóng (Closing) và phép mở (Opening).  
Dilation gọi là D(i): giãn nở.  
Erosion gọi là E(i): co.  
Một chu trình E(i)-D(i) gọi là phép mở (Opening).  
Một chu trình D(i)-E(i) gọi là phép đóng (Closing).  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
2.1.7.1. Phép toán giản nở  
Hình 2.5. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép giản nở  
Công thc: 퐀 ⊕ 퐁 = {퐜|퐜 = 퐚 + 퐛, 퐚 ∈ 퐀, 퐛 ∈ 퐁  
Là mt trong các hoạt động cơ bản trong hình thái toán hc. Phép toàn này  
có tác dụng làm cho đối tượng ban đầu trong ảnh tăng lên về kích thước (Giãn nở  
ra).  
2.1.7.2. Phép toán co(Erosion)  
Hình 2.6. nh gc và nh sau khi dùng phép co  
( )  
Công thc: 퐀 ⊖ 퐁 = {퐜| 퐁 ⊆ 퐀}  
Phép toán co (Erosion) là mt trong hai hoạt động cơ bản (khác phép giãn  
n) trong hình thái hc có ng dng trong vic giảm kích thước của đối tượng, tách  
rời các đối tượng gn nhau, làm mảnh và tìm xương của đối tượng.  
2.1.7.3. Phép toán mở (Opening)  
Phép toán mở (Opening) và phép toán đóng (Closing) là sự kết hợp của phép  
co (Erosion) và phép giãn nở (Dilation) như trên.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
10  
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYT  
Hình 2.7. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép mở  
Công thc: 퐀 횶 퐁 = (퐀 ⊝ 퐁)⨁퐁  
Thc hiện phép co (Erosion) trước sau đó mới thc hin phép giãn nở  
(Dilation).  
Phép toán mở (Opening) được ng dng trong vic loi bcác phn li lõm  
và làm cho đường bao các đối tượng trong nh trở nên mượt mà hơn.  
2.1.7.4. Phép toán đóng (Closing)  
Hình 2.8. Ảnh gốc và ảnh sau khi dùng phép đóng  
Công thc:  
Thc hin phép giãn nở (Dilation) trước sau đó mới thc hin phép co  
(Erosion).  
A∎B = (A⨁퐁) ⊝ 퐁  
Phép toán đóng (Closing) được dùng trong ứng dụng làm trơn đường bao các  
đối tượng, lấp đầy các khoảng trống biên và loại bỏ những hố nhỏ.  
BỘ MÔN ĐIỆN TCÔNG NGHIP Y SINH  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 78 trang yennguyen 30/03/2022 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Đếm số lượng viên thuốc có trong vỉ thuốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_dem_so_luong_vien_thuoc_co_trong_vi_thuoc.pdf